nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở phụ nữ nhiễm chlamydia trachomatis đến khám vô sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương từ tháng 2 – tháng 8 năm 2012 (2)

58 674 5
nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở phụ nữ  nhiễm chlamydia trachomatis đến khám vô sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương từ tháng 2 – tháng 8 năm 2012 (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, vấn đề xã hội mà giới quan tâm, bệnh lây truyền qua qua đường tình dục Theo ước tính WHO, năm giới có tới 370 triệu trường hợp mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục Trong đó, nhiễm Chlamydia chiếm tỷ lệ cao nhất: khoảng 89 triệu ca nhiễm C.trachomatis, 62 triệu ca lậu, 12 triệu ca giang mai Mặc dù tỷ lệ nhiễm C.trachomatis chiếm khoảng 5% dân số viêm nhiễm sinh dục C.trachomatis để lại nhiều biến chứng nguy hiểm lâu dài đặc biệt lĩnh vực sản sinh sản [37],[65] Triệu chứng lâm sàng nhiễm C.trachomatis nghèo nàn, thường dạng tiềm ẩn khó phát hiện, khoảng 50-70% nhiễm C trachomatis khơng có triệu chứng, có biến chứng viêm vùng chậu khoảng 25% có triệu chứng Do bệnh thường khơng chẩn đốn điều trị sớm làm gia tăng lây lan bệnh gây biến chứng nghiêm trọng viêm tiểu khung, chửa con, viêm vòi tử cung, ảnh hưởng phụ nữ mang thai đặc biệt hậu nặng nề vơ sinh viêm tắc vịi trứng [2],[11],[27],[32] Số người nhiễm C.trachomatis giới ngày tăng Năm 1990 có triệu người nhiễm C.trachomatis, năm 1999 có 92 triệu người nhiễm, đến năm 2001 có 300 triệu người nhiễm [46],[55] Theo điều tra Mỹ nữ, tuổi từ 15-25 đến khám phụ khoa có tới phần ba nhiễm C.trachomatis năm có khoảng 3-4 triệu người nhiễm Khoảng 40% phụ nữ nhiễm C.trachomatis mà không điều trị bị bệnh viêm nhiễm vùng chậu (Pelvic Inflammatory Disease = PID) 20% số phụ nữ PID vô sinh [59],[63] Ở Việt Nam, Viện Da liễu Quốc gia có thống kê tình hình nhiễm C.trachomatis toàn quốc từ năm 1996 số liệu thống kê không thường xuyên từ tỉnh năm Theo thống kê giai đoạn 1996 đến 2000 có 14.800 ca nhiễm C.trachomatis Năm 2007 có 2.414 ca nam giới 3.473 ca nhiễm nữ giới [14],[15].Nghiên cứu năm 1999-2000 415 phụ nữ huyện Hóc Mơn Thành phố Hồ Chí Minh phương pháp miễn dịch huỳnh quang kết cho thấy tỷ lệ viêm CTC C.trachomatis 18,07% [5] Nghiên cứu khác bệnh nhân vơ sinh có tắc vịi trứng nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nhiễm C.trachomatis cao 40-59,5% [21], [24] Tại Bệnh viện Phụ sản Trung Ương, xét nghiệm C.trachomatis xét nghiệm thăm dò thường quy áp dụng cho cặp vợ chồng đến khám vô sinh viện Chúng chưa tìm thấy nghiên cứu đầy đủ có hệ thống tình hình nhiễm C.trachomatis phụ nữ đến khám vơ sinh đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng phụ nữ nhiễm Chlamydia trachomatis đến khám vô sinh Bệnh viện Phụ sản Trung Ương năm 2012” tiến hành với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng phụ nữ nhiễm C.trachomatis đến khám vô sinh Bệnh viện phụ sản Trung Ương năm 2012 So sánh đặc điểm lâm sàng kết xét nghiệm C.trachomatis test nhanh Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm vi sinh vật khả gây bệnh Chlamydia trachomatis 1.1.1 Lịch sử phát triển phân loại Chlamydia lần Halberstacdter Von Prowacek phát vào năm 1907 Năm 1910 Linder mô tả thể vùi CTC người mẹ trẻ bị đau mắt hột người vợ mà người chồng bị viêm niệu đạo không lậu [32] Năm 1938, C.trachomatis phân lập từ túi phôi trứng thụ tinh Sử dụng phương pháp miễn dịch huỳnh quang để phát kháng thể phân loại giới thiệu năm 1970 [30] Vai trò C.trachomatis gây tắc vịi tử cung dẫn đến vơ sinh Paanoven phát năm 1979 năm 1980 khẳng định nhờ vào nuôi cấy phân lập vi khuẩn phản ứng huyết dương tính với C.trachomatis bệnh nhân vơ sinh tắc vịi trứng [46] C.trachomatis thuộc họ Chlamydiaceae: có nhiều hình thái gây bệnh người Có 15 typ C.trachomatis, chia làm nhóm [11],[18],[31]: + Nhóm gây bệnh hạch sinh dục lymphogranuloma venereum (LGV) Khi Chlamydia trachomatis typ xuất có nhiều tế bào cảm thụ thể người so với typ khác [57] + Nhóm gây bệnh mắt hột, gây sẹo giác mạc dẫn đến mù + Nhóm gây bệnh qua đường tình dục như: Viêm niệu đạo, viêm CTC, viêm ống dẫn trứng, viêm tuyến Bartholin, viêm ÂĐ, viêm mào tinh hoàn, viêm hạch sinh dục nam, Đặc biệt typ D K gây viêm CTC, gây viêm ống dẫn trứng, làm hẹp, tắc ống dẫn trứng dẫn đến vơ sinh 1.1.2 Đặc tính sinh vật [3],[11],[18],[31]: C.trachomatis thuộc nhóm vi khuẩn gram (-), có kích thước nhỏ khoảng 2-10μm, có đặc điểm vi khuẩn có màng tế bào, có ngun sinh chất, cấu tạo ADN ARN, có men tổng hợp protein nhạy cảm với kháng sinh Nhưng có số đặc điểm giống vi rút chúng khơng phát triển môi trường nuôi cấy vi khuẩn mà phải ký sinh bắt buộc tế bào C.trachomatis chết nhiệt độ 600C 10 phút, giữ vi khuẩn sống hàng năm nhiệt độ (-500C) đến (-700C), bị phenol ether làm bất hoạt Mặc dù có hoạt động biến hình C.trachomatis khơng có hệ thống enzym để tự tổng hợp ATP nên bắt buộc chúng cần thể tế bào sống để chúng nhân lên tồn C.trachomatis có loại kháng nguyên: - Kháng nguyên giống (genus): loại kháng nguyên chung nhiều loại Chlamydia khác nhau, chất gluco-lipid, không chịu nhiệt, gắn liền với thân - Kháng nguyên lồi: chất protein, khơng chịu nhiệt Kháng thể tương ứng với dùng để chẩn đốn lồi, tức xác định có mặt kháng thể kháng C.trachomatis, phản ứng đặc hiệu − Ngồi cịn có kháng ngun đặc trưng cho typ, chất protein 1.1.3 Phương thức sinh sản lây truyền C.trachomatis ký sinh bắt buộc tế bào sống, dựa vào chuyển hóa tế bào chủ, chúng tự phân chia theo chu kỳ Chu kỳ sống C.trachomatis gồm thể sơ khởi thể lưới Thể sơ khởi (Elementary Body – EB) có hình trịn, kích thước khoảng 0,3μm, dạng lây nhiễm Thể lưới (Reticulate Body – RB) có hình cầu, kích thước lớn hơn, dạng khơng lây nhiễm Mỗi chu kỳ phát triển C.trachomatis khoảng từ 48- 72 lần giải phóng khoảng 100- 1000 thể sơ khởi [18],[40] Hình 1: Chu kỳ phát triển Chlamydia trachomatis [] C.trachomatis lây truyền từ người sang người khác qua quan hệ tình dục đường âm đạo, hậu môn, miệng người mắc bệnh lây truyền từ mẹ sang trình sinh đẻ Đối với bệnh mắt hột C trachomatis chủ yếu tình trạng vệ sinh người dân [2],[3],[40] 1.1.4 Dịch tễ học vi khuẩn C.trachomatis Nhiễm C.trachomatis quan tâm từ sớm có nhiều nghiên cứu tiến hành nhiều nước giới Tình hình nhiễm C.trachomatis ngày tăng Theo tổ chức Y tế Thế giới, năm 1990 số người nhiễm C.trachomatis 50 triệu người, năm 1999 92 triệu người, đến năm 2001 lên 300 triệu người Mỗi năm có thêm 90 triệu người mắc C trachomatis toàn giới, 70% viêm cổ tử cung [48],[65] C.trachomatis vi khuẩn thường gặp gây nên bệnh lây truyền qua đường tình dục phổ biến Mỹ, Anh, Thụy Điển, Đông Nam Nigeria nước phát triển Thống kê cho thấy tỷ lệ mắc C.trachomatis Mỹ tăng từ 289,4/100.000 dân năm 2002 lên 347,8/100.000 dân năm 2006 [29], [33],[35],[54] C.trachomatis gây viêm kết mạc mắt, viêm khớp, viêm phổi, gây bệnh hệ sinh dục tiết niệu viêm niệu đạo, viêm CTC, viêm tắc vịi trứng, viêm dính quanh gan So với nam giới phụ nữ đối tượng dễ bị nhiễm bệnh bị ảnh hưởng nhiều C.trachomatis Hầu hết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nhiễm C.trachomatis nữ cao nam Năm 2006, tỷ lệ nhiễm C.trachomatis nữ giới Mỹ 515,8/100.000 dân nam giới 173/100.000 dân [34] Các yếu tố nguy làm tăng nhiễm C.trachomatis bao gồm: Tuổi trẻ, kinh tế xã hội thấp, nhiều bạn tình, tình trạng khơng kết hơn, tiền sử nạo hút thai, mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục Sử dụng bao cao su đề phịng lây truyền bệnh, làm giảm tỷ lệ mắc bệnh [22],[39] Nếu không điều trị điều trị không đầy đủ, 20- 40% nhiễm C.trachomatis dẫn đến viêm vùng chậu gây hậu vơ sinh, thai ngồi tử cung, đau vùng chậu mãn tính Nhiễm C.trachomatis làm tăng nguy ung thư CTC, tăng nguy nhiễm HIV lên gấp 2-3 lần [40],[41],[46] 1.2 Chlamydia trachomatis vấn đề vô sinh nữ giới 1.2.1 Các khái niệm vô sinh: Theo định nghĩa cổ điển, cặp vợ chồng gọi vô sinh người vợ không thụ thai sau năm chung sống thực mà không áp dụng biện pháp tránh thai Hiện nay, theo tổ chức y tế giới (WHO) quy định: Vơ sinh tình trạng khơng có thai sau năm chung sống vợ chồng, sinh hoạt tình dục đặn khơng áp dụng biện pháp tránh thai Riêng cặp vợ chồng tuổi 35 thời gian quy định tháng [64] Vô sinh phân làm loại - Vơ sinh ngun phát hay cịn gọi vơ sinh I: tiền sử chưa có thai lần - Vơ sinh thứ phát hay cịn gọi vơ sinh II: tiền sử có lần có thai Vơ sinh chưa rõ nguyên nhân trường hợp kết thăm khám lâm sàng xét nghiệm thăm dò cho kết hồn tồn bình thường, khơng phát thấy nguyên nhân gây vô sinh [12] 1.2.2 Triệu chứng lâm sàng nhiễm C.trachomatis nữ giới C.trachomatis có khả gây bệnh cho người bệnh mắt hột bệnh nhiễm trùng đường sinh dục tiết niệu * Nhiễm C.trachomatis đường sinh dục nữ Ở nữ giới, triệu chứng lâm sàng biểu viêm cổ tử cung lộ tuyến, khí hư, cổ tử cung phù nề sung huyết dễ chảy máu Viêm niệu đạo biểu có dịch niệu đạo, miệng niệu đạo đỏ phù nề, thường kèm theo đái rắt, đái khó, quan hệ máu Cũng thường gặp trường hợp khơng có triệu chứng lâm sàng rõ rệt, phát bạn tình khám có bệnh bị biến chứng viêm tiểu khung (viêm phần phụ, viêm hố chậu), vơ sinh chửa ngồi tử cung − viêm CTC Viêm CTC C.trachomatis có biểu triệu chứng lâm sàng không triệu chứng Ra khí hư mủ nhầy màu vàng xanh 30-60% số trường hợp kèm theo đái khó 20-60% số trường hợp máu 30% số trường hợp Đặt mỏ vịt có 20% số trường hợp có lộ tuyến CTC, CTC phì đại, phù nề, xung huyết, dễ chảy máu chạm vào[25] Chẩn đoán xác định viêm CTC dựa vào triệu chứng khí hư, CTC loét đỏ, không bắt màu lugol làm chứng nghiệm Schiller [2] Viêm CTC bệnh nhân có nhiễm C.trachomatis chiểm tỷ lệ cao Theo nghiên cứu Johanisson (1980) phụ nữ điều trị BLTQĐTD có tới 35% nhiễm C.trachomatis viêm CTC chiếm 81% [44] Nghiên cứu Nguyễn Năng Hải (2004) bệnh viện Phụ sản trung ương thấy tỷ lệ viêm CTC phụ nữ có thai có nhiễm C.trachomatis 85,1% [9] − Viêm niệu đạo Hội chứng đái khó, đái mủ niệu đạo cấp tính Bệnh nhân viêm niệu đạo C.trachomatis than phiền tiểu khó, tiểu buốt Xét nghiệm có tăng số lượng bạch cầu nước tiểu [13] − Viêm tuyến Bartholin C.trachomatis gây viêm xuất tiết ống tuyến Bartholin, tuyến Barholin sưng, đau, có mủ Có thể viêm đơn phối hợp với lậu − Viêm nội mạc tử cung Có tới gần nửa bệnh nhân viêm CTC hầu hết bệnh nhân có viêm vịi trứng có kèm theo viêm nội mạc tử cung Nhiễm C.trachomatis mang thai không điều trị dễ dẫn đến sốt sau đẻ viêm nội mạc tử cung sau đẻ [27] Nếu không điều trị, nhiễm trùng Chlamydia tiến triển thành vấn đề sức khỏe nghiêm trọng sinh sản với hai hậu ngắn hạn dài hạn Hình 2: Ảnh hưởng Chlamydia trachomatis lên đường sinh dục nữ [] * Các bệnh lý C.trachomatis gây phụ nữ mang thai Nhiễm C.trachomatis không điều trị lúc mang thai dẫn đến biến chứng là: gây sẩy thai tự nhiên, thai chậm phát triển tử cung, ối vỡ sớm, ối vỡ non, đẻ non [37] 1.2.3 Chlamydia vấn đề vô sinh nữ Nhiễm C.trachomatis không điều trị dẫn đến viêm vùng chậu, viêm tắc vịi trứng dẫn đến vơ sinh nữ giới [40] *Chlamydia gây viêm vùng chậu (PID: Pelvic Inflammatory Disease) Điều xảy khoảng 10 đến 15% phụ nữ với chlamydia không điều trị Theo CDC khoảng 40% phụ nữ nhiễm chlamydia mà không điều trị bị bệnh viêm nhiễm vùng chậu 20% số phụ nữ PID vô sinh [33] Mỗi năm lên đến triệu phụ nữ Mỹ phát triển bệnh viêm vùng chậu, nhiễm trùng nghiêm trọng quan sinh sản Hơn nửa trường hợp viêm vùng chậu Chlamydia nhiều người số xảy khơng có triệu chứng PID gây tổn thương vĩnh viễn cho ống dẫn trứng, tử cung, mô xung quanh PID dẫn đến sẹo ống dẫn trứng, tắc hẹp ống dẫn trứng ngăn ngừa thụ tinh 10 diễn Một ước tính khoảng 100.000 phụ nữ năm trở nên vô sinh hậu PID Trong trường hợp khác, sẹo gây trở ngại cho di chuyển trứng thụ tinh vào tử cung gây chửa tử cung, đe dọa tính mạng cho người mẹ PID nguyên nhân phổ biến tỷ lệ tử vong phụ nữ mang thai số thiếu niên nghèo khu vực nông thôn Hoa Kỳ [27],[35],[41] * Viêm tắc vòi trứng: Viêm nhiễm vòi trứng lao, lậu, Chlamydia Vi khuẩn gây viêm vòi trứng đề cập nhiều C.trachomatis nguyên nhân gây viêm vòi trứng cấp hay mạn tính Viêm vịi trứng thường phối hợp với viêm CTC niêm mạc tử cung, có viêm nhiễm buồng trứng cạnh buồng trứng Là ngun nhân gây biến chứng vơ sinh thai ngồi tử cung Chlamydia gây nhiễm trùng ống dẫn trứng mà khơng có triệu chứng [1],[52],[58] Theo Eggamann- G nghiên cứu thực nghiệm lợn cho thấy tỷ lệ nhiễm C.trachomatis giống cao, yếu tố quan trọng rối loạn quan sinh dục nữ Sự nhiễm C.trachomatis đơn hay phối hợp nguyên nhân gây vô sinh Theo Nalbanski- B nghiên cứu 162 phụ nữ vơ sinh thấy tỷ lệ bệnh nhân có kháng thể IgG kháng C.trachomatis 62,3% Kiểm tra 29 phụ nữ có tắc vịi trứng bên có diện kháng thể IgG kháng C.trachomatis Ở nghiên cứu đưa đến kết luận phụ nữ có tiền sử nhiễm C.trachomatis có nguy tắc vịi trứng cao gấp lần phụ nữ khơng có chứng nhiễm C.trachomatis Theo nghiên cứu Semberova khoa phụ sản bệnh viện Charles, Plzen Tiệp Khắc so sánh nhóm phụ nữ vơ sinh nhóm chứng tác giả đến kết luận mức độ cao kháng thể kháng C.trachomatis vô sinh 21 Cao Ngọc Thành (2002), “Tìm hiểu số yếu tố nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng đến vô sinh khoa phụ sản bệnh viện Trung Ương Huế”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 12, tr102 22 Nguyễn Vũ Thượng (2002), “Quan hệ tình dục sớm có thật yếu tố nguy quan trọng nhiễm Chlamydia cổ tử cung phụ nữ độ tuổi sinh sản”, Thời Y dược, (4), tr.2001 23 Nguyễn Công Trúc (2007), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm CTC Chlamydia trachomatis phụ nữ độ tuổi sinh đẻ đến khám bệnh viện Trung Ương Huế”, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại hoc Y- Dược Huế, tr.46 24 Thái Ngọc Huỳnh Vân (2005), “Nghiên cứu tình hình nhiễm Chlamydia trachomatis bệnh nhân vơ sinh có tắc hẹp vòi tử cung đến khám khoa phụ sản bệnh viện Trung Ương Huế bệnh viện trường trường Đại học Y Huế 25 Viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh (1999), “Khí hư”, Phụ khoa dành cho thầy thuốc thực hành, Nhà xuất Y học, tr 223-224 Tiếng Anh 26 Arumainayagam, J.T (1990) "Evaluation of a Novel Solid-Phase Immunoassay, Clearview Chlamydia, for the Rapid Detection of Chlamydia trachomatis." Journal of clinical microbiology 28, no 12: 2813-2814 27 Beigi R H., Wiesenfeld H.C (2003), “Pelvic inflammatory disease: new diagnostic criteria and treatment”, Obstet Gynecol Clin N Am 30, pp.777-779 28 Black C M (1997), “Curent Methods of Laboratory Diagnosis of Chlamydia trachomatis Infections”, Clin Microbiol Reveiws, 10(1), pp.160-184 29 Boseley S (1998), “Screening plan for C.trachomatis in UK”, Reproductive Health Matters, vol.6, No 11 30 Braude A I (1982), “The Chlamydia” microbiology, W.B Saunder, Philadelphia, pp 517-521 31 Brooks G F., Butel J S., Morse S A (2002), “Chlamydiae”, Medical Microbiology, 20th edition, pp.306-314 32 Burrows W (1999), “C.trachomatis infection”, Text book of Microbiology, W.B Saunder, Philadelphia, pp 983-992 33 Centers for Disease Control and Prevention (2006) Sexually transmitted diseases treatment guidelines, 2006 Morbidity and Mortality Weekly Report 2006; 55(RR-11) 34 Centers for Disease Control and Prevention (2007), “Sexsually Transmited Disease surveilance”, 2006, Atlanta, USA 35 Centers for Disease Control and Prevention (2009), “Chlamydia and Gonorrhea — Two Most Commonly Reported Infectious Diseases in the United States” 36 Cohan D (2006), “Sex worker health: San Francisco style, Sex”, Transm Infect., 82(5), pp.418-422 37 Decherney A H., Nathan L (2003), “ Chlamydia infection”, Obstetric and Gynecologic, Diagnosis and Treatment, 9th ediation, pp.727 38 Dimitrova D., Kalaydjiev S., Hristov L., Nikolov K., Boyadjiev T (2004) “ Antichlamydial and antisperm antibodies in patients with Chlamydia infection”, Am J Reprod Immunol, 52(5), pp.135-45 39 Eckert L O., Suchland R J., Hawes S E., Stamm W E (2000), “Quantitative Chlamydia trachomatis Cultures: Corrolation of Chlamydia Inclution – Forming Units with Serova, Age, Sex and Race”, The journal of Infectious Diseases, 182, (2), pp.540 40 Haggerty C L, Gottlieb S L, Taylor B D, Low N (2001), “Risk of sequelae after Chlamydia trachomatis genital infection in women”, J Infect Dis, 201 Suppl : pp.134-55 41 Hillis S D and Wasserheit J N (1996), “Screening for Chlamydia —A Key to the prevention of pelvic inflammatory disease”, New England Journal of Medicine, 334(21):1399-1401 42 Human company (2002), “Immunochromatographic Test for the Direct Detection of Chlamydia Antigen in Extracts from Sample”, Hexagon Chlamydia, pp.1-2 43 Ishi K et al (2000), “Prevalence of Human Papillomavirus, Chlamydia trachomatis and Neisseria gonorrhoeae in Commercial Sex Workers in Japan”, Infectious Diseases in Obstetrics and Gynecology, 8, pp 235239 44 Johanisson G, Lonhagen G.B and Lyeke E (1980), “Genital Chlamydia trachomatis infection of women”, Obs and Gyn, 56: 1671 45 Jorn Siemer, Oliver Theile, Yaw Larbi, Peter A, and Andreas Essig (2008), “Chlamydia trachomatis infection as a Rick Factor for infetility among Women in Ghana, West Africa”, Am J Trop Med Hyg., 78(2), pp 323-327 46 Kenneth W B.,Timms P (2000), “ C.trachomatis infection: incidence, health costs and prospects for vaccine development”, Journal of reproductive immunology, 48, pp 47-68 47 Krettek JE, Arkin SI, Chaisilwattana P, Monif GR (1993), “Chlamydia trachomatis: contraceptives and had intermenstrual spotting”, Obstet Gynecol, 81, pp.728-31 48 Kucinskiene V., Sutaite I., Valiukeviciene S., Milasauskiene Z & Domeika M (2006) “Prevalence and risk factors of genital Chlamydia trachomatis infection”, Medicina (Kaunas), 42(11), 885-894 49 Kuipers, J.G (1995) "Sensitivities of PCR, Micro Trak, ChlamydiaEIA, IDEIA, and PACE for Purified Chlamydia trachomatis elementary bodies in urine, peripheral blood, peripheral blood Leukocytes, and Synovial fluid." Journal of clinical microbiology vol.33, No 12: 3186- 3190 50 Levallois, P., J.E Rioux et al(1987) "Chlamydial infection among females attending an abortion clinic: prevalence and risk factors." Cmaj 137(1):33-37 51 Levidioton S., Vrioni G., Papadogeorgaki H (2005), “Chlamydia trachomatis infections in Greece: first prevalence study using nucleic acid amplification tests”, European Juarnal of Clinical Microbiology and Infectious Diseases, 24, (3), pp.207 52 Malenie, R., P.J Joshi, and M.D Mathur (2006) "Chlamydia trachomatis antigen detection in pregnancy and its verification by antibody blocking assay." Indian J Med Microbiol 24(2): 97-100 53 Milasauskiene Z & Domeika M (2006) “Prevalence and risk factors of genital Chlamydia trachomatis infection”, Medicina (Kaunas), 42(11), 885-894 54 Okoror L E et al (2007), “Prevalence of Chlamydia in patients attending gynecological clinics in south eastern Nigeria”, African Health Sciences, 7(1), pp.18-24 55 Petersen E E., Runge H M., Clad A (2001), “General gynaecological infectiology”, Gynaecological infectiology, pp.2 56 Phillips AJ (2006) “Chlamydia infection Sexually transmitted disease”, A practical Guide for primary care(7), 127-152 57 Richard L, Sweet M.D, Julin Scharter Ph., et al (1983), “Chlamydia infection on Obstetrics and Gynaecology Clinical Obs and Gyn”, Volum 26, Number 1:143 58 Runge H M., Peterson E E (2001), “Ascending sexual transmitted pathogens and pelvic imflammatory disease”, Gynaecologicol infectiology, pp 71-80 59 Saison F (2007), “Prevalence of Chlamydia trachomatis Infection among Low- and High-Risk Filipino Women and Performance of Chlamydia Rapid Tests in Resource- Limited Settings, J Clin Microbiol., 45(12), pp 4011-4017 60 Skulnick, M., et al (1991) "Comparison of the Clearview Chlamydia test, Chlamydiazyme, and cell culture for detection of Chlamydia trachomatis in women with a low prevalence of infection." J Clin Microbiol 29(9): 2086-8 61 Semberova J., Manthey A., Ulcova- Gallova Z., Piskata M., Milichovska L., Rokyta Z (2004), “Detection of Chlamydia antibodies in nonstandard biological fluids in woman with fertility disorders”, Ceska Gynecology, 69 (3), pp.210-213 62 Swain, G.R., et al (2004) "Decision analysis: point-of-care Chlamydia testing vs laboratory-based methods." Clin Med Res 2(1): 29-35 63 Weinstock H, et al (2004), “Sexually transmitted diseases among American youth: incidence and prevalence estimates, 2000” Perspectives on Sexual and Reproductive Health, 36( 1), pp.6-10 64 WHO (2001), Reproductive health indicators for global monitoring: report of the second interagency meeting Geneve WHO/RHR/01.09 65 WHO (2007), Global stratery for prevention and control of sexually transmitted infections: 2006-2015, Geneva, Switzerland 66 Zhao H., Li H (2004), “Immunohistochemical analysis of TNF- alpha and HSP60 in women with tubal factor infertility associated with C.trachomatis”, J Huazhong Univ Sci technology Med Scci, 24 (6), pp 630-2 Phụ Lục PHIẾU PHỎNG VẤN Số đối tượng … Ngày khám Hành chính: Họ tên BN: … Tuổi Địa chỉ: Nghề nghiệp: Cán  Làm ruộng  Công nhân Bn bán  Khác  Trình độ học vấn Mù chữ  cấp I  cấp II  cấp III  Đại học, sau đại học, CĐ, TC  tiền sử phụ khoa: − viêm nhiễm đường sinh dục: − tuổi giao hợp lần đầu tiên: Có  không 

Ngày đăng: 03/09/2014, 22:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan