nghiên cứu bài học kinh nghiệm về quản lý chất lượng tín dụng từ ngân hàng tmcp nhà hà nội

99 1.3K 10
nghiên cứu bài học kinh nghiệm về quản lý chất lượng tín dụng từ ngân hàng tmcp nhà hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯờNG ĐạI HọC KINH Tế QUốC DÂN TRầN THANH TùNG NGHIÊN CứU BàI HọC KINH NGHIệM Về QUảN Lý CHấT LƯợNG TíN DụNG TạI NGâN HàNG TMCP NHà Hà NộI Chuyờn ngnh: Qun lý kinh t v chớnh sỏch Ngi hng dn khoa hc: PGS. TS. PHAN KIM CHIN H NI 2013 MỤC LỤC MỤC LỤC + Công tác tổ chức bộ máy: Nhân tố này không chỉ tác động đến CLTD mà còn tác động đến mọi hoạt động của Ngân hàng. Một ngân hàng có cơ cấu tổ chức được sắp xếp khoa học, sự phân công công việc một cách cụ thể, rõ ràng có sự gắn kết giữa các bộ phận thì việc đáp ứng các yêu cầu của khách hàng sẽ được thực hiện kịp thời, công tác quản lý tín dụng trở nên hiệu quả và an toàn hơn. Những quyết định đúng đắn của cấp lãnh đạo sẽ giúp hoạt động tín dụng phù hợp với khách hàng và nền kinh tế 24 + Chất lượng nhân sự của ngân hàng: Chất lượng nhân sự là yếu tố quyết định đến sự thành bại trong hoạt động kinh doanh nói chung và đặc biệt trong hoạt động NH. Cán bộ nhân viên là bộ mặt của NH, là hình ảnh của ngân hàng đối với khách hàng. Hơn nữa nghiệp vụ NH càng ngày càng phát triển đòi hỏi chất lượng nhân sự ngày càng cao. Việc tuyển dụng nhân viên có đạo đức tốt, giỏi chuyên môn nghiệp vụ sẽ giúp phòng ngừa tối đa sai phạm trong quá trình kinh doanh, đem lại sự tin tưởng về chất lượng từ phía khách hàng 24 + Hệ thống công nghệ ngân hàng: trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng là ngành có mức độ ứng dụng công nghệ thông tin cao. Hệ thống công nghệ thông tin hiện đại sẽ đáp ứng yêu cầu về độ chính xác, khối lượng giao dịch của khách hàng, tìm kiếm thông tin khách hàng, giúp NH ra các quyết định và xử lý khoản vay… 25 + Nguồn vốn của ngân hàng: nguồn vốn của ngân hàng và hoạt động tín dụng có mối quan hệ mật thiết với nhau. Nguồn vốn ổn định và chi phí thấp là điều kiện để ngân hàng mở rộng hoạt động tín dụng, thúc đẩy hoạt động thanh toán và các dịch vụ ngân hàng góp phần nâng cao chất lượng tín dụng 25 Chính thức chấp thuận sáp nhập Habubank vào SHB 51 (Dân trí) - Thống đốc NHNN vừa có quyết định chính thức chấp thuận việc sáp nhập Ngân hàng Nhà Hà Nội (Habubank) vào Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội (SHB). Đây là vụ sáp nhập đầu tiên trong lộ trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam mà NHNN đang triển khai. >> Sáp nhập Habubank vào SHB: Thống đốc "gật đầu" >> NHNN: Sáp nhập SHB - Habubank là "phương án tối ưu" >> Sáp nhập Habubank - SHB: Vì sao khoản lỗ 4.000 tỷ giảm một nửa? >> Sáp nhập Habubank - SHB: Đã đi nửa con đường lợi ích 51 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CLTD : Chất lượng tín dụng CBTD : cán bộ tín dụng DN : Doanh nghiệp NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần Habubank : Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội NHTM : Ngân hàng thương mại NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTU : Ngân hàng trung ương TD : Tín dụng TDNHTM : Tín dụng ngân hàng thương mại RRTD : Rủi ro tín dụng DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ + Công tác tổ chức bộ máy: Nhân tố này không chỉ tác động đến CLTD mà còn tác động đến mọi hoạt động của Ngân hàng. Một ngân hàng có cơ cấu tổ chức được sắp xếp khoa học, sự phân công công việc một cách cụ thể, rõ ràng có sự gắn kết giữa các bộ phận thì việc đáp ứng các yêu cầu của khách hàng sẽ được thực hiện kịp thời, công tác quản lý tín dụng trở nên hiệu quả và an toàn hơn. Những quyết định đúng đắn của cấp lãnh đạo sẽ giúp hoạt động tín dụng phù hợp với khách hàng và nền kinh tế 24 + Chất lượng nhân sự của ngân hàng: Chất lượng nhân sự là yếu tố quyết định đến sự thành bại trong hoạt động kinh doanh nói chung và đặc biệt trong hoạt động NH. Cán bộ nhân viên là bộ mặt của NH, là hình ảnh của ngân hàng đối với khách hàng. Hơn nữa nghiệp vụ NH càng ngày càng phát triển đòi hỏi chất lượng nhân sự ngày càng cao. Việc tuyển dụng nhân viên có đạo đức tốt, giỏi chuyên môn nghiệp vụ sẽ giúp phòng ngừa tối đa sai phạm trong quá trình kinh doanh, đem lại sự tin tưởng về chất lượng từ phía khách hàng 24 + Hệ thống công nghệ ngân hàng: trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng là ngành có mức độ ứng dụng công nghệ thông tin cao. Hệ thống công nghệ thông tin hiện đại sẽ đáp ứng yêu cầu về độ chính xác, khối lượng giao dịch của khách hàng, tìm kiếm thông tin khách hàng, giúp NH ra các quyết định và xử lý khoản vay… 25 + Nguồn vốn của ngân hàng: nguồn vốn của ngân hàng và hoạt động tín dụng có mối quan hệ mật thiết với nhau. Nguồn vốn ổn định và chi phí thấp là điều kiện để ngân hàng mở rộng hoạt động tín dụng, thúc đẩy hoạt động thanh toán và các dịch vụ ngân hàng góp phần nâng cao chất lượng tín dụng 25 Chính thức chấp thuận sáp nhập Habubank vào SHB 51 (Dân trí) - Thống đốc NHNN vừa có quyết định chính thức chấp thuận việc sáp nhập Ngân hàng Nhà Hà Nội (Habubank) vào Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội (SHB). Đây là vụ sáp nhập đầu tiên trong lộ trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam mà NHNN đang triển khai. >> Sáp nhập Habubank vào SHB: Thống đốc "gật đầu" >> NHNN: Sáp nhập SHB - Habubank là "phương án tối ưu" >> Sáp nhập Habubank - SHB: Vì sao khoản lỗ 4.000 tỷ giảm một nửa? >> Sáp nhập Habubank - SHB: Đã đi nửa con đường lợi ích 51 TRƯờNG ĐạI HọC KINH Tế QUốC DÂN TRầN THANH TùNG NGHIÊN CứU BàI HọC KINH NGHIệM Về QUảN Lý CHấT LƯợNG TíN DụNG TạI NGâN HàNG TMCP NHà Hà NộI Chuyờn ngnh: Qun lý kinh t v chớnh sỏch H NI 2013 TÓM TẮT LUẬN VĂN Hiện nay, xu hướng toàn cầu hoá trên thế giới cùng với việc Việt Nam trở thành thành viên của WTO đã mở ra nhiều cơ hội cho nhiều lĩnh vực trong đó có ngân hàng - một lĩnh vực nhạy cảm ở Việt Nam. Tự do hóa đang ngày một phát triển theo hướng mở rộng bao trùm lên toàn bộ nền kinh tế đã góp phần chi phối chiến lược cũng như cấu trúc của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Hệ thống ngân hàng rất quan trọng trong hệ thống tài chính quốc gia, đặc biệt là các ngân hàng thương mại đang từng bước vận hành theo dòng chảy hội nhập bằng sự ra đời của hàng loạt các ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP). Trong điều kiện nền kinh tế mở cửa, cạnh tranh và hội nhập thì Tín dụng là hoạt động cơ bản nhất của ngân hàng, là khâu then chốt trong hoạt động kinh doanh, nó quyết định phần lớn đến sự tồn tại và phát triển của một ngân hàng. Chính vì vậy, việc nâng cao chất lượng tín dụng là vấn đề cốt lõi nhất trong hoạt động quản trị, hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nhất là trong giai đoạn khó khăn như hiện nay. Bởi lẽ giữa tăng trưởng và nâng cao chất lượng tín dụng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.Làm thế nào để tăng trưởng tín dụng nhưng vẫn đảm bảo chất lượng tín dụng luôn là vấn đề mà các ngân hàng đặc biệt quan tâm. Thực hiện quản lý tốt chất lượng tín dụng không chỉ nâng cao hiệu quả, làm tăng khả năng cạnh tranh của NHTM trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập ngày nay mà còn đóng góp tích cực vào sự vận hành của nền kinh tế thông qua sự tác động của cung - cầu tiền tệ dẫn đến làm thúc đẩy tăng trưởng hay kìm hãm kinh tế, lạm phát, khủng hoảng tiền tệ giúp cho Nhà nước thực hiện tốt vai trò quản lý Nhà nước về hoạt động kinh tế trong nền kinh tế thị trường. Giai đoạn hiện nay, cơn lốc khủng hoảng kinh tế đang bao trùm lên rất i nhiều các quốc gia và Việt Nam cũng đang bị ảnh hưởng một cách trầm trọng. Lạm phát tăng cao, bất động sản chết, sản xuất ngừng trệ,…. Ngân hàng mất thanh khoản trầm trọng; nợ xấu gia tăng với tỷ lệ chóng mặt; một số ngân hàng đã phải chịu sự sáp nhập hay chịu sự mua lại của các ngân hàng lớn hơn. Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội là một ví dụ điển hình cho cuộc mua bán, sáp nhập được cho là mang tính chiến lược. Tuy nhiên đằng sau đó là cả một bài học lớn về vấn đề quản lý chất lượng tín dụng một cách lỏng lẻo, đây chính là nguyên nhân sâu xa khiến cho Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội bị mua lại hoàn toàn từ một ngân hàng khác. Đứng trên cương vị là người trực tiếp làm tín dụng của Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội; tôi tiến hành nghiên cứu và lựa chọn đề tài “Nghiên cứu bài học kinh nghiệm về quản lý chất lượng tín dụng từ Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội” làm đề tài tốt nghiệp luận văn cao học chuyên ngành Quản lý kinh tế và chính sách. Luận văn bao gồm các chương sau: Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Tổng quan về Ngân hàng thương mại Phần này làm rõ khái niệm, chức năng cũng như hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thương mại. 1.2. Chất lượng tín dụng đối với Ngân hàng thương mại. Phần này làm rõ lý thuyết về tín dụng và chất lượng tín dụng; tầm quan trọng của chất lượng tín dụng đối với Ngân hàng thương mại; các nhân tỗ ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại, các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng. 1.3. Quản lý chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại. Phần này thể hiện một cách sâu hơn về việc quản lý chất lượng tín dụng: Yêu cầu đặt ra với Quản lý chất lượng tín dụng; từ đó đưa ra các phương pháp quản lý chất lượng tín dụng Chương 2: ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI ii NGÂN HÀNG TMCP NHÀ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2007-2012 Chương này thể hiện một cách rõ nét về thực trạng quản lý chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội trong giai đoạn 2007 -2012. Từ đó đánh giá, đưa ra nhận định về Habubank, giải thích được vì sao Habubank thất bại, phải chịu sự sáp nhập với Ngân hàng khác. Chương 3: ĐỀ XUẤT CÁC BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TỪ NGÂN HÀNG TMCP NHÀ HÀ NỘI Từ những thực trạng rõ nét về Quản lý chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội, tác giả đưa ra những bài học kinh nghiệm về quản lý chất lượng tín dụng có thể áp dụng được cho các ngân hàng TMCP khác. Cụ thể các bài học như sau: - Tăng cường huy động nguồn vốn - Mở rộng hoạt động tín dụng chú trọng đến chất lượng tín dụng - Hoàn thiện quy trình tín dụng - Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng đạt thông lệ quốc tế - Nâng cao nhận thức của lãnh đạo các cấp - Tăng cường kiểm soát, hoạt động kiểm tra, kiểm toán nội bộ - Phát triển nguồn nhân lực tín dụng - Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng - Nâng cao tinh thần, trách nhiệm trong việc xử lý nợ xấu - Xây dựng hệ thống thông tin tín dụng - Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng - Nâng cao hoạt động Marketing Song song với những bài học kinh nghiệm này là cần sự can thiệp, sự hỗ trợ từ phía ngân hàng nhà nước, từ phía chính phủ. Tác giả đưa ra một số kiến nghị riêng với ngân hàng nhà nước, chính phủ trong việc hỗ trợ các Ngân hàng TMCP trong việc quản lý chất lượng tín dụng: - NHNN cần thể hiện vai trò chủ đạo trong trong phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao - Hoàn thiện hệ thống pháp lý trong quản lý nợ xấu và cơ chế phối hợp trong xử lý nợ xấu của ngân hàng - Hoàn thiện hệ thống pháp lý và thị trường tài chính ổn định cho hoạt động của doanh nghiệp - Nâng cao chất lượng hạch toán kế toán, báo cáo kế toán và kiểm toán trong nền kinh tế - NHNN cần ban hành các quy định an toàn trong hoạt động đối với NHTM iii [...]... tai Habubank v phn no lý gii c nguyờn nhõn s tht bi ca Habubank V mt ng dng thc tin: Gúp phn a ra mt s bi hc kinh nghim cú th lm gii phỏp cho vic nõng cao Cht lng tớn dng cho cỏc Ngõn hng thng mi c phn ti Vit Nam TRƯờNG ĐạI HọC KINH Tế QUốC DÂN - - TRầN THANH TùNG NGHIÊN CứU BàI HọC KINH NGHIệM Về QUảN Lý CHấT LƯợNG TíN DụNG TạI NGâN HàNG TMCP NHà Hà NộI Chuyờn ngnh: Qun lý kinh t v chớnh sỏch Ngi... hc kinh nghim v qun lý cht lng tớn dng t Ngõn hng TMCP Nh H Ni 3 Mc tiờu nghiờn cu ti a Lm rừ c s lý lun v tớn dng, cht lng tớn dng i vi ngõn hng TMCP b Phõn tớch, ỏnh giỏ hot ng qun lý cht lng tớn dng ti ngõn hng TMCP Nh H Ni 5 c xut bi hc kinh nghim qun lý cht lng tớn dng t ngõn hng TMCP Nh H Ni 4 i tng v phm vi nghiờn cu a i tng nghiờn cu: Qun lý cht lng tớn dng b Phm vi nghiờn cu: Ngõn hng TMCP. .. ngõn hng TMCP? Cõu hi 2: Hot ng qun lý cht lng tớn dng ti ngõn hng TMCP Nh H Ni din ra nh th no? Cõu hi 3: Vỡ sao sao ngõn hng TMCP Nh H Ni tht bi? Cõu hi 4: Bi hc kinh nghim v qun lý cht lng tớn dng t ngõn hng TMCP Nh H Ni nh th no? 7 úng gúp ca ti a H thng húa c s lý lun v tớn dng v cht lng tớn dng; xỏc nh c tm quan trng ca Cht lng tớn dng i vi Ngõn hng thng mi b a ra bi hc kinh nghim v qun lý cht... nhanh 1.3 Qun lý cht lng tớn dng ti Ngõn hng Thng mi 1.3.1.Khỏi nim v qun lý cht lng tớn dng Khỏi nim v qun lý cht lng tớn dng c hiu thụng qua cỏc mc ớch v yờu cu ca vic qun lý cht lng tớn dng: - Mc ớch ca qun lý CLTD l ti a hoỏ li nhun mt cỏch hp lý trong iu kin cho phộp, CLTD ly li nhun l mc tiờu nhng phi luụn gn vi cỏc mc tiờu phỏt trin kinh t xó hi trờn c s mc lói sut hp lý - Yờu cu qun lý CLTD phi... qun lý tt cht lng tớn dng khụng ch nõng cao hiu qu, lm tng kh nng cnh tranh ca NHTM trong bi cnh nn kinh t hi nhp ngy nay m cũn úng gúp tớch cc vo s vn hnh ca nn kinh t thụng qua s tỏc ng ca cung - cu tin t dn n lm thỳc y tng trng hay kỡm hóm kinh t, lm phỏt, khng hong tin t giỳp cho Nh nc thc hin tt vai trũ qun lý Nh nc v hot ng kinh t trong nn kinh t th trng Giai on hin nay, cn lc khng hong kinh. .. cú vai trũ quan trng i vi s n nh v phỏt trin ca nn kinh t vỡ vy s phỏt trin bn vng ca NHTM c t ra trong qun lý hot ng kinh doanh núi chung v hot ng tớn dng núi riờng nhm tng trng, phỏt trin v bn vng nn kinh t nht l trong giai on hi nhp v liờn kt kinh t quc t hin nay Qun lý cht lng tớn dng úng vai trũ quan trng trong hot ng tớn dng núi riờng v hot ng kinh doanh núi chung ca ngõn hng thng mi Cht lng tớn... i vi Ngõn hng thng mi b a ra bi hc kinh nghim v qun lý cht lng tớn dng t thõt bi ca ngõn hng TMCP Nh H Ni 8 Cu trỳc ca lun vn Chng 1: Lý lun chung v qun lý cht lng tớn dng i vi Ngõn 6 hng thng mi Chng 2: ỏnh giỏ qun lý cht lng tớn dng ti Ngõn hng TMCP Nh H Ni giai on 2007-2012 Chng 3: xut cỏc bi hc v qun lý cht lng tớn dng cho cỏc Ngõn hng thng mi c phn 7 CHNG 1 Lí LUN CHUNG V QUN Lí CHT LNG TN DNG... qua vic thnh lp cụng ty qun lý v cho thuờ ti sn L hỡnh thc u t vn mua ti sn theo yờu cu ca khỏch hng cho thuờ li trong mt khong thi gian nht nh Thụng thng sau khi kt thỳc thi hn thuờ ú (ó thu vn gc, chi phớ v lói hp lý) thỡ s tin hnh thanh lý li ti sn ú cho khỏch hng - Cung cp cỏc dch v i lý: Cỏc NHTM lm i lý ln cho nhau trong ỏp ng nhu cu thanh toỏn ca khỏch hng, nh i lý thanh toỏn, thụng bỏo LC,... hng TMCP Nh H Ni l mt vớ d in hỡnh cho cuc mua bỏn, sỏp nhp c cho l mang tớnh chin lc Tuy nhiờn ng sau ú l c mt bi hc ln v vn qun lý cht lng tớn dng mt cỏch lng lo, õy chớnh l nguyờn nhõn sõu xa khin cho Ngõn hng TMCP Nh H Ni b mua li hon ton t mt ngõn hng khỏc ng trờn cng v l ngi trc tip lm tớn dng ca Ngõn hng TMCP Nh H Ni; tụi tin hnh nghiờn cu v la chn ti Nghiờn cu bi hc kinh nghim v qun lý cht... ca qun lý cht lng tớn dng - Nguyờn tc tớn dng: L nhng quy nh i vi vic iu hnh hot ng tớn dng, nguyờn tc tớn dng phi m bo gii quyt hp lý 3 li ớch: ca Nh nc, Ngõn hng v khỏch hng, ni dung c bn ca nguyờn tc l phi tr vn v lói theo ỳng thi hn quy nh trong hp ng tớn dng - Tiờu chun qun lý tớn dng: Bt k mt hot ng no, mun qun lý tt thỡ phi a ra nhng tiờu chun qun lý nht nh CLTD l kt qu ca cụng tỏc qun lý ca . hàng TMCP. b. Phân tích, đánh giá hoạt động quản lý chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội. 4 c. Đề xuất bài học kinh nghiệm quản lý chất lượng tín dụng từ ngân hàng TMCP Nhà Hà. tại ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội diễn ra như thế nào? Câu hỏi 3: Vì sao sao ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội thất bại? Câu hỏi 4: Bài học kinh nghiệm về quản lý chất lượng tín dụng từ ngân hàng TMCP Nhà. Nghiên cứu bài học kinh nghiệm về quản lý chất lượng tín dụng từ Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội . 3. Mục tiêu nghiên cứu đề tài a. Làm rõ cơ sử lý luận về tín dụng, chất lượng tín dụng đối với ngân

Ngày đăng: 04/09/2014, 11:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • + Công tác tổ chức bộ máy: Nhân tố này không chỉ tác động đến CLTD mà còn tác động đến mọi hoạt động của Ngân hàng. Một ngân hàng có cơ cấu tổ chức được sắp xếp khoa học, sự phân công công việc một cách cụ thể, rõ ràng có sự gắn kết giữa các bộ phận thì việc đáp ứng các yêu cầu của khách hàng sẽ được thực hiện kịp thời, công tác quản lý tín dụng trở nên hiệu quả và an toàn hơn. Những quyết định đúng đắn của cấp lãnh đạo sẽ giúp hoạt động tín dụng phù hợp với khách hàng và nền kinh tế.

  • + Chất lượng nhân sự của ngân hàng: Chất lượng nhân sự là yếu tố quyết định đến sự thành bại trong hoạt động kinh doanh nói chung và đặc biệt trong hoạt động NH. Cán bộ nhân viên là bộ mặt của NH, là hình ảnh của ngân hàng đối với khách hàng. Hơn nữa nghiệp vụ NH càng ngày càng phát triển đòi hỏi chất lượng nhân sự ngày càng cao. Việc tuyển dụng nhân viên có đạo đức tốt, giỏi chuyên môn nghiệp vụ sẽ giúp phòng ngừa tối đa sai phạm trong quá trình kinh doanh, đem lại sự tin tưởng về chất lượng từ phía khách hàng.

  • + Hệ thống công nghệ ngân hàng: trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng là ngành có mức độ ứng dụng công nghệ thông tin cao. Hệ thống công nghệ thông tin hiện đại sẽ đáp ứng yêu cầu về độ chính xác, khối lượng giao dịch của khách hàng, tìm kiếm thông tin khách hàng, giúp NH ra các quyết định và xử lý khoản vay…

  • + Nguồn vốn của ngân hàng: nguồn vốn của ngân hàng và hoạt động tín dụng có mối quan hệ mật thiết với nhau. Nguồn vốn ổn định và chi phí thấp là điều kiện để ngân hàng mở rộng hoạt động tín dụng, thúc đẩy hoạt động thanh toán và các dịch vụ ngân hàng góp phần nâng cao chất lượng tín dụng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan