mô tả kiến thức và thái độ của người dân 4 tỉnh hưng yên, thanh hóa, vĩnh phúc, phú thọ về biến đổi khí hậu năm 2011

47 519 1
mô tả kiến thức và thái độ của người dân 4 tỉnh hưng yên, thanh hóa, vĩnh phúc, phú thọ về biến đổi khí hậu năm 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI PHAN TR DNG MÔ Tả KIếN THứC Và THáI Độ CủA NGƯờI DÂN TỉNH H¦NG Y£N, THANH HãA, VÜNH PHóC, PHó THä, VỊ BIÕN §ỉI KHÝ HËU N¡M 2011 ĐỀ CƯƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn: Th.s Lê Thị Kim Thoa HÀ NỘI – 2013 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu IPCC Nhóm chun gia liên phủ biến đổi khí hậu WHO Tổ chức y tế giới UNFCCC Công ước khung Liên Hợp Quốc Biến đổi khí hậu UNDP Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Định nghĩa khí hậu (climate): .3 1.2 Khái niệm biến đổi khí hậu (climate change): 1.3 Nguyên nhân dẫn đến BĐKH: 1.4 Các biểu biến đổi khí hậu: 1.5 Tác động BĐKH : .6 1.5.1 Tác động BĐKH sản xuất nông nghiệp an ninh lương thực: .6 1.5.2 Đối với tài nguyên nước, tài nguyên biển: 1.5.3 Thời tiết cực đoan gia tăng: 1.5.4 Các hệ sinh thái tan vỡ .7 1.5.5 Bệnh tật gia tăng: .8 1.6 Tình hình biến đổi khí hậu Việt Nam : 1.7 Tình hình biến đổi khí hậu toàn cầu: 13 1.8 Một số giải pháp cự thể nhằm thích ứng vơi biến đổi khí hậu Việt Nam: 14 CHƯƠNG 19 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 2.1 Địa điểm, đối tượng thời gian nghiên cứu: 19 2.1.1 Địa điểm: 19 2.1.2 Đối tượng: 19 2.1.3 Thời gian nghiên cứu: 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3 Cỡ mẫu chọn mẫu nghiên cứu: 19 2.3.1 Cỡ mẫu .19 2.3.2 Kĩ thuật chọn mẫu: 19 2.4 Các biến số số nghiên cứu: 20 2.4 Kỹ thuật phương pháp thu thập thông tin: 21 2.5 Cách khống chế sai số: 22 2.6 Đạo đức nghiên cứu: .22 CHƯƠNG 22 DỰ KIẾN KẾT QUẢ 22 CHƯƠNG 33 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 33 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 34 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ .35 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, biến đổi khí hậu vấn đề toàn nhân loại quan tâm Biến đổi khí hậu tác động trực tiếp đến đời sống kinh tế-xã hội mơi trường tồn cầu.Trong năm gần nhiều nơi giới phải chịu nhiều thiên tai nguy hiểm bão lớn, nắng nóng dội, lũ lụt, hạn hán khí hậu khắc nghiệt gây thiệt hại lớn tính mạng người vật chất Đã có nhiều nghiên cứu cho thấy mối liên hệ thiên tai nói với biến đổi khí hậu Trước tình hình việc xuất ngày nhiều thiên tai đặc biệt nguy hiểm với tần suất, quy mô cường độ ngày khó lường, nghiên cứu biến đổi khí hậu ngày khó lường, nghiên cứu biến đổi khí hậu cần đẩy mạnh Sau tranh luận nghiên cứu gần đây, nhà khoa học nguyên nhân biến đổi khí hậu hoạt động người tác động lên hệ thống khí hậu làm cho khí hậu biến đổi Vì người cần phải có hành động thiết thực để ngăn chặn biến hoạt động phù hợp người Do đó, thảo luận hướng vào cách, giảm tác động người tìm cách thích nghi với biến đổi xảy khứ dự kiến xảy tương lai Là quốc gia có bờ biển trải dài 3260km với 3000 đảo quần đảo, nằm vùng Châu Á – Thái Bình Dương – ổ bão lớn giới.Chính đặc điểm mà Việt Nam đánh giá nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng biến đổi khí hậu Tại Việt Nam khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình tăng khoảng 0,7˚C, mực nước biển dâng khoảng 20cm Theo tính tốn chuyên gia nghiên cứu biến đối khí hậu, đến năm 2100, nhiệt độ trung bình Việt Nam tăng lên độ C mực nước biển dâng 1m Theo đó, khoảng 40 nghìn km2 đồng ven biển Việt Nam bị ngập Theo dự đốn Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP), tác động gây thiệt hại khoảng 17 tỉ đồng năm khiến khoảng 17 triệu người khơng có nhà[8] Cịn Văn phịng quản lý điều tra tài nguyên biển môi trường (thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường) dự báo: mực nước biển Việt Nam dâng cao từ 3- 15 cm vào năm 2010, dâng từ 15 - 90 cm vào năm 2070 Các vùng ảnh hưởng Cà Mau, Kiên Giang, Bà Rịa- Vũng Tàu, Thanh Hóa, Nam Định, Thái Bình Theo báo cáo phát triển người 2007-2008 UNDP[8], nhiệt độ Trái Đất tăng thêm độ C, 22 triệu người Việt Nam nhà 45% diện tích đất nơng nghiệp vùng Đồng sông Cửu Long, vựa lúa lớn Việt Nam ngập chìm nước biển Trước tình hình phủ Việt Nam xây dựng triển khai thực Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Các Bộ, ngành địa phương xây dựng kế hoạch hành động để ứng phó với tác động cấp bách trước mắt tác động tiềm tàng lâu dài biến đổi khí hậu Tuy nhiên, chưa có đánh giá cụ thể kiến thức- thái độ- thực hành người dân biến đổi khí hậu.Đây vấn đề quan trọng,nếu có kiên thức xác BĐKH người dân có thái độ hành vi phù hợp nhằm giảm tác động người tới môi trường, khí hậu giúp người dân có biện pháp thích hợp để ứng phó với biến đổi khí hậu xảy ra.Do vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu: Mô tả kiến thức thái độ người dân tỉnh Hưng Yên, ThanhHóa, VĩnhPhúc, Phú Thọ biến đổi khí hậu năm 2011 Với mục tiêu: -Mơ tả kiến thức thái độ người dân tỉnh Hưng Yên,Thanh Hóa, Vĩnh Phúc, Phú Thọ biến đổi khí hậu năm 2011 -Mơ tả số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức thái độ người dân tỉnh Hưng Yên,Thanh Hóa, Vĩnh Phúc, Phú Thọ biến đổi khí hậu năm 2011 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa khí hậu (climate): Khí hậu bao gồm yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí quyển, gió, tượng xảy trongkhí nhiều yếu tố khí tượng khác khoảng thời gian dài vùng, miền xác định Điều trái ngược với khái niệm thời tiết mặt thời gian, thời tiết đề cập đến diễn biến tương lai gần Khí hậu khu vực ảnh hưởng tọa độ địa lí, địa hình, độ cao, độ ổn định băng tuyết bao phủ dòng nước lưu đại dương lân cận Khí hậu phân kiểu khác dựa thơng số xác nhiệt độ lượng mưa 1.2 Khái niệm biến đổi khí hậu (climate change): Theo GS TSKH Lê Huy Bá: "BĐKH thay đổi đáng kể, lâu dài thành phần khí hậu, "khung" thời tiết từ bình thường vốn có lâu đời vùng cụ thể, sang trạng thái thời tiết mới, đạt tiêu chí sinh thái khí hậu cách khác hẳn, để sau đó, vào ổn định mới" [1] Theo Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam: “BĐKH thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo”.[2] Công ước khung Liên Hiệp Quốc BĐKH định nghĩa: “Biến đổi khí hậu “những ảnh hưởng có hại biến đổi khí hậu”, biến đổi môi trường vật lý sinh học gây ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả phục hồi sinh sản hệ sinh thái tự nhiên quản lý đến hoạt động hệ thống kinh tế - xã hội đến sức khỏe phúc lợi người”.[9] BĐKH biến động trạng thái trung bình khí tồn cầu hay khu vực theo thời gian từ vài thập kỷ đến hàng triệu năm Những biến đổi gây trình động lực trái đất, xạ mặt trời, có tác động từ hoạt động người 1.3 Nguyên nhân dẫn đến BĐKH: BĐKH tồn cầu điều khơng thể tránh khỏi, dù kiểm sốt mức phát thải khí nhà kính tốt đến đâu Nguyên nhân mức khí thải có khí tiếp tục làm nhiệt độ mực nước biển gia tăng kỷ tới BĐKH mà tiêu biểu nóng lên tồn cầu diễn Nhiệt độ giới tăng thêm khoảng 0,7 0C kể từ thời kỳ tiền công nghiệp tăng với tốc độ ngày cao Ngồi ngun nhân tự nhiên tính chất biến đổi phức tạp hệ thống khí hậu giới, hầu hết nhà khoa học môi trường hàng đầu giới khẳng định: loại khí nhà kính phát thải vào khí hoạt động người làm cho khí hậu tồn cầu nóng lên BĐKH nồng độ khí hiệu ứng nhà kính tăng lên khí mức độ cao, làm cho Trái Đất ấm lên, nhiệt độ bề mặt Trái Đất nóng lên Nhiệt độ trái đất nóng lên tạo biến đổi vấn đề thời tiết Theo báo cáo Liên Hiệp Quốc, nguyên nhân tượng BĐKH 90% người gây ra, 10% tự nhiên.[9] Những nghiên cứu gần cho thấy việc phát xả khí nhà kính (chủ yếu CO2 Metan CH2) nguyên nhân hàng đầu BĐKH.Đó tăng nồng độ khí nhà kính khí dẫn đến tăng hiệu ứng nhà kính Đặc biệt quan trọng khí điôxit cacbon (CO2) tạo thành sử dụng lượng từ nguyên liệu hóa thạch (dầu mỏ, than đá, khí tự nhiên ), phá rừng chuyển đổi sử dụng chất thải vào khí quyển.[9] Theo báo cáo đánh giá lần thứ tư Ủy Ban Liên Chính Phủ (IPCC, 2007)[7], hàm lượng khí CO2 khí năm 2005 vượt xa mức tự nhiên khoảng 650.000 năm qua Lượng phát khí thải CO2 từ sử dụng nhiên liệu hóa thạch tăng trung bình 6,4 tỉ cacbon năm (trong năm 1990) đến 7,2 tỉ cacbon năm (trong thời kỳ 2000 – 2005).[8] Nhằm hạn chế biến đổi khí hậu, Nghị định thư Kyoto nhằm hạn chế ổn định sáu loại khí nhà kính chủ yếu bao gồm: CO 2, CH4, N2O, HFCs, PFCs SF6 + CO2 phát thải đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí) nguồn khí nhà kính chủ yếu người gây khí CO sinh tử hoạt động công nghiệp sản xuất xi măng cán thép + CH4 sinh từ bãi rác, lên men thức ăn ruột động vật nhai lại, hệ thống khí, dầu tự nhiên khai thác than + N2O phát thải từ phân bón hoạt động công nghiệp + HFCs sử dụng thay cho chất phá hủy ôzôn (ODS) HFC23 sản phẩm phụ trình sản uất HCFC-22 + PFCs sinh từ q trình sản xuất nhơm + SF6 sử dụng vật liệu cách điện trình sản xuất magiê 1.4 Các biểu hiện biến đổi khí hậu: - Sự nóng lên khí Trái đất nói chung - Sự thay đổi thành phần chất lượng khí có hại cho môi trường sống người sinh vật Trái đất - Sự dâng cao mực nước biển băng tan, dẫn tới ngập úng vùng đất thấp, đảo nhỏ biển - Sự di chuyển đới khí hậu tồn hàng nghìn năm vùng khác Trái đất dẫn tới nguy đe doạ sống loài sinh vật, hệ sinh thái hoạt động người - Sự thay đổi cường độ hoạt động q trình hồn lưu khí quyển, chu trình tuần hồn nước tự nhiên chu trình sinh địa hố khác - Sự thay đổi suất sinh học hệ sinh thái, chất lượng thành phần thuỷ quyển, sinh quyển, địa 1.5 Tác động BĐKH : Ông Christophe Bahuet - Phó đại diện UNDP [8] Việt Nam nhận định: BĐKH dẫn đến nguy lớn: Giảm suất nơng nghiệp; gia tăng tình trạng thiếu nước; thời tiết cực đoan gia tăng; hệ sinh thái tan vỡ bệnh tật gia tăng 1.5.1 Tác động BĐKH sản xuất nông nghiệp an ninh lương thực: BĐKH có tác động lớn đến sinh trưởng, suất trồng, thời vụ gieo trồng, làm tăng nguy lây lan sâu bệnh hại trồng BĐKH ảnh hưởng đến sinh sản, sinh trưởng gia súc, gia cầm, làm tăng khả sinh bệnh, truyền dịch gia súc, gia cầm BĐKH có khả làm tăng tần số, cường độ, tính biến động tính cực đoan tượng thời tiết nguy hiểm Tố, lốc, bão thiên tai liên quan đến nhiệt độ mưa thời tiết khơ nóng, lũ lụt, ngập úng hay hạn hán, rét hại, xâm nhập mặn, sâu bệnh, làm giảm suất sản lượng trồng vật nuôi.[11] 1.5.2 Đối với tài nguyên nước, tài nguyên biển: Hiện tượng nhiễm mặn ô nhiễm nước ngầm gia tăng Dẫn đến tình trạng thiếu nước trầm trọng phạm vi toàn cầu.Tài nguyên nước chịu 29 Thái độ người dân việc xử lý rác thải sinh hoạt phụ phẩm sản xuất nông nghiệp ( rơm rạ…) theo kỹ thuật (không đốt) N % Phản đối Khơng cần Khơng có ý kiến Cần thiết Rất cần thiết Dự kiến biểu đồ:Hình trịn Thái độ người dân việc : Áp dụng chương trình tiết kiệm nhiên liệu, sử dụng bếp cải tiến N Phản đối Khơng cần Khơng có ý kiến Cần thiết Rất cần thiết Dự kiến biểu đồ:Hình tròn % 30 Hiểu biết thái độ người dân sách, chương trình nhà nước địa phương Hiểu biết người dân sách nhà nước BĐKH: N % Có Khơng Khơng biết Hiểu biết người dân chương trình BDKH N % Có Khơng Khơng biết Hiểu biết người dân sách địa phương BĐKH: N % Có Khơng Khơng biết Thái độ người dân hỏi có nên tham gia hoạt động giảm thiểu với ô nhiễm MT ứng phó với BĐKH: N Có nên Khơng nên Khơng biết % 31 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức thái độ người dân BĐKH: Tỷ lệ % người dân nghe tượng BĐKH phân bố theo tỉnh: Có nghe N % Chưa nghe N % Hưng Yên Thanh Hóa Phú Thọ Vĩnh Phúc Sự khác biệt hiểu biết người dân BĐKH theo giới Có nghe Chưa nghe p Nam Nữ Tỷ lệ % người dân trả lời nguyên nhân tượng BĐKH phân bố theo tỉnh: Sai N Đúng % N % Hưng Yên Thanh Hóa Phú Thọ Vĩnh Phúc Sự khác biệt hiểu biết người dân nguyên nhân tượng BĐKH theo giới: 32 Đúng Sai p Nam Nữ Tỷ lệ % người dân mong muốn tham gia hoạt động giảm thiểu ô nhiễm MT - BĐKH phân bố theo tỉnh: Có N Khơng nên N % % Khơng biết N % Hưng n Thanh Hóa Phú Thọ Vĩnh Phúc Sự khác biệt thái độ người dân mong muốn tham gia hoạt động làm giảm thiểu nhiễm mơi trường ứng phó với BĐKH theo giới: Có N Nam Nữ Khơng % N % Không biết N % 33 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Dự kiến bàn luận dựa theo mục tiêu: -Mô tả kiến thức thái độ người dân tỉnh Hưng Yên,Thanh Hóa, Vĩnh Phúc, Phú Thọ biến đổi khí hậu năm 2011 -Mơ tả số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức thái độ người dân tỉnh Hưng Yên,Thanh Hóa, Vĩnh Phúc, Phú Thọ biến đổi khí hậu năm 2011 34 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Dự kiến kết luận dựa vào mục tiêu: -Mô tả kiến thức thái độ người dân tỉnh Hưng Yên,Thanh Hóa, Vĩnh Phúc, Phú Thọ biến đổi khí hậu năm 2011 -Mô tả số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức thái độ người dân tỉnh Hưng n,Thanh Hóa, Vĩnh Phúc, Phú Thọ biến đổi khí hậu năm 2011 35 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ Dự kiến khuyến nghị dựa theo mục tiêu -Mô tả kiến thức thái độ người dân tỉnh Hưng n,Thanh Hóa, Vĩnh Phúc, Phú Thọ biến đổi khí hậu năm 2011 -Mô tả số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức thái độ người dân tỉnh Hưng Yên,Thanh Hóa, Vĩnh Phúc, Phú Thọ biến đổi khí hậu năm 2011 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá, Nguyễn Thi Phú, Nguyễn Đức An (2009), Mơi trường khí hậu thay đổi– Mối hiểm hoạ toàn cầu, Nxb ĐHQG TP HCM Bộ Tài ngun Mơi trường (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với Biến đổi khí hậu, Hà Nội Nguyễn Khắc Hiếu (2008), Tổng quan kịch biến đổi khí hậu tồn cầu kết Hội nghị Liên Hợp Quốc BĐKH Bali Báo cáo Hội thảo BĐKH toàn cầu ứng phó Việt Nam, Hà Nội 2629/2/2008 Đỗ Tuyết Khanh (2009), Khủng hoảng lương thực giới nơng nghiệp Việt Nam, Tạp chí thời đại mới, số 17 Trần Đức Lương (2008), Hiểm họa biến đổi khí hậu tồn cầu Việt Nam nhìn từ Việt Nam Báo cáo Hội thảo BĐKH tồn cầu giải pháp ứng phó Việt Nam, Hà Nội, 26-29/2/2008 Nguyễn Đức Ngữ (2008), Biến đổi khí hậu khơ hạn, hoang mạc hóa Hội thảo BĐKH tồn cầu giải pháp ứng phó Việt Nam, Hà Nội IPCC (2007), Báo cáo Ủy ban Liên Chính phủ biến đổi khí hậu UNDP(2007), Báo cáo phát triển người 2007-2008 UNFCCC (1992), Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu 10.Phạm Huy Dũng, Phạm Huy Tuấn Kiệt, biến đổi khí hậu bệnh tật : từ cách nhìn địa cầu đến bối cảnh Việt Nam Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba.Tiểu ban : tài nguyên thiên nhiên, môi trường phát triển bền vững 11.Nguyễn Thị Kim Thoa, tác động biến đổi khí hậu đến sinh hoạt sản xuất dân cư huyện Gị Cơng Đơng tỉnh Tiền giang Bộ giáo dục đào tạo trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 12.WHO (1997) “The World Health report: fighting diseases, Fostering development” World Health Forum 18 (1): 1-8 13.Woodruff, R,E, C,S Guest et al (2002) “Predicting Ross River virus epidemics from regional weather data.”Epidemiology 13 (4): 383-93 14.Sutherst, R W (2004) “Global change and human vulnerability to vector born diseases” Clinical Microbiology Review 17 (1): 136-73 15.Kovats, R.S and A Haines (2005) “Global climate change and health: past, present and future steps Cmaj 172 (4): 501-2 16.McMichel, A.J., D.H Campell-Lendrum et al (2003) : “Climate Change and Human Health, Risks and Responses” Geneva, WHO 17.Climate change -Facts and figures www.euro.who.int/en/what-wedo/health-topics/environment-and-health/Climate-change/facts-andfigures BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN Mã phiếu Mã ĐTV PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA HỘ GIA ĐÌNH VỀ MƠI TRƯỜNG VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ngày I II tháng ĐỊA BÀN KHẢO SÁT Hưng Yên Thanh Hóa năm Phú Thọ Vĩnh phú THÔNG TIN VỀ ĐẠI DIỆN HỘ GIA ĐÌNH THAM GIA PHỎNG VẤN A2 Địa chỉ: Huyện _ Xã Thôn _ A3 Địa bàn cư trú: Nông thôn A4 Tuổi(dương lịch): 2.Nữ A5 Dân tộc Ven đô Giới: Dân tộc Kinh Nam Dân tộc khác A6 Trình độ văn hóa người lấy ý kiến Tiểu học Trung học sở (cấp 2) Trung học phổ thông ( cấp 3) Trung cấp/Cao đẳng/Đại học Không học A7 Nghề nghiệp Làm nông nghiệp Sản xuất trang trại Buôn bán nhỏ Dịch vụ Sản xuất thủ công Khác: III KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH ĐỐI VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU C1 Ơng /Bà có nghe nói tượng BĐKH xảy khơng? Có Khơng C1a Nếu “có”, Ông /Bà biết BĐKH qua tượng gì? Trái đất nóng lên Băng tan hai cực trái đất Mực nước biển dâng lên Làm thủng tầng tầng ozon khí Thời tiết thay đổi thất thường Động đất, sóng thần C2 Biến đổi khí hậu tượng tự nhiên hay hoạt dộng người gây ra? Là tượng tự nhiên Do người gây 3.Cả hai nguyên nhân C3 BĐKH gây tác đọng bất lợi nào? Mưa lớn gây lũ lụt, sạt lở đất Mất đất sản xuất nước biển dâng cao Gây hạn hán nặng diện rộng Làm tăng số lượng cường độ trận bão Làm bùng phát loại sâu bệnh gây hại trồng Làm bùng phát loại dịch bệnh cho người Gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp Nhiệt độ không khí nóng lên (gió nóng tăng) Khơng biết 10.Tác động khác(ghi rõ): C4 Theo ý kiến ông/bà người ngăn chặn biến đổi khí hậu khơng? Con người ngăn Con người chặn 3.Con người ngăn chặn ngăn chặn Ngăn chặn phần làm giảm thiểu mức độ ảnh hưởng C5 Theo ơng/bà biến đổi khí hậu có gây ảnh hưởng bất lợi đến địa phương? Đến sản xuất nông nghiệp Đến phát triển kinh tế Đến sức khỏe người Gây hư hại sở hạ tầng Gây khó khăn cho đời sống người dân Thay đổi địa hình sói mịn sạt lở Giảm thu nhập Khác Khơng gây bất lợi 10 Khơng biết có ảnh hưởng C6 Nhằm giảm thiểu tác động BĐKH, ý kiến ông/bà nội dung hoạt động sau: Các hoạt động lựa chọn Phản Không Không có Cần Rất đối cần ý kiến thiết cần thiết 1.Bảo vệ nguồn nước sử dụng nguồn nước cho sinh hoạt tưới tiêu hợp lý 2.Qui hoạch sử dụng đất, chống xói mịn, sạt lở đất, đất nhiễm mặn 3.Trồng rừng, bảo vệ rừng Trồng phân tán 4.Áp dụng kỹ thuật sản xuất ngành nghề nhằm giảm phát khí thải 5.Xử lý phụ phẩm chẳn ni để sản xuất sử dụng khí biogas 6.Thực hiễn xử lý rác thải sinh hoạt phụ phẩm sản xuất nông nghiệp theo kỹ thuật ( khơng đốt) 7.Áp dụng chương trình tiết kiệm nhiên liệu, sử dụng bếp ga cải tiến IV HIỂU BIẾT VỀ CÁC CHÍNH SÁCH, CHƯƠNG TRÌNH VỀ BĐKH CỦA NHÀ NƯỚC VÀ ĐỊA PHƯƠNG: C7 Ơng /bà có biết sách nhà nước MT-BĐKH khơng: 1.Có 2.Khơng 3.Khơng biết Nếu “có” xin nêu cụ thể sách gì: C8.Ơng/bà có biết chương trình nhà nước MT- BĐKH khơng: 1.Có 2.Khơng 3.Khơng biết Nếu “có” xin nêu cụ thể chương trình gì: C9.Ơng/bà có biết sách địa phương MT-BĐKH 1.Có 2.Khơng 3.Khơng biết Nếu “có” xin nêu cụ thể sách gì: C10.Theo ơng/bà người dân có nên tham gia hoạt động giảm thiểu ô nhiễm mơi trường ứng phó với BĐKH: 1.Có nên 2.Khơng nên 3.Khơng biết C11.Nếu “nên” theo ơng/bà để tuyền truyền giảm thiểu ô nhiễm môi trường ứng phó với BĐKH nên thực phương pháp nào: 1.Tuyên truyền loa đài 2.Họp thôn 3.Vận động hộ gia đình 4.Tập huấn đào tào 5.Qua tivi 6.Sự kiện văn hóa cộng đồng 7.Tờ rơi 8.Khác (ghi rõ) C12.Ơng/bà có đề xuất khơng? _ _ _ _ ... dân tỉnh Hưng Yên ,Thanh Hóa, Vĩnh Phúc, Phú Thọ biến đổi khí hậu năm 2011 -Mô tả số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức thái độ người dân tỉnh Hưng n ,Thanh Hóa, Vĩnh Phúc, Phú Thọ biến đổi khí hậu. .. người dân tỉnh Hưng Yên ,Thanh Hóa, Vĩnh Phúc, Phú Thọ biến đổi khí hậu năm 2011 -Mơ tả số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức thái độ người dân tỉnh Hưng Yên ,Thanh Hóa, Vĩnh Phúc, Phú Thọ biến đổi. .. khí hậu năm 2011 Với mục tiêu: -Mô tả kiến thức thái độ người dân tỉnh Hưng Yên ,Thanh Hóa, Vĩnh Phúc, Phú Thọ biến đổi khí hậu năm 2011 -Mô tả số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức thái độ người dân

Ngày đăng: 03/09/2014, 22:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thông báo Quốc gia về BĐKH ở Việt Nam (so với năm 1990)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan