Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng và khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng phòng hộ vùng đồi núi ven biển tỉnh Phú Yên (tóm tắt + toàn văn)

27 356 0
Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng và khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng phòng hộ vùng đồi núi ven biển tỉnh Phú Yên (tóm tắt + toàn văn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HOÀNG PHÚ MY NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KY THUẬT TRỒNG RỪNG VÀ KHOANH NUÔI XÚC TIẾN TÁI SINH RỪNG PHÒNG HỘ VÙNG ĐỒI NÚI VEN BIỂN TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: Lâm sinh Mã số: 62 62 02 05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2014 Luận án được hoàn thành tại Trường Đại học Lâm Nghiệp - Thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Đại Hải TS Đinh Đức Thuận Phản biện 1: PGS TS Phạm Xuân Hoàn Phản biện 2: PGS.TS Vũ Nhâm Phản biện 3: TS Lê Sỹ Việt Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại:……… … ……………………………………………………………………………….……… Vào hồigiờ ngày tháng .năm Có thể tìm hiểu ḷn án tại: Thư viện Q́c gia và Thư viện trường Đại học Lâm nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Phú Yên là tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung bợ, nằm phía Đơng dãy Trường Sơn, toàn bợ ranh giới phía Đơng giáp biển Đơng Diện tích đồi núi chiếm 70% diện tích toàn tỉnh, địa hình dớc từ Tây sang Đông và bị chia cắt mạnh Phú Yên có bờ biển dài gần 200 km chia làm dạng địa hình là địa hình vùng cát ven biển và vùng đồi núi ven biển Dải đồi núi chạy dọc ven có vai trò hết sức quan trọng việc hạn chế tác hại của gió bão biển, bảo vệ đất và điều tiết nguồn nước, bảo vệ vùng ni trồng thuỷ sản các đầm vịnh phía trong,… Do vậy, việc thiết lập hệ thống rừng phòng hợ có ý nghĩa vơ quan trọng đối với việc phát triển kinh tế, xã hội của người dân địa phương Trong những năm qua, mặc dù có mợt sớ chương trình, dự án phục hồi rừng được triển khai hiệu quả đạt được vẫn còn rất hạn chế Hiện nay, phần lớn diện tích khu vực này đều là đất trớng đồi núi trọc, diện tích rừng tự nhiên còn lại rất và phần lớn đều bị suy thoái nghiêm trọng tác động chặt phá của người nên khả phòng hộ rất kém Nhu cầu cấp bách trước mắt cần phải có các nghiên cứu về kỹ thuật trồng và khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng phù hợp, lựa chọn loài trồng có khả thích nghi cao với điều kiện khắc nghiệt của khu vực ven biển, từ thiết lập mợt hệ thớng đai rừng phòng hợ bền vững, có hiệu quả phòng hộ tốt Xuất phát từ những lý trên, đề tài: “Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật trồng rừng khoanh ni xúc tiến tái sinh rừng phịng hộ vùng đồi núi ven biển tỉnh Phú Yên” đặt là rất cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học: Cung cấp sở khoa học cho việc trồng rừng và khoanh ni xúc tiến tái sinh có trồng bở sung rừng phòng hộ vùng đồi núi ven biển tỉnh Phú Yên bền vững và khả phòng hộ cao 2.2 Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của đề tài đề xuất được các giải pháp kỹ tḥt có tính khả thi việc trồng rừng và khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng phòng hộ vùng đồi núi ven biển của tỉnh Phú Yên Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3.1 Về lý luận: Xác định được các loài và biện pháp kỹ tḥt trồng rừng, khoanh ni xúc tiến tái sinh có trồng bổ sung phù hợp cho vùng đồi núi ven biển tỉnh Phú Yên 3.2 Về thực tiễn: Đề xuất được các giải pháp kỹ tḥt có tính khả thi trồng rừng, khoanh ni xúc tiến tái sinh có trồng bổ sung rừng phòng hộ vùng đồi núi ven biển tỉnh Phú n có khả phòng hợ tớt và bền vững Những đóng góp mới luận án - Là cơng trình nghiên cứu được thực hiện tương đới đầy đủ và có hệ thớng về các biện pháp kỹ thuật phục hồi rừng phòng hộ vùng đồi núi ven biển Phú Yên - Đã xác định được loài và biện pháp kỹ thuật trồng rừng phù hợp với điều kiện vùng đồi núi tỉnh Phú yên - Đã đánh giá được khả phục hồi của rừng tự nhiên và hiệu quả phục hồi rừng các biện pháp khoanh nuôi xúc tiến tái sinh có trồng bở sung cho vùng đồi núi ven biển của tỉnh Phú Yên Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Biện pháp kỹ thuật trồng rừng phòng hộ là chủ đề được các nhà nghiên cứu giới rất quan tâm Các lĩnh vực chủ yếu được các tác giả nghiên cứu là lựa chọn loài trồng rừng phòng hộ, biện pháp kỹ thuật lâm sinh trồng rừng phòng hộ, kết cấu đai rừng phòng hộ, Các cơng trình nghiên cứu đều cho thấy, rừng phòng hợ sử dụng các loài bản địa, trồng hỗn giao, tạo thành rừng có kết cấu nhiều tầng tán có tác dụng phòng hộ tốt sử dụng một loài Việc sử dụng phù trợ hỗ trợ cho sự phát triển của trồng được trọng Một số tác giả tiêu biểu như: V.A Lomitcôsku (1809), Dokuchaep (1892), X.A Timiriazep (1893, 1909, 1911), Matthew (1995),… Ngoài ra, việc phân chia lập địa gắn với loài trồng được quan tâm nghiên cứu Trên giới có mợt vài phương pháp phân chia lập địa khác nhìn chung các tác giả sử dụng các nhân tớ về khí hậu, thở nhưỡng, thực vật để phân chia thành các cấp độ nhỏ Vấn đề khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng tự nhiên rất được quan tâm Các tác giả David Lam (2003), Mibbread (1930), Richards (1933, 1939, 1965), Catinot R (1978),… tập trung vào việc nghiên cứu đề xuất các xử lý lâm sinh tác động vào rừng tự nhiên chặt gieo giống, xử lý tầng lâm hạ, chặt ni dưỡng, trồng bở sung,… mục đích nhằm tăng số lượng và chất lượng tái sinh mục đích dưới tán rừng Việc đánh giá hiệu quả của phương thức xử lý lâm sinh được nhiều tác giả thực hiện Các đánh giá tập trung vào số lượng tái sinh, chất lượng cây, sự giống hay khác giữa tầng tái sinh với tầng cao, phân bố của tái sinh dưới tán rừng, ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên (ánh sáng, độ ẩm,…) tới sự tái sinh dưới tán rừng 1.3 Ở Việt Nam Các nghiên cứu về chọn loài phòng hợ rất được quan tâm, đặc biệt trọng sử dụng các loài bản địa Các tiêu chí lựa chọn bản địa trồng rừng phòng hộ được xác định, 34 loài bản địa được đề xuất trồng rừng phòng hộ nước ta (Cẩm nang ngành lâm nghiệp - Chương chọn loài ưu tiên cho các chương trình trồng rừng Việt Nam) Bên cạnh đó, các nghiên cứu về kỹ thuật chọn giống, nhân giống, gây trồng, kỹ thuật trồng rừng phòng hộ bản địa được thực hiện thông qua các đề tài, dự án, kết quả được ứng dụng vào thực tiễn Tuy nhiên, vấn đề trồng rừng hỗn giao của nước ta vẫn chưa mang lại thành công nhiều, số loài bản địa trồng hỡn giao còn ít, chủ yếu 2-3 loài Do hiểu biết về mới quan hệ sinh học giữa các loài nên các kỹ thuật tác động còn mang lại hiệu quả Một số tác giả tiêu biểu như: Lâm Công Định (1991), Nguyễn Xuân Quát (1996), Võ Đại Hải (2006),… Vấn đề phân chia dạng lập địa trồng rừng gắn với loài trồng được trọng, đặc biệt là các dự án có vớn đầu tư nước ngoài Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu - Tởng kết, đánh giá các mơ hình và biện pháp kỹ tḥt xây dựng rừng phòng hợ có vùng đồi núi ven biển tỉnh Phú Yên - Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật trồng rừng phòng hộ vùng đồi núi ven biển - Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật khoanh nuôi xúc tiến tái sinh và khoanh ni xúc tiến tái sinh có trồng bở sung rừng phòng hộ vùng đồi núi ven biển - Bước đầu đánh giá tác dụng phòng hộ của các mô hình rừng phòng hợ thí nghiệm xây dựng - Đề xuất các loài và biện pháp kỹ thuật xây dựng rừng có triển vọng cho phát triển rừng phòng hộ vùng đồi núi ven biển tỉnh Phú Yên 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp kế thừa số liệu, tài liệu Đề tài kế thừa các sớ liệu, tài liệu về tình hình thực hiện và kết quả các dự án trồng rừng khu vực vùng đồi núi ven biển tỉnh Phú Yên; các tài liệu, cơng trình nghiên cứu có liên quan tới đặc điểm sinh học, kỹ thuật trồng các loài mà đề tài sử dụng để trồng,… 2.2.2 Phương pháp tổng kết, đánh giá mơ hình biện pháp kỹ thuật xây dựng rừng phịng hộ có vùng đồi núi ven biển tỉnh Phú Yên Đề tài tiến hành làm việc với Sở NN&PTNT tỉnh Phú Yên, Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Phú Yên, Ban quản lý rừng phòng hộ tỉnh Phú Yên, Ban quản lý rừng phòng hộ các huyện Tuy An, Sông Cầu, Đồng Xuân để tiến hành điều tra về: các chương trình, dự án trồng rừng triển khai tại vùng đồi núi ven biển tỉnh Phú Yên; loài cây, biện pháp kỹ thuật, mơ hình trồng rừng sử dụng; hiệu quả từ các dự án, Số lượng người phỏng vấn là: 21 người các quan quản lý và 30 hộ dân Ngoài ra, đề tài khảo sát thực địa, lựa chọn mơ hình rừng trồng phòng hợ được xây dựng các chương trình, dự án trước để đánh giá về tỷ lệ sớng, tình hình sinh trưởng, chất lượng rừng 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng rừng phòng hộ vùng đồi núi ven biển 2.2.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm a Thí nghiệm chọn lồi trờng * Thí nghiệm được xây dựng tại khu vực Đá Giăng, xã Xuân Lâm, Thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú n vào năm 2007 Thí nghiệm được bớ trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ lần lặp, mỗi loài bớ trí thành cơng thức thí nghiệm trồng loài, cụ thể: Công thức (CT1): Trồng loài Sao đen; CT2: Trồng loài Lim xanh; CT3: Trồng loài Dầu rái; CT4: Trồng loài Muồng đen; CT5: Trồng loài Thanh Thất Các công thức được bớ trí theo băng, băng chặt rợng 2m, băng chừa rợng 2m Mỡi lần lặp bớ trí trồng 100 Làm đất theo phương thức cục bợ, kích thước hớ 40 x 40 x 40 cm Bón lót 200g phân NPK 5:10:3 Mật độ trồng áp dụng chung cho cả loài là 1.250 cây/ha (hàng cách hàng 4m, cách 2m) Chăm sóc liên tục năm sau trồng Diện tích mỡi cơng thức thí nghiệm là 2.400m Tởng diện tích thí nghiệm là 1,2 b Thí nghiệm biện pháp xử lý thực bi * Thí nghiệm được xây dựng tại khu vực Đá Giăng, xã Xuân Lâm, Thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú n vào năm 2007 với cơng thức thí nghiệm: CT1: Xử lý thực bì theo băng; CT2: Xử lý thực bì toàn diện Thí nghiệm được bớ trí lần lặp cho loài Dầu rái và Lim xanh Diện tích thí nghiệm cho mợt loài là 2.400m (300 cây/loài) Tởng diện tích thiết kế thí nghiệm cho cả loài là 4.800m Phương thức trồng loài Các kỹ tḥt ćc hớ, bón phân, kích thước hớ, mật đợ trồng, chăm sóc áp dụng tương tự thí nghiệm chọn loài trồng nói c Thí nghiệm phương pháp hỡn giao * Thí nghiệm được xây dựng tại khu vực Đèo Cù Mông, xã Xuân Lộc, Thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú n vào năm 2007 Đề tài bớ trí cơng thức thí nghiệm: CT1: Trồng hỡn giao các hàng; CT2: Trồng hỗn giao các theo hàng Loài bớ trí thí nghiệm: Dầu rái, Sao đen, Thanh Thất Mỡi cơng thức thí nghiệm được bớ trí lần lặp Diện tích mỡi cơng thức thí nghiệm là 2.400m2 Tởng diện tích thiết kế thí nghiệm là 4.800m2 Biện pháp kỹ thuật áp dụng: - Xử lý thực bì: Xử lý thực bì theo băng, kỹ thuật tương tự thí nghiệm chọn loài trồng - Phương pháp trồng: + CT1: Dầu rái, Sao đen, Thanh thất được trồng hỗn giao hàng, cứ cách Dầu rái đến Sao đen và tiếp là Thanh thất + CT2: Dầu rái, Sao đen, Thanh Thất được trồng hỗn giao theo hàng, mỗi hàng trồng loài Các biện pháp kỹ thuật ćc hớ, bón phân, kích thước hớ, mật đợ trồng, chăm sóc, áp dụng tương tự các thí nghiệm Sơ đồ bớ trí thí nghiệm sau: d Thí nghiệm ảnh hưởng dạng lập địa đến sinh trưởng trờng * Thí nghiệm được xây dựng tại khu vực đèo Cù Mông, xã Xuân Lộc, Thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên vào năm 2007 Đề tài áp dụng phương pháp phân chia dạng lập địa theo phân loại của Đức, các yếu tố chủ đạo được sử dụng bao gồm: Đá mẹ và loại đất, độ dày tầng đất và tỷ lệ đá lẫn, nhóm tái sinh mục đích và thực vật thị Sau sử dụng phương pháp chồng ghép các yếu tố chủ đạo để xác định các dạng lập địa khu vực nghiên cứu Bớ trí thí nghiệm trồng Sao đen dạng lập địa B, C, D 2, cụ thể: CT1: Trồng Sao đen loài dạng lập địa B; CT2: Trồng Sao đen loài dạng lập địa C; CT3: Trồng Sao đen loài dạng lập địa D2 Mỡi cơng thức thí nghiệm được bớ trí lặp lại lần với diện tích là 2.400m Tởng diện tích thiết kế thí nghiệm là 9.200 m2 Biện pháp kỹ thuật xử lý thực bì, ćc hớ, bón phân, mật đợ trồng, chăm sóc, áp dụng tương tự thí nghiệm chọn loài 2.2.3.2 Phương pháp thu thập sớ liệu Sớ liệu thí nghiệm được đo đếm định kỳ vào tháng 12 hàng năm Mỗi loài thí nghiệm, đề tài đo đếm các tiêu sinh trưởng của 150 (tương đương lần lặp) Các tiêu đo đếm bao gồm: H vn, D1,3, chất lượng trồng (tớt, trung bình, xấu) 2.2.4 Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật khoanh nuôi xúc tiến tái sinh khoanh ni xúc tiến tái sinh có trồng bổ sung rừng phòng hộ vùng đồi núi ven biển 2.2.4.1 Kỹ thuật khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên a Phương pháp bố trí thí nghiệm Thí nghiệm được tiến hành đối với trạng thái rừng IIA địa bàn các xã Xuân Thọ, Thị xã Sông Cầu; xã An Hiệp, huyện Tuy An; xã Xuân Sơn Bắc, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên, với công thức thí nghiệm là: - Thí nghiệm 1: Khoanh ni có tác đợng Kỹ tḥt tác đợng chủ yếu là phát luỗng dây leo bụi rậm, chặt bớt một số tầng cao phi mục đích chèn ép sự phát triển của tái sinh,… - Thí nghiệm 2: Khoanh ni khơng tác đợng (đới chứng) Chỉ thực hiện các biện pháp bảo vệ khỏi sự phá hoại từ bên ngoài, không tác động kỹ thuật Thời gian khoanh nuôi năm, năm và năm Sử dụng phương pháp lấy không gian thay thời gian để so sánh đánh giá giữa các năm khoanh ni Thí nghiệm được bớ trí và theo dõi 12 ô tiêu chuẩn (OTC) định vị (3 địa điểm), OTC là có áp dụng biện pháp khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên (mỗi địa điểm bớ trí OTC) và OTC làm đới chứng (mỡi địa điểm OTC) Diện tích mỡi OTC định vị là 2.500 m Các OTC định vị được đóng cọc sơn và đánh dấu toạ đợ GPS Ngoài ra, mỗi OTC định vị đề tài sẽ bớ trí mợt diện tích vùng đệm có bề rộng so với các cạnh của OTC định vị là 30m để bảo vệ tránh sự tác động của người và gia súc Đề tài tiến hành đánh dấu định vị một số loài ưu các OTC định vị tại huyện Tuy An để theo dõi sinh trưởng đường kính, chiều cao hàng năm, cụ thể: + Tầng cao: Đánh dấu và đo đếm sinh trưởng của 120 định vị, thuộc loài ưu OTC định vị, bao gồm: Cầy, Trâm, Cốc, Bằng lăng, Thị, Ké, Lòng mang, Săng đá + Tầng tái sinh: Đánh dấu và đo đếm sinh trưởng 160 định vị, thuộc loài tái sinh ưu OTC định vị gồm: Cầy, Trâm, Cốc, Bằng lăng b Phương pháp thu thập số liệu Thí nghiệm được đo đếm các OTC định vị mỗi năm lần Phương pháp đo đếm các tiêu sinh trưởng, chất lượng được thực hiện theo phương pháp điều tra rừng thông dụng các dụng cụ chuyên dụng thước đo cao, thước dây,… 2.2.4.2 Kỹ thuật khoanh nuôi xúc tiến tái sinh có trồng bổ sung a Phương pháp bố trí thí nghiệm * Thí nghiệm được bớ trí tại xã Xn Sơn Bắc, huyện Đồng Xuân từ năm 2010 * Loài trồng bổ sung: Dầu rái, Sao đen, Lim xanh * Bố trí cơng thức thí nghiệm: CT1 - Trồng bở sung theo đám; CT2 - Trồng bổ sung theo rạch Đám trống được xử lý toàn diện trước thiết kế thí nghiệm Thí nghiệm được bớ trí lần lặp, mỗi lần lặp là 50 Khoảng cách giữa các hàng là 5m, khoảng cách giữa hàng trồng bổ sung là 10m Mỗi loài được bớ trí thành hàng Tởng diện tích bớ trí thí nghiệm theo đám là 4.500 m2 Chiều rợng rạch phát để trồng bổ sung là 2m, băng chừa là 10m Trong băng chặt, tiến hành phát toàn bộ bụi, thảm tươi, dây leo, giữ lại các tái sinh mục đích Thí nghiệm được bớ trí lần lặp, mỗi lần lặp 50 cây, mỗi rạch bố trí trồng hàng cây, mỡi loài bớ trí rạch, khoảng cách giữa các hàng là 5m, khoảng cách giữa các rạch là 10m Tổng diện tích thiết kế thí nghiệm theo rạch là 4.500m Như vậy, tởng diện tích thiết kế thí nghiệm trồng bổ sung theo đám và theo rạch là 9.000m Kỹ thuật trồng bổ sung các loài áp dụng theo hướng dẫn kỹ tḥt hiện hành, kích thước hớ là 40x40x40 cm, bón lót 100g phân vi sinh, chăm sóc năm đầu và mỡi năm bón thúc 100g phân NPK (5:10:3) b Phương pháp thu thập số liệu Các thí nghiệm được theo dõi, đo đếm mỡi năm một lần Thời điểm đo đếm vào tháng 12 Các tiêu đo đếm bao gồm: tỷ lệ sống, sinh trưởng đường kính gớc (D 00), chiều cao vút ngọn (Hvn), chất lượng (tớt, trung bình, xấu) Sử dụng các loại thước đo thông dụng lâm nghiệp để đo các tiêu sinh trưởng 2.2.5 Phương pháp đánh giá tác dụng phịng hộ mơ hình rừng phòng hộ xây dựng 2.2.5.1 Hoàn trả vật rơi rụng cho đất Mơ hình được lựa chọn đánh giá hoàn trả vật rơi rụng cho đất là mơ hình trồng loài (Sao đen, Thanh thất, Lim xanh, Muồng đen, Dầu rái - thí nghiệm chọn loài) Tại khu vực trồng mỗi loài cây, đề tài bớ trí ngẫu nhiên dạng bản (ODB) có diện tích 4m và sử dụng lưới để hứng vật rơi rụng Bớn góc của lưới được cớ định cọc để đảm bảo lưới không bị xê dịch và tạo độ căng cho bề mặt lưới Tổng số ODB lập cho loài là 25 ODB Thí nghiệm được bớ trí t̉i 6, thời gian bớ trí từ tháng năm 2012 đến tháng 12 năm 2012 Định kỳ tháng lần tiến hành thu toàn bộ vật rơi rụng lưới và cân xác định sinh khối tươi tại hiện trường Gộp và trộn đều vật rơi rụng của ODB của mỗi loài thành một mẫu chung, sau lấy 0,5 kg mẫu vật rơi rụng tươi về sấy nhiệt độ 105 0C đến khối lượng không đổi để xác định sinh khối khô vật rơi rụng phòng thí nghiệm 2.2.5.2 Cải thiện tính chất vật lý, hoá học đất Lựa chọn mơ hình trồng loài (Sao đen, Thanh thất, Lim xanh, Muồng đen, Dầu rái - thí nghiệm chọn loài) để đào phẫu diện xác định khả cải thiện tính chất vật lý, hoá học của đất Tại khu vực trồng mỗi loài trên, tiến hành đào phẫu diện để điều tra đặc điểm tính chất vật lý, hoá học của đất Tổng số phẫu diện đào cho loài là 10 phẫu diện Ngoài ra, để có sở so sánh, đề tài đào phẫu diện đối với các trạng thái đất trống IA, IB tại khu vực để làm đối chứng Do đặc điểm đất đai của khu vực bị thoái hoá mạnh quá trình canh tác không bền vững, độ dày tầng đất phổ biến là nhỏ 50cm nên đề tài tiến hành đánh giá sự thay đởi tính chất vật lý, hoá học của đất mức độ sâu: Độ sâu - 20cm và độ sâu 20 - 40cm Các tiêu đánh giá bao gồm: Tính chất vật lý của đất (độ ẩm, độ xốp, thành phần giới); tính chất hoá học của đất (đợ chua của đất (pHKcl); hàm lượng mùn đất (CHC%); hàm lượng đạm tổng số (NTs%); hàm lượng phốt dễ tiêu (mg/100g đất); hàm lượng Kali dễ tiêu (mg/100g đất); dung tích hấp phụ CEC (meq/100g đất); các cation trao đởi (Ca2+, Mg2+) 2.2.6.3 Khả phòng hộ chắn gió Lựa chọn mơ hình rừng trồng hỡn giao hàng loài Sao đen, Thanh thất, Dầu rái để đánh giá khả phòng hợ chắn gió của rừng Đai rừng dùng để bớ trí thí nghiệm có chiều rợng 20m và chiều dài là 120m; chiều cao trung bình của đai rừng là 5,7m Thời gian đo gió cụ thể sau: + Gió Tây Nam: Đo tháng + Gió mùa Đơng Bắc: Đo tháng 10 - Sử dụng máy đo gió bớ trí đo mợt lúc đợ cao 1,5m các vị trí: Trước đai 5H (5 lần chiều cao của đai rừng) - đối chứng Sau đai: 0H, 5H, 10H và 15H Tại mỡi vị trí đo, tiến hành đo lần vào các thời điểm khác ngày, tính giá trị trung bình lần đo 2.2.6 Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu thu thập được phân tích và xử lý toán thớng kê sinh học với sự trợ giúp của các phần mềm Excel, SPSS Sử dụng phân tích phương sai mợt nhân tớ ANOVA, so sánh các cặp thí nghiệm tiêu chuẩn U của mann-whitney Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tổng kết, đánh giá các mô hinh biện pháp kỹ thuật xây dựng rừng phòng hộ có ở vùng đời núi ven biển tỉnh Phú n 3.1.1 Khái qt tình hình xây dựng rừng phịng hộ vùng đồi núi ven biển tỉnh Phú Yên qua giai đoạn phát triển Việc xây dựng và phát triển hệ thống rừng phòng hộ vùng đồi núi ven biển tỉnh Phú Yên được thực hiện từ năm 1992 đến Trong giai đoạn 1992 - 1998 rừng được xây dựng theo chương trình 327, kết quả trồng và khoanh nuôi được 6.572,01 rừng, nhiên có 43,64% thành rừng Giai đoạn từ năm 1998 đến nay, dự án 661 trồng mới được 44.695 ha, khoanh nuôi tái sinh tự nhiên 11.460 ha, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh trồng bổ sung 12.810 ha, giao khoán bảo vệ rừng 67.666 ha; dự án JBIC thực hiện trồng rừng phòng hộ, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh có trồng bở sung, quản lý bảo vệ rừng với tởng diện tích 4.243,60 Các chương trình, dự án này góp phần đáng kể việc tăng độ che phủ và nâng cao khả phòng hộ của rừng khu vực Tuy nhiên, nhiều tồn tại về việc lựa chọn loài trồng phù hợp với lập địa kỹ thuật trồng rừng phòng hộ vẫn còn cần phải quan tâm giải quyết, điều này ảnh hưởng khơng nhỏ tới diện tích và chất lượng rừng phòng hộ 3.1.2 Tổng kết, đánh giá mơ hình biện pháp kỹ thuật áp dụng xây dựng rừng phòng hộ vùng đồi núi ven biển tỉnh Phú Yên a) Tổng kết các mơ hình Trong giai đoạn 1993 đến nay, tại vùng đồi núi ven biển tỉnh Phú Yên xây dựng được tởng cợng mơ hình rừng trồng phòng hợ chủ yếu với các loài gồm: Keo lá tràm, Bạch đàn, Xà cừ lá nhỏ, Sao đen, Gõ đỏ, Dầu rái, Muồng đen, Giáng hương Tuy nhiên, khả sinh trưởng, chất lượng mơ hình và khả phòng hợ của các mơ hình này còn nhiều vấn đề cần phải quan tâm, đặc biệt là vấn đề kỹ thuật Ngoài ra, số lượng loài bản địa đưa vào trồng thử nghiệm còn ít, phần lớn chưa qua nghiên cứu thử nghiệm, các mơ hình rừng trồng hỗn giao giữa bản địa với phù trợ chưa thành công phù trợ lấn át trồng chính; nhìn chung tính bền vững và hiệu quả phòng hộ của rừng chưa cao b) Tổng kết và đánh giá các biện pháp kỹ thuật xây dựng mơ hình - Trong chương trình 327 cơng tác điều tra lập địa còn chưa được trọng sang Dự án 661 nhiệm vụ này được quan tâm Tuy nhiên, khơng có sự thớng nhất giữa bản đồ thiết kế với ngoài thực địa nên tỷ lệ sống và chất lượng sinh trưởng của các loài trồng là không đồng đều Sang tới Dự án JBIC, công tác điều tra lập địa được thực sự quan tâm gắn với loài trồng cụ thể Việc kiểm tra, giám sát được làm chặt chẽ - Nguồn giống được cải thiện qua thời gian Tiêu chuẩn ngày càng được nâng cao để phù hợp với điều kiện khắc nghiệt của điều kiện lập địa nơi trồng rừng, cụ thể: Trong chương trình 327 bản địa đem trồng có t̉i từ - 10 tháng t̉i tăng lên 12 - 14 tháng tuổi dự án 661 và tiếp tục 16 - 18 tháng tuổi dự án JBIC - Trồng rừng ngày càng được đầu tư theo hướng thâm canh Trong chương trình 327 có bón lót 100g NPK/hớ và khơng bón thúc, Dự án 661 bón lót 150 - 200g phân NPK/hớ và khơng bón thúc sang Dự án JBIC sớ lượng phân bón lót là 200 g/hớ và có bón thúc 200g phân NPK/hớ năm chăm sóc - Các chương trình trồng rừng chủ yếu thực hiện trồng loài hoặc hỗn loài theo tỷ lệ trồng bản địa + phù trợ, điều này gây khó khăn cho việc xây dựng đai rừng có kết cấu nhiều tầng để phòng hộ Số lượng loài bản địa đưa vào trồng rừng khu vực nói chung còn Nhìn chung, các kỹ thuật của dự án JBIC được coi là hoàn thiện so với các chương trình, dự án trồng rừng phòng hợ trước được triển khai khu vực Tuy nhiên, dự án mới tập trung vào xây dựng mơ hình hỡn giao giữa trồng bản địa với phù trợ, chưa có sự thử nghiệm để xây dựng mơ hình hỡn giao nhiều loài c) Đánh giá các mơ hình Kết quả đánh giá tỷ lệ sống, sinh trưởng của các loài trồng rừng phòng hộ tại khu vực được tổng hợp tại bảng 4.3 Kết quả tại bảng 4.3 cho thấy: - Trong chương trình 327: Keo lá tràm sau 12 - 13 năm trồng, tỷ lệ sống đạt 69,1 - 71,6%, lượng tăng trưởng bình qn hàng năm về đường kính đạt 1,0 - 1,2 cm/năm, chiều cao 0,8 - 0,9 m/năm; Dầu rái và Sao đen đạt tỷ lệ sống thấp từ 55,7 - 57,3%, lượng tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 0,4 cm/năm về đường kính và 0,5 - 0,6 m/năm về chiều cao Nhìn chung, các loài trồng đều đạt tỷ lệ sống thấp và sinh trưởng kém Nguyên nhân dẫn tới hiện tượng này ngoài ảnh hưởng của yếu tớ kỹ tḥt śt đầu tư quá thấp là nguyên nhân quan trọng dẫn tới kết quả này - Trong dự án 661: Keo lá tràm sau - năm trồng đạt tỷ lệ sớng 80,5 - 83,1%, lượng tăng trưởng bình qn hàng năm đạt 1,3 cm/năm về đường kính, 1,0 m/năm về chiều cao; các loài Dầu rái, Sao đen, Muồng đen sinh trưởng khá tốt, đạt tỷ lệ sống 67,3 - 70,0%, lượng tăng trưởng bình quân đạt 0,6 - 0,8 cm/năm về đường kính và 0,5 - 0,7 m/năm về chiều cao sau - năm trồng Các loài Gõ đỏ, Giáng hương sinh trưởng khá chậm, tỷ lệ sớng đạt thấp 50%, loài Giáng hương bị chết toàn bộ sau đem trồng Nhìn chung, trồng dự án 661 có sự phát triển tớt so với chương trình 327 Nguyên nhân chủ yếu là yếu tố kỹ thuật được cải thiện một phần, suất đầu tư được tăng lên Bảng 4.3 Sinh trưởng các loài trờng các mơ hinh rừng trờng phịng hộ xây dựng các chương trinh, dự án tại vùng đồi núi ven biển tỉnh Phú Yên D1,3m(cm) Hvn (m) Error! Objects TT Mơ hinh Tuổi Lồi Tỷ lệ sống (%) Objects cannot Mật độ trồng (cây/ha) Error! cannot be be created ∆D created from from editing editing field field codes ∆H codes Chương trinh 327 1.1 Hỗn giao 12 1.2 Hỗn giao 13 1.3 Thuần loài 12 Keo lá tràm 1.000 70,5 11,5 1,0 9,7 0,8 Dầu rái 500 55,7 5,1 0,4 6,2 0,5 Keo lá tràm 1670 71,6 13,6 1,0 10,4 0,8 Sao đen 550 57,3 5,5 0,4 7,1 0,6 Keo lá tràm 2.500 69,1 14,2 1,2 11,3 0,9 Keo lá tràm 1.000 80,5 10,6 1,3 8,6 1,1 500 69,2 5,2 0,7 5,0 0,6 1.000 83,1 9,0 1,3 7,9 1,1 Dầu rái 500 70,0 4,2 0,6 4,6 0,7 Sao đen 450 67,3 4,6 0,6 4,1 0,5 Dự án 661 2.1 Hỗn giao 2.2 Hỗn giao 2.3 Hỗn giao Sao đen Keo lá tràm 11 cơng thức xử lý thực bì theo băng đạt 1,3 cm/năm, Dầu rái đạt 1,2 cm/năm, đạt tương ứng cơng thức xử lý thực bì toàn diện là 1,0 cm/năm và 1,0 cm/năm Hệ sớ biến đợng sinh trưởng đường kính của Lim xanh và Dầu rái công thức xử lý thực bì theo băng là 10,6 - 11,8% là thấp hẳn so với cơng thức xử lý thực bì toàn diện là 15,8 - 17,5%, điều này cho thấy các loài Lim xanh và Dầu rái công thức xử lý thực bì theo băng cho sinh trưởng đồng đều xử lý thực bì toàn diện - Chiều cao vút ngọn của Lim xanh và Dầu rái tại t̉i cơng thức xử lý thực bì theo băng (CT1) đạt lần lượt là 4,8 m và 4,6 m là cao hẳn so với công thức xử lý thực bì toàn diện (CT2) đạt 4,2 m đối với Lim xanh và 4,0 m đối với Dầu rái Lượng tăng trưởng bình quân hàng năm của Lim xanh cơng thức xử lý thực bì theo băng đạt 0,8 m/năm, Dầu rái đạt 0,8 m/năm là cao hẳn so với Lim xanh và Dầu rái cơng thức xử lý thực bì toàn diện đạt tương ứng là 0,7 m/năm và 0,7 m/năm Hệ số biến động sinh trưởng chiều cao vút ngọn của Lim xanh và Dầu rái công thức xử lý thực bì theo băng 13,4 - 13,6% là thấp hẳn so với cơng thức xử lý thực bì toàn diện là 16,5 - 18,5%, điều này cho thấy các loài Lim xanh và Dầu rái công thức xử lý thực bì theo băng cho sinh trưởng đồng đều xử lý thực bì toàn diện Sử dụng tiêu chuẩn U của Man-Whitney để so sánh cặp sinh trưởng đường kính, chiều cao vút ngọn của loài Lim xanh và Dầu rái công thức xử lý thực bì theo băng và toàn diện cho thấy, giá trị xác suất Sig

Ngày đăng: 03/09/2014, 10:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan