nghiên cứu tổng quan những vấn đề có liên quan đến đề tài 1.tranh khắc gỗ

37 863 8
nghiên cứu tổng quan những vấn đề có liên quan đến đề tài 1.tranh khắc gỗ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA TẠO DÁNG CÔNG NGHIỆP MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU NỘI DUNG 1.2.Lịch Sử Tranh Khắc gỗ Việt Nam 1.3 Tranh Khắc Gỗ Nước Ngoài .10 1.3.3 Tranh Khắc Gỗ Trung Quốc .13 Tranh Dân Gian Việt Nam 14 2.1.Tranh Hàng Trống 14 2.2.Tranh Đông Hồ .16 CHƯƠNG : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ CẢM HỨNG ĐỀ TÀI .18 2.1.Dân Tộc HMông 18 2.1.2.Trang phục họa tiết hoa văn trang phục dân tộc Mơng .22 2.1.3.Trị Chơi Dân Gian Trẻ Em .26 26 CHƯƠNG 3.THỂ HIỆN SẢN PHẨM TỐT NGHIỆP 27 3.1.Sản Phẩm Tranh Khắc Gỗ “Chơi Quay” 27 Khi hoa mơ, hoa mận nở trắng rừng lúc người Mông xã Bản Mù, huyện Trạm Tấu chuẩn bị đón Tết Tết người Mông thường kéo dài đến hết tháng Chạp Từ mùng đến mùng ba, người Mông tổ chức thăm hỏi, chúc Tết họ hàng, người thân bạn bè Sau đó, họ tổ chức vui chơi Tết 27 Trong tranh này, em lấy ý tưởng từ hình ảnh em bé người dân tộc chơi trò chơi dân gian phổ biến trẻ em Việt Nam Trong khuôn khổ 50x70 nằm ngang tranh cảnh em nhỏ người dân tộc chơi đánh quay, mảng em bé, phía sau có người khác cổ vũ khắc nhỏ để tạo không gian cho tranh, tạo viễn cảnh xa gần mà không gây cho người xem nhàm chán ức chế Em chọn cách thể tranh cách in lên chất liệu giấy gió kết hợp với mảng màu mang đậm sắc riêng người dân tộc Với 54 dân tộc anh em, dân tộc có phục trang riêng độc đáo, thể quan niệm thẩm mỹ đặc trưng vùng, miền, văn hóa khác Ở đây, em sử dụng tơng màu nóng, bao gồm màu đỏ, cam, nâu điểm thêm chút màu lạnh, tạo cho người xem cảm giác nhộn nhịp, vui tươi, chứa đựng sắc riêng người dân tộc Mông Ở nét khắc khỏe khoắn phần tạo lên cá tính mạnh mẽ, động bé trai vùng cao Đánh quay: gọi đánh cù đánh gụ, trò chơi dân gian phổ biến hầu hết sắc tộc Việt nam Đây trị chơi ngồi trời chủ yếu dành cho bé trai niên người già chơi, có tên gọi khác tùy theo sắc tộc đánh tu lu (người Mông) Con quay: thường làm gỗ tốt, bền, thường gỗ xoan; thứ gỗ dễ đẽo gọt sừng súc vật Con quay có cấu tạo gồm phần chủ yếu thân, đinh quay mấu để quấn dây 28 KẾT LUẬN 34 Nguyễn Thành Hải – Lớp K16 Đồ Họa VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Nguyễn Thành Hải – Lớp K16 Đồ Họa KHOA TẠO DÁNG CÔNG NGHIỆP VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA TẠO DÁNG CÔNG NGHIỆP LỜI CẢM ƠN Kính thưa thầy , ! Là sinh viên học tập rèn luyện mái trường Viện Đại Học Mở Hà Nội năm,cho phép em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tất thầy giáo,cô giáo trường,đặc biệt thầy cô giáo Khoa Tạo Dáng Công Nghiệp dậy dỗ em,cung cấp kiến thức truyền cảm hứng học tập,sáng tạo cho em suốt năm học vừa qua Ở em thu nạp thêm cho nhiều vốn hiểu biết quan trọng, gặp gỡ giao lưu bạn bè , đặc biệt quan tâm thây cô khoa tạo cho chúng em có cảm giác mái nhà thứ hai Kính chúc thầy, cô dồi sức khỏe, thành công công tác hạnh phúc sống Sinh Viên Nguyễn Thành Hải Nguyễn Thành Hải – Lớp K16 Đồ Họa VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA TẠO DÁNG CÔNG NGHIỆP PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ lâu nghệ thuật tạo hình tranh khắc gỗ sử dụng không gian, nét chất liệu tranh khắc gỗ điều đặc biệt,đã thơi thúc tơi khơng ngừng tìm hiểu dịng tranh có từ lâu ,Trong tranh khắc gỗ diễn đạt trân thực tình cảm người thiên nhiên, từ chỗ mô mô tả vật mang đến sức biểu cảm hình tượng, sáng tạo hình tượng tạo nên giá trị thẩm mỹ Nét, màu sắc không gian diễn tả hình khối, tạo chất mà cịn diễn tả vận động tĩnh vật cao cịn biểu đạt trạng thái tình cảm người thái độ người với vật Ở tranh khắc gỗ, yếu tố tạo hình thường gắn với thành khối thống màu sắc, không gian ánh sáng, bút pháp thể đồng thời gây sức hấp dẫn yếu tố tạo hình sử dụng riêng nét mảng - chấm, có thể kết hợp ba yếu tố đặc điểm tâm sinh lý thị giác người có quan hệ với đường nét qua ảo giác mắt trước đường nét khéo léo người nghệ sĩ cách đưa nét cách tinh tế hướng ngang bình lặng, trầm buồn, bình lặng Trong tranh khắc gỗ người nghệ sĩ khơng phải biết vẽ biết bố cục, mà phại người nghệ sĩ thực người thợ việc phải thể tình cảm cảm xúc qua nét khắc tất tạo hiệu bất ngờ phụ thuộc vào cảm hứng người nghệ sỹ Cách hàng vạn năm có hình chạm khắc tồn phát triển qua trăm năm vào đời sống nhân dân nhân dân yêu thích giữ gìn Qua nghiên cứu nội dung phương pháp thể nhà nghiên cứu mỹ thuật nước ta phân chia loại tranh khắc gỗ sau: Tranh dân gian bao gồm tranh Đông Hồ, tranh Hàng Trống, tranh Làng Sình Huế, tranh kim Hồng - Hà Tây tranh thờ Miền Núi Tranh khắc gỗ đại bao gồm: tranh khắc gỗ đen trắng tranh khắc gỗ màu thú chơi tranh Nguyễn Thành Hải – Lớp K16 Đồ Họa VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA TẠO DÁNG CÔNG NGHIỆP nhân dân ta từ trăm năm gì? Bằng ưu đường nét hình tranh khắc gỗ đem lại hiệu nét chiều sâu cho tác phẩm Tranh khắc gỗ cho ta hiểu biết nguồn gốc, tính đân tộc tri thức, kỹ kỹ xảo cách đơn giản hóa hình mảng để kế thừa phát triển tranh khắc gỗ nói riêng hịa dịng chảy mỹ thuật`Việt Nam Cùng với phát triển dòng tranh đại phải biết,bảo tồn lại dịng tranh độc đáo q báu mà ơng cha ta để lại Tình hình nghiên cứu đề tài Qua đợt thực tế tiếp xúc với em nhỏ, trực tiếp đứng xem em chơi đùa bên trò chơi đặc chưng vùng Nhằm nghiên cứu trò chơi trẻ em người dân tộc Mông miền cao để đưa vào tranh khắc gỗ, Một điều đáng buồn nay, người làm tranh khắc gỗ chuyên nghiệp Việt Nam ngày đi, chí đếm đầu ngón tay, sản phẩm làm lại chủ yếu phục vụ du khách nước Sự khan gỗ, chất liệu làm tranh trở ngại để tranh khắc gỗ giữ chất Thực tế cho thấy họa sĩ, nghệ nhân tranh khắc gỗ gìn giữ nguồn cảm xúc, cảm hứng để đến tận tác phẩm Điều để hoàn thành tác phẩm tranh khắc gỗ hoàn chỉnh phải qua nhiều công đoạn phải vận dụng khéo léo nghệ thuật thủ công - thử thách lớn cho thiếu kiên trì, bền bỉ Những đứa trẻ miền núi đứa trẻ đặc biệt Đặc biệt đôi chân nhem nhuốc chai sần miết đường sỏi đá mà khơng có lấy đơi tổ ong lành lặn Đặc biệt mái tóc cắt rối, nhuốm màu vàng hoe nắng gió miền cao, khn mặt lấm lem nước mũi cười hoan hỉ gặp anh chị miền xuôi Trong chuyến thực tế gặp trẻ em vậy,các em ln vui vẻ cho dù có nhiều cặp mắt du khách nhìn chúng em chút chạnh lịng cho hồn cảnh Nguyễn Thành Hải – Lớp K16 Đồ Họa VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA TẠO DÁNG CÔNG NGHIỆP Và hết, trẻ em mien núi đặc biệt với ước mơ em mang theo xinh xắn, sâu sắc đượm buồn giấc mơ nghe Có giấc mơ cao đẹp làm thầy giáo hay bác sĩ cứu người….tuy giấc mơ đỗi thân thuộc giấc mơ ăn no có quần áo đẹp vui chơi thỏa thích Đúng trẻ em đâu trẻ em , dù khơng có điều kiện trẻ em thành thị không đầy đủ vật chất,không cha mẹ cho chơi công viên em hồn nhiên vui tươi,ánh măt rạng ngời đặc biệt biết tự tạo sân choi cho riêng Tội thực ấn tượng chứng kiến với trò chơi em tạo với mẩu gỗ khúc bãi đất khoảng không vừa phải em tạo cho trị chơi thú vị đầy tính giải trí Ảnh ghi lại khoảnh khắc vui chơi hồn nhiên em bé miền núi Nguyễn Thành Hải – Lớp K16 Đồ Họa VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA TẠO DÁNG CƠNG NGHIỆP Khơng có siêu nhân khơng có tơ, tàu lửa, trẻ em vùng cao tìm ý nghĩa tuổi thơ trị chơi có tự ngàn đời Và trị chơi giản đơn truyền cho em sức mạnh để vươn lên đại ngàn bao la Chính xúc cảm ấn tượng tự hướng tơi tới đề tài trò chơi cac em, trò chơi mà nhân vật chơi không co ăn thua mầ trái lại nụ cười rạng rỡ ánh mắt hồn nhiên mien gió núi 3.Mục đích luận văn Qua luận văn ta khơng tìm hiểu riêng loại tranh khắc gỗ mà làm cho ta hiểu sâu hiểu rõ thể loại tranh Từ sâu phát triển rộng thể loại tranh Qua đồng thời giúp ta tìm hiểu nét đẹp tiềm ẩn tranh khắc gỗ - Giúp cho thân hiểu sâu vềsù độc đáo màu sắc tự nhiên vànhững giá trị nghệ thuật dòng khắc gỗ - Nâng cao khả cảm thụ thẩm mỹ góp phần gìn giữ, phát huy tinh hoa văn hố dân tộc, phục vụ cho cơng tác giảng dạy sau Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu - Giúp cho thân hiểu sâu độc đáo màu sắc tự nhiên giá trị nghệ thuật dịng tranh dân gian Đơng Hồ - Nâng cao khả cảm thụ thẩm mỹ góp phần gìn giữ, phát huy tinh hoa văn hố dân téc,phục vô cho công tác giảng dạy sau 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm nét độc đáo tranh dân gian khắc gỗ hiệu màu tự nhiên - Chứng minh màu tự nhiên kỹ thuật sử dụng màu yếu tố định làm nên nét độc đáo tranh dân gian Đông Hồ Nguyễn Thành Hải – Lớp K16 Đồ Họa VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA TẠO DÁNG CÔNG NGHIỆP 4.3 Đối tượng nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài muốn thể sắc dân tộc đặc biệt trẻ em người Mông Bắc Hà Được thể qua đường nét tranh khắc gỗ thể loại tranh độc đáo Các cảnh vui chơi nô đùa bên cách say xưa nét mặt rạng ngời trè em dân tộc,các trò chơi vui nhộn dân tộc Mông vùng cao ,để đưa vào tranh khắc gỗ Qua nghiên cứu nội dung phương pháp thể nhà nghiên cứu mỹ thuật nước ta phân chia loại tranh khắc gỗ sau: Tranh dân gian bao gồm tranh Đông Hồ, tranh Hàng Trống, tranh Làng Sình Huế, tranh kim Hồng - Hà Tây tranh thờ Miền Núi Tranh khắc gỗ đại bao gồm: tranh khắc gỗ đen trắng tranh khắc gỗ màu thú chơi tranh nhân dân ta từ trăm năm Bằng ưu đường nét hình tranh khắc gỗ đem lại hiệu nét chiều sâu cho tác phẩm Tranh khắc gỗ cho ta hiểu biết nguồn gốc, tính đân tộc tri thức, kỹ kỹ xảo cách đơn giản hóa hình mảng để kế thừa phát triển tranh khắc gỗ nói riêng hịa dịng chảy mỹ thuật Việt Nam Từ lâu nghệ thuật tạo hình sử dụng khơng gian nét, tượng khơng có tự nhiên, làm ngơn ngữ biểu để diễn đạt tình cảm người thiên nhiên, từ chỗ mô mô tả vật mang đến sức biểu cảm hình tượng, sáng tạo hình tượng tạo nên giá trị thẩm mỹ Nét, màu sắc khơng gian khơng diễn tả hình khối, tạo chất mà diễn tả vận động tĩnh vật cao biểu đạt trạng thái tình cảm người thái độ người với vật Nguyễn Thành Hải – Lớp K16 Đồ Họa VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA TẠO DÁNG CÔNG NGHIỆP Tranh khắc gỗ Lê Phương Đông 4.4 Phạm vi nghiên cứu Xung quanh trò chơi dân gian trẻ em dân tộc vùng cao Tây Bắc.Những trò chơi có từ lâu em chơi niềm say mê tuổi trẻ,xoay quanh trò chơi đơn giản hàm chứa nhiều điều đằng sau nó, nét văn hóa đặc chưng đồng bào dân tộc vùng riêng biệt Để đưa vào tranh khắc gỗ thể đường nét nghệ thuật hình,mảng nét đắc sắc 5.Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phân tích: Đối chứng tư liệu tác phẩm tranh khắc số họa sĩ Phương Đông phương Tây, họa sỹ Việt Nam phong cách tạo hình hình thành qua số tác phẩm - Chứng minh: Dựa nguồn tài liệu thu thập nghiên cứu tác phẩm, lý luận mang tính khoa học nghệ thuật tạo hình đặt biệt nghệ thuật tranh khắc đen trắng nhằm giải chứng cách khoa học làm sáng tỏ quan điểm tạo hình 5.2 Nhóm nghiên cứu phương pháp thực tiễn - Qua đợt thực tế Bắc Hà huyện vùng cao tỉnh Lào Cai, nơi Nguyễn Thành Hải – Lớp K16 Đồ Họa VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA TẠO DÁNG CÔNG NGHIỆP sinh sống 14 dân tộc anh em, tập trung đơng dân tộc H’mơng, Dao, Tày, Nùng Mỗi dân tộc sắc màu, nét văn hóa đặc sắc riêng, góp phần làm phong phú tranh sống vùng cao.Thu thập thông tin,cùng phương pháp nghiên cứu đời sống sinh hoạt sắc riêng người dân tộc Mông Bắc Hà Đồng thời nghiên cứu phiên chợ mang đậm sắc - Minh họa: Tổng hợp hệ thống phân tích phương pháp áp dụng để xử lý, đưa tác phẩm, bình phẩm phương pháp thể theo hướng so sánh, tư biện cách đầy đủ để minh chứng làm rõ điểm cấu trúc liên hệ mật thiết ngơn ngữ tạo hình cấu trúc mảng tranh đồ họa nói chung tranh khắc đen trắng nói riêng - Chuyên gia: Học tập, nghiên cứu Tham khảo ý kiến giáo sư, tiến sĩ, họa sỹ chuyên gia lĩnh vực tạo hình - Khảo sát: Nguồn, tư liệu tác phẩm đua vào làm nội dung nguồn tài liệu cho luận văn 5.3 Nhóm phương pháp hỗ trợ - Thống kê: Các tài liệu, xếp theo hợp lý với nội dung đề tài luận văn - Điều tra: Thông tin nguồn tài liệu cách khoa học với quan điểm nội dung để xác định xác nội dung đưa quan điểm cấu trúc mảng tranh khắc Đóng góp luận văn Qua luận văn giúp cho thân hiểu rõ sống phong tục tập quán trị chơi tré em dân tộc Mơng Bắc Hà Qua mà khai thác nét điểm độc đáo vùng miền đất nước Cũng hiểu đời sống người dân tộc,tuy sống vất vả để lại nhiều cảm xúc điều phải suy nghĩ Nguyễn Thành Hải – Lớp K16 Đồ Họa VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA TẠO DÁNG CƠNG NGHIỆP ngơ, lúa, củi để cưỡi chợ Chợ phiên người Mông nơi trao đổi hàng hố, giao lưu tình cảm Nhiều đôi nam nữ tú nên duyên chồng vợ từ phiên chợ vùng cao Với người Mơng, dịng họ có vị trí quan trọng Theo quan niệm họ, người dịng họ người anh em có tổ tiên, đẻ chết nhà Có quy định từ bao đời là: người họ không lấy Trong họ phải luôn giúp đỡ, cưu mang lẫn vui, buồn Từng dòng họ cư trú quây quần thành cụm Trưởng họ đảm nhiệm cơng việc chung, người có uy tín, dịng họ tơn trọng, tin làm theo Tết người Mông xưa gần trùng với tết dương lịch Ngày nay, sống xen kẽ với nhiều dân tộc khác, phần lớn đồng bào ăn tết âm lịch (Tết Nguyên đán) Ngày tết dịp để người làm trọn nghĩa vụ với dòng tộc, gia đình, tổ tiên Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Mơng, tùy dịng họ, nhà có khơng có bàn thờ… Bàn thờ đặt vách gian giữa, thường gồm ống tre để cắm hương (ống thờ tổ tiên, ống bên phải thờ thần trơng coi việc gia đình, ống bên trái thờ thần chăm sóc sức khỏe gia đình) Phía bàn thờ có dán giấy lên vách – thờ đời dán hàng, đời dán hàng Người Mông không thờ cúng thổ công nhà mà đem mi cơm, chén rượu ngồi cửa cúng vẩy cơm tưới rượu lên – nghĩa thổ công, thổ địa thờ bên ngồi nhà.Trang phục người phụ nữ Mơng sặc sỡ, đa dạng, gồm: váy, áo xẻ ngực có yếm lưng, xiêm che trước bụng, thắt lưng, khăn quấn đầu, xà cạp quấn hai bắp chân Váy xếp nếp xịe rộng, mang hình ống, mặc xếp nếp thắt lưng cạp Áo mở chếch ngực phía bên trái, cài khuy, cánh tay, cổ áo, gấu áo thêu hoa văn…Đồ trang sức gồm: vòng tai, vòng cổ, vòng tay, vòng chân….Trang phục đàn ông Mông đơn giản, quần dài, áo ngắn ống rộng Nguyễn Thành Hải – Lớp K16 Đồ Họa 20 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA TẠO DÁNG CÔNG NGHIỆP cổ đứng mổ bụng khuy cài, quần áo màu chàm, vải láng đen - Phong Tục Tập Qn: Dân tộc Mơng có đời sống văn nghệ phong phú, đặc biệt văn học truyền miệng có nhiều thể loại: truyện thần thoại anh hùng văn hóa tìm loại giống dạy người Mơng cách trồng ngô, lúa, trồng lanh làm vải mặc; truyện cổ tích vật Người Mơng say đắm dân ca dân tộc mình, thường hát lao động nương rẫy, lúc se sợi dệt vải hay chợ, vui xuân ngày tết Các nhạc cụ người Mơng có sáo, khèn, kèn lá, đàn mơi… Thanh niên chơi khèn, vừa thổi vừa múa Kèn lá, đàn môi phương tiện để nam nữ tú trao gửi tâm tình Đám cưới người Mơng thường tổ chức vào ngày lành tháng tốt, phổ biến vào mùa xuân mùa vạn vật sinh sôi nảy nở Người Mơng kiêng cưới vào tháng có sấm sét.Khi chàng trai thích gái, chàng trai thưa chuyện với bố mẹ Nhà trai nhờ ơng mối (thường người có uy tín dòng họ) để sang nhà gái làm lễ hỏi Lễ ăn hỏi thường có: chai rượu, gà trống màu… Khi làm lễ hỏi, ông mối mang theo ô Đến trước cửa nhà gái, ông mối hát Nội dung hát đến hỏi gái gia đình làm dâu nhà, đề nghị gia đình mở cửa Sau nhà gái mở cửa ơng mối cầm treo lên trước cửa ngơi nhà Sau ơng mối thưa chuyện với gia đình gái dù có đồng ý hay khơng đồng ý, phía gia đình gái phải giữ nhà trai lại - ngày cho Nếu nhà gái chưa đồng ý, gia đình nhà trai phải tiếp tục thuyết phục đến nhà gái đồng ý Khi nhà gái đồng ý họ lấy ghế dài để hướng cửa đặt chén rượu, ô mời nhà trai uống hết chén rượu Nguyễn Thành Hải – Lớp K16 Đồ Họa 21 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA TẠO DÁNG CƠNG NGHIỆP Ngày hội vui đồng bào Mơng (Ảnh:QK) Nhà trai uống xong rót lại chén rượu mời họ nhà gái Khi nhà gái uống hết rượu chén, ông mối nhà trai xoay ngang ghế lại để khẳng định nhà gái gả gái Người trai phải vái lạy tổ tiên, bố mẹ anh em gia đình gái chàng trai coi cô gái vợ Hai bên tiếp tục uống rượu, bữa rượu hơm họ chọn ngày lành, tháng tốt để tổ chức lễ cưới dự tính đồ thách cưới Sau thống xong, nhà trai trở hơm chưa đưa dâu nhà Ngày đón dâu, rể mặc quần áo đẹp Gia đình rể nhờ ơng mối đại diện (đồn đón dâu thường với số lẻ) Bố mẹ chồng khơng đón dâu Trong ngày đón dâu, nhà trai phải mang đầy đủ lễ vật mà gia đình nhà gái thách cưới 2.1.2.Trang phục họa tiết hoa văn trang phục dân tộc Mông Đây cộng đồng có truyền thống dân tộc đậm đà sắc truyền thống, bật nghệ thuật tạo hình trang phục người Mông hoa lưu giữ, bảo tồn, phát huy Sự tài tình người Mơng họ Nguyễn Thành Hải – Lớp K16 Đồ Họa 22 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA TẠO DÁNG CÔNG NGHIỆP làm trang phục dân tộc ngun liệu thiên nhiên lanh Trồng lanh dệt vải để làm trang phục công việc vất vả cầu kỳ, địi hỏi khéo léo kiên trì phụ nữ Mơng Người Mơng ưa chuộng vải lanh có độ bền cao Bó lanh cắt phơi nắng khoảng tuần tước sợi Sau đưa vào cối giã mềm nối lại Lanh thành cuộn tròn mang giặt, luộc sợi lanh mềm trắng mang phơi dùng guồng chia sợi trước mắc vào khung cửi để dệt nên vải thật đẹp Phụ nữ Mơng chịu khó, đâu, phiên chợ đông đúc hay đường, lúc người phụ nữ Mông tay se lanh, nối lanh Đây công việc để thể khéo tay, chăm mà cịn tiêu chí đánh giá tài năng, đạo đức, phẩm chất cách làm ăn phụ nữ Mông Không thế, người phụ nữ làm mẹ cịn có nghĩa vụ dạy bảo congái trồng lanh làm thổ cẩm Trẻ em người Mông hướng dẫn làm cơng việc từ cịn nhỏ Nguyễn Thành Hải – Lớp K16 Đồ Họa 23 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA TẠO DÁNG CÔNG NGHIỆP Từ lúc biết thêu lấy chồng, người phụ nữ dân tộc Mông phải làm 10 váy Với người Mông hoa, sau dệt thành vải họ vẽ sáp ong lên vải trắng đường hoa văn hình học theo ý muốn sau đem nhuộm chàm Người phụ nữ kết hợp ba kỹ thuật thêu, vẽ sáp ong chắp vải để tạo nên họa tiết y phục Họ thêu hoa văn không cần mẫu, dùng để thêu thường sợi tơ tằm có độ bền cao giữ màu Và trang phục đậm sắc màu thổ cẩm hình thành theo năm tháng nhọc nhằn người phụ nữ Mông Trang phục truyền thống phụ nữ Mông gồm áo xẻ ngực, váy, vải che phía trước váy, thắt lưng xà cạp Áo người phụ nữ (tiếng Mơng so) có cổ phía trước hình chữ V, nẹp thêm vải màu tuỳ thích; phía sau thêu hình chữ nhật trang trí hoa văn hài hòa, trang nhã gắn đồng bạc, tạo âm vui nhộn cho trang phục Hai ống tay áo thường thêu hoa văn đường vằn ngang với đủ màu sắc từ nách đến cửa tay Đây nơi hoa văn tập trung nhiều làm bật áo người Mông Váy phụ nữ Mông (gọi Ta) loại váy mở, có nhiều nếp gấp, rộng, xịe mềm mại cánh hoa Phần cạp váy khâu xếp lại cho vừa vịng bụng có hai dây để buộc Trên váy chàm, hoa văn thêu, in ghép thật ấn tượng độc đáo Phần thêu hoa văn thực nửa váy Hoa văn (tiếng Mông gọi pàng tau) trang phục người Mông hoa chủ yếu hoa văn hình học hình chữ nhật, hình vng, hình thoi, hình xốy ốc có mơ típ hoa văn chưa xác định Những mơ típ hoa văn hình thành sở sợi ngang kỹ thuật dệt khung cửi sau lặp lại kỹ thuật thêu Màu sắc chủ đạo thêu váy màu xanh, đỏ, đen, vàng Nguyễn Thành Hải – Lớp K16 Đồ Họa 24 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA TẠO DÁNG CƠNG NGHIỆP Nói đến trang phục phụ nữ Mông thiếu “lăng” thắt lưng Trong trang phục phụ nữ Mơng cịn có “xế” (tấm vải che trước váy) “khử lau” (xà cạp quấn chân) Đồng bào Mông quan niệm, đeo “xế” quấn xà cạp thể ý tứ kín đáo người phụ nữ Phụ nữ Mơng thường để tóc dài quấn vịng quanh đầu đội khăn, tạo nên sắc thái độc đáo riêng khó nhầm lẫn với dân tộc khác Không rực rỡ sắc màu, không bật trang phục phụ nữ, trang phục trai người Mơng độc đáo riêng có, khơng bị lẫn lộn với dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam Con trai dân tộc Mông mặc quần màu đen, ống rộng để leo đồi, núi múa khèn dễ dàng Trong trang phục nam giới người Mơng cịn có thắt lưng (còn gọi lăng dua la) với nhiều ý nghĩa khác Trang phục nam nữ dân tộc Mông đôi bàn tay khéo léo người phụ nữ dân tộc Mông làm Với cần cù trí tưởng tượng phong phú, người phụ nữ Mông trở thành người nghệ sĩ tạo nên tác Nguyễn Thành Hải – Lớp K16 Đồ Họa 25 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA TẠO DÁNG CÔNG NGHIỆP phẩm nghệ thuật làm say đắm lòng người Bạn lần đến với xã Suối Giàng để thưởng thức điệu khèn ngây ngất; nhâm nhi hương vị nồng say vùng chè cổ thụ đặc biệt đắm chìm vườn hoa thổ cẩm muôn sắc màu để cảm nhận vẻ đẹp mặn mà thiếu nữ miền sơn cước 2.1.3.Trò Chơi Dân Gian Trẻ Em Mỗi người đứa trẻ chơi trò chơi trẻ Những vòng quay quay (chơi cù) hay bước nhảy lò cò trò chơi ăn quan tất tranh sinh động sống Những điệu nhảy mềm mại, cánh diều bay nhè nhẹ cao đưa văn hóa Việt Nam đến khắp năm châu - Trò chơi dân gian "Tạt lon" Cách chơi: Kẽ khung đặt lon vào khung kẽ sau kẽ vạch để tạt cách lon khoảng bước, sau tất người chơi đứng khung kẽ lon dùng dép thảy để xem ném trước, dép người gần vạch hay nằm vạch tạt trước dép người chơi xa vạch giữ lon Người chơi phải đứng từ vạch tạt sau cho dép trúng lon văng khỏi khung kẽ l0n người giữ l0n phải tìm lon đặt lại chổ cũ phải tìm cách chạm vào người tạt trúng lon trước người chạy vạch, người tạt trúng lon phải lượm dép chạy vạch để người giữ lon không bắt xem thắng cuộc,trị chơi ln gây cảm giác thu vị chơi nhanh nhẹn phán đoán đẩy lên cao độ Nguyễn Thành Hải – Lớp K16 Đồ Họa 26 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA TẠO DÁNG CÔNG NGHIỆP CHƯƠNG 3.THỂ HIỆN SẢN PHẨM TỐT NGHIỆP 3.1.Sản Phẩm Tranh Khắc Gỗ “Chơi Quay” Khi hoa mơ, hoa mận nở trắng rừng lúc người Mông xã Bản Mù, huyện Trạm Tấu chuẩn bị đón Tết Tết người Mông thường kéo dài đến hết tháng Chạp Từ mùng đến mùng ba, người Mông tổ chức thăm hỏi, chúc Tết họ hàng, người thân bạn bè Sau đó, họ tổ chức vui chơi Tết Lễ hội người Mông thường kéo dài với hoạt động vui chơi như: ném pao, ném còn, leo cột mỡ, múa khèn, đẩy gậy Tuy nhiên, trò chơi thu hút ý tham gia nhiều người trị chơi đánh quay.Theo tiếng Mơng, đánh quay gọi Tầu tù lu Tù lu ( quay) làm từ loại gỗ cứng : sồi, lim, nghiến hay gốc sơn tra có đường kính từ – 10 cm Con quay có hai đầu, đầu nhọn có tác dụng điểm chạm quay, đầu gọt bằng, chơi điểm đánh người chơi khác Để làm quay đạt yêu cầu phải từ 40 – 60 phút Dây đánh quay se lanh thường gọi Cua, nối với đoạn Pảng, gọi gậy làm đoạn trúc rừng nhỏ cỡ ngón tay cái, dài khoảng 40 cm Để chơi quay, người chơi thường chọn bãi đất rộng, phía đối diện có ta luy cao nhằm tránh cho quay chơi văng xuống núi đảm bảo khơng gây thương tích cho người chơi.Khi chơi, người chơi thường quấn quay theo chiều tay thuận Khi có tiếng hơ “ Tầu Lâu”( đánh ) người chơi xuống quay để so tài, có quay sống lâu quyền chơi tiếp, người xuống quay để người lại đánh vào quay mình.Vào ngày tết hay dịp hội hè, xã Bản Mù thường tổ chức chơi quay thôn với để chọn người chơi giỏi để tham gia thi đấu với xã khác huyện Đây dịp để người giao lưu, gặp gỡ với dịp đầu xuân.Thú chơi quay người Mông giúp người chơi rèn luyện sức khỏe, độ khéo léo, tinh nhanh Nguyễn Thành Hải – Lớp K16 Đồ Họa 27 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA TẠO DÁNG CƠNG NGHIỆP phán đốn tốt Thêm vào đó, người chơi nhận cổ vũ nhiệt tình người, đặc biệt thiếu nữ Mông đứng xem bên ngồi Khơng thiếu nữ chọn bạn tình cho người chiến thắng, số nhiều đôi thành vợ, thành chồng sống hạnh phúc bên triền núi cao miền sơn cước “Tranh Chơi Quay” Trong tranh này, em lấy ý tưởng từ hình ảnh em bé người dân tộc chơi trò chơi dân gian phổ biến trẻ em Việt Nam Trong khuôn khổ 50x70 nằm ngang tranh cảnh em nhỏ người dân tộc chơi đánh quay, mảng em bé, phía sau có người khác cổ vũ khắc nhỏ để tạo không gian cho tranh, tạo viễn cảnh xa gần mà không gây cho người xem nhàm chán ức chế Em chọn cách thể tranh cách in lên chất liệu giấy gió kết hợp với mảng màu mang đậm sắc riêng người dân tộc Với 54 dân tộc anh Nguyễn Thành Hải – Lớp K16 Đồ Họa 28 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA TẠO DÁNG CÔNG NGHIỆP em, dân tộc có phục trang riêng độc đáo, thể quan niệm thẩm mỹ đặc trưng vùng, miền, văn hóa khác Ở đây, em sử dụng tơng màu nóng, bao gồm màu đỏ, cam, nâu điểm thêm chút màu lạnh, tạo cho người xem cảm giác nhộn nhịp, vui tươi, chứa đựng sắc riêng người dân tộc Mông Ở nét khắc khỏe khoắn phần tạo lên cá tính mạnh mẽ, động bé trai vùng cao Đánh quay: gọi đánh cù đánh gụ, trò chơi dân gian phổ biến hầu hết sắc tộc Việt nam Đây trò chơi trời chủ yếu dành cho bé trai niên người già chơi, có tên gọi khác tùy theo sắc tộc đánh tu lu (người Mông) Con quay: thường làm gỗ tốt, bền, thường gỗ xoan; thứ gỗ dễ đẽo gọt sừng súc vật Con quay có cấu tạo gồm phần chủ yếu thân, đinh quay mấu để quấn dây Kỹ thuật chủ yếu trò đánh quay gọi bổ, cách thực đơn giản, cần quấn chặt dây quay vào quay điểm mấu quấn dây tiếp xúc với thân quay theo vòng rộng dần Người chơi giữ chặt đầu dây lại (hoặc quấn vào ngón tay) đểbổ quay, nghĩa lăng cho quay văng thường kết hợp với lực giật đầu dây giữ để quay quay nhiều vịng Theo động tác bổ phân thành ba cách chính: Ra quay: người chơi cúi xuống khuỵu chân, để quay khoảng ngang bụng lăng quay ra, tay giật dây di chuyển gần song song với mặt đất Bổ thượng: người chơi đứng thẳng, tay cầm quay cao ngang gáy ném quay xuống theo phương thẳng đứng, tay giật dây di chuyển từ lên trên.Bổ vát: cách thực gần bổ thượng không theo phương thẳng đứng mà theo đường chéo.Do vị trí mấu quấn dây khác nên bổ thượng bổ vát vị trí chuẩn bị quay khác hai Nguyễn Thành Hải – Lớp K16 Đồ Họa 29 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA TẠO DÁNG CÔNG NGHIỆP loại quay Cù chuối để đầu có đinh hướng lên cịn cù dái dê ngược lại Là trị chơi phổ biến ,đặc biệt với đứa trẻ vùng cao , nơi mà trò chơi thu hút mãnh liệt bạn trẻ.thề say xưa, quên bữa… 3.2 Sản Phẩm Lịch - Sản phâm lịch đất nặn lầy ý tưởng lầ đất màu Chỉ từ cục đất màu vô chi đơn giản, tạo tranh sinh động Hơn lại can lên vào phối hợp vào làm lịch độc đáo lạ mắt thu hút Bộ lịch gồm tờ gồm trang bìa , tờ bố cục khác sinh động Kết hợp hài hòa từ nguyên liệu đất nặn, kết hợp với lịch bốn mùa xuân, hạ, thu, đông màu tượng trưng cho mùa rõ rệt thể qua màu sắc trang lịch.Màu vàng đất tượng trưng cho đất trời, muốn phối màu tạo hiệu ứng khoẻ mạnh, sơi động phải kết hợp với màu đỏ.Chủ đề tranh, hình kết hợp với màu đỏ ln gây ý Màu có hiệu ứng khoẻ mạnh tạo cho người xem tình cảm yêu ghét rõ rệt.Vì hiệu ứng khoẻ mạnh làm tăng tình cảm với chủ đề Màu đỏ cam đậm hay gọi màu đất có nét “bụi”.Khi dùng với màu trắng tạo chói chang, rực rỡ Hiệu ứng màu bụi đất tạo nét trầm lắng, vô tư làm người xem thư giãn.Màu đất thường dùng trang trí nội thất để gợi lên khung cảnh vùng hoang mạc hay cao nguyên đất đỏ gần gũi với đồng bào dân tộc.Màu lục lam để tạo cảm giác dễ chịu ln phải dùng màu lạnh phối màu.Thơng thường màu lục lam, đôi lúc kèm với màu đỏ cam Nguyễn Thành Hải – Lớp K16 Đồ Họa 30 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA TẠO DÁNG CƠNG NGHIỆP Màu lục lam ln tạo cảm giác hưng phấn dễ chịu.Nó thường dùng quảng cáo du lịch, gợi lên cho người xem cảm giác thư thái nghỉ ngơi Màu lục lam rạng rỡ kết hợp với màu trắng bọt nước sóng biển Màu xanh láHiệu ứng tươi mát, lành phối màu cân màu xanh, vàng xanh Màu xanh màu yếu nên phối hợp với phần màu đỏ để tạo thêm sinh khí cho ảnh Tuy nhiên với màu tương đồng màu xanh tạo ấn tượng tươi mát, lành “Lịch đất nặn” Nguyễn Thành Hải – Lớp K16 Đồ Họa 31 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA TẠO DÁNG CÔNG NGHIỆP 3.3 Sản Phẩm Quà Tặng Sản phẩm quà Tặng chia làm hai phần - Quà tặng cho trường :là quà tặng kỷ niệm 20 năm thành lập trường Hình dáng qua tặng dựa số 20 tượng truong cho 20 năm thành lập khoa , thêm tương tác phía kéo đẻ gạt tàn thuốc dùng để đựng visit.phía có hộp dùng để đựng bút Chất liệu làm mica Chất liệu làm từ mica Kỷ niệm chương cách điệu Mica hình số 20 với đế mica suốt bán nguyệt khắc hình ảnh cơng nghệ Laser, sản phẩm với tông màu trắng đen tạo nên vẽ sang trọng quà ý nghĩa độc lưu giữ hình ảnh thơng điệp riêng dành tặng cho người thầy thân yêu Chât liệu mica chất liệu thích hợp làm quà tặng ngày ngầy kỷ niệm, quà sinh nhật, quà tặng người thân quà tặng ngày lễ lớn, ngày nhà giáo “Kỷ niêm 20 năm trường VĐH Mở” - Quà tăng tự bé người dân tộc mông ngồi trống dỗi hờn.có thể lăn trống di chuyển kết hợp bé đạp chân vào Nguyễn Thành Hải – Lớp K16 Đồ Họa 32 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA TẠO DÁNG CƠNG NGHIỆP thành trống nhìn vui mắt, thú vị ta lăn bé chuyển động uyển chuyển thân người trống Chú bé đạp chân cung với chuyên dông ma không hè bị ngã hay đổ,khi tiến lên phía trước lúc lùi lại phía sau lật đật,nhưng siểm khác quà tặng di chuyển tạo nên phá cách lạ, không gây cho người chơi cảm giac nhàm chán ,thậm chí cịn làm người xem có cảm giác vui mắt thích thú.Từ trước tới nay,các đồ chơi theo kiểu dân gian khắc họa nét tinh túy dân tộc dần bị phai nhạt thiếu phá cách, thiếu tìm tịi thực để đồ chơi dân gian dần bị lãng quên đa phần đồ chơi dành cho trẻ em Việt Nam làm gỗ Xu hướng cho trẻ chơi đồ chơi gỗ, truyền thống quay trở lại nhiều nước giới chúng an tồn kích thích sáng tạo trẻ, làm từ chất liệu gỗ chuyền thống tối ưu “Chú bé chơi trống” Ngày trò chơi Việt Nam nét chuyền thống vốn có,qua ý tưởng làm quà tặng tự ,tơi muốn giữ gìn nét đẹp độc đáo đồng bào dân tộc thiểu số Nguyễn Thành Hải – Lớp K16 Đồ Họa 33 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA TẠO DÁNG CÔNG NGHIỆP KẾT LUẬN Ở Việt Nam có nhiều dân tộc mang nét đặc trưng văn hóa riêng biệt, chứa đựng nhiều giá trị nghệ thuật Đây đề tài lớn văn nghệ sĩ Việt Nam, mảnh đất chứa đựng nhiều tiềm cho công việc sáng tác Cảnh sinh hoạt vùng cao Việt nam đề tài không cạn cho họa sĩ, khơng mang tính nghệ thuật cao mà cịn nói lên nét văn hóa riêng dân tộc thiểu số đất nước, văn hóa đa dạng có nhiều giá trị nhân văn sâu sắc Vì vậy, việc giữ gìn sắc văn hóa vấn đề cấp bách đặt cho toàn thể người Một điều đó, phải kể đến hình ảnh đứa trẻ vùng cao Phía sau khó khăn vất vả mà em phải chịu đựng, vật chất, tinh thần, điều kiện sinh hoạt dân tộc vùng cao, cịn ánh mắt thơ ngây, nụ cười rạng rỡ em Tâm hồn em vui tươi sáng Những kết đạt : từ trình tìm hiểu văn hóa sâu vào đời sống dân tộc thiểu số vùng cao, mở rộng thêm tầm hiểu biết tất mặt, biết văn hóa, nghệ thuật đường nét họa tiết vơ độc đáo có vùng miền đặc trưng riêng biệt Cộng với trình nghiên cứu tranh khắc gỗ đề suất mới.Tơi tìm tịi tự tìm nét hay,điểm khác biệt tranh khắc gỗ cách phối hợp nết mảng khéo léo cách hài hịa Qúa trình tìm hiểu song,con người phiên chợ người dân tộc Mông Bắc Hà Sau nghiên cứu em nhận thấy nghệ thuật tranh khắc gỗ dân gian bị mai dần cần bảo tồn phát huy, để tiếp tục cịn lưu giữ truyền lại nét đẹp bình dị xưa cha ông tranh dân gian Việt Nam Nguyễn Thành Hải – Lớp K16 Đồ Họa 34 ... 1: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.TRANH KHẮC GỖ 1.1.Lịch Sử Tranh Khắc Gỗ Tranh khắc gỗ phương pháp lâu đời nhất, từu xưa người Babylon người Ai Cập in dấu làm gỗ khắc. .. người Mông để hiểu họ 7.Kết cấu luận văn Chương 1: nghiên cứu tổng quan vấn đề có liên quan đến đề tài Chương 2: kết nghiên cứu cảm hứng làm đề tài tốt nghiệp Chương 3: thể sản phẩm tốt nghiệp... khắc gỗ đại bao gồm: tranh khắc gỗ đen trắng tranh khắc gỗ màu thú chơi tranh nhân dân ta từ trăm năm Bằng ưu đường nét hình tranh khắc gỗ đem lại hiệu nét chiều sâu cho tác phẩm Tranh khắc gỗ

Ngày đăng: 03/09/2014, 01:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.2.Lịch Sử Tranh Khắc gỗ Việt Nam

  • 1.3. Tranh Khắc Gỗ Nước Ngoài

    • 1.3.2 .Tranh khắc gỗ Âu Châu

    • 1.3.3. Tranh Khắc Gỗ Trung Quốc

    • Tranh Dân Gian Việt Nam

    • 2.1.Tranh Hàng Trống

    • 2.2.Tranh Đông Hồ

    • 2.1.Dân Tộc HMông

    • 2.1.2.Trang phục và những họa tiết hoa văn trên trang phục của dân tộc Mông

    • 2.1.3.Trò Chơi Dân Gian Trẻ Em

      • Trong bức tranh này, em đã lấy ý tưởng từ hình ảnh các em bé người dân tộc khi đang chơi một trò chơi dân gian phổ biến của trẻ em Việt Nam. Trong khuôn khổ 50x70 nằm ngang bức tranh là cảnh các em nhỏ người dân tộc đang chơi đánh quay, mảng chính là 3 em bé, phía sau có những người khác đang cổ vũ được khắc nhỏ hơn để tạo không gian cho bức tranh, tạo viễn cảnh xa gần mà không gây cho người xem sự nhàm chán và ức chế. Em đã chọn cách thể hiện bức tranh bằng cách in lên chất liệu giấy gió kết hợp với những mảng màu mang đậm bản sắc riêng của người dân tộc. Với 54 dân tộc anh em, mỗi dân tộc đều có những phục trang rất riêng và độc đáo, thể hiện quan niệm thẩm mỹ cũng như đặc trưng của từng vùng, miền, từng nền văn hóa khác nhau. Ở đây, em sử dụng tông màu nóng, bao gồm màu đỏ, cam, nâu điểm thêm chút ít màu lạnh, tạo cho người xem cảm giác nhộn nhịp, vui tươi, nhưng chứa đựng một bản sắc rất riêng của người dân tộc Mông. Ở đây các nét khắc khỏe khoắn cũng phần nào tạo lên cá tính mạnh mẽ, năng động các bé trai vùng cao. Đánh quay: còn gọi là đánh cù hoặc đánh gụ, là một trò chơi dân gian phổ biến ở hầu hết các sắc tộc của Việt nam. Đây là trò chơi ngoài trời chủ yếu dành cho các bé trai nhưng cũng còn được thanh niên và những người già chơi, nó có thể có những tên gọi khác tùy theo sắc tộc như đánh tu lu (người Mông)...Con quay: thường được làm bằng gỗ tốt, bền, thường là gỗ xoan; hoặc thứ gỗ gì dễ đẽo gọt sừng súc vật. Con quay có cấu tạo gồm 3 phần chủ yếu là thân, đinh quay và mấu để quấn dây.

      • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan