đánh giá kết quả điều trị hóa chất bổ trợ phác đồ paclitaxel- carboplatin trong điều trị bệnh nhân ung thư biểu mô buồng trứng giai đoạn iii tại bệnh viện ung bướu hà nội

68 998 5
đánh giá kết quả điều trị hóa chất bổ trợ phác đồ paclitaxel- carboplatin trong điều trị bệnh nhân ung thư biểu mô buồng trứng giai đoạn iii tại bệnh viện ung bướu hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặt vấn đề Ung th biu mụ bung trng (UTBMBT) bệnh phổ biến ung thư phụ khoa, nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 4[2] bệnh ung thư UTBMBT chiếm 80 - 90% thể ung thư quan [27] Ở Việt Nam, theo ghi nhận ung thư TP HCM năm 2004, tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi 4,4/100.000 dân, Hà Nội 3,7/100.000 dân [4] Trên giới, số quốc gia Bắc Mỹ Bắc Âu phụ nữ có nguy mắc cao, tỷ lệ mắc thấp Nhật Bản quốc gia phát triển Phụ nữ châu Phi Mỹ có tỷ lệ mắc bệnh thấp Năm 2004, Mỹ ghi nhận 25.580 trường hợp mắc, 16.090 phụ nữ tử vong bệnh này[28] Số phụ nữ tử vong ung thư buồng trứng (UTBT) số phụ nữ tử vong ung thư cổ tử cung ung thư niêm mạc tử cung cộng lại Ung thư buồng trứng có typ mơ bệnh học ung thư tế bào mầm, u mơ đệm ung thư biểu mơ buồng trứng, chủ yếu ung thư biểu mô buồng trứng Hai phương pháp điều trị UTBT phẫu thuật hóa chất Đối với UTBMBT giai đoạn III người ta thường áp dụng phẫu thuật sau điều trị hố chất Ngay giai đoạn muộn, người ta phẫu thuật cơng phá u nhằm giảm thể tích u, tăng tác dụng hóa chất Tỷ lệ sống thêm giai đoạn phụ thuộc vào thành công phẫu thuật hoá chất Trong thập kỷ qua, có nhiều tiến chẩn đốn điều trị ung thư, nhiên Việt Nam mà nước tiên tiến giới UTBMBT có tới 80% chẩn đốn giai đoạn muộn Điều đồng nghĩa với tiên lượng xấu, việc điều trị gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ tử vong cao Việc đưa phác đồ hố chất mang tính ưu việt cho bệnh nhân UTBMBT phù hợp với người Việt Nam thách thc ln Phác đồ Paclitaxel Carboplatin phác đồ thờng dùng điều trị bổ trợ sau mỉ Trªn thÕ giíi cịng nh ë ViƯt Nam, đà có nhiều nghiên cứu chứng minh tác dụng điều trị bổ trợ phác đồ lm tng thời gian sèng thªm, giảm tỷ lệ tái phát, di cho ngời bệnh Bên cạnh tác dụng diệt tế bào ung th, hóa chất có ảnh hởng định tới tế bào lành, đặc biệt tủy xơng Do đó, độc tính hóa chất cần đợc lu ý trình điều trị Bệnh viện Ung bớu Hà Nội đà áp dụng phác đồ paclitaxelCarboplatin điều trị cho bệnh nhân UTBM bung trng Tuy nhiên, cha có nghiên cứu ghi nhận lại kết điều trị phác đồ Chính vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá kết điều trị hóa chất bổ trợ phác đồ Paclitaxel- Carboplatin iu tr bệnh nhân ung th biểu mô bung trng giai đoạn III bệnh viện Ung Bớu Hà Nội" với mục tiêu: Đánh giá thi gian sng thờm v c tớnh phác đồ PaclitaxelCarboplatin trờn bệnh nhân ung th biểu mô bung trng giai đoạn III ó phu thut bệnh viện Ung Bớu Hà Nội từ năm 2007 đến năm 2012 Chng TNG QUAN TI LIU 1.1 GIẢI PHẪU, MÔ HỌC CỦA BUỒNG TRỨNG 1.1.1 Giải phẫu học Buồng trứng quan kép, thực hai chức nội tiết ngoại tiết Về mặt nội tiết, buồng trứng tạo hai hooc môn progesterone estrogen Về mặt ngoại tiết, buồng trứng sản sinh noãn giai tử cái[6] Buồng trứng tạng nằm ổ phúc mạc, hai buồng trứng nằm sát hai thành bên chậu hông bé, sau dây chằng rộng Buồng trứng có hình hạnh nhân dẹt, màu hồng nhạt Hình dáng kích thước buồng trứng thay đổi theo giai đoạn phát triển thể Mặt liên quan với động mạch chậu ngoài, động mạch chậu động mạch tử cung Mặt liên quan với manh tràng, ruột thừa, ruột non bên phải đại tràng sigma bên trái Buồng trứng định vị dây chằng Các dây chằng treo giữ buồng trứng cách tương đối: + Dây chằng tử cung - buồng trứng + Dây chằng thắt lưng - buồng trứng + Mạc treo buồng trứng + Dây chằng vòi trứng - buồng trứng Hình 1.1 Tử cung phần phụ (Trích Atlas - Giải phẫu người Frank H Netter) Mạch máu thần kinh buồng trứng: * Động mạch: Buồng trứng cấp máu từ hai nguồn - Động mạch buồng trứng tách từ động mạch chủ bụng ngang mức động mạch thận Sau bắt chéo động mạch chậu ngoài, động mạch buồng trứng chia làm nhánh đầu buồng trứng gồm: + Nhánh vịi ngồi + Nhánh buồng trứng + Nhánh nối - Động mạch tử cung tách nhánh tận tiếp nối với nhánh động mạch buồng trứng tạo thành cung mạch máu nuôi dưỡng buồng trứng - Tại rốn buồng trứng: Động mạch buồng trứng chia 10 nhánh tiến sâu vào vùng tủy - Tại vùng chuyển tiếp: Các động mạch tiểu động mạch tạo thành đám rối, từ tạo mạch thẳng nhỏ tiến vào vùng vỏ buồng trứng, lớp vỏ nang nỗn có mạng lưới mao mạch dày đặc * Tĩnh mạch: Tĩnh mạch buồng trứng phải đổ tĩnh mạch chủ dưới, tĩnh mạch buồng trứng trái đổ tĩnh mạch thận trái * Hệ thống bạch huyết: Dẫn lưu vào thân bạch mạch lớn để tạo thành đám rối rốn buồng trứng, chúng qua mạc treo buồng trứng để dẫn lưu tới hạch quanh động mạch, nhánh khác dẫn lưu vào hạch chậu trong, chậu ngoài, động mạch chủ, động mạch chậu chung hạch bẹn * Thần kinh: Tách từ đám rối liên mạc treo đám rối thận 1.1.2 Mô học buồng trứng Buồng trứng cấu tạo hai vùng vùng tủy có nhiều mạch máu vùng vỏ - Vùng tủy: Được cấu tạo mô liên kết thưa, nhiều sợi tạo keo, nhiều sợi chun có tế bào sợi vùng vỏ Ngồi cịn có sợi trơn, động mạch xoắn, cuộn tĩnh mạch tạo nên mô cương buồng trứng - Vùng vỏ: Gồm lớp biểu mơ đơn bao phủ mặt ngồi Dưới lớp biểu mơ mơ kẽ gồm tế bào hình thoi xếp theo nhiều hướng khác nhau, chúng biệt hóa thành tế bào nội tiết, tạo tuyến kẽ, tuyến vỏ, có chức tiết hc mơn loại steroid - Mơ kẽ: Gồm nang trứng hình cầu, nang trứng túi đựng nỗn Ở tuổi dậy nang có kích thước nhỏ, nhau, khơng nhìn thấy mắt thường, gọi nang trứng nguyên thủy Có khoảng 400.000 nang nguyên thủy tuổi dậy Các nang nguyên thuỷ tiến triển qua giai đoạn: Nang trứng nguyên phát, nang trứng thứ phát cuối nang trứng chín Trong dịng nỗn có tế bào: Noãn nguyên bào, noãn bào 1, noãn bào nỗn bào chín Hàng tháng, vào khoảng ngày thứ 14 vịng kinh lại có (đơi hai ba) nang trứng đạt tới mức chín vỡ phóng thích nỗn chứa bên khỏi buồng trứng Hiện tượng gọi rụng trứng Phần lại nang trứng vỡ nỗn phát triển thành hồng thể, có đặc điểm cấu tạo tuyến nội tiết kiểu lưới, màu vàng Hoàng thể tồn hoạt động dài hay ngắn phụ thuộc vào nỗn sau phóng thích có thụ tinh hay khơng, cuối thối triển tạo thành sẹo màu trắng gọi thể trắng Do phóng nỗn hàng tháng mà lớp biểu mơ bề mặt buồng trứng trạng thái tổn thương, sửa chữa mà người ta cho nguyên nhân sinh ung thư buồng trứng sửa chữa bị sai sót 1.2 CHỨC NĂNG CỦA BUỒNG TRỨNG Buồng trứng có hai chức năng, chức ngoại tiết tạo noãn chức nội tiết sản xuất hc mơn sinh dục * Chức ngoại tiết Buồng trứng có nhiều nang nỗn, vào tuổi dậy số lượng nang nỗn cịn 300.000 đến 400.000, buồng trứng khơng có khả sản sinh nang nỗn Buồng trứng quan đích trục đồi tuyến yên - buồng trứng Dưới tác dụng Follicle - Stimulating hormon (FSH) nang noãn lớn lên chín gọi nang De Graff, có đường kính từ 1,5 đến cm Dưới tác dụng Luteinizing hormon (LH) nang nỗn chín, lồi phần ngoại vi buồng trứng vỡ, noãn phóng ngồi, tượng phóng nỗn Nỗn phóng loa vịi vịi trứng hứng lấy, gặp tinh trùng noãn thụ tinh, vừa phát triển, trứng vừa di chuyển buồng tử cung để làm tổ Phần tế bào nang cịn lại chuyển dạng thành tế bào hoàng thể * Chức nội tiết Dưới tác dụng hoóc môn GnRH, LH, FSH, buồng trứng sản xuất estrogen, progesterone androgen Các hc mơn tác động lên niêm mạc tử cung tạo nên tượng kinh nguyệt Ngồi chúng cịn tác động lên quan khác tử cung, cổ tử cung, âm hộ, âm đạo tuyến vú 1.3 DỊCH TỄ HỌC 1.3.1 Trên giới UTBMBT bệnh ung thư phổ biến phụ nữ da trắng Đặc biệt số quốc gia Bắc Mỹ Bắc Âu Tỷ lệ mắc thấp Nhật Bản phụ nữ châu Phi Tỷ lệ mắc bệnh khác tuỳ theo quốc gia, chủng tộc thời kỳ Đã có thơng báo gia tăng tần xuất mắc bệnh tử vong UTBT Singapore, Anh, Tây Ban Nha, Nhật Bản Năm 2004, Mỹ ghi nhận 25.580 trường hợp mắc, 16.090 phụ nữ tử vong bệnh Ở Singapore UTBT đứng hàng thứ bệnh ung thư [28] 1.3.2 Tại Việt Nam Năm 2004 theo ghi nhận ung thư TP HCM, tỷ lệ mắc UTBT đứng hàng thứ ung thư quan sinh dục nữ với tần suất 4,4/100.000 dân Theo Nguyễn Bá Đức, Đào Ngọc Phong: Giai đoạn 2001 - 2004 tỷ lệ mắc UTBT Hà Nội 3,7/100.000 dân [4] Theo ghi nhận ung thư năm 2006 Việt Nam, số 10 bệnh ung thư thường gặp phụ nữ, UTBT đứng hàng thứ Căn bệnh khó thực gánh nặng sức khỏe phụ nữ khả phát chẩn đoán sớm khó [3] 1.4 NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ Nguyên nhân UTBMBT chưa thực rõ ràng, tác giả cho tiền sử sinh sản yếu tố nguy quan trọng UTBMBT Những phụ nữ mang thai giảm từ 30% - 60% nguy mắc UTBMBT, sinh nhiều giảm thiểu nguy mắc UTBMBT[18] Có kinh sớm, mãn kinh muộn yếu tố nguy tăng khả mắc UTBT Về lý thuyết, bề mặt biểu mô buồng trứng liên tục trình bị tổn thương - rụng trứng sửa chữa - làm sẹo Quá trình làm tăng khả phát sinh đột biến gen dẫn đến việc xuất ung thư Trong thời gian mang thai cho bú trình bị ngưng lại, yếu tố cho giảm nguy mắc bệnh [17] - Tuổi: UTBMBT thường gặp phụ nữ sau mãn kinh Tuổi mắc trung bình 60 Nhóm phụ nữ 40 - 44 tuổi tỷ lệ mắc 15,5/100.000, tỷ lệ tăng dần theo tuổi gặp nhiều nhóm tuổi 70 - 74 với tỷ lệ mắc 57/100.000 phụ nữ - Yếu tố gen: Gen sinh ung thư: Ung thư xảy đột biến ADN, q trình diễn biến phức tạp, nhiều giai đoạn, không sửa chữa ADN Sự hoạt hóa oncogen dị hợp tử gen ức chế ung thư khởi đầu gây bệnh Nguyên nhân trực tiếp qui trình sản xuất tái sản xuất tế bào bị rối loạn, dẫn đến quan hay phận thể bị hư hỏng Các yếu tố điều hòa tế bào chết theo chương trình (programmed cell death regulator) khơng cịn khả khống chế, kết tế bào phát triển mức để hình thành nên khối u Các đột biến di truyền, cá thể nhận đột biến gen BRCA1 dễ mắc ung thư vú UTBT [26] Gen ức chế ung thư: Gen giữ vai trò làm chậm lại phân chia tế bào Hoạt động với hệ thống sửa chữa ADN, cần thiết cho việc trì ổn định vốn liếng di truyền Khi gen bị đột biến, khiếm khuyết ADN hình thành, ngun nhân hội chứng di truyền gây ung thư Cả hai loại UTBT di truyền đơn lẻ có biểu đột biến hai loại gen gen gây ung thư gen ức chế ung thư Tuy nhiên chưa xác định rõ ràng vai trò đột biến cần thiết, ảnh hưởng đến trình hình thành u Đột biến gen p53 (gen ức chế sinh ung thư) cho nguyên nhân gây nên UTBT Sự đột biến phát phương pháp hóa miễn dịch, với biểu tăng nồng độ protein bị đột biến thường gặp trường hợp ung thư loại dịch Tuy nhiên, vai trò việc tiên lượng bệnh gen p53 chưa hoàn toàn khẳng định [19] - Các yếu tố khác Điều kiện sinh hoạt vật chất cao nước phát triển làm tăng tỷ lệ UTBT nước Phụ nữ tiếp xúc với bột talc có bao cao su, băng vệ sinh, màng ngăn âm đạo tăng nguy mắc UTBT Dùng thuốc kích thích rụng trứng clomiphen citrat làm tăng nguy - lần dùng 12 chu kỳ Nồng độ Androgen cao, FSH LH thấp làm tăng nguy mắc UTBT 1.5 MÔ BỆNH HỌC UNG THƯ BIỂU MÔ BUỒNG TRỨNG UTBMBT chia thành typ mô bệnh học khác dựa vào xuất loại tế bào biểu mơ diện khối u Dựa vào nguyên tắc người ta chia UTBMBT thành typ sau: - UTBM tuyến dịch - UTBM tuyến nang - UTBM dạng nội mạc tử cung - UTBM tế bào sáng - UTBM tuyến nang với biệt hóa vẩy - U Brenner - U hỗn hợp khơng phân loại Những nghiên cứu gần typ mơ bệnh học có liên quan tới hình thái tế bào u riêng biệt có biến đổi gen cấp độ phân tử khác nhau: UTBM dịch có độ ác tính cao UTBM dạng nội mạc tử cung có nhiều khả phát sinh từ tuyến vùi biểu mô bề mặt với đột biến gen P53 chức gen BRCA1 và/hoặc BRCA2 Các UTBM dịch độ ác tính thấp có khả phát sinh theo dạng bậc thang chuỗi u tuyến - u biểu mô dịch giáp biên - UTBM từ dạng điển hình đến UTBM dịch xâm lấn thơng qua hoạt hóa tín hiệu RAS - RAF thứ phát đến đột biến KRAS BRAF Các UTBM chế nhầy phát sinh thông qua chuỗi u tuyến - u chế nhầy giáp biên - UTBM với đột biến KRAS UTBM dạng nội mạc tử cung mức độ ác tính thấp phát sinh từ bệnh lạc nội mạc tử cung thông qua đột biến gen mã hóa beta - catein PTEN Mặc dù nghiên cứu hình thái học đưa chứng nguồn gốc UTBM tế bào sáng từ bệnh lạc nội mạc tử cung, cịn chứng biến đổi gen khối u phổ biến 10 KẾT LUẬN Nghiên cứu 40 bệnh nhân ung thư biểu mô buồng trứng giai đoạn III phẫu thuật điều trị hóa chất bổ trợ phác đồ Paclitaxel-Carboplarin bệnh viện Ung Bướu Hà Nội từ 2007-2012 cho thấy: * Kết điều trị thời gian sống thêm: - Thời gian sống thêm tồn trung bình 29,8 tháng Tỷ lệ bệnh nhân sống thêm toàn sau 12 tháng 83,8%, 24 tháng 70,3%, 36 tháng 67,6%, 48 tháng 48,6%, 60 tháng 37,8% - Thời gian sống thêm khơng bệnh trung bình 21,2 tháng Tỷ lệ bệnh nhân sống thêm không bệnh sau 12 tháng 62,2%, 24 tháng 51,4%, 36 tháng 29,7%, 48 tháng 16,2%, 60 tháng 13,5% * Độc tính phác đồ: - Độc tính hạ bạch cầu phác đồ Paclitaxel-Carboplatin độ I độ II gặp 42,5% Khơng có trường hơp hạ bạch cầu độ III độ IV - Tỷ lệ bệnh nhân hạ bạch cầu hạt nghiên cứu chúng tơi 57,5%, hạ bạch cầu hạt độ I chiếm tỷ lệ cao 30% - Hạ huyết sắc tố thường gặp độ I chiếm tỷ lệ 72,5% - Độc tính hạ tiểu cầu chủ yếu gặp độ I độ II: Độ I 15%, độ II 5,0%, độ 2,5% - Độc tính gan thận gặp, khơng có trường hợp suy gan, suy thận độ Tóm lại, phác đồ hóa chất Paclitaxel- Carboplatin phác đồ có hiệu quả, cải thiện thời gian sống thêm cho bệnh nhân ung thư buồng trứng giai đoạn III phẫu thuật độc tính chấp nhận 54 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU UTBMBTGIAI ĐOẠN III Đà ĐƯỢC PHẪU THUẬT VÀ ĐIỀU TRỊ BỔ TRỢ HÓA CHẤT PHÁC ĐỒ PALITAXELCARBOPLARIN Số hồ sơ I Phần hành chính: 1.Họ tên:………………………………… Tuổi……… Nghề nghiệp:…………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………… Địa liên lạc:……………………………………………… Điện thoại liên lạc:…………………………………………… Ngày vào viện:……………………………………………… Ngày viện:………………………………………………… II Thơng tin trước điều trị hóa chất Thời gian từ có triệu chứng đến vào viện Đã điều trị phẫu thuật: Có:1 ( Cách thức phẫu thuật:…………….) Khơng:2 3.Tiền sử thân: - Tình trạng kinh nguyệt: Chưa mãn kinh: - Mắc UT khác: Có: ( ghi cụ thể) - Mắc bệnh khác Có: * Tiền sử gia đình - Ung th buång trøng: Cã: - Ung th kh¸c: Cã: Đã mãn kinh: Khơng: Khơng:2 Kh«ng:2 Kh«ng: Chẩn đoán: a Chẩn đoán giai đoạn Giai đoạnIIIA: Giai đoạn IIIB: Giai đoạn IIIC: b Chẩn đốn mơ bệnh học UTBM dÞch UTBM dạng nội mạc UTBM trung thận (TB sáng) UTBM tế bào chuyển tiếp (UTBM không biệt hoá u Brenner) UTBM tế bào vảy UTBM hỗn hợp (Sarcom u trung bì hỗn hợp) UTBM nhày, giống nội mạc TC type ruột Ung th kh¸c………………………………………………… III Thơng tin điều trị hóa chất: Phác đồ: Palitaxel-carboplatin Ngày bắt đầu điều trị:……………………………… Ngày kết thúc điều trị:……………………………… S da:………… Liều dùng: Paclitaxel………… Carboplatin…………… Số đợt điều trị:……… Đánh giá kết điều trị: Chỉ số đánh giá Trước điều trị Sau đợt Sau đợt Thể trạng BN Triệu chứng LS CA 12.5 Siêu âm ổ bụng MRI tiểu khung Xn khác 3.Đánh giá độc tính thuốc: Độ 0:0 Độ 1:1 Độ 2:2 Đợt Độ 3: Đợt Đợt Độ 4:4 Đợt HC BC BCTT TC SGOT SGPT Creatinin Độc tính khác Theo dõi sau điều trị - Phương pháp tiếp xúc BN: BN đến khám lại Liên hệ qua điện thoại Đợt Đợt Liên hệ qua thư - Tử vong: Ngày tử vong…………… Nguyên nhân tử vong……… - Còn sống khỏe mạnh Ngày có thơng tin cuối - Cịn sống bệnh tái phát Thời gian tái phát sau điều trị -Còn sống bệnh tiến triển Thời gian tiến triển sau điều trị CÁC CHỮ VIẾT TẮT AJCC BN FIGO FSH GnRH WHO UICC LH Pap test UTBM UTBMBT Hiệp hội ung thư hoa k Bệnh nhân Liên đoàn Sản - Phụ khoa quốc tÕ Follicle - Stimulating hormon Gonadotropin - releasing hormon Tổ chức Y tế giới Hiệp hội chống ung thư quốc tế Luteinizing hormone Papanicolaou smear Ung th biĨu m« Ung th biĨu m« bng trøng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Phạm Văn Bàng CS (1997), “Xếp giai đoạn ung thư buồng trứng đánh giá phẫu thuật điều trị khoa ngoại trung tâm ung bướu”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, 290 - 296 Nguyễn Bá Đức (2002), “Ung thư buồng trứng (khơng phải tế bào mầm)”, Hóa chất điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất Y học, Hà Nội,130 137 Nguyễn Bá Đức (2004), Ghi nhận ung thư Hà Nội, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr - 12 Nguyễn Bá Đức, Đào Ngọc Phong (2008), “Dịch tễ học bệnh ung thư” Nhà xuất Y học, tr.19 - 21 Nguyễn Văn Định CS (1999), “Nhận xét chẩn đoán điều trị ung thư buồng trứng bệnh viện K từ năm 1996 - 1998”, Tạp chí thơng tin y dược, số 11, 169 - 171 Đỗ Xuân Hợp (1997), Giải phẫu bụng, Nhà xuất y học, Hà Nội, 321 324 Nguyễn Văn Lợi (2005), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học đánh giá kết điều trị ung thư biểu mô buồng trứng giai đoạn III bệnh viện K từ 2000 - 2004”, Luận văn tốt nghiệm bác sũ nội trú Trường Đại học Y Hà nội Đinh Thế Mỹ, Vũ Bá Quyết (1994), “Hóa liệu pháp kết hợp với ung thư buồng trứng giai đoạn muộn” Nội san phụ khoa, số 1, 27 - 29 Nguyễn Đức Phúc (2010), “Nghiên cứu kết điều trị ung thư biểu mô buồng trứng giai đoạn III phẫu thuật kết hợp với hóa trị liệu”, Luận án tiến sĩ Trường Đại học Y Hà Nội 10 Lê Hồng Quang (2000), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhận xét kết điều trị bệnh ung th buång trøng ë bÖnh viÖn K tõ 1995 1999”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Trờng Đại học Y Hà nội 11 V Bỏ Quyt (2010), “Nghiên cứu giá trị CA12.5 chẩn đoán giai đoạn theo dõi điều trị bệnh ung thư biểu mô buồng trứng”, Luận án tiến sĩ Trường Đại học Y Hà Nội 12 Trần Chánh Thuận, Nguyễn Thị Ngọc Phượng CS (1998), “Điều trị ung thư buồng trứng bệnh viện Từ Dũ từ tháng 2/1995 đến 8/1998”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, 11 - 19 13 Lê Thị Vân (2011), “Đánh giá kết điều trị ung thư biểu mô buồng trứng giai đoạn IIIC phẫu thuật kết hợp với hóa chất bệnh viện K”, Luận án chuyên khoa cấp Trường Đại học Y Hà Nội Tiếng Anh: 14 Abo K, Adams M, et al (1998), “Chemotherapy in advanced ovarian cancer: four systematic meta - analysis of individual patient data from 37 ramdomized trials Advanced Ovarian Cancer Trialist Group”, Br J Cancer, 78: 1479 - 1487 15 AJCC Cancer Staging Handbook (2010), From the AJCC Cancer Staging Manual, Edge, S.B.; Byrd, D.R.; compton, C.C.; Fritz, A.G.; Greene, F.L.; Trotti, A (Eds.), 7th ed, XIV, 730 p, 130 illus, Softcover, ISBN: 978 - - 387 - 88442 - 16 Davis HM, Zurawski VR Jr, Bast RC, et al (1986), “Characterization of CA12.5 antigen associated with human epithelial ovarian carcinoma”, Cancer Res, 46: 6143 - 6148 17 Fathalla MF (1971), “Incessant ovulation - a factor in ovarian neoplasia”, Cancer; 2: 163 18 Frank TS (1999), “Testing for hereditary risk of ovarian cancer”, Cancer Control; 6: 327 - 334 19 Hartmann LC, Podratz KC, Keeney GL, et al (1994), “Prognostic significance of p53 immunostaining in epithelial ovarian cancer” J Clin Oncol; 12: 64 - 69 20 Imaoka I, et al (2006), “Developing an MR imaging strategy for diagnosis of ovarian masses”, Radiographics, 26(5): 1431 - 1448 21 Lukas Hefler.MD, Klaus Mayerhofer.MD, et al (2000), “Serum soluble 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 fas levels in Ovarian cancer”, Obstet Gynecol Vol 96, No July: p 65 69 Mangan CE, Rubin SC, Rabin DS, et al (1986), “Lymph node nomenclature in gynecologic oncology”, Gynecol Oncol, 23: 222 - 226 Olt GJ, Berchuck A, Bast RS (1990), “Gynecologic tumor markers”, Surg Oncol, 6: 305 - 313 Omura G, Blessing JA, Ehrlich CE, et al (1986), “A randomized trial of cyclophosphamide and doxorubicin with or without cisplatin in advanced ovarian carcinoma”, Cancer; 71: 582 - 588 Pettersson F (1988), “Annual report on the results of treatment in gynecological cancer”, Vol 20 International Federation of Gynecology and Obstetrics Stockholm; Panorama Press AB, 110 Prowse A, Frolov A, Godwin AK (2003), “Genetics, In: Ozols RF, ed American Cancer Sociaety atlas of clinical oncology”, Hamilton, Ontario: BC Decker: 49 - 82 Raymond E.L, Robert T.O., Ted G (2001), Ovarian and fallopian tube cancers, Clinical Oncology, American Cancer Sosiety, pp 477 - 486 Robert C Young (2005): "Gynecologic Malignancies" in Jameson JN, Kasper DL, Harrison TR, Braunwald E, Fauci AS, Hauser SL, Longo DL Harrison's principles of internal medicine (16th ed.) New York: McGraw - Hill Medical Publishing Division Santillian A, Tanner E (2008), “Journal of Clinical Oncology” 26: 2008, ASCO Annual Meeting Staging Announcement (1986): FIGO Cancer Committee Gynecol Oncol; 25: 383 Susan Aldridge, et al (2006), “Age is a factor in ovarian cancer survival”, British Journal of Cancer; 12: 189 - 191 Valena Soto Wright et al (1995), “The natural history and detection of epithelial ovarian cancer”, Gynecology and Obstetrics chap 28, - 12 33 Yancik R, Ries LG, Yates JW (1986), “Ovarian cancer in the elderly: An analysis of surveillance, epidemiology, and end results”, Am J Obstet Gynecol; 154: 639 - 647 së y tÕ hµ néi BƯnh viƯn ung buớu hà nội Đề ti NCKH cấp sở Đánh giá kết điều trị hóa chất bổ trợ phác đồ Paclitaxel - carboplatin TRONG ĐIềU TRị ung th BIểU MÔ BUồNG TRứNG GIAI ĐOạN iii bệnh viện ung bớu hà nội Nhóm nghiên cứu: Th.S Hán Thị Bích Hợp Th.S Nguyễn Thị Mai Lan BS Nguyễn Thị Hảo Hà Nội, tháng 11/ 2013 MC LC Đặt vấn ®Ò Chương .2 TỔ QUAN TÀ LIỆ NG I U 1.1 GIẢI PHẪU, MÔ HỌC CỦA BUỒNG TRỨNG .3 1.1.1 Giải phẫu học .3 Buồng trứng quan kép, thực hai chức nội tiết ngoại tiết Về mặt nội tiết, buồng trứng tạo hai hooc môn progesterone estrogen Về mặt ngoại tiết, buồng trứng sản sinh noãn giai tử cái[6] .3 1.1.2 Mô học buồng trứng 1.2 CHỨC NĂNG CỦA BUỒNG TRỨNG 1.3 DỊCH TỄ HỌC 1.3.1 Trên giới 1.3.2 Tại Việt Nam 1.4 NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ 1.5 MÔ BỆNH HỌC UNG THƯ BIỂU MÔ BUỒNG TRỨNG 1.6 CHẨN ĐOÁN 11 1.6.1 Tiến triển tự nhiên ung thư buồng trứng 11 Các thể mô bệnh học ung thư biểu mơ buồng trứng cho có nguồn gốc từ phôi tạo nên lớp biểu mô bề mặt buồng trứng Lan tràn tự nhiên bệnh theo ba đường: Theo ổ phúc mạc, theo đường bạch huyết theo đường máu [22] .11 1.6.2 Đặc điểm lâm sàng 12 1.6.3 Cận lâm sàng 13 1.6.4 Chẩn đốn mơ bệnh học 15 1.6.5 Chẩn đoán giai đoạn 15 1.7 ĐIỀU TRỊ 17 1.7.1 Điều trị phẫu thuật 17 1.7.2 Điều trị hóa chất .20 1.7.3 Điều trị tia xạ 25 1.7.4 Điều trị nội tiết 26 1.7.5 Điều trị miễn dịch .26 1.8 TIÊN LƯỢNG 26 1.8.1 Tuổi 26 1.8.2 Giai đoạn bệnh 26 1.8.3 Thể tích u tồn dư sau mổ 26 1.8.4 Mô bệnh học .27 1.8.5 Hàm lượng CA12.5 27 1.8.6 Các yếu tố khác 27 1.9 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VỀ UTBMBT .28 Chương .30 đối tợng phơng pháp nghiên cứu 30 2.1 Đối tợng nghiªn cøu 30 2.1.1 Tiªu chuÈn lùa chän 30 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 30 2.2 Phơng pháp nghiên cứu 30 2.2.1 ThiÕt kÕ nghiªn cøu 30 2.2.2 Thu thËp th«ng tin 31 2.3 bớc tiến hành .31 2.3.1 Thu thập thông tin trớc điều trị hóa chất 31 2.3.2 Thu thËp th«ng tin điều trị hóa chất b tr Paclitaxel-Carboplatin .31 2.3.3 Đánh giá thời gian sống thêm độc tính 32 2.4 c¸c tiêu, tiêu chuẩn áp dụng nghiên cứu 32 2.4.1 Đánh giá toàn tr¹ng theo thang ECOG 33 2.4.3 Phân độ độc tính thuốc theo tiªu chn cđa WHO .33 2.5 Xư lý sè liÖu 33 2.6 KhÝa c¹nh đạo đức nghiên cứu .34 Chương .35 kÕt nghiên cứu 35 3.1 Đặc điểm CHUNG .35 3.1.1 Tuæi 35 3.1.2 Thời gian từ có triệu chứng đến đến viện 35 3.1.3 Tình trạng kinh nguyệt .36 Nhận xét: 36 - Có 27 bệnh nhân mãn kinh chếm 67,5% 36 - Có 13 bệnh nhân kinh nguyệt chiếm 32,5% .36 3.1.4 Giai đoạn bệnh 36 Nhận xét: 37 Đa số bệnh nhân gặp giai đoạn IIIA IIIc .37 3.1.5 Hàm lượng CA12.5 37 Bảng 3.5: Hàm lượng CA12.5 37 Nhận xét: 37 Trong 40 bệnh nhân UTBMBT giai đoạn III phẫu thuật thời điểm trước điều trị hóa chất đa phần có nồng độ CA12.5 >35 ( chiếm 97,5%), sau điều trị đợt hóa chất phác đồ palitaxel-carboplatin ngược lại đa phần bệnh nhân có nồng độ CA12.5< 35 ( 95%) 37 3.1.6 Đặc điểm mô bệnh học .38 3.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.2.1.Thời gian sống thêm 38 3.2.2 Độc tính 41 Chương .44 bµn luËn 44 4.1 BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG 44 4.1.1.Đặc điểm tuổi 44 4.1.2 Giai đoạn bệnh 45 4.1.3 Nồng độ CA12.5 46 4.1.4 Mô bệnh học .46 4.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ, ĐỘC TÍNH, TÁC DỤNG PHỤ UTBMBT GIAI ĐOẠN III BẰNG HOÁ TRỊ BỔ TRỢ PHÁC ĐỒ PACLITAXEL - CARBO .49 4.2.1 Bàn luận kết điều trị 49 4.2.2 Bàn luận độc tính, tác dụng phụ 50 KẾ LUẬ 54 T N TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH S“CH BỆNH NHÂN STT HỌ VÀ TÊN ĐỊA CHỈ Mà BỆNH ÁN Hải Phòng 3250/09 Lê Thị C Trịnh Thị T Hà Nội 3592/10 Hồ Thị T Hà Nội 934/10 Lê Thị Nh Hà Nội 3285/10 Lê Thị H Hà Nội 1432/08 Phí Thị Th Hà Nội 3245/11 Nguyễn Thị Đ Hà Nội 5222/11 Phạm Thị L Hà Nội 2078/11 Nguyễn Thị L Phú Thọ 2918/08 10 Từ Minh T Hà Nội 2628/08 11 Lê Thị T Hà Nội 815/08 12 Đặng Thị H Hà Nội 2128/08 13 Trần Thị H Cao Bằng 3485/11 14 Đinh Thị B Hà Nội 240/08 15 Nguyễn Thị H Hà Nội 2631/08 16 Lê Thị Minh P Hà Nội 2574/09 17 Mai Thị N Hà Nội 78/10 18 Nguyễn Thị H Hà Nội 3159/10 19 Nguyễn Thị Minh L Hà Nội 1450/10 20 Nguyễn Thị D Hà Nội 198/10 21 Tràn Ngọc L Hà Nội 2176/10 22 Ngô Thị T Hà Nội 2556/10 23 Nguyễn Thị Phương L Hà Nội 2761/10 24 Nguyễn Thị M Hà Nội 440/10 25 Phạm Ngọc B Hà Nội 50/08 26 Đỗ Hồng T Hà Nam 345/08 27 Nguyễn Thị T Hải Phòng 440/08 28 Dương Thị H Hà Nội 573/11 29 Nguyễn Thị Ng Hà Nội 889/09 30 Nguyễn Thị Thanh B Hà Nội 1399/08 31 Hoàng Thị Nh Hà Nội 391/11 32 Triệu Thị H Hà Nội 3485/11 33 Trương Thị H Phú Thọ 573/12 34 Nguyễn Thị T Hà Nội 4477/12 35 Tô Thị M Phú Thọ 4654/12 36 Nguyễn Thị V Hà Nội 662/07 37 Nguyễn Thị L Hà Nội 1002/07 38 Phùng Thị H Hà Nội 143/07 39 Nguyễn Thị T Hải Dương 1652/07 40 Doãn Thị Tường V Hà Nội 2200/07 Xác nhận phòng KHTH Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội ... điều trị phác đồ Chính vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá kết điều trị hóa chất bổ trợ phác đồ Paclitaxel- Carboplatin iu tr bệnh nhân ung th biểu mô bung trng giai đoạn III bệnh viện Ung. .. cáo kết điều trị ung thư buồng trứng bệnh viện Từ Dũ cho thấy loại ung thư biểu mô chiếm 79% giai đoạn III 14% giai đoạn IV [12] Nguyễn Văn Định CS (1999) báo cáo kết điều trị ung buồng trứng bệnh. .. (1997) đánh giá giai đoạn ung thư buồng trứng phẫu thuật trung tâm ung bướu thành phố Hồ Chí Minh cho thấy 50% bệnh nhân giai đoạn III, IV Các tác giả chủ trương phẫu thuật rộng với ung thư buồng trứng

Ngày đăng: 05/09/2014, 04:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan