Các nhân tố ảnh hưởng đến việc học tiếng Anh của sinh viên thực trạng và giải pháp

48 16.5K 102
Các nhân tố ảnh hưởng đến việc học tiếng Anh của sinh viên  thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thành phố Hồ Chí Minh luôn được biết đến là một trung tâm kinh tế, tài chính, thương mại, dịch vụ của cả nước; là hạt nhân của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, một trong ba vùng kinh tế trọng điểm lớn nhất nước, là trung tâm tài chính ngân hàng lớn nhất Việt Nam. Thành phố dẫn đầu cả nước về số lượng ngân hàng và doanh số quan hệ tài chính tín dụng. Doanh thu của hệ thống ngân hàng thành phố chiếm khoảng 13 tổng doanh thu toàn quốc. Theo kết quả điều tra dân số ngày 01042009 thành phố Hồ Chí Minh có dân số 7.162.864 người, gồm 1.824.822 hộ dân trong đó: 1.509.930 hộ tại thành thị và 314.892 hộ tại nông thôn, bình quân 3,93 ngườihộ. Phân theo giới tính: Nam có 3.435.734 người chiếm 47,97%, nữ có 3.727.130 người chiếm 52,03%. Theo số liệu của Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, dân số thành phố vào giữa năm 2010 là 7.396.446 người, mật độ 3.531 ngườikm2. Cùng với xu thế hội nhập toàn cầu và giao lưu văn hoá giữa các nước như hiện nay, sự gia tăng về nhu cầu học ngoại ngữ là điều không thể tránh khỏi. Được xem là ngôn ngữ chung trên thế giới, từ lâu tiếng Anh đã trở nên vô cùng phổ biến và là ngôn ngữ thứ hai của rất nhiều quốc gia trên thế giới nói chung, ở Việt Nam nói riêng. Do đó, có thể khẳng định rằng việc dạy và học môn tiếng Anh chiếm vị trí rất quan trọng trong công tác giáo dục và đào tạo ở nước ta. Bên cạnh việc học Tiếng Anh ở trường thì nhu cầu học thêm của người dân nói chung, của sinh viên thành phố Hồ Chí Minh nói riêng là rất cao. Từ nhu cầu đó dẫn đến việc các trung tâm ngoại ngữ mọc lên ngày càng nhiều. Có thể kể đến như: Đông Phương Mới, FLCVNUAUSP, ELITE, VUS, Dương Minh, Không Gian, …Bên cạnh những thuận lợi do hội nhập kinh tế quốc tế mang lại thì cạnh tranh giữa các quốc gia ngày càng gay gắt với nhiều hình thức đa dạng, phong phú, các tổ chức tài chính ngân hàng Việt Nam vẫn còn nhiều khó khăn về công nghệ, trình độ quản lý, năng lực tài chính và nguồn nhân lực có chất lượng cao. Họ muốn sử dụng nguồn nhân lực sẵn có của Việt Nam để triển khai những dịch vụ tài chính, ngân hàng, nhưng nguồn nhân lực của các cơ sở đào tạo nhìn chung rất hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu của các ngân hàng cả về số lượng và chất lượng. Trong đó, trình độ tiếng Anh chưa đạt yêu cầu nếu phải phục vụ các khách hàng nước ngoài tại quầy. Thực trạng đáng lo ngại hiện nay đối với giáo dục hệ Đại học là tình trạng sinh viên thiếu kiến thức Tiếng anh cơ bản cũng như chuyên ngành đang chiếm tỉ lệ rất cao mặc dù đã có nhiều đổi mới trong phương pháp dạy và học ở nhiều trường Đại học, Cao đẳng. Việc các sinh viên học ngoại ngữ nhưng không thể sử dụng được đang xảy ra phổ biến. Do đó dẫn đến tình hình chung là khả năng sử dụng tiếng Anh của sinh viên khi ra trường sẽ rất hạn chế và trong môi trường làm việc như hiện nay rất khó đáp ứng được nhu cầu của nhà tuyển dụng.Trong xu thế xã hội hiện nay, sinh viên ra trường nếu có khả năng tiếng Anh lưu loát thì sẽ nắm đến một nửa cơ hội có việc làm so với những ai “mù tịt” môn ngoại ngữ này. Thậm chí ngay cả khi còn ngồi trên ghế nhà trường, nếu sinh viên có khả năng sử dụng tiếng Anh thì điều đó cũng giúp họ tiếp cận với các nền khoa học và văn minh thế giới, cập nhật và mở rộng các kiến thức ngoài bài giảng, tăng cường khả năng nghiên cứu khoa học một cách nhanh chóng hơn hẳn những sinh viên không sử dụng được tiếng Anh. Có rất nhiều SV mới ra trường rất giỏi, có năng lực nhưng họ lại không thể tiếp cận được với các chương trình đào tạo của các doanh nghiệp vì họ không thể giao tiếp bằng tiếng Anh. Điều này cũng đã và đang góp phần thúc đẩy cho việc dạy và học ngoại ngữ ở các trường Đại học, Cao đẳng luôn trở nên “nóng”, nhất là trong mấy năm trở lại đây. Tuy vậy, bên cạnh những sinh viên có thành tích tốt trong các kì thi IELTS, TOEFL và có khả năng giao tiếp thành thạo với người nước ngoài thì còn đa số sinh viên chưa nắm được kiến thức cơ bản lẫn chuyên ngành hoặc nắm khá vững kiến thức nhưng lại không giao tiếp được.

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC HỌC TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN - VIỆC HỌC TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Lời mở đầu Thành phố Hồ Chí Minh luôn được biết đến là một trung tâm kinh tế, tài chính, thương mại, dịch vụ của cả nước; là hạt nhân của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, một trong ba vùng kinh tế trọng điểm lớn nhất nước, là trung tâm tài chính ngân hàng lớn nhất Việt Nam. Thành phố dẫn đầu cả nước về số lượng ngân hàng và doanh số quan hệ tài chính - tín dụng. Doanh thu của hệ thống ngân hàng thành phố chiếm khoảng 1/3 tổng doanh thu toàn quốc. Theo kết quả điều tra dân số ngày 01/04/2009 thành phố Hồ Chí Minh có dân số 7.162.864 người, gồm 1.824.822 hộ dân trong đó: 1.509.930 hộ tại thành thị và 314.892 hộ tại nông thôn, bình quân 3,93 người/hộ. Phân theo giới tính: Nam có 3.435.734 người chiếm 47,97%, nữ có 3.727.130 người chiếm 52,03%. Theo số liệu của Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, dân số thành phố vào giữa năm 2010 là 7.396.446 người, mật độ 3.531 người/km 2 . Cùng với xu thế hội nhập toàn cầu và giao lưu văn hoá giữa các nước như hiện nay, sự gia tăng về nhu cầu học ngoại ngữ là điều không thể tránh khỏi. Được xem là ngôn ngữ chung trên thế giới, từ lâu tiếng Anh đã trở nên vô cùng phổ biến và là ngôn ngữ thứ hai của rất nhiều quốc gia trên thế giới nói chung, ở Việt Nam nói riêng. Do đó, có thể khẳng định rằng việc dạy và học môn tiếng Anh chiếm vị trí rất quan trọng trong công tác giáo dục và đào tạo ở nước ta. Bên cạnh việc học Tiếng Anh ở trường thì nhu cầu học thêm của người dân nói chung, của sinh viên thành phố Hồ Chí Minh nói riêng là rất cao. Từ nhu cầu đó dẫn đến việc các trung tâm ngoại ngữ mọc lên ngày càng nhiều. Có thể kể đến như: Đông Phương Mới, FLC-VNU- AUSP, ELITE, VUS, Dương Minh, Không Gian, … Bên cạnh những thuận lợi do hội nhập kinh tế quốc tế mang lại thì cạnh tranh giữa các quốc gia ngày càng gay gắt với nhiều hình thức đa dạng, phong phú, các tổ chức tài chính - ngân hàng Việt Nam vẫn còn nhiều khó khăn về công nghệ, trình độ quản lý, năng lực tài chính và nguồn nhân lực có chất lượng cao. Họ muốn sử dụng nguồn nhân lực sẵn có của Việt Nam để triển khai những dịch vụ tài chính, ngân hàng, nhưng nguồn nhân lực của các cơ sở đào tạo nhìn chung rất hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu của 2 các ngân hàng cả về số lượng và chất lượng. Trong đó, trình độ tiếng Anh chưa đạt yêu cầu nếu phải phục vụ các khách hàng nước ngoài tại quầy. Thực trạng đáng lo ngại hiện nay đối với giáo dục hệ Đại học là tình trạng sinh viên thiếu kiến thức Tiếng anh cơ bản cũng như chuyên ngành đang chiếm tỉ lệ rất cao mặc dù đã có nhiều đổi mới trong phương pháp dạy và học ở nhiều trường Đại học, Cao đẳng. Việc các sinh viên học ngoại ngữ nhưng không thể sử dụng được đang xảy ra phổ biến. Do đó dẫn đến tình hình chung là khả năng sử dụng tiếng Anh của sinh viên khi ra trường sẽ rất hạn chế và trong môi trường làm việc như hiện nay rất khó đáp ứng được nhu cầu của nhà tuyển dụng. Trong xu thế xã hội hiện nay, sinh viên ra trường nếu có khả năng tiếng Anh lưu loát thì sẽ nắm đến một nửa cơ hội có việc làm so với những ai “mù tịt” môn ngoại ngữ này. Thậm chí ngay cả khi còn ngồi trên ghế nhà trường, nếu sinh viên có khả năng sử dụng tiếng Anh thì điều đó cũng giúp họ tiếp cận với các nền khoa học và văn minh thế giới, cập nhật và mở rộng các kiến thức ngoài bài giảng, tăng cường khả năng nghiên cứu khoa học một cách nhanh chóng hơn hẳn những sinh viên không sử dụng được tiếng Anh. Có rất nhiều SV mới ra trường rất giỏi, có năng lực nhưng họ lại không thể tiếp cận được với các chương trình đào tạo của các doanh nghiệp vì họ không thể giao tiếp bằng tiếng Anh. Điều này cũng đã và đang góp phần thúc đẩy cho việc dạy và học ngoại ngữ ở các trường Đại học, Cao đẳng luôn trở nên “nóng”, nhất là trong mấy năm trở lại đây. Tuy vậy, bên cạnh những sinh viên có thành tích tốt trong các kì thi IELTS, TOEFL và có khả năng giao tiếp thành thạo với người nước ngoài thì còn đa số sinh viên chưa nắm được kiến thức cơ bản lẫn chuyên ngành hoặc nắm khá vững kiến thức nhưng lại không giao tiếp được. Một số nguyên nhân có thể kể đến là: + Hầu hết sinh viên đến từ những vùng quê thì trình độ tiếng Anh khá kém. Sinh viên mất nhiều kiến thức về từ vựng, ngữ pháp và kể cả “mất gốc” môn tiếng Anh ngay từ khi còn học THPT. +Học Tiếng Anh ở phổ thông mang nặng tinh chất đối phó, động cơ học tập không cao vì vậy sinh viên quên rất nhanh những gì đã học. Khi băt đầu học lại Tiếng 3 Anh theo chuẩn TOEIC, đại đa số SV trong lớp cảm thấy như học lại từ đầu . + Sinh viên đã học tiếng Anh 3 hoặc 7 năm ở phổ thông nhưng thực chất trình độ nghe của SV chỉ bắt đầu bằng con số 0 khi theo chuẩn TOEIC vì SV không được học môn nghe ở phổ thông. Đề thi TOEIC luôn đòi hỏi người học phải có kỹ năng đọc nhanh vì thế sinh viên hoàn toàn bắt đầu bằng con số 0 khi thi đọc hiểu theo chuẩn TOEIC. Trường Đại học Ngân Hàng TP HCM là một trường đại học đa ngành, nhưng chuyên ngành về kinh tế, đặc biệt ngành tài chính-ngân hàng là ngành mũi nhọn của trường. Hằng năm trường tuyển hơn 2000 sinh viên gồm bậc đại học và cao đẳng. Trường Đại học Ngân Hàng TP HCM được đánh giá là có vai trò quan trọng trong việc đào tạo nguồn nhân lực trong lĩnh vực tài chính-ngân hàng cho khu vực phía Nam và cả nước. Bên cạnh việc đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn tốt thì trường cũng rất chú trọng trong việc nâng cao trình độ tiếng Anh của sinh viên. Để nâng cao trình độ tiếng Anh cho học sinh, sinh viên, trường đã áp dụng TOEIC làm chuẩn tiếng Anh đầu ra; giúp các em trang bị một công cụ làm việc hiệu quả để hội nhập với môi trường làm việc chuyên nghiệp trong tương lai. Năm 2009, Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM đã ban hành quyết định về chuẩn đầu ra tiếng Anh cho SV của trường. Theo đó, để tốt nghiệp, SV phải đạt trình độ 550 TOEIC quốc tế. Tuy nhiên, thực tế triển khai thì không theo quyết định này mà thực hiện tăng dần theo lộ trình. Cụ thể, với khóa 23 (tức khóa tốt nghiệp năm 2011), chuẩn này là 500 điểm; khóa 24 sẽ nâng lên 525 điểm; khóa 25 đến khóa 27 sẽ giữ nguyên mức 530. Tiến sĩ Phan Ngọc Minh - Trưởng phòng Đào tạo, cho biết: “Dù đưa ra mức chuẩn là 550 TOEIC, tuy nhiên do thực tế trình độ đầu vào tiếng Anh của SV nên nhà trường phải triển khai theo lộ trình tăng dần, cho đến khi nào đáp ứng được thì mới triển khai theo chuẩn”. 4 Sơ lược về đề tài nghiên cứu 1.Tên đề tài: “CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC HỌC TIẾNG ANH VÀ GIẢI PHÁP” 2. Lí do lựa chọn đề tài: Trong những năm qua Việt Nam đang từng bước đi lên trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế với nhiều cơ hội và cũng nhiều thách thức. Nước ta đang thu hút nguồn đầu tư nước ngoài cũng như có xu hướng họp tác làm ăn với họ. Để làm được điều đó thì ta với họ phải có tiếng nói chung, như chúng ta được biết thì Tiếng Anh là một trong những ngôn ngữ thông dụng nhất trên thế giới, là chìa khóa để mở cửa thế giới, doanh nhân ở mọi quốc gia nếu muốn thành đạt không thể không biết đến ngôn ngữ này… Có thể nói, trên rất nhiều lĩnh vực, tiếng Anh đã chinh phục tuyệt đối. Vì vậy mỗi người Việt Nam ta phải trao đồi kiến thức về ngoại ngữ song song kiến thức chuyên ngành của mình, nếu có kiến thức chuyên nghành vừa sâu vừa rộng mà không có ngôn ngữ chung thì khó có thể vươn tầm ra nền kinh tế thế giới để phát triển nền kinh tế nước nhà vững mạnh. Để có thể tiếp cận tri thức thế giới, trước hết là phải giỏi ngoại ngữ nhằm nuôi dưỡng hiểu biết ngang tầm thời đại, mỗi người cần phải thông thạo ít nhất là một ngoại ngữ, thành thạo chứ không phải hiểu biết sơ sài. Trong hệ thống kiến thức, kỹ năng và thái độ cần hình thành và phát triển vốn hiểu biết cho mọi người, ngoại ngữ có một vị trí hết sức quan trọng, ngoại ngữ không chỉ là công cụ hữu hiệu trong tay người lao động trong việc khai thác thông tin tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật cao và học hỏi kinh nghiệm tốt của các nước trên thế giới về lĩnh vực chuyên ngành của mình mà còn là một phương tiện hữu ích trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống vật chất và tinh thần của con người. Nắm được ngoại ngữ, con người có thể hiểu biết sâu sắc hơn nữa về nền văn minh thế giới, mở rộng quan hệ hợp tác, giao lưu và phát triển tiềm năng của chính mình. Ngoại ngữ có vai trò và vị trí quan trọng trong sự nghiệp giáo dục đào tạo và trong sự phát triển của đất nước. 5 Nói chung, không những vì biết ngoại ngữ là yêu cầu tất yếu của lao động có kỹ thuật cao nhằm đáp ứng các quy trình công nghệ thường xuyên được đổi mới, mà biết ngoại ngữ còn là một năng lực cần thiết đối với người Việt Nam hiện đại. Nắm bắt xu thế này, hầu hết các trường đại học đều yêu cầu sinh viên khi ra trường bắt buộc phải có một trình độ Tiếng Anh tối thiểu nào đó bên cạnh kiến thức về chuyên nghành đào tạo. Có như vậy thì nguồn nhân lực Việt Nam mới có thể tiến xa hơn trong nền kinh tế hội nhập như hiện nay. Có một nghịch lý là Việt Nam ta có rất nhiều trường đại học, đào tạo các nghành nghề rất đa dạng và phù hợp nhu cầu của hầu hết doanh nghiệp nội cũng như doanh nghiệp nước ngoài có trụ sở tại Việt Nam. Nhưng có rất ít sinh viên được nhận vào làm tại các doanh nghiệp nước ngoài bởi lẽ sinh viên Việt Nam chưa chú trọng trình độ ngoại ngữ một cách đúng đắn chủ yếu chỉ nhằm ứng phó, lấy điểm trung bình để “qua ải” tại các kỳ thi hoặc của một số viên chức nhằm hợp thức hóa bằng cấp tại Việt Nam trong khi doanh nghiệp nước ngoài họ rất cần điều đó. Với mong muốn đưa đến một cái nhìn toàn diện hơn về việc tiếp cận ngoại ngữ, trao dồi tiếng anh của sinh viên Việt Nam. Từ đó tạo cơ sở để các cơ sở đào tạo anh ngữ có những chính sách tích cực để đào tạo, định hướng sinh viên phục vụ tốt hơn cho xã hội; giúp các địa phương phần nào nắm bắt được nhu cầu của sinh viên nhằm xây dựng một môi trường làm việc phù hợp hơn, góp phần nâng cao năng suất lao động, đóng góp chung vào sự phát triển của đất nước, nhóm chúng tôi quyết định chọn đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến việc học Tiếng Anh và giải pháp” và thực hiện khảo sát tại trường Đại học Ngân hàng Hồ Chí Minh. 3. Nền tảng nghiên cứu: Dựa vào kiến thức môn kinh tế lượng và những bài luận nghiên cứu trước đó để làm nền tảng cho bài tiểu luận này. 4. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định và định lượng các yếu tố ảnh hưởng đến khía cạnh trao đồi tiếng anh của sinh 6 viên tại trường Đại học Ngân hàng TP.HCM. Các chính sách đào tạo, định hướng tích cực trong việc giúp sinh viên ý thức hơn trong việc học tiếng anh của mình. Điều đó sẽ tạo cho sinh viên có nhiều cơ hội hơn trong phỏng vấn khi làm ứng cử viên thực tập hay xin việc làm khi tốt nghiệp. 5. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Sinh viên trường Đại học Ngân hàng. 6. Phương pháp nghiên cứu Đề tài này chủ yếu được nghiên cứu thông qua phương pháp khảo sát thực tế thu thập thông tin và phân tích bằng phần mềm SPSS. a) Công cụ thu thập thông tin - Đề tài nghiên cứu sử dụng bảng câu hỏi tự trả lời để thu thập thông tin từ đối tượng cần điều tra bởi vì công cụ này có những thuận lợi cơ bản sau: • Giúp người nghiên cứu tiết kiệm được thời gian, chi phí, nhân lực dành cho cuộc khảo sát. • Đặc điểm cơ bản của bảng câu hỏi tự trả lời là đối tượng sẽ không phải nêu cụ thể danh tính của mình do đó đảm bảo được tính bí mật trong các thông tin cá nhân. • Tỷ lệ hồi đáp đối với hình thức điều tra này thường rất cao. - Các bước cơ bản trong quá trình thiết kế bảng câu hỏi:  Bước 1: Dựa trên những lí thuyết và các bài nghiên cứu đã có để lập nên bảng câu hỏi ban đầu.  Bước 2: Bảng câu hỏi được tham vấn ý kiến của giảng viên hướng dẫn để bổ sung và hoàn thiện bảng câu hỏi.  Bước 3: Bảng câu hỏi được hoàn chỉnh và tiến hành thiết kế bảng câu hỏi trực tuyến. b) Quá trình thu thập thông tin: Bởi vì đối tượng nghiên cứu của đề tài này là sinh viên hệ chính quy của trường Đại học Ngân Hàng nên việc điều tra gặp nhiều thuận lợi. Nhận được sự chia sẽ, giúp đỡ nhiệt trình của các sinh viên nên quá trình điều tra nhanh chóng hoàn thành. Tuy nhiên do những sai sót trong quá trình thu thập nên dẫn đến việc thất lạc mẫu điều tra. Do nhận 7 thấy số lượng mẫu thu được cũng đảm bảo tính khách quan của quá trình điều tra nên nhóm quyết định chọn số mẫu thu được mà không điều tra thêm và kết thúc quá trình điều tra tại đây. Dữ liệu thu thập từ bảng câu hỏi khảo sát được mã hóa và nhập liệu bằng phần mềm phân tích dữ liệu SPSS để thuận lợi cho việc phân tích dữ liệu về sau. 7. Ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu Ngày nay, mọi người trên khắp thế giới đang cố gắng tìm mọi cách để nâng cao trình độ tiếng Anh của mình. Nhưng liệu bao nhiêu trong số những người ấy trả lời được chính xác lý do vì sao họ cần phải học tiếng Anh? Cũng như mọi ngôn ngữ khác, việc học tốt tiếng Anh đòi hỏi phải xuất phát từ một động lực rõ ràng. Nếu như bạn không biết mình đang học tiếng Anh để làm gì thì những nỗ lực của bạn rồi sẽ dẫn bạn tới sự mất phương hướng trong việc học tập, từ đó không tạo ra những hiệu quả tích cực. Sự yêu thích có lẽ là động lực tốt nhất, mạnh nhất để bạn có thể đi xa với bất cứ ngôn ngữ nào đó ngoài tiếng mẹ đẻ, đặc biệt là tiếng Anh. Tiếng Anh là một ngôn ngữ đẹp, gắn liền với nhiều nét văn hóa đặc sắc từ những quốc gia sử dụng nó. Nếu bạn cảm thấy mình thực sự yêu thích và đam mê tiếng Anh thì tôi tin chắc rằng bạn sẽ sớm thành thạo ngôn ngữ này. Phần đông mọi người hiện nay cho rằng học tiếng Anh là để cải thiện bản thân, cải thiện cuộc sống của chính mình. Đó là một động lực hoàn toàn chính đáng của riêng bạn. Rõ ràng rằng các nhà tuyển dụng sẽ muốn lựa chọn một ứng viên có khả năng tiếng Anh tốt, thay vì một ứng viên không thể sử dụng hoặc sử dụng rất tệ ngoại ngữ này. Hoặc giả như bạn muốn đi du học thì nhất thiết bạn phải học tiếng Anh để có thể theo được nội dung chương trình đào tạo. Tiếng Anh hiện nay đã trở thành thứ ngôn ngữ toàn cầu. Giữa hàng chục, hàng trăm thứ ngôn ngữ khác nhau, thế giới đã lựa chọn tiếng Anh như phương tiện để mọi người có thể hiểu được nhau. Theo số liệu từ Wikipedia, 53 quốc gia sử dụng tiếng Anh 8 làm ngôn ngữ chính thức. Các sự kiện quốc tế như Olympic, các tổ chức toàn cầu, các công ty đa quốc gia… cũng đều coi tiếng Anh là ngôn ngữ giao tiếp thông dụng. Để không trở thành một vị khách, một người bạn “không thể giao tiếp”, bạn cần phải học để sử dụng tiếng Anh. Đôí với sinh viên ĐH Ngân Hàng TP HCM,việc học tiếng Anh để không chỉ là điều kiện bắt buộc để có thể ra trường.Hơn thế nữa,việc nắm trong tay một chứng chỉ tiếng anh quốc tế như TOEIC,TOEFL,IELTS loại ưu là điều kiện cần thiết để bạn có được 1 vị trí làm việc ở các ngân hàng trong nước,thậm chí bạn còn có thể có được một công việc tốt với thu nhập khá cao ở các ngân hàng nước ngoài như HSBC hay ANZ nếu trình độ tiếng Anh của bạn thực sự giỏi để có thể giao tiếp tốt với các đồng nghiệp,sếp hay khách hàng là người nước ngoài. Vì vậy,nghiên cứu về thực trạng hoc tiếng Anh của sinh viên Ngân Hàng là cần thiết để có thể hiểu rõ về những khó khăn cũng như những lợi thế mà sinh viên trường ta có,từ đó có thể đề xuất những biện pháp nhằm khắc phục điểm yếu và phát huy điểm mạnh nhằm góp phần nâng cao trình độ tiếng Anh của sinh viên ĐH Ngân Hàng TPHCM. 8. Kết cấu đề tài Để tài được trình bày như một bài tiểu luận có kết cấu tương đối đầy đủ, gồm 3 phần. Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Thực trạng nghiên cứu Chương 3: Những đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả học Tiếng Anh của sinh viên CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Sự phổ biến của tiếng Anh: Ngôn ngữ nào cũng được sử dụng để giao tiếp. Tuy nhiên, ngày nay người ta coi tiếng Anh là ngôn ngữ quốc tế; vì thế, tiếng Anh thướng được gọi là “the language of communiccation” (ngôn ngữ giao tiếp). Trong thời đại toàn cầu hóa hiện nay, có vẻ mọi người đều đồng ý sử dụng tiếng Anh để trò chuyện với nhau. Tiếng Anh được nói ở hơn 9 100 nước (theo ODSI). Theo Hội đồng Anh, hiện có khoảng 1.500.000.000 người trên thế giới nói tiếng Anh và 1.000.000.000 người khác đang học ngôn ngữ này. Ngoài ra, có 75% thư từ và bưu thiếp trên thế giới đước viết bằng tiếng Anh. Hầu hết các hội nghị cũng như các trận thi đấu quốc tế đều được tiến hành bằng tiếng Anh, ví dụ như thế vận hội Olympics và cuộc thi hoa hậu thế giới. Cũng vậy, các nhà ngoại giao và chính trị đến từ các nước khác nhau đều sử dụng tiếng Anh để giao tiếp với nhau. Tiếng Anh là ngôn ngữ chính trong các tổ chức như: Liên Hợp Quốc, NATO, Hiệp hội Tự do Thương mại Châu Âu. Tiếng Anh là ngôn ngữ được sử dụng rộng rãi nhưng lại không thay thế các ngôn ngữ khác, thay vào đó nó hỗ trợ các ngôn ngữ với các yếu tố sau: • Hơn 250 triệu người Trung Quốc học tiếng Anh. • Trong 80 nước, tiếng Anh là ngôn ngữ thông dụng thứ hai hay được phổ biến trong việc học. • Ở Hồng Kông, 9 trên 10 học sinh trung học đều được học tiếng Anh. • Ở Pháp, để bắt đầu vào trung học các học sinh phải có ít nhất 4 năm hoc tiếng Anh hay tiếng Đức; hầu hết 85% học sinh là chọn học tiếng Anh. • Tại Nhật Bản, các học sinh trung học được đòi hỏi là phải có 6 năm học tiếng Anh trước khi tốt nghiệp. 1.1. Trong các phương tiện truyền thông và giao thông Tiếng Anh chiếm ưu thế trong giao thông vận tải và các phương tiện truyền thông. Trong lĩnh vực du lịch và ngôn ngữ cộng đồng của hàng không quốc tế, tiếng Anh đóng vai trò chính. Phi công, tiếp viên và kể cả các nhân viên kiểm soát đều nói tiếng Anh tại các phi trường quốc tế. Năm trong số các đài phát thanh nổi tiếng là CBS, NBC, ABC, BBC và CBC được 300 triệu người chọn ra là các đài phát thanh tiếng Anh phổ biến nhất. Tiếng Anh cũng là ngôn ngữ phổ biến trên các chương trình TV thuộc truyền tải vệ tinh. 1.2. Trong thời đại thông tin Ngôn ngữ của thời đại thông tin là tiếng Anh. Hơn 80% nguồn dự trữ thông tin của 10 [...]... kỹ thuật và khoa học trên thế giới cũng được phổ biến bằng tiếng Anh và còn được dùng trong các lĩnh vực y học, điện tử và kỹ thuật không gian 1.3 Trong lĩnh vực kinh doanh quốc tế Tiếng Anh trong lĩnh vực kinh doanh quốc tế ảnh hưởng đến hầu hết các lĩnh vực trong nền kinh tế Châu Âu Cũng vậy tiếng Anh hầu như tham gia hầu hết vào các thành phần lãnh đạo của các doanh nghiệp Các tập đoàn của nhiều... Microsoft office Hix) _ Các sinh viên của trường ta thì thường học tiếng anh Vì mục đích tìm kiếm việc làm để đủ điều kiện xét tốt nghiệp ra trường chứ không phải vì yêu thích tiếng anh 3.2 Nguyên nhân: _ Do ở bậc Phổ thông thì phần lớn học sinh chỉ tập trung cho các môn chuyên để thi vào Đại học. ,bản thân sinh viên thi vào Đại học Ngân hàng phần đông là khối A _ Do thái độ tự học Tiếng Anh còn chưa cao... công việc tốt, thu nhập cao, có cơ hội phát triển luôn là kỳ vọng của các sinh viên Việt khi ra trường Trên thực tế, giới trẻ và sinh viên Việt Nam đã nằm trong quỹ đạo của quá trình toàn cầu hóa Ý thức về việc nâng cao trình độ và kỹ năng Anh ngữ, kỹ năng mềm của sinh viên đã ngày càng thay đổi Tuy nhiên học tiếng Anh như thế nào để thành công và đạt được mục tiêu, ứng dụng được trong công việc tương... ngữ ở tất cả các trường đại học, cao đẳng Thường xuyên tổ chức các buổi ngoại khoá, các câu lạc bộ để thu hút đông đảo học sinh - sinh viên tham gia Giáo viên cần chủ động tạo điều kiện cho học sinh - sinh viên giao tiếp với nhau bằng ngoại ngữ Nhu cầu học tiếng Anh mang tính khu vực và toàn cầu này cho thấy nhu cầu giao tiếp bằng tiếng Anh ngày càng tăng đối với việc phát triển kinh tế và xã hội ở... 601 174 Ta thấy các giá trị Sig rất lớn nên thời gian bắt đầu tiếp xúc với Tiếng Anh cũng không ảnh hưởng đến kết quả học tiếng anh 6 Đánh giá: Như vậy qua quá trình nghiên cứu nhóm đưa ra kết luận: nhìn chung các sinh viên của trường Đại học Ngân hàng TP HCM đã có những nhận thức về tầm quan trọng của việc học Tiếng Anh và những nỗ lực đó cũng tạo nên những kết quả rất đáng khích lệ Thực sự mà nói... Các kênh học tiếng anh  Thầy cô, bạn bè  Sách, báo, tạp chí  Internet, tivi  Radio Trị số KMO(ĐK đủ để phân tích nhân tố Phần biến Trọng số % thiên được giải thích với các nhân tố chung(extracti on) Cronbach’s Alpha Thời gian học  Tham gia đầy đủ các buổi học  Tiếp xúc tiếng anh mỗi ngày  Bố trí thời gian học tiếng anh nhiều nhất  Chú trọng học ngữ pháp Công cụ hỗ trợ  Nghe tiếng anh bằng ĐT,... môn tốt thì trường cũng rất chú trọng trong việc nâng cao trình độ tiếng Anh của sinh viên Để nâng cao trình độ tiếng Anh cho học sinh, sinh viên, trường đã áp dụng TOEIC làm chuẩn tiếng 21 Anh đầu ra; giúp các em trang bị một công cụ làm việc hiệu quả để hội nhập với môi trường làm việc chuyên nghiệp trong tương lai Năm 2009, Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM đã ban hành quyết định về chuẩn đầu ra tiếng Anh. .. mọi nơi, sau đó mới đến học ngữ pháp Trước thềm hội nhập khi Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 150 của WTO, các chuyên gia giảng dạy tiếng Anh cho rằng, môn ngoại ngữ không chỉ còn là môn học chính thức mà là môn học bắt buộc được quan tâm hàng đầu Việc dạy và học ngoại ngữ không chỉ trang bị cho học sinh những kiến thức ngữ pháp chắc chắn mà còn tạo cho học sinh khả năng nghe nói tốt… Đưa nghe, nói,... ta không thể phủ nhận tầm quan trọng ngày càng lớn của tiếng Anh trong xã hội hiện đại Thực tế quá trình toàn cầu hóa đã trở thành mạch nước ngầm lan tỏa vào nền kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của các quốc gia và tác động đến đời sống hàng ngày của mỗi con người Toàn cầu hóa liệu có liên quan đến các bạn trẻ và sinh viên trong việc học tiếng Anh? Câu chuyện toàn cầu hóa chắc chắn không còn xa... như đối với mỗi cá nhân trong xã hội Vì thế, việc nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Anh trong nhà trường là xác lập một tiền đề quan trọng để đẩy nhanh quá trình hội nhập, phát triển kinh tế - văn hóa đất nước 4 Một số khó khăn của sinh viên trong việc học tiếng Anh: 4.1 Những khó khăn trong việc học ngữ pháp tiếng Anh:  Trong các phần của Tiếng anh thì có thể nói ngữ pháp là phần đòi hỏi . VĂN TỐT NGHIỆP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC HỌC TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN - VIỆC HỌC TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC TRẠNG. tài Các nhân tố ảnh hưởng đến việc học Tiếng Anh và giải pháp và thực hiện khảo sát tại trường Đại học Ngân hàng Hồ Chí Minh. 3. Nền tảng nghiên cứu: Dựa vào kiến thức môn kinh tế lượng và. hoc tiếng Anh hay tiếng Đức; hầu hết 85% học sinh là chọn học tiếng Anh. • Tại Nhật Bản, các học sinh trung học được đòi hỏi là phải có 6 năm học tiếng Anh trước khi tốt nghiệp. 1.1. Trong các

Ngày đăng: 01/09/2014, 15:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Trong các phương tiện truyền thông và giao thông

  • 1.2. Trong thời đại thông tin

  • 1.3. Trong lĩnh vực kinh doanh quốc tế

  • 1.4. Ngôn ngữ chung

  • 1.5. Ngôn ngữ chính thức

  • 1.6. Văn hóa thế hệ trẻ

  • 1.1 Trong các phương tiện truyền thông và giao thông…………………………….8

  • 1.2 Trong thời đại thông tin…………………………………………………………9

  • 1.3 Trong lĩnh vực kinh doanh quốc tế…………………………………………… 9

  • 1.4 Ngôn ngữ chung………………………………………………………………. 9

  • 1.5 Ngôn ngữ chính thức……………………………………………………………9

  • 1.6 Văn hóa thế hệ trẻ……………………………………………………………… 9

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan