Giáo án BD HSG hoá học 9

49 1.9K 5
Giáo án BD HSG hoá học 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I.Mục tiêu : Học sinh hiểu được tính chất hoá học của phi kim và một số tính chất hoá học của một số phi kim điển hình. Vận dụng được tính chất hoá học của phi kim để giải quyết được các bài tập nâng cao về phi kim như : Hoàn thành PTHH, giải toán hoá học; giải thích hiện tượng hoá học.

Giáo án BD HSG Hoá học 9 ============================================================== I.Mục tiêu : - Học sinh hiểu được tính chất hoá học của phi kim và một số tính chất hoá học của một số phi kim điển hình. - Vận dụng được tính chất hoá học của phi kim để giải quyết được các bài tập nâng cao về phi kim như : Hoàn thành PTHH, giải toán hoá học; giải thích hiện tượng hoá học. II. Chuẩn bị : - GV: Nội dung bài tập - HS: Ôn tập kiến thức cũ III. Tiến trình dạy - học : 1. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra bài tập của HS và sự chuẩn bị bài của học sinh. 2. Bài mới : - GV giới thiệu bài học. A. KIẾN THỨC CƠ BẢN : - Giáo viên giới thiệu kiến thức cơ bản, HS ghi chép và nắm kiến thức. I. Tính chất hoá học 1. Tác dụng với kim loại: + Hầu hết Oxi tác dụng với các kim loại tạo thành oxit (trừ Ag, Pt, Au). a) K + O 2 → K 2 O c) Fe + O 2 0 t → Fe 3 O 4 (FeO.Fe 2 O 3 ) b) Mg + O 2 → MgO d) Al + O 2 → Al 2 O 3 c) Cu + O 2 0 t → CuO + Hầu hết các KL đều tác dụng với S tạo thành sunfua kim loại (trừ Ag, Pt, Au). a) Fe + S 0 t → FeS b) Na + S 0 t → Na 2 S c) Cu + S 0 t → CuS + Hầu hết các KL đều tác dụng với halogen tạo thành muối của kim loại có hoá trị cao nhất (nếu kim loại đó có nhiều hoá trị, trừ Pt, Au). a) Na + Cl 2 0 t → NaCl b) Fe + Cl 2 0 t → FeCl 3 c) Al + Cl 2 0 t → AlCl 3 d) Cu + Cl 2 0 t → CuCl 2 2. Tác dụng với phi kim a. Với oxi: a) H 2 + O 2 0 t → H 2 O b) C + O 2 ≤ → 0 0 t 400 C CO 2 c) C + O 2 ≥ → 0 0 t 900 C CO 2 d) S + O 2 0 t → SO 2 e) SO 2 + O 2 → 0 2 5 V O ,450 C SO 3 g) P + O 2 0 t → P 2 O 5 =========================================================== Giáo viên : Nguyễn Thanh Hải Trường THCS Quảng Đông 1 Buổi 01 : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA PHI KIM Giáo án BD HSG Hoá học 9 ============================================================== b. Với hidro: a) C + H 2 → 0 Ni,500 C CH 4 b) N 2 + H 2 → 0 Fe,450 C NH 3 c) S + H 2 0 t → H 2 S d) P + H 2 0 t → PH 3 e) O 2 + 2H 2 0 t → 2H 2 O Phi kim nào càng dễ phản ứng với hidro thì tính phi kim càng mạnh. 3. Tác dụng với axit - Với HX (X: Cl, Br, I): Các halogen mạnh đẩy các halogen yếu hơn ra khỏi dung dịch axit của nó. a) Cl 2 + HBr → HCl + Br 2 b) Br 2 + HI → HBr + I 2 4. Với các axit mạnh: C, S, P tác dụng với các axit mạnh tạo oxit và đưa về số oxi hoá cao nhất có thể có. a) C + HNO 3 → CO 2 + NO 2 + H 2 O b) S + HNO 3 → H 2 SO 4 + NO 2 + H 2 O c) P + HNO 3 → H 3 PO 4 + NO 2 + H 2 O d) C + H 2 SO 4 → CO 2 + SO 2 + H 2 O e) S + H 2 SO 4 → SO 2 + H 2 O g) P + H 2 SO 4 → H 3 PO 4 + SO 2 + H 2 O B. BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO : - Giáo viên giới bài tập, hướng dẫn học sinh nghiên cứu , trả lời. Giáo viên nhận xét và tổng kết theo từng nội dung bài. Bài 1 : Viết các PHHH của phản ứng giữa S, C, Cu, Zn với O 2 . Bài 2: Hãy chọn các chất sau đây: H 2 SO 4(đ) , P 2 O 5 , CaO, KOH rắn , CuSO 4 khan để làm khô một trong những khí O 2 , CO, CO 2 , Cl 2 . Giải thích? Bài 3 : Nêu hiện tượng xảy ra trong mỗi trường hợp sau và giải thích. a. Cho CO 2 lội chậm qua nước vôi trong, sau đó cho thêm nước vôi trong vào dung dịch thu được. b. Hoà tan Fe bằng HCl và sục khí Cl 2 đi qua hoặc cho KOH vào dung dịch và để lâu ngoài không khí. Bài 4 : Viết phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ sau: CaSO 3 1. S → SO 2 → H 2 SO 3 → Na 2 SO 3 → SO 2 Na 2 SO 3 SO 2 → H 2 SO 3 → Na 2 SO 3 → SO 2 2. S → SO 2 → SO 3 → H 2 SO 4 Na 2 SO 4 → BaSO 4 Bài 5 : Chọn chất thích hợp điền vào A, B, C… và viết PTHH thực hiện sơ đồ: =========================================================== Giáo viên : Nguyễn Thanh Hải Trường THCS Quảng Đông 2 Giáo án BD HSG Hoá học 9 ============================================================== FeS 2 + O 2 o t → A + B A + O 2 o t → C C + D → axit E E + Cu → F + A + D A + D → axit G Bài 6 : Có 3 lọ đựng khí là: Cl 2 , HCl, O 2 . Nêu phương pháp hoá học để nhận biết từng khí trong mỗi lọ . Bài 7 : Khí CO dùng làm chất đốt trong công nghiệp có lẫn các khí CO 2 , SO 2 . Làm thế nào để có thể loại bỏ được tạp chất ra khỏi CO bằng hoá chất rẻ tiền nhất. Bài 8 : Một mẫu Cu có lẫn Fe, Ag và S. Nêu phương pháp tính chế đồng. Bài 9 : Hoàn thành các phương trình hoá học sau đây: FeS 2 (r) + HCl (dd) → Khí A + chất rắn màu vàng + KClO 3 (r) → Khí B + Na 2 SO 3 (dd) + H 2 SO 4 (dd) → Khí C + Cho các khí A, B, C tác dụng với nhau từng đôi một. Viết các phương trình hoá học và ghi rõ điều kiện của phản ứng (nếu có). Bài 10 : Hoà tan 12,8 gam hợp chất khí A vào 300 ml dung dịch NaOH 1,2M. Hãy cho biết muối nào thu được sau phản ứng? Tính nồng độ mol của muối (giả thiết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể). Bài 11 : a) Cho 10,8 gam kim loại hoá trị III tác dụng với Cl 2 dư tạo ra 53,4 gam muối clorua. Hỏi KL này là nguyên tố nào? b) Hãy xác định công thức của một oxit sắt biết rằng khi cho 32 gam oxit này tác dụng hoàn toàn với khí CO thì thu được 22,4 gam chất rắn. Biết khối lượng mol của oxit là 160. Bài 12 : Dẫn 112 ml khí SO 2 (đkc) đi qua 700 ml dung dịch Ca(OH) 2 có nồng độ 0,01M, sản phẩm là muối caxi sunfit. a. Viết PTHH. b. Tính khối lượng của các chất sau phản ứng. Bài 13 : Hấp thụ 5,6 lít khí CO 2 (đkc) vào 400 ml dung dịch KOH 1M nhận được dung dịch A. Hỏi trong A chứa muối gì với lượng bằng bao nhiêu? Bài 14 : Dùng V lít khí CO khử hoàn toàn 4 gam một oxit kim loại, phản ứng kết thúc thu được kim loại và hỗn hợp khí X. Tỷ khối của X so với H 2 là 19. Cho X hấp thụ hoàn toàn vào 2,5 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,025M người ta thu được 5 gam kết tủa. a. Xác định kim loại và công thức hoá học của oxit đó. =========================================================== Giáo viên : Nguyễn Thanh Hải Trường THCS Quảng Đông 3 t 0 , xt Giáo án BD HSG Hoá học 9 ============================================================== I.Mục tiêu : - Học sinh vận dụng được tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ đơn chất kim loại, phi kim một cách liên hoàn để giải các bài tập dạng hoàn thành PTHH. - Học sinh ghi nhớ một cách sâu sắc và biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo hơn trong giải quyết vấn đề. - Giáo dục học sinh lòng say mê kiên trì, có hoài bão đạt kết quả cao trong kỳ thi tới. II. Chuẩn bị : - GV: Nội dung luyện tập, bộ đề thi HSG của PGD 2009, sách BD hoá THCS. - HS: Ôn tập kiến thức cũ III. Tiến trình dạy - học : 1. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra bài tập của HS và sự chuẩn bị bài của học sinh. 2. Bài mới : - GV giới thiệu bài học. - Giáo viên giới thiệu kiến thức cơ bản, HS ghi chép và nắm kiến thức. DẠNG I : HOÀN THÀNH PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC - Giáo viên giới bài tập, hướng dẫn học sinh nghiên cứu, làm bài. Sau đó nhận xét và tổng kết theo từng nội dung bài, rút kinh nghiệm. Viết PTHH biểu diễn sự chuyển hoá sau : Bài 1: Cu  CuO  CuSO 4  CuCl 2  Cu(OH) 2  Cu(NO 3 ) 2  Cu. Bài 2: FeCl 2  Fe(OH) 2  FeSO 4  Fe(NO 3 ) 2  Fe. Fe   FeCl 3  Fe(OH) 3  Fe 2 O 3  Fe  Fe 3 O 4 Bài 3: Fe 2 (SO 4 ) 3 1 2 Fe(OH) 3 4 3 5 6 FeCl 3 Bài 4 a) Fe + A  FeCl 2 + B d) D + NaOH  Fe(OH) 3 + E b) B + C  A c) FeCl 2 + C  D Bài 5 a) Cu + A B + C + D b) C + NaOH E =========================================================== Giáo viên : Nguyễn Thanh Hải Trường THCS Quảng Đông 4 Buổi 02 : LUYỆN TẬP : HOÀN THÀNH PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC Giáo án BD HSG Hoá học 9 ============================================================== c) E + HCl F + C + D d) A + NaOH G + D Bài 6 A 1 → + X A 2 → +Y A 3 CaCO 3 CaCO 3 CaCO 3 B 1 → +Z B 2 → +T B 3 Bài 7 Chọn các chất thích hợp A, B, C, Viết phương trình hoá học theo sơ đồ biến hoá sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) 2 O C H 4 A B D FeSO + + + → → → FeS 2 o G I L t E H K M E + + + → → → → Bài 8 Viết phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ biến hoá sau, biết rằng mỗi chữ cái là một chất. o t E G H I 3 3 CaCO CaO A B C CaCO + + + + → → → → → D Bài 9: Hoàn thành các PTHH sau : a) C + HNO 3 → b) S + HNO 3 → c) P + HNO 3 → d) C + H 2 SO 4 → e) S + H 2 SO 4 → f) P + H 2 SO 4 → Bài 10: Xác định các chất X 1 , X 2 và hoàn thành sơ đồ biến hoá sau X 1 ( 1 ) ( 2 ) 4Fe(OH) 2 + O 2 → 0 t 2Fe 2 O 3 + 4H 2 O FeCl 2 ( 5 ) Fe 2 O 3 ( 3 ) ( 4 ) X 2 4FeCl 2 + 8KOH + 2H 2 O + O 2 → 4Fe(OH) 3 + 8KCl Bài 11: Chọn 2 chất vô cơ để thoả mãn chất R trong sơ đồ sau: A B C R R R R X Y Z =========================================================== Giáo viên : Nguyễn Thanh Hải Trường THCS Quảng Đông 5 +K +L Giáo án BD HSG Hoá học 9 ============================================================== Bài 12: Hoàn thành dãy biến hoá sau (ghi rõ điều kiện nếu có) +B +H 2 ,t 0 A X + D X +O 2 ,t 0 B + Br 2 + D Y + Z +Fe,t 0 C +Y hoặc Z A + G Biết A là chất khí có mùi xốc đặc trưng và khi sục A vào dung dịch CuCl 2 có chất kết tủa tạo thành. Bài 13: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: KClO 3 t 0 A + B A + MnO 2 + H 2 SO 4  C + D + E + F A đpnc  G + C G + H 2 O  L + M C + L t0  KClO 3 + A + F Bài 14: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: KClO 3 t0  A + B A + KMnO 4 + H 2 SO 4  C + A đpnc C + D D + H 2 O  E + C + E t 0 Bài 15: Hoàn thành các phương trình hoá học theo sơ đồ phản ứng sau. M + A F M +B + E + G H + E F M + C Fe I K + L H + BaSO 4 + J M + D M + G H Bài 16: Hoàn thành các phương trình hoá học theo sơ đồ phản ứng sau. Fe(OH) 3 + A FeCl 2 + B + C FeCl 3 FeCl 2 + D + E FeCl 2 + F Fe 2 (CO 3 ) 3 Fe(OH) 3 + G ( k ) HD câu 11: =========================================================== Giáo viên : Nguyễn Thanh Hải Trường THCS Quảng Đông 6 Giáo án BD HSG Hoá học 9 ============================================================== 2 chất vô cơ thoả mãn là NaCl và CaCO 3 CaO Ca(OH) 2 CaCl 2 CaCO 3 CaCO 3 CaCO 3 CaCO 3 CO 2 NaHCO 3 Na 2 CO 3 Na NaOH Na 2 SO 4 NaCl NaCl NaCl NaCl Cl 2 HCl BaCl 2 Bài tập về nhà : 1/ Al  Al 2 O 3 NaAlO 2  Al(OH) 3 Al 2 (SO 4 ) 3 AlCl 3 Al(NO 3 ) 3  Al 2 O 3 Al 2/ FeS 2  SO 2  SO 3  H 2 SO 4  ZnSO 4  Zn(OH) 2  ZnO  Zn 3/ S  SO 2  H 2 SO 4  CuSO 4 K 2 SO 3 4/ Hoàn thành các phương trình hoá học theo sơ đồ sau: Fe(nung đỏ) + O 2 → A A + HCl → B + C + H 2 O B + NaOH → D + G C + NaOH → E + G Xác định A, B, C, D, E, G. Làm thế nào để chuyển E về Fe? Viết PTHH. 5/ Hoàn thành các phương trình hoá học sau đây: FeS 2 (r) + HCl (dd) → Khí A + chất rắn màu vàng + KClO 3 (r) → Khí B + Na 2 SO 3 (dd) + H 2 SO 4 (dd) → Khí C + Cho các khí A, B, C tác dụng với nhau từng đôi một. Viết các phương trình hoá học và ghi rõ điều kiện của phản ứng (nếu có). 6/ Cho sơ đồ sau: Biết A là kim loại B, C, D, E, F, G là hợp chất của A. Xác định công thức của A, B, C, D, E, F, G viết phương trình phản ứng xảy ra ? HD : A là Fe; B là FeCl 2 ; C là FeCl 3 ; D là Fe(OH) 2 ; E là Fe(OH) 3 ; F là FeO; G là Fe 2 O 3 . ****************************** =========================================================== Giáo viên : Nguyễn Thanh Hải Trường THCS Quảng Đông 7 t 0 , xt A E G B FD C A Giáo án BD HSG Hoá học 9 ============================================================== I.Mục tiêu : - Học sinh vận dụng được tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ đơn chất kim loại, phi kim một cách sáng tạo để giải các bài tập dạng giải thích hiện tượng – Viết PTHH. - Học sinh hiểu được bản chất của các hiện tương hoá và biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo hơn trong giải quyết vấn đề. - Giáo dục học sinh lòng say mê kiên trì, có hoài bão đạt kết quả cao trong kỳ thi tới. II. Chuẩn bị : - GV: Nội dung luyện tập, bộ đề thi HSG của PGD 2009, sách BD hoá THCS. - HS: Ôn tập kiến thức cũ III. Tiến trình dạy - học : 1. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra bài tập của HS và sự chuẩn bị bài của học sinh. 2. Bài mới : - GV giới thiệu bài học. - Giáo viên giới thiệu kiến thức cơ bản, HS ghi chép và nắm kiến thức. DẠNG II : GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG – VIẾT PTHH - Giáo viên giới bài tập, hướng dẫn học sinh nghiên cứu, làm bài. Sau đó nhận xét và tổng kết theo từng nội dung bài, rút kinh nghiệm. Bài 1: Nêu, giải thích hiện tượng và viết PTHH xảy ra trong hai thí nghiệm sau: a. Cho đinh sắt đánh sạch vào dung dịch CuSO 4 b. Cho mẩu Na kim loại vào dung dịch CuSO 4 c. Cho AgNO 3 vào dung dịch AlCl 3 và để ngoài ánh sáng. Bài 2: Dự đoán hiện tượng xảy, giải thích và viết PTHH xảy ra khi: a. Đốt dây sắt trong khí clo. b. Cho một đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch CuCl 2 Bài 3: Nêu hiện tượng xảy ra và viết PTHH khi: a. Sục CO 2 từ từ vào dung dịch nước vôi trong b. Cho từ từ dung dịch HCl vào Na 2 CO 3 c. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3 Bài 4: Nêu, giải thích hiện tượng và viết PTHH xảy ra trong hai thí nghiệm sau: a. Nhỏ dung dịch iốt vào một lát chuối xanh =========================================================== Giáo viên : Nguyễn Thanh Hải Trường THCS Quảng Đông 8 Buổi 03 : LUYỆN TẬP : GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG – VIẾT PTHH Giáo án BD HSG Hoá học 9 ============================================================== b. Cho đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch H 2 SO 4 loãng, sau đó thêm vài giọt dung dịch CuSO 4 Bài 5: Có 4 kim loại A, B, C, D trong dãy hoạt động hoá học. Biết rằng: chỉ có B, C, D tác dụng được với dung dịch HCl giải phóng khí H 2 . C tác dụng được với nước ở điều kiện thường giải phóng khí H 2 , D tác dụng được với dung dịch muối của B giải phóng B, tác dụng được với NaOH giải phóng H 2 . Hãy giải thích và sắp xếp các kim loại theo chiều hoạt động hoá học tăng dần. Lấy ví dụ các kim loại cụ thể và viết PTHH minh hoạ Bài 6: Nêu hiện tượng xảy ra và viết PTHH khi: a) Nhỏ vài giọt axit clohiđric vào đá vôi. b) Hoà tan canxi oxit vào nước. c) Cho một ít bột điphotpho pentaoxit vào dung dịch kali hiđrôxit. d) Nhúng một thanh sắt vào dung dịch đồng(II) sunfat. e) Cho một mẫu nhôm vào dung dịch axit sunfuric loãng. f) Nung một ít sắt(III) hiđrôxit trong ống nghiệm. g) Dẫn khí cacbonic vào dung dịch nước vôi trong đến dư. Bài 7: Cho một lượng khí CO dư đi vào ống thuỷ tinh đốt nóng có chứa hỗn hợp bột gồm: CuO, K 2 O, Fe 2 O 3 (đầu ống thuỷ tinh còn lại bị hàn kín). Viết tất cả các phương trình hoá học xảy ra. Bài 8: Nêu hiện tượng và viết PTHH minh hoạ a/ Cho Na vào dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 b/ Cho K vào dung dịch FeSO 4 Bài 9: Cho thí nghiệm MnO 2 + HCl đ → Khí A Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 ( l ) → Khí B FeS + HCl → Khí C NH 4 HCO 3 + NaOH dư → Khí D Na 2 CO 3 + H 2 SO 4 ( l ) → Khí E a. Hoàn thành các PTHH và xác định các khí A, B, C, D, E. b. Cho A tác dụng C, B tác dụng với dung dịch A, B tác dung với C, A tác dung dịch NaOH ở điều kiện thường, E tác dụng dung dịch NaOH. Viết các PTHH xảy ra. Bài 10: Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích và viết PTHH minh hoạ khi: 1) Sục từ từ đến dư CO 2 vào dung dịch nước vôi trong; 2) Sục từ từ đến dư CO 2 vào dung dịch dung dịch NaAlO 2 . 3) Cho từ từ dung dịch axit HCl vào dung dịch Na 2 CO 3 . 4) Cho Na vào dung dịch MgCl 2 , NH 4 Cl. 5) Cho Na vào dung dịch Cu(NO 3 ) 2 . 6) Cho Ba vào dung dịch Na 2 CO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 , Na 2 SO 4 . 7) Cho Fe vào dung dịch AgNO 3 dư =========================================================== Giáo viên : Nguyễn Thanh Hải Trường THCS Quảng Đông 9 Giáo án BD HSG Hoá học 9 ============================================================== 8) Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 . 9) Cho Cu (hoặc Fe) vào dung dịch FeCl 3 . 10) Sục từ từ NH 3 vào dung dịch AlCl 3 Bài 11: Đốt cacbon trong không khí ở nhiệt độ cao được hỗn hợp A 1 . Cho A 1 tác dụng với CuO nung nóng được khí A 2 và hỗn hợp A 3 . Cho A 2 tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 thì thu được kết tủa A 4 và dung dịch A 5 . Cho A 5 tác dụng với Ca(OH) 2 lại thu được A 4 . Cho A 3 tác dụng với H 2 SO 4 đặc nóng thu được khí B 1 và dung dịch B 2 . Cho B 2 tác dụng với dung dịch NaOH dư được kết tủa B 3 . Nung B 3 đến khối lượng không đổi được chất rắn B 4 . Viết các PTHH xảy ra và chỉ rõ : A 1 , A 2 , A 3 , A 4 , A 5 , B 1 , B 2 , B 3 , B 4 là chất gì? HD: A 1 : CO; CO 2 B 1 : SO 2 A 2 : CO 2 A 3 : Cu; CuO (dư) A 4 : CaCO 3 A 5 : Ca(HCO 3 ) 2 B 2 : CuSO 4 B 3 : Cu(OH) 2 B 4 : CuO Bài 12: Xác định các chất từ A 1 đến A 11 và viết các phương trình phản ứng sau: A 1 + A 2 → A 3 + A 4 A 3 + A 5 → A 6 + A 7 A 6 + A 8 + A 9 → A 10 A 10 → 0 t A 11 + A 8 A 11 + A 4 → 0 t A 1 + A 8 (Biết A 3 là muối sắt Clorua, nếu lấy 1,27 gam A 3 tác dụng với dd AgNO 3 dư thu được 2,87 gam kết tủa). Bài 13: Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al 2 O 3 . Hoà tan A trong lượng nước dư được dd D và phần không tan B. Sục khí CO 2 dư vào D, phản ứng tạo kết tủa. Cho khí CO dư đi qua B nung nóng được chất rắn E. Cho E tác dụng với dd NaOH dư, thấy tan một phần và còn lại chất rắn G. Hoà tan hết G trong lượng dư H 2 SO 4 loãng rồi cho dd thu được tác dụng với dd NaOH dư, lọc kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Giải thích thí nghiệm trên bằng các phương trình hoá học ? Bài 14: Có các phản ứng sau: MnO 2 + HCl đ → Khí A Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 ( l ) → Khí B FeS + HCl → Khí C NH 4 HCO 3 + NaOH dư → Khí D Na 2 CO 3 + H 2 SO 4 ( l ) → Khí E a. Xác định các khí A, B, C, D, E. b. Cho A tác dụng C , B tác dụng với dung dịch A, B tác dung với C, A tác dung dịch NaOH ở điều kiện thường, E tác dụng dung dịch NaOH. Viết các PTHH xảy ra ? Bài 15: : Một hỗn hợp X gồm các chất: Na 2 O, NaHCO 3 , NH 4 Cl, BaCl 2 có số mol mỗi chất bằng nhau. Hoà tan hỗn hợp X vào nước, rồi đun nhẹ thu được khí Y, dung dịch Z và kết tủa M. Xác định các chất trong Y, Z, M và viết phương trình phản ứng minh hoạ. Bài 16: Nhiệt phân một lượng MgCO 3 trong một thời gian thu được một chất rắn A và khí B. Cho khí B hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH thu được dung dịch C. Dung =========================================================== Giáo viên : Nguyễn Thanh Hải Trường THCS Quảng Đông 10 [...]... =========================================================== 28 Giáo viên : Nguyễn Thanh Hải Trường THCS Quảng Đơng Giáo án BD HSG Hố học 9 ============================================================== ************************** Duyệt giáo án đầu tuần Ngày tháng 10 năm 20 09 Tổ trưởng CM : Nguyễn Văn Liệu Tuần: 09 Ngày soạn : 17/10/20 09 Buổi 09 : LUYỆN TẬP : BÀI TỐN HỖN HỢP I Mục tiêu : - Học sinh vận dụng được tính chất hố học của các hợp chất... Đơng Giáo án BD HSG Hố học 9 ============================================================== - Học sinh vận dụng được tính chất hố học của các hợp chất vơ cơ, đơn chất kim loại, phi kim một cách sáng tạo để giải tốn hóa học dạng : Bài tốn lập cơng thức hóa học - Học sinh hiểu được bản chất và phương pháp giải dạng tốn hóa học loại bài : Bài tốn lập cơng thức hóa học - Biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo... Na2SO3, NaHSO4 Duyệt giáo án đầu tuần Ngày tháng 09năm 20 09 Tổ trưởng CM : Nguyễn Văn Liệu Tuần: 06 Ngày soạn : 26/ 09/ 20 09 Buổi 05 : LUYỆN TẬP : NHẬN BIẾT VÀ PHÂN BIỆT CÁC CHẤT =========================================================== 16 Giáo viên : Nguyễn Thanh Hải Trường THCS Quảng Đơng Giáo án BD HSG Hố học 9 ============================================================== I Mục tiêu : - Học sinh vận dụng... Đơng Giáo án BD HSG Hố học 9 ============================================================== Ngày tháng 10 năm 20 09 Tổ trưởng CM : Nguyễn Văn Liệu Tuần: 09 Ngày soạn : 17/10/20 09 Buổi 10: LUYỆN TẬP : BÀI TỐN VỀ LƯỢNG CHẤT DƯ I Mục tiêu : - Học sinh vận dụng được tính chất hố học của các hợp chất vơ cơ, đơn chất kim loại, phi kim một cách sáng tạo để giải tốn hóa học dạng : Bài tốn về lượng chất dư - Học. .. xảy ra ? Duyệt giáo án đầu tuần Ngày tháng 08 năm 2010 Tổ trưởng CM : Nguyễn Văn Liệu =========================================================== 12 Giáo viên : Nguyễn Thanh Hải Trường THCS Quảng Đơng Giáo án BD HSG Hố học 9 ============================================================== Tuần: 05 Ngày soạn : 17/ 09/ 20 09 Buổi 04 : LUYỆN TẬP : ĐIỀU CHẾ CÁC CHẤT BẰNG NHIỀU CÁCH I.Mục tiêu : - Học sinh vận... %ZnO = 66 ,94 % ************************** Duyệt giáo án đầu tuần Ngày tháng 10 năm 20 09 Tổ trưởng CM : Nguyễn Văn Liệu Tuần: 08 Ngày soạn : 10/10/20 09 Buổi 08 : LUYỆN TẬP : BÀI TỐN LẬP CƠNG THỨC HĨA HỌC (TIẾP THEO) I Mục tiêu : - Học sinh vận dụng được tính chất hố học của các hợp chất vơ cơ, đơn chất kim loại, phi kim một cách sáng tạo để giải tốn hóa học dạng : Bài tốn lập cơng thức hóa học - Học sinh... hóa học loại bài : Bài tốn lập cơng thức hóa học - Biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo hơn trong giải tốn hóa học - Giáo dục học sinh lòng say mê kiên trì, có hồi bão đạt kết quả cao trong kỳ thi tới II Chuẩn bị : - GV: Nội dung luyện tập, bộ đề thi HSG của PGD 20 09, sách BD hố THCS =========================================================== 26 Giáo viên : Nguyễn Thanh Hải Trường THCS Quảng Đơng Giáo án. .. phi kim một cách sáng tạo để giải tốn hóa học dạng : Bài tốn hỗn hợp - Học sinh hiểu được bản chất và phương pháp giải dạng tốn hóa học loại bài : Bài tốn hỗn hợp - Biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo hơn trong giải tốn hóa học - Giáo dục học sinh lòng say mê kiên trì, có hồi bão đạt kết quả cao trong kỳ thi tới II Chuẩn bị : - GV: Nội dung luyện tập, bộ đề thi HSG của PGD 20 09, sách BD hố THCS - HS :... =========================================================== 29 Giáo viên : Nguyễn Thanh Hải Trường THCS Quảng Đơng Giáo án BD HSG Hố học 9 ============================================================== III Tiến trình dạy - học : 1 Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra bài tập của HS và sự chuẩn bị bài của học sinh 2 Bài mới : - GV giới thiệu bài học - Gv giới thiệu kiến thức cơ bản, phương pháp giải bài tốn... soạn : 03/10/20 09 Buổi 06 : LUYỆN TẬP : TÁCH RIÊNG – TINH CHẾ CÁC CHẤT I Mục tiêu : =========================================================== 20 Giáo viên : Nguyễn Thanh Hải Trường THCS Quảng Đơng Giáo án BD HSG Hố học 9 ============================================================== - Học sinh vận dụng được tính chất hố học của các hợp chất vơ cơ, đơn chất kim loại, phi kim một cách sáng tạo để giải . Giáo án BD HSG Hoá học 9 ============================================================== I.Mục tiêu : - Học sinh hiểu được tính chất hoá học của phi kim và một số tính chất hoá học của. Đông 12 Giáo án BD HSG Hoá học 9 ============================================================== Tuần: 05 Ngày soạn : 17/ 09/ 20 09 I.Mục tiêu : - Học sinh vận dụng được tính chất hoá học của. =========================================================== Giáo viên : Nguyễn Thanh Hải Trường THCS Quảng Đông 4 Buổi 02 : LUYỆN TẬP : HOÀN THÀNH PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC Giáo án BD HSG Hoá học 9 ============================================================== c)

Ngày đăng: 02/09/2014, 19:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan