Giáo án bồi dưỡng và phụ đạo ngữ văn 9

97 4K 13
Giáo án bồi dưỡng và phụ đạo ngữ văn 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Kiến thức Trên cơ sở nhận thức tiêu chuẩn đầu tiên và chủ yếu của văn bản nhật dụng là tính cập nhật của nội dung văn bản, hệ thống hoá được chủ đề của các văn bản nhật dụng trong chương trình ngữ văn THCS. Phương thức biểu đạt chính và chủ đề chính của các văn bản nhật dụng lớp 9 2. Kỹ năng Nắm được một số đặc điểm cần lưu ý trong cách tiếp cận văn bản nhật dụng Rèn luyện kỹ năng hệ thống hoá, so sánh, tổng hợp và liên hệ thực tế.

Giáo án bồi dưỡng & phụ đạo ngữ văn 9 Tiết 1-2 Văn bản nhật dụng A. Mục tiêu cần đạt . 1. Kiến thức - Trên cơ sở nhận thức tiêu chuẩn đầu tiên và chủ yếu của văn bản nhật dụng là tính cập nhật của nội dung văn bản, hệ thống hoá được chủ đề của các văn bản nhật dụng trong chương trình ngữ văn THCS. - Phương thức biểu đạt chính và chủ đề chính của các văn bản nhật dụng lớp 9 2. Kỹ năng - Nắm được một số đặc điểm cần lưu ý trong cách tiếp cận văn bản nhật dụng - Rèn luyện kỹ năng hệ thống hoá, so sánh, tổng hợp và liên hệ thực tế. B. Chuẩn bị - GV : Soạn bài, tư liệu - HS : Ôn lại kiến thức cơ bản về văn bản nhật dụng C. Tiến trình lên lớp ? Nêu đặc điểm của văn bản nhật dụng? ?Các văn bản nhật dụng thường khai thác những đề tài nào? Chức năng? ?Văn bản nhật dụng có ý nghĩa gì? ?Trong chương trình NV9, em đã được học những văn bản nhật dụng nào? ? Văn bản Phong cách HCM đề cập đến vấn đề nào? ? Phương thức biểu đạt chính? ? HCM đã tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại bằng cách nào? I. Khái niệm văn bản nhật dụng - Không chỉ kiểu văn bản. - Chỉ đề cập đến chức năng, đề tài tính cập nhật. - Đề tài rất phong phú: Tự nhiên, môi trường, văn hoá, giáo dục, chính trị, xã hội, thể thao, đạo đức, - Chức năng: Bàn luận, thuyết minh, tường thuật, miêu tả, đánh giá những vấn đề, những hình tượng của đời sống con người và xã hội. - Tính cập nhật: Là tính thời sự kịp thời, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của cuộc sống hàng ngày, vấn đề hiện tại gắn với cộng đồng xã hội. - Giá trị văn chương không phải là yêu cầu cao nhất nhưng vẫn là một vấn đề quan trọng → thu hút người đọc. - ý nghĩa: Giúp HS mở rộng hiểu biết toàn diện và tạo điều kiện để HS hoà nhập với cuộc sống xã hội, rút ngắn khoảng cách giữa nhà trường và xã hội. II. Các văn bản nhật dụng đã học 1. Văn bản Phong cách Hồ Chí Minh - Văn bản đề cập đến vấn đề: sự hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc. - Phương thức biểu đạt: thuyết minh. Thuộc loại văn bản nhật dụng. a . Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. * Cách tiếp thu: +Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 1 GV: Vũ Thị Kim Nhung Giáo án bồi dưỡng & phụ đạo ngữ văn 9 ? Nêu những nét đẹp trong lối sống của HCM?Lối sống ấy được thể hiện qua những chi tiết nào? * Lối sống của Bác là sự kế thừa và phát huy những nét cao đẹp của những nhà văn hoá dân tộc họ mang nét đẹp thời đại gắn bó với nhân dân. Nét đẹp của lối sống rất dân tộc, rất Việt Nam trong phong cách Hồ Chí Minh: cách sống của Bác gợi ta nhớ đến cách sống của các vị hiền triết trong lịch sử như Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm. ở họ đều mang vẻ đẹp của lối sống giản dị thanh cao; với Hồ Chủ Tịch lối sống của Người còn là sự gắn bó sẻ chia khó khăn gian khổ cùng nhân dân. ? Chỉ ra kiểu văn bản và phương thức biểu đạt? ? Nêu luận điểm, hệ thống luận cứ của văn bản? (nói và viết thạo nhiều thứ tiếng nước ngoài). + Qua công việc, qua lao động mà học hỏi (làm nhiều nghề khác nhau). + Học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc (đến mức khá uyên thâm). + Tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa văn hoá nước ngoài * Điều quan trọng là Người đã tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa văn hoá nước ngoài: + Không chịu ảnh hưởng một cách thụ động; + Tiếp thu mọi cái đẹp, cái hay đồng thời với việc phê phán những hạn chế, tiêu cực; + Trên nền tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu những ảnh hưởng quốc tế (tất cả những ảnh hưởng quốc tế được nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển được). b. Nét đẹp trong lối sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh * Lối sống của Bác vô cùng giản dị và thanh cao: + Nơi ở và làm việc: Chỉ vài phòng nhỏ, là nơi tiếp khách, họp Bộ Chính trị (nhỏ bé, đồ đạc đơn sơ mộc mạc). + Trang phục giản dị: Quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, dép lốp thô sơ. + Ăn uống: đạm bạc với những món ăn dân dã, bình dị. * Cách sống giản dị, đạm bạc của Chủ Tịch Hồ Chí minh lại vô cùng thanh cao, sang trọng: + Đây không phải là lối sống khắc khổ của những con người tự vui trong cảnh nghèo khó. + Đây cũng không phải là cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, hơn đời. + Đây là một cách sống có văn hoá đã trở thành một quan niệm thẩm mĩ: cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên. ⇒ Hồ Chí Minh đã tự nguyện chọn lối sống vô cùng giản dị. 2. Đấu tranh cho một thế giới hòa bình - Kiểu văn bản: VB nhật dụng - Phương thức biểu đạt: Nghi luận - Luận điểm: Chiến tranh hạt nhân là một hiểm hoạ khủng khiếp đang đe doạ toàn thể loài người và mọi sự sống trên trái đất, vì vậy đấu tranh loại bỏ nguy cơ ấy là nhiệm vụ của toàn nhân loại.` - Hệ thống luận cứ: + Nguy cơ chiến tranh hạt nhân (đoạn “Chúng ta đang ở đâu? vận mệnh toàn thế giới”). Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 2 GV: Vũ Thị Kim Nhung Giáo án bồi dưỡng & phụ đạo ngữ văn 9 ?Nguy cơ hạt nhân chiến tranh được thể hiện qua những chi tiết nào? Em có nhận xét gì về lập luận của văn bản? ? Qua đó em có nhận xét gì về nguy cơ chiến tranh hạt nhân? ? Chiến tranh hạt nhân mang lại hậu quả gì? ? Từ nguy cơ đó, tác giả đã có thái độ và đề nghị điều gì? + Cuộc sống tốt đẹp của con người bị chiến tranh hạt nhân đe doạ( đoạn “Niềm an ủi duy nhất mù chữ cho toàn thế giới”. + Chiến tranh hạt nhân đi ngược lí trí loài người(đoạn “Một nhà xuất phát của nó”). + Nhiệm vụ đấu tranh cho một thế giới hoà bình ( đoạn còn lại). a. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân - Thời gian cụ thể (Hôm nay ngày 8 – 8 – 1986) - Số liệu cụ thể ( hơn 50.000 đầu đạn hạt nhân) - Phép tính đơn giản (mỗi người, không trừ trẻ con, đang ngồi trên một thùng4 tấn thuốc nổ). *Nghệ thuật lập luận: Cách vào đề trực tiếp và bằng chứng cứ xác thực đã thu hút người đọc và gây ấn tượng mạnh mẽ về tính chất hệ trọng của vấn đề. ⇒ Làm rõ tính chất hiện thực và sự tàn phá khủng khiếp của kho vũ khí hạt nhân. ⇒ Nguy cơ chiến tranh hạt nhân thật khủng khiếp, đe doạ cuộc sống của con người b. Chiến tranh hạt nhân làm mất đi cuộc sống tốt đẹp của con người. Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân đã và đang cướp đi của thế giới nhiều điều kiện để cải thiện cuộc sống của con người. c. Chiến tranh hạt nhân - Dẫn chứng từ khoa học địa chất và cổ sinh học về nguồn gốc và sự tiến hoá của sự sống trên trái đất: 380 triệu năm con bướm mới bay được, 180 triệu năm bông hồng mới nở”. ⇒ Tính chất phản tự nhiên, phản tiến hoá của chiến tranh hạt nhân. Chiến tranh hạt nhân nổ ra sẽ đẩy lùi sự tiến hoá trở về điểm xuất phát ban đầu, tiêu huỷ mọi thành quả của quá trình tiến hoá. Là hành động phi lí đi ngược lại lí trí của con người, phản lại sự tiến hoá của tự nhiên. d. Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân cho một thế giới hoà bình - Tác giả hướng tới thái độ tích cực: Đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân cho một thế giới hoà bình. - Đề nghị của Mác-két muốn nhấn mạnh: Nhân loại cần giữ gìn kí ức của mình, lịch sử sẽ lên án những thế lực hiếu chiến đẩy nhân loại vào thảm hoạ hạt nhân. 3. Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 3 GV: Vũ Thị Kim Nhung Giáo án bồi dưỡng & phụ đạo ngữ văn 9 ? Nêu các luận điểm của văn bản? => Tuy ngắn gọn nhưng phần này nêu lên khá đầy đủ cụ thể các nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người, đặc biệt là trẻ em. được bảo vệ và phát triển của trẻ em a. Sự thách thức: Tình trạng bị rơi vào hiểm hoạ, cuộc sống khổ cực trên nhiều mặt của trẻ em trên thế giới hiện nay: - Nạn nhân của chiến tranh và bạo lực, sự phân biệt chủng tộc, sự xâm lược, chiếm đóng và thôn tính của nước ngoài - Chịu đựng những thảm hoạ của đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, của tình trạng vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp. Nhiều trẻ em chết mỗi ngày do suy dinh dưỡng và bệnh tật. b. Cơ hội Các điều kiện thuận lợi cơ bản để cộng đồng quốc tế có thể đẩy mạnh việc chăm sóc trẻ em: - Sự liên kết các quốc gia cùng ý thức cao của cộng đồng quốc tế trên lĩnh vực này. -Đã có Công ước về quyền trẻ em làm cơ sở tạo ra một cơ hội mới. - Sự hợp tác và đoàn kết quốc tế ngày càng có hiệu quả cụ thể trên nhiều lĩnh vực phong trào giải trừ quân bị được đẩy mạnh tạo điều kiện cho một số tài nguyên to lớn có thể được chuyển sang phục vụ các mục tiêu kinh tế tăng cường phúc lợi xã hội ⇒ Những cơ hội khả quan đảm bảo cho Công ước thực hiện D. Hướng dẫn về nhà - Nắm các kiến thức được ôn tập - Liên hệ với thực tế các kiến thức có liên quan - Xem trước: Các phương châm hội thoại. ********************************** Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 4 GV: Vũ Thị Kim Nhung Giáo án bồi dưỡng & phụ đạo ngữ văn 9 Ngày soạn: 27 /11 /2011 Ngày giảng: 01/12/2011 Tiết 3-4 Các phương châm hội thoại A. Mục tiêu cần đạt . Qua việc ôn tập và giải thêm một số bài tập giúp cho học sinh nắm chắc hơn nội dung đã học: - Nội dung các phương châm hội thoại đã học. - Rèn kĩ năng vận dụng thành thạo các phương châm hội thoại trong giao tiếp . - Giáo dục ý thức trong giao tiếp. B. Chuẩn bị - GV : Soạn bài, sưu tầm một số bài tập - HSø : Ôn bài đã học. C. Tiến trình lên lớp. I.ÔN LÝ THUYẾT 1. Phương châm về lượng Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng yêu cầu của giao tiếp, không thiếu, không thừa( phương châm về lượng) 2.Phương châm về chất: Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực. (phương châm về chất) 3. Phương châm quan hệ: - Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề. 4. Phương châm cách thức: - Khi giao tiếp cần nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ. - VD: GV kể câu chuyện về ông chủ và đầy tớ. 5. Phương châm lịch sự: - Khi giao tiếp, cần lịch sự, tế nhị và tôn trọng người khác. - VD: Gọi dạ, bảo vâng. 6. Nguyên nhân vi phạm các phương châm hội thoại - Người nói vụng về, vô ý và thiếu văn hóa giao tiếp - Người nói ưu tiên cho một phương châm hội thoại khác hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn - Người nói muốn gây một sự chú ý, để người nghe hiểu câu nói đó theo một hàm ý nào đó II . LUYỆN TẬP: Bài tập 1: Những câu sau đã vi phạm phương châm hội thoại nào ? a. Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học. b.Chú ấy chụp hình cho mình bằng máy ảnh. c. Ngựa là loài thú bốn chân Đáp án: Phương châm về lượng Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 5 GV: Vũ Thị Kim Nhung Giáo án bồi dưỡng & phụ đạo ngữ văn 9 Bài 4 (SGK/Tr 11) Đôi khi trong giao tiếp người nói phải dùng nhưnmg cách diễn đạt như mẫu cho sẵn, vì: a. Các cụm từ thể hiện người nói cho biết thông tin họ nói chưa chắc chắn. b. Các cụm từ không nhằm lặp nội dung cũ. Bài 5 (SGK/Tr 12 ) - Các thành ngữ liên quan đến phương châm về chất. - Ăn đơm nói đặt: vu khống đặt điều - Ăn ốc nói mò: Vu khống, bịa đặt. - Cãi chày cãi cối: Cố tranh cãi nhưng. không có lí lẽ. Bài 6 (SGK/Tr 23 ) a. Tránh để người nghe hiểu mình không tuân thủ phương châm quan hệ. b. Giảm nhẹ sự đụng chạm tới người nghe → tuân thủ phương châm lịch sự. c. Báo hiệu cho người nghe là người đó vi phạm phương châm lịch sự. Bài tập7: Viết một đoạn văn hoặc đoạn hội thoại có sử dụng các phương châm hội thoại đã học. D. Hướng dẫn về nhà - Nắm các kiến thức được ôn tập - Làm lại các bài tập để khắc sâu các kiến thức. - Xem trước: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn trực tiếp. ********************************* Ngày soạn: 04 /12 /2011 Ngày giảng: 06/12/2011 Tiết 5-6 Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 6 GV: Vũ Thị Kim Nhung Giáo án bồi dưỡng & phụ đạo ngữ văn 9 Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp A. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Củng cố những kiến thức cơ bản về cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp - Có thái độ hứng thú, say mê ,sôi nổi học tập. Có ý thức sử dụng những kiến thức đã học vào trong cuộc sống. B.Chuẩn bị GV: Nghiên cứu tài liệu, tìm ví dụ; Hệ thống những kiến thức cơ bản, chọn BT phù hợp. HS: Đọc, củng cố những kiến thức đã học, làm các bài tập ở SGK. C. Tiến trình lên lớp I. Lí thuyết 1. Cách dẫn trực tiếp: - Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hay nhân vật. - Lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép. 2. Lời dẫn gián tiếp : - Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp. - Lời dẫn gián tiếp không được đặt trong ngoặc kép. II. Bài tập Bài tập 1: Cho đề ra: “ Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”. Em hãy viết đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp nói về câu tục ngữ. Trong quá trình lao động sản xuất, ông cha ta đã rút ra nhiều bài học quý giá về cuộc sống để răn dạy con cháu đời sau, trong đó có câu: “ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”. Bài tập 2 ( BT2 SGK trang 54) a. Trong báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minhđã phát biểu rằng: “ chúng ta phải ghi nhớ công ơn … dân tộc anh hùng” Trích dẫn trực tiếp - Tương tự như vậy viết theo cách trích dẫn gián tiếp b. Lời dẫn trực tiếp: Trong bài viết “ Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại”, tác giả Phạm Văn Đồng đã nói về sự giản dị của Bác : “Giản dị trong đời sống, nhớ được, làm được”. * Cách dẫn gián tiếp: - Trong bài viết Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại, tác giả Phạm Văn đồng cho rằng Bác giản dị trong đời sống, trong tác phong làm việc, trong quan hệ với mọi người, hiểu được, làm được. c. Xem lại sách Ngữ văn 7. Gợi ý: đưa ra hệ thống nguyên âm , phụ âm, thanh điệu và khả năng giao tiếp của tiến Việt rồi trích dẫn ý kiến đó vào theo hai cách D. Hướng dẫn học bài. - Nắm nội dung bài học. - Chuẩn bị: Văn thuyết minh Ngày soạn: 04 /12 /2011 Ngày giảng:13/12/2011 Tiết 7-8 Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 7 GV: Vũ Thị Kim Nhung Giáo án bồi dưỡng & phụ đạo ngữ văn 9 Ơn tập về văn thuyết minh A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh: - Nắm được các phương pháp thuyết minh thường dùng. - Nắm được một số biện pháp nghệ thuật kết hợp trong bài văn thuyết minh: Tự sự, đối thoại, ẩn dụ - Vai trò tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh B. Chuẩn bị - GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo; - HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học. C. Tiến trình lên lớp: ? Thế nào là văn thuyết minh ? ? u cầu chung của bài Thuyết minh là gì? - Nhận xét, bổ sung cho hồn thiện nội dung trả lời của HS. - Đưa ra một số đề văn, u cầu HS xác định đề văn Thuyết minh, giải thích sự khác nhau giữa đề văn thuyết minh với các đề văn khác. - Hướng dẫn HS đi đến nhận xét : Đề văn Thuyết minh khơng u cầu kể chuyện, miêu tả, biểu cảm mà u cầu giới thiệu, thuyết minh, giải thích. ? Hãy ra một vài đề văn thuộc dạng văn Thuyết minh ? ? Em hãy nêu các dạng văn Thuyết minh và nêu sự khác nhau giữa các dạng đó ?. ? Em hãy kể tên các phương pháp thuyết minh thường sử dụng ? ?Tại sao cần phải sử dụng các phương pháp đó ? - Suy nghĩ, trả lời. - Nhận xét- kết luận ?Kể tên các biện pháp nghệ thuật thường I. Đặc điểm chung của văn Thuyết minh. 1- Thế nào là văn Thuyết minh ? - Cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân … của hiện tượng, sự vật. 2- Yêu cầu : - Tri thức đối tượng thuyết minh khách quan, xác thực, hữu ích. - Trình bày chính xác, rõ ràng, chặt chẽ. 3- Đề văn Thuyết minh : - Nêu các đối tượng để người làm bài trình bày tri thức về chúng. - Ví dụ : Giới thiệu một đồ chơi dân gian; Giới thiệu về tết trung thu. 4- Các dạng văn Thuyết minh : - Thuyết minh về một thứ đồ dùng. - Thuyết minh về một thể loại văn học. - Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh. - Thuyết minh về một phương pháp (cách làm) 5- Các phương pháp thuyết minh : + Nêu đònh nghóa : Làm rõ đối tượng thuyết minh là gì? + Liệt kê : Kể ra hàng loạt công dụng cũng như tác hại của đối tượng. + Nêu ví dụ: Những dẫn chứng có liên quan đến tượng. + So sánh : Giúp khẳng đònh hơn mức độ của sự vật sự việc. Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 8 GV: Vũ Thị Kim Nhung Giáo án bồi dưỡng & phụ đạo ngữ văn 9 được sử dụng trong văn thuyết minh ? - Hướng dẫn HS thảo luận nhóm và trả lời những nội dung sau : ?Để sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn thuyết minh em phải làm gì? - Gợi ý : Sử dụng so sánh, liên tưởng bằng cách nào? Muốn sử dụng biện pháp Nhân hố ta cần làm gì ? * Chú ý : Khi sử dụng các yếu tố trên khơng được sa rời mục đích thuyết minh. ?Em hãy nêu tác dụng của việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật tròng văn thuyết minh ? ?Những điểm lưu ý khi sử dụng yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh? ?Dàn ý chung của một bài văn thuyết minh? -GV ghi lên bảng các đề bài. -YC HS lựa chọn đề bài xây dựng các + Phân tích : Làm rõ, cụ thể. II- Sử dụng các biêïn pháp nghệ thuật, miêu tả trong văn thuyết minh 1- Các biện pháp nghệ thuật thường được sử dụng trong văn thuyết minh. - Nhân hoá. - Liên tưởng, tưởng tượng. - So sánh. - Kể chuyện. - Sử dụng thơ, ca dao. a- Cách sử dụng : - Lồng vào câu văn thuyết minh về đặc điểm cấu tạo, so sánh, liên tưởng. - Tự cho đối tượng thuyết minh tự kể về mình (Nhân hoá). - Trong quá trình thuyết minh về công dụng của đối tượng thường sử dụng các biện pháp so sánh, liên tưởng. - Xem đối tượng có liên quan đến câu thơ, ca dao nào dẫn dắt, đưa vào trong bài văn. - Sáng tác câu truyện. b- Tác dụng : - Bài văn thuyết minh không khô khan mà sinh động, hấp dẫn 2- Yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. - Thông qua cách dùng tứ ngữ, các hình ảnh có sức gợi lớn cùng những biện pháp nghệ thuật đặc sắc như so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, ước lệ … - Miêu tả chỉ dừng lại ở việc tái hiện hình ảnh ở một chừng mực nhất đònh…. - Những câu văn có ý nghóa miêu ta nên được sử dụng đan xen với nhỡng câu văn có ý nghó lí giải, ý nghóa minh hoạ. III- Cách làm bài văn thuyết minh a, Mở bài. Giới thiệu đối tượng thuyết minh. b, Thân bài. Thuyết minh về đặc điểm, công dụng, tính chất, cấu tạo, …. của đối Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 9 GV: Vũ Thị Kim Nhung Giáo án bồi dưỡng & phụ đạo ngữ văn 9 ý cơ bản cho đề bài. tượng thuyết minh. c, Kết bài. Giá trò, tác dụng của chúng đối với đời sống IV- Luyện tập. + Đề 1 : Giới thiệu loài cây em yêu thích nhất. + Đề 2 : Em hãy giới thiệu chiếc nón Việt Nam + Đề 3 : Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Namø D. Hướng dẫn về nhà - Nắm nội dung kiến thức về văn thuyết minh - Làm thành bài viết hồn chỉnh các đề trên về nhà. - Xem trước: Khái niệm truyện Trung đại và các tác phẩm đã học. *********************************** Ngày soạn: 11 /12 /2011 Ngày giảng:15/12/2011 Truyện trung đại Tiết 9- 10 Chuyện người con gái Nam Xương Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 10 GV: Vũ Thị Kim Nhung [...]... chị Dậu sau khi chị đánh người nhà lí trưởng *Tìm hiểu đề: - Thể loại: Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm - Nội dung: Tâm trạng của Dậu trong và sau khi đánh người nhà lí trưởng - Phạm vi: Văn bản “Tức nước vỡ bờ’ *Tìm ý và lập dàn ý: GV dùng hệ thóng câu hỏi giúp HS tìm ý cho bài văn Dàn ý Mở bài: Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 26 GV: Vũ Thị Kim Nhung Giáo án bồi dưỡng & phụ đạo ngữ văn 9 - Giới thiệu hồn... Nắm nội dung kiến thức về văn bản đã được ơn tập Đề: Viết đoạn văn giới thiệu về Nguyễn Du và Truyện Kiều Xem lại các kiến thức về văn bản thuyết minh có kết hợp với các biện pháp nghệ thuật và miêu tả Ngày soạn:18/12 /2011 Ngày giảng:20/12/2011 Tiết 13 -14 Văn thuyết minh A Mục tiêu cần đạt: Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 18 GV: Vũ Thị Kim Nhung Giáo án bồi dưỡng & phụ đạo ngữ văn 9 1 Kiến thức:Tiếp tục... , có thể giáng xuống đầu nàng - Tình trong cảnh , cảnh trong tình , rất gắn lúc nào khơng biết bó và hết sức điêu luyện D Củng cố, dặn dò: - Nắm nội dung của tiết học - Học thuộc các trích đoạn Kiều và nội dung Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 24 GV: Vũ Thị Kim Nhung Giáo án bồi dưỡng & phụ đạo ngữ văn 9 ************************************ Ngày soạn:10/2/2012 Ngàygiảng:14/2/2012 Tiết 19 -20 Văn bản tự sự... thất bại, định trốn vào Nam theo Nguyễn Ánh nhưng khụng thành, bị bắt rồi được thả - Sống lưu lạc ở miền Bắc, về quờ ở ẩn, nếm trải cay đắng - Năm 1802 làm quan cho triều Nguyễn, tài giỏi được cử đi xứ sang Trung Quốc hai lần e Sự nghiệp thơ văn - ễng để lại một di sản văn húa lớn cho dõn tộc: Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 16 GV: Vũ Thị Kim Nhung Giáo án bồi dưỡng & phụ đạo ngữ văn 9 + Thơ chữ Hỏn: Thanh... chiến đấu chống Mĩ ngoại xâm … khiến cho Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 19 GV: Vũ Thị Kim Nhung Giáo án bồi dưỡng & phụ đạo ngữ văn 9 bao nhiêu tài sản lịch sử, văn hóa, … bị thất lạc, bị xun tạc … thật đáng tiếc Mà bao giờ kẻ xâm lược nào cũng muốn hủy diệt đi tất cả những gì thuộc về dân tộc mà mình xâm chiếm Thế nhưng hình ảnh chiếc áo dài vẫn còn sống mãi trong nét văn hóa truyền thống của người việt nam... cảnh ngụ tình, miêu tả nội tâm nhân vật - Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo 2 Kỹ năng: Biết cách trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một đoạn thơ, cả bài thơ B.Chuẩn bị: Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 23 GV: Vũ Thị Kim Nhung Giáo án bồi dưỡng & phụ đạo ngữ văn 9 - GV: Bài soạn- Những điều cần lưu ý SGV/ 81-82 - HS: Đọc kĩ văn bản; Xem lại nội dung bài học C Tiến trình bài dạy * Bài... ********************************** Ngày soạn: 18 /12 /2011 Ngày giảng: 16/12/2011 Tiết 11 Hồng Lê nhất thống chí(hồi 14) Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 13 GV: Vũ Thị Kim Nhung Giáo án bồi dưỡng & phụ đạo ngữ văn 9 Ngơ Gia văn phái A Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức - Những hiểu biết chung về nhóm tác giả thuộc Ngơ Gia Văn Phái về phong trào Tây Sơn và người anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác... tả, biểu cảm trong văn tự sự 2 Kỹ năng: Biết cách làm văn tự sự có yếu tố miêu tả, biểu cảm B.Chuẩn bị: - GV: Bài soạn - HS: Xem lại nội dung bài học C Tiến trình bài dạy Hướng dẫn ơn tập về lí thuyết I.Lí thuyết: ? Tìm một vài ví dụ về miêu tả? - Yếu tố miêu tả: Là gợi lên một cách cụ thể , chi Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 25 GV: Vũ Thị Kim Nhung Giáo án bồi dưỡng & phụ đạo ngữ văn 9 Miêu tả có vai trò... nội dung của tiết học - Học thuộc các trích đoạn Kiều và nội dung ********************************** Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 22 GV: Vũ Thị Kim Nhung Giáo án bồi dưỡng & phụ đạo ngữ văn 9 Ngày soạn:04/2/2012 Ngày giảng: 09/ 2/2012 Tiết 17-18 Các trích đoạn Kiều A Mục tiêu cần đạt: 1 Kiến thức : - Giúp h/s thấy được vẽ đẹp cảnh ở lầu Ngưng Bích và tâm trạng của Thúy Kiều - Những đặc sặc về nghệ thuật:... trước mặt Thỳc Sinh - Kiều xin ra ở Quan Âm Cỏc, Thỳc Sinh đến thăm, bị Hoạn Thư bắt, Kiều sợ bỏ trốn ẩn nỏu ở chựa Giỏc Duyờn Kiều rơi vào tay Bạc Bà, rồi lại rơi vào lầu xanh lần hai Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 17 GV: Vũ Thị Kim Nhung Giáo án bồi dưỡng & phụ đạo ngữ văn 9 - Kiều gặp Từ Hải, được chuộc khỏi lầu xanh Kiều bỏo õn bỏo oỏn Bị mắc lừa HồTụn Hiến Từ Hải chết Kiều bị gỏn cho viờn Thổ quan Kiều . … khiến cho Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 19 GV: Vũ Thị Kim Nhung Giáo án bồi dưỡng & phụ đạo ngữ văn 9 bao nhiêu tài sản lịch sử, văn hóa,. … bị thất lạc, bị xuyên tạc … thật đáng tiếc . Mà. tượng. + So sánh : Giúp khẳng đònh hơn mức độ của sự vật sự việc. Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 8 GV: Vũ Thị Kim Nhung Giáo án bồi dưỡng & phụ đạo ngữ văn 9 được sử dụng trong văn thuyết minh. lần. e. Sự nghiệp thơ văn. - ễng để lại một di sản văn húa lớn cho dõn tộc: Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 16 GV: Vũ Thị Kim Nhung Giáo án bồi dưỡng & phụ đạo ngữ văn 9 - GV chốt giảng - Một

Ngày đăng: 02/09/2014, 19:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan