bài tập về nhôm và hợp chất của nhôm phần 4

6 1.2K 22
bài tập về nhôm và hợp chất của nhôm phần 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRẮC NGHIỆM NHÔM Câu 1. Giải thích tại sao để điều chế Al người ta điện phân Al 2 O 3 nóng chảy mà không điện phân AlCl 3 nóng chảy là: A. AlCl 3 nóng chảy ở nhiệt độ cao hơn Al 2 O 3 B. AlCl 3 là hợp chất cộng hoá trị nên không nóng chảy mà thăng hoa C. Điện phân AlCl 3 tạo ra Cl 2 rất độc D. Điện phân Al 2 O 3 cho ra Al tinh khiết hơn Câu 2. Cho 100 ml H 2 SO 4 1,1M tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch A .Thêm vào dung dịch A 1,35g Al. Thể tích khí giải phóng là: A. 1,12 lit B. 1,68 lit C. 1,344 lit D. 2,24 lit Câu 3. Khi điện phân Al 2 O 3 nóng chảy người ta thêm Cryôlit Na 3 AlF 6 với mục đích: 1. Làm hạ nhiệt độ nóng chảy của Al 2 O 3 2. Làm cho tính dẫn điện cao hơn 3. Để thu được F 2 ở Anot thay vì là O 2 4. Tạo hỗn hợp nhẹ hơn Al để bảo vệ Al Các li do nêu đúng là: A. Chỉ có 1 B. Chỉ có 1 và 2 C. Chỉ có 1 và 3 D. Chỉ có 1,2 và 4 Câu 4. Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al 2 O 3 , MgO, Fe 3 O 4 , CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm A. MgO, Fe, Cu. B. Mg, Fe, Cu. C. MgO, Fe 3 O 4 , Cu. D. Mg, Al, Fe, Cu Câu 5. Cho 100 ml dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 0,1M .Phải thêm vào dung dịch này V ml NaOH 0,1M là bao nhiêu để chất rắn thu được sau khu nung kết tủa đến khối lượng không đổi là 0,51g A. 300 ml B. 300 ml hay 700 ml C. 300 ml hay 800 ml D. 500 ml Câu 6. Sục CO 2 dư vào dung dịch NaAlO 2 thì sẽ có hiện tượng : A. Dung dịch vẫn trong suốt B. Có kết tủa Al(OH) 3 dạng keo C. Có kết tủa sau đó kết tủa tan D. Có kết tủa nhôm cacbonat Câu 7. Chỉ dùng 1 chất để phân biệt 3 kim loại sau: Al , Ba , Mg A. Dung dịch HCl B. Nước C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch H 2 SO 4 Câu 8. Trộn 6,48g Al với 16g Fe 2 O 3 . Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu được chất rắn A. Khi cho A tác dụng dung dịch NaOH dư thu được 1,344 lit khí H 2 (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm (được tính theo chất thiếu) là: A. 100% B. 85% C. 80% D. 75% Câu 9. Để thu được Al 2 O 3 từ hỗn hợp Al 2 O 3 và Fe 2 O 3 , người ta lần lượt: A. dùng khí H 2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư). B. dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư). C. dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), rồi nung nóng. D. dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO 2 (dư), rồi nung nóng Câu 10. Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là: A. Fe, Cu, Ag. B. Al, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cu. D. Al, Fe, Ag. Câu 11. Cho m gam Al vào 100 ml dung dịch chứa Cu(NO 3 ) 2 0,3M và AgNO 3 0,3M thu được chất rắn A . Khi cho A tác dụng với HCl dư thu được 0,336 lit khí . Giá trị m và khối lượng A là A. 1,08g và 5,16g B. 1,08g và 5,43g C. 0,54g và 5,16g D. 8,1g và 5,24g Câu 12. Cho 200 ml dung dịch AlCl 3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là : A. 1,2. B. 1,8. C. 2,4. D. 2. Câu 13. Chia m gam Al thành hai phần bằng nhau: - Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sinh ra x mol khí H 2 ; - Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch HNO 3 loãng, sinh ra y mol khí N 2 O (sản phẩm khử duy nhất). Quan hệ giữa x và y là A. x = 2y. B. y = 2x. C. x = 4y. D. x = y. Câu 14. Thêm m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là: A. 1,59. B. 1,17. C. 1,71. D. 1,95. Câu 15. Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là (biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện) A. 39,87%. B. 77,31%. C. 49,87%. D. 29,87%. Câu 16. Để nhận biết các dung dịch hoá chất riêng biệt NaCl, FeCl 3 , NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 CO 3 , AlCl 3 ta có thể dùng kim loại nào trong các kim loại sau đây: A. Na B. Ba C. Al D. Mg Câu 17. Cho 2,16 g một kim loại M hóa trị III tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng thu được 0,027 mol hỗn hợp khí N 2 O và N 2 có tỉ khối hơi so với H 2 là 18,45 . Tìm M ? . A. Fe B. Cr C. Al D. Mg Câu 18. Một nguyên tố X thuộc 4 chu kì đầu của bảng HTTH, mất dễ dàng 3 electron tạo ra ion M 3+ có cấu hình khí hiếm .Cấu hình electron của nguyên tử X là: A. 1s 2 2s 2 2p 1 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 Câu 19. Một dung dịch chứa x mol KAlO 2 tác dụng với dung dịch chứa y mol HCl. Điều kiện để sau phản ứng thu được lượng kết tủa lớn nhất là: A. x > y B. x < y C x = y D. x < 2y Câu 20. Cho 8,3g hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng với 1 lit dung dịch A gồm AgNO 3 0,1M và Cu(NO 3 ) 2 0,2M sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn B (Không tác dụng với dung dịch HCl) và dung dịch C không có màu xanh của Cu 2+ ) Khối lượng chất rắn B và % Al có trong hỗn hợp là: A. 23,6g và 32,53% B. 24,8g và 31,18% C. 25,7g và 33,14% D. 24,6g và 32,18% Câu 1: Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về tính chất hóa học của nhôm? A. Nhôm là kim loại vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá. B. Nhôm là kim loại có tính oxi hoá mạnh. C. Nhôm là kim loại có tính khử rất yếu. D. Nhôm là kim loại có tính khử mạnh. Câu 2: Nguyên liệu thường dùng để sản xuất nhôm là A. quặng pirit. B. quặng criolit ( 3NaF.AlF 3 ). C. quặng apatit. D. quặng boxit (Al 2 O 3 .nH 2 O). Câu 3: Kim loại kali khi cháy trong không khí , ngọn lửa có màu A. vàng. B. xanh. C. đỏ. D. tím. Câu 4: Để chuyên chở các axit HNO 3 đặc, nguội và H 2 SO 4 đặc, nguội có thể dùng các thùng bằng kim loại A. thiếc. B. nhôm. C. đồng. D. kẽm. Câu 5: Cho một miếng nhôm vào dung dịch NaOH thừa, thì có hiện tượng gì xảy ra ? A. Phản ứng xảy ra , sủi bọt khí cho đến khi miếng nhôm tiêu hết. B. Phản ứng không xảy ra vì nhôm là kim loại không tác dụng với NaOH. C. Không có phản ứng xảy ra vì nhôm có lớp Al 2 O 3 bảo vệ. D. Phản ứng nhanh chóng dừng lại, vì tạo ra Al(OH) 3 là lớp bảo vệ không cho nhôm tiếp xúc với nước. Câu 6: Trong hệ thống tuần hoàn , nhôm là nguyên tố hoá học thuộc nhóm A. IA. B. IIIA. C. VIIA. D. IIA. Câu 7: Thuốc thử để phân biệt ba dung dịch riêng biệt: NaOH, HCl, H 2 SO 4 loãng là A. BaCO 3 . B. Al. C. Fe. D. BaSO 4 . Câu 8: Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất chung của các kim loại nhóm IIA ? A. Ở nhiệt độ thường phản ứng mãnh liệt với nước. B. Là những chất khử mạnh, trong hợp chất chúng có số oxi hoá là +2 . C. Khi đốt nóng đều cháy trong không khí tạo ra oxit. D. Khử dễ dàng ion H + trong dung dịch axit ( HCl, H 2 SO 4 loãng) thành hidro tự do. Câu 9: Tính chất hoá học cơ bản của nhôm là A. không có tính khử, cũng không có tính oxi hoá. B. vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá. C. tính khử mạnh. D. tính oxi hoá mạnh. Câu 10: Chất vừa tác dụng với HCl, vừa tác dụng với NaOH là A. Ca(OH) 2 . B. Fe(OH) 3 . C. Al(OH) 3 . D. Mg(OH) 2 . Câu 11: Cấu hình electron của nguyên tử nhôm là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 . Câu 12: Cho các phương trình phản ứng sau: (1) 2 NaHCO 3 → Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O. (2) NaHCO 3 + HCl → NaCl + CO 2 + H 2 O. (3) NaHCO 3 + NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O. (4) NaHCO 3 + H 2 O → NaOH + H 2 CO 3 . Các phương trình nào chứng tỏ NaHCO 3 lưỡng tính là A. (1) và (3). B. (1) và (2) C. (2) và (4) D. (2) và (3) Câu 13: Để xác định một cốc nước cứng tam thời ( có chứa canxi hidro cacbonat) có thể dùng chất nào sau đây ? A. Dung dịch NaOH. B. Nước muối ăn ( NaCl). C. Nước vôi trong (Ca(OH) 2 ). D. Dung dịch BaCl 2 . Câu 14: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của các kim loại kiềm ? A. Nguyên tử chỉ có khả năng thu thêm 1 e. B. Có số oxi hóa +1 trong mọi hợp chất. C. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 1 electron. D. Tạo ra hợp chất liên kết ion với clo. Câu 15: Kim loại kiềm tác dụng với phi kim, với dung dịch axit , với nước ,phản ứng xảy ra dễ dàng.Qua các phản ứng này chứng tỏ kim loại kiềm A. không thể hiện tính khử và tính oxi hoá. B. thể hiện tính oxi hóa mạnh nhất. C. thể hiện tính khử mạnh nhất . D. thể hiện cả tính khử và tính oxi hóa mạnh. Câu 16: Cho các dung dịch muối sau : (1) Na 2 CO 3 , (2) NaCl, (3) NaHCO 3 , (4) Na 2 SO 4 . Dung dịch muối có phản ứng kiềm là A. (1) và (4). B. (2) và (4). C. (1) và (2). D. (1) và (3). Câu 17: Để có được 2,3g natri thì khối lượng NaCl cần dùng điện phân muối natri clorua (NaCl) dạng nóng chảy là A. 5,85g. B. 2,92g. C. 8,75g. D. 11,7g. Câu 18: Cần bao nhiêu mol CaCl 2 để điều chế 4g canxi bằng phương pháp điện phân CaCl 2 ở dạng nóng chảy ? A. 0,2mol. B. 0,3mol. C. 0,4mol. D. 0,1mol. Câu 19: Cho các chất sau : NaCl, Ca(OH) 2 , Na 2 CO 3 , HCl. Chất có thể làm mềm nước cứng vĩnh cửu là A. Na 2 CO 3 . B. NaCl. C. HCl. D. Ca(OH) 2 . Câu 20: Điện phân NaOH nóng chảy thì sản phẩm thu được là A. Na, O 2 B. Na, O 2 , H 2 O. C. Na, O 2 , Cl 2 . D. Na, Cl 2 . Câu 21: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của kim loại kiềm ? A. Vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử. B. Chất khử mạnh nhất trong số các kim loại. C. Có tính oxi hoá mạnh. D. Năng lượng cần dùng để tách electron hoá trị ( năng lượng ion hoá ) tương đối lớn. Câu 22: Sắp xếp nào sau đây thể hiện tính chất khử của kim loại tăng dần ? A. Na, Al, Mg. B. Na, Mg, Al. C. Al, Mg, Na D. Mg, Al, Na. Câu 23: Cho sơ đồ phản ứng : +X +Y +Z AlCl 3 → Al(OH) 3 → Al 2 O 3 → NaAlO 2 Để thực hiện các phương trình hoá học thể hiện dãy biến hoá trên thì X, Y, Z tương ứng là A. nhiệt độ cao, NaOH, Al(OH) 3 . B. Fe(OH) 3 , NaAlO 2 , NaOH. C. NaOH, nhiệt độ cao, NaOH. D. Mg(OH) 2 , CO, NaOH. Câu 24: Nước cứng tạm thời là nước cứng có chứa A. ion hidro cacbonat HCO ─ 3 ion sunfat SO 4 2─ . B. ion hidro cacbonat HCO ─ 3 ( của các muối Ca(HCO 3 ) 2 , Mg(HCO 3 ) 2 ). C. ion sunfat SO 4 2─ . D. ion clorua Cl ¯ ( của các muối CaCl 2 , MgCl 2 ). Câu 25: Khi cho bột nhôm vào dung dịch NaOH thừa thì thu được 3,36lit khí hidro ( điều kiện tiêu chuẩn). Khối lượng của nhôm tham gia phản ứng là A. 2,7g. B. 16,2g. C. 5,4g. D. 8,1g. Câu 26: Tính chất hóa học nào sau đây không đúng đối với nhôm ? A. Nhôm khử các nguyên tử phi kim thành ion âm. B. Nhôm tác dụng mạnh với dung dịch HNO 3 loãng và H 2 SO 4 đặc, nóng. C. Nhôm là kim loại lưỡng tính có tính khử rất yếu. D. Nhôm khử dễ dàng ion H + trong dung dịch axit như HCl, H 2 SO 4 loãng thành hidro tự do. Câu 27: Có 10 tấn quặng boxit (Al 2 O 3 .nH 2 O) có chứa 85% Al 2 O 3 được sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân Al 2 O 3 nóng chảy. Khối lượng của nhôm thu được là A. 5,5 tấn. B. 5 tấn. C. 4 tấn. D. 4,5 tấn. Câu 28: Cho sơ đồ phản ứng : Al → X → AlCl 3 → Y → o t Al 2 O 3 . X và Y tương ứng là A. Al 2 O 3 , Al(OH) 3 . B. Al(OH) 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 . C. Al 2 O 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 . D. Al 2 O 3 , Al 2 O 3 . Câu 29: Nước cứng là nước chứa A. nhiều ion HCO - 3 . B. nhiều ion Ca 2+ , Mg 2+ . C. nhiều ion Cl - . D. nhiều ion SO 2- 4 . Câu 30: Để phân biệt các dung dịch : NaCl, MgCl 2 , AlCl 3 đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn người ta dùng thuốc thử là A. AgNO 3 B. FeCl 2 . C. NaOH. D. BaCl 2 . Câu 31: Phương pháp quan trọng nhất điều chế kim loại kiềm là A. phương pháp thuỷ luyện. B. điện phân muối halogenua hoặc hidroxit của chúng ở dạng nóng chảy. C. điện phân muối halogenua hoặc hidroxit của chúng ở dạng dung dịch. D. phương pháp nhiệt luyện. Câu 32: Phản ứng được gọi là phản ứng nhiệt nhôm là A. 2Al + Fe 2 O 3 → o t Al 2 O 3 + 2Fe + Q. B. 2Al + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 . C. Al + 4HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + 2H 2 O + NO. D. 4Al + 3O 2 → o t Al 2 O 3 + Q. Câu 33: Cho 12g một kim loại kiềm thổ tác dụng với nước, thu được 6,72 lit khí hidro(đo ở đktc).Tên của kim loại kiềm thổ là A. Bari. B. Stronti. C. Magie. D. Canxi. Câu 34: Để điều chế NaOH người ta điện phân dung dịch muối natri clorua ,có vách ngăn xốp, phương trình phản ứng như sau: 2NaCl + 2H 2 O → H 2 + Cl 2 + 2NaOH. Nếu dùng 5,85g NaCl thì khối lượng NaOH thu được là A. 6g. B. 8g. C. 4g. D. 2g. Câu 35: Sự khác biệt cơ bản của kim loại nhôm với kim loại magie là A. tác dụng với phi kim. B. bị phá huỷ nhanh trong môi trường kiềm . C. tác dụng với dung dịch axit. D. tác dụng với nước. Câu 36: Để điều chế kim loại nhóm IIA dùng phương pháp A. điện phân muối halogenua của chúng ở dạng dung dịch. B. thuỷ luyện. C. nhiệt luyện. D. điện phân muối halogenua của chúng ở dạng nóng chảy. Câu 37: Sục khí CO 2 liên tục vào nước vôi trong Ca(OH) 2 có hiện tượng xảy ra là A. nước hoá đục. B. nước hoá đục, sau đó lại trong và tiếp tục nước lại đục. C. không có hiện tượng gì xảy ra. D. nước hoá đục, sau đó lại trong. Câu 38: Cho dãy các kim loại: K, Na, Ba, Ca, Be. Số kim loại trong dãy khử được nước ở nhiệt độ thường là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 39: Có các chất sau : NaCl, Ca(OH) 2 , Na 2 CO 3 , HCl . Chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là A. Ca(OH) 2 và Na 2 CO 3 . B. Na 2 CO 3 và NaCl . C. NaCl và HCl. D. Na 2 CO 3 và HCl. Câu 40: Cho các phương trình phản ứng sau : (1) Al 2 O 3 + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 O. (2) Al 2 O 3 + 2NaOH → 2NaAlO 2 + H 2 O. (3) 2Al 2 O 3 → o t 4Al + 3O 2 . (4) Al 2 O 3 + 3H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O. Để chứng tỏ Al 2 O 3 là hợp chất lưỡng tính thì dùng các phản ứng A. (1) và (4). B. (3) và (4). C. (1) và (2). D. (1) và (2). Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1-10 D D D B A B A A C C 11-20 B D C A C D A D A B 21-30 B C C B A C D A B C 31-40 B A D C B D D A A D . xanh của Cu 2+ ) Khối lượng chất rắn B và % Al có trong hỗn hợp là: A. 23,6g và 32,53% B. 24, 8g và 31,18% C. 25,7g và 33, 14% D. 24, 6g và 32,18% Câu 1: Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về. + 3H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O. Để chứng tỏ Al 2 O 3 là hợp chất lưỡng tính thì dùng các phản ứng A. (1) và (4) . B. (3) và (4) . C. (1) và (2). D. (1) và (2). Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9. có 1 và 2 C. Chỉ có 1 và 3 D. Chỉ có 1,2 và 4 Câu 4. Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al 2 O 3 , MgO, Fe 3 O 4 , CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư),

Ngày đăng: 02/09/2014, 20:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan