Sự thích ứng của giảng viên đối với hoạt động sinh viên đánh giá giảng viên tại các trường đại học

100 220 1
Sự thích ứng của giảng viên đối với hoạt động sinh viên đánh giá giảng viên tại các trường đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hộp Danh mục đồ thị PHẦN 1: MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu .2 Mục đích nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu khung lý thuyết 4.1 Câu hỏi nghiên cứu 4.2 Giả thuyết nghiên cứu .4 4.3 Khung lý thuyết Phƣơng pháp nghiên cứu .4 5.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin 5.2 Phƣơng pháp chọn mẫu Tiến trình nghiên cứu 6.1 Giai đoạn nghiên cứu lý luận 6.2 Giai đoạn nghiên cứu thực tiễn .5 6.3 Giai đoạn xử lý số liệu hoàn thiện luận văn .6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu 7.1 Ý nghĩa khoa học 7.2 Ý nghĩa thực tiễn .7 PHẦN 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nƣớc ngồi có liên quan 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nƣớc có liên quan .10 1.2 Cơ sở phƣơng pháp luận 14 1.3 Một số khái niệm đề tài .16 1.3.1 Đánh giá 16 1.3.2 Hoạt động giảng dạy 17 1.3.3 Đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên từ phía ngƣời học 18 1.3.4 Phƣơng pháp giảng dạy 21 1.3.4.1 Phƣơng pháp giảng dạy truyền thống 22 1.3.4.2 Phƣơng pháp giảng dạy tích cực .23 1.3.5 Đổi phƣơng pháp giảng dạy 30 CHƢƠNG 2: SỰ THAY ĐỔI PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT ĐIỆN BIÊN TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 32 2.1 Vài nét Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ Thuật Điện Biên việc lấy ý kiến phản hồi ngƣời học 32 2.1.1 Sự thành lập ngành đào tạo 32 2.1.2 Đội ngũ cán bộ, giảng viên trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ Thuật Điện Biên 33 2.1.3 Việc đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên từ phía ngƣời học trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ Thuật Điện Biên 34 2.2 Sự thay đổi phƣơng pháp giảng dạy giảng viên năm gần 37 2.2.1 Phƣơng pháp Thầy đọc - Trò ghi 40 2.2.2 Phƣơng pháp Thuyết trình 42 2.2.3 Phƣơng pháp Đàm thoại (Vấn đáp) .44 2.2.4 Phƣơng pháp giảng dạy Sử dụng phƣơng tiện trực quan 46 2.2.5 Phƣơng pháp giảng dạy Đặt Giải vấn đề 47 2.2.6 Phƣơng pháp Dạy học Dự án 53 2.2.7 Phƣơng pháp Ngiên cứu trƣờng hợp .54 2.2.8 Phƣơng pháp Dạy học nhóm 56 2.2.9 Phƣơng pháp Động não (Công não) .60 2.2.10 Phƣơng pháp Đóng vai 62 CHƢƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC LẤY Ý KIẾN PHẢN HỒI TỪ PHÍA NGƢỜI HỌC TỚI VIỆC ĐỔI MỚI PPGD CỦA GIẢNG VIÊN 66 3.1 Nghiên cứu trƣờng hợp điển hình 66 3.2 Tác động hoạt động lấy ý kiến phản hồi sinh viên việc đổi PPGD giảng viên 72 3.3 Sử dụng kết lấy ý kiến phản hồi ảnh hƣởng đến việc đổi hoạt động giảng dạy giảng viên 82 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 98 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung PPGD Phƣơng pháp giảng dạy BGD & ĐT Bộ giáo dục Đào tạo NXB Nhà xuất ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội ĐBCL Đảm bảo chất lƣợng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê mô tả PPGD giảng viên sử dụng năm học: 2008 - 2009 (năm học 2010 - 2011 - Thời điểm điều tra) .39 Bảng 2.2 Tỷ lệ giảng viên sử dụng PPGD “Thầy đọc - Trò ghi” năm học 2008 2009 40 Bảng 2.3 So sánh điểm đánh giá trung bình giảng viên sử dụng PPGD “Thầy đọc - Trò ghi” năm học 2008 - 2009 .41 Bảng 2.4 Mối liên hệ biến ”PPGD Thầy đọc - Trò ghi” với biến ”Ngành học” .41 Bảng 2.5 Tỷ lệ giảng viên sử dụng PPGD “Thuyết trình” năm học 2008 - 2009 43 Bảng 2.6 So sánh điểm đánh giá trung bình giảng viên sử dụng PPGD “Thuyết trình” năm học 2008 - 2009 44 Bảng 2.7 Tỷ lệ giảng viên sử dụng PPGD “Đàm thoại” năm học 2008 - 2009 nay…………………………………………………………………………45 Bảng 2.8 So sánh điểm đánh giá trung bình giảng viên sử dụng PPGD “Đàm thoại” năm học 2008 - 2009 nay……………………………………… 45 Bảng 2.9 Tỷ lệ giảng viên sử dụng PPGD “Sử dụng phƣơng tiện trực quan” năm học 2008 - 2009 nay……………………………………………………….46 Bảng 2.10 So sánh điểm đánh giá trung bình giảng viên sử dụng PPGD “Sử dụng phƣơng tiện trực quan” năm học 2008 - 2009 nay……………… 47 Bảng 2.11 Tỷ lệ giảng viên sử dụng PPGD “Đặt Giải vấn đề” năm học 2008 - 2009 nay……………………………………………………………48 Bảng 2.12 So sánh điểm đánh giá trung bình giảng viên sử dụng PPGD “Đặt Giải vấn đề” năm học 2008 - 2009 nay………………………… 49 Bảng 2.13 Mối liên hệ biến “”PPGD Đặt Giải vấn đề" biến “Ngành học”……………………………………………………………………….50 Bảng 2.14 Điểm trung bình mức độ sử dụng phƣơng tiện hỗ trợ giảng dạy thời điểm trƣớc sau lấy ý kiến phản hồi 51 Bảng 2.15 Điểm trung bình mức độ sử dụng phƣơng tiện hỗ trợ giảng dạy xét theo “Ngành học”………………………………………………………………….52 Bảng 2.16 Tỷ lệ giảng viên sử dụng PPGD “Dự án” năm học 2008 - 2009 nay……………………………………………………………………………53 Bảng 2.17 So sánh điểm đánh giá trung bình giảng viên sử dụng PPGD “Dự án” năm học 2008 - 2009 nay……………………………………………54 Bảng 2.18 Tỷ lệ giảng viên sử dụng PPGD “Nghiên cứu trƣờng hợp” năm học 2008 - 2009 nay……………………………………………………………55 Bảng 2.19 So sánh điểm đánh giá trung bình giảng viên sử dụng PPGD “Nghiên cứu trƣờng hợp ” năm học 2008 - 2009 nay………………… 55 Bảng 2.20 Tỷ lệ giảng viên sử dụng PPGD “Thảo luận nhóm” năm học 2008 2009 nay………………………………………………………………… 57 Bảng 2.21 So sánh điểm đánh giá trung bình giảng viên sử dụng PPGD “Nhóm” năm học 2008 - 2009 nay………………………………………57 Bảng 2.22 Mối liên hệ biến “”PPGD Thảo luận nhóm" biến “Ngành học” thời điểm sau lấy ý kiến phản hồi…………………………………………… 59 Bảng 2.23 Tỷ lệ giảng viên sử dụng PPGD “Công não” năm học 2008 - 2009 nay…………………………………………………………………………….61 Bảng 2.24 So sánh điểm đánh giá trung bình giảng viên sử dụng PPGD “Công não” năm học 2008 - 2009 nay………………………………………… 61 Bảng 2.25 Tỷ lệ giảng viên sử dụng PPGD “Đóng vai” năm học 2008 - 2009 nay……………………………………………………………………………62 Bảng 2.26 So sánh điểm đánh giá trung bình giảng viên sử dụng PPGD “Đóng vai” năm học 2008 - 2009 nay………………………………………… 63 Bảng 2.27 Mối liên hệ biến “”PPGD Đóng vai" biến “Ngành học” thời điểm sau lấy ý kiến phản hồi………………………………………………… 64 10 Bảng 3.1 Sinh viên đánh giá mức độ đổi phƣơng pháp giảng dạy giảng viên có mức độ đổi phƣơng pháp tốt .66 Bảng 3.2 Sinh viên đánh giá mức độ đổi phƣơng pháp giảng dạy giảng viên có mức độ đổi phƣơng pháp .70 Bảng 3.3 Ý kiến giảng viên sinh viên tác động việc lấy ý kiến phản hồi sinh viên PPGD giảng viên 73 Bảng 3.4 Mối liên hệ ”PPGD truyền thống” biến ”Số lần lấy ý kiến phản hồi” thời điểm sau lấy ý kiến phản hồi 74 Bảng 3.5 Mối liên hệ ”PPGD đại” biến ”Số lần lấy ý kiến phản hồi” thời điểm sau lấy ý kiến phản hồi .76 Bảng 3.6 Tƣơng quan “Số lần lấy ý kiến phản hồi” “PPGD giảng viên” .79 Bảng 3.7 Phân tích phƣơng sai 81 Bảng 3.8 Các hệ số phƣơng trình hồi quy tuyến tính đơn biến .81 Bảng.3.9 Tổng kết mô hình hồi quy tuyến tính đơn biến 82 Bảng 3.10 Ý kiến giảng viên sinh viên việc sử dụng kết lấy ý kiến phản hồi .83 11 DANH MỤC CÁC HỘP Hộp 2.1: Phỏng vấn sâu PPGD mà giảng viên sử dụng 42 Hộp 2.2: Phỏng vấn sâu PPGD mà giảng viên sử dụng………………51 Hộp 3.1 Phỏng vấn sâu lãnh đạo khoa giảng viên có mức độ đổi phƣơng pháp tốt……67 Hộp 3.2 Phỏng vấn sâu sinh viên giảng viên có mức độ đổi tốt 68 Hộp 3.3 Phỏng vấn sâu giảng viên có mức độ đổi phƣơng pháp tốt 69 Hộp 3.4 Phỏng vấn sâu giảng viên có mức độ đổi phƣơng pháp 71 Hộp 3.5 Phỏng vấn sâu lãnh đạo khoa giảng viên có mức độ đổi phƣơng pháp 71 Hộp 3.6 Phỏng vấn sinh viên giảng viên có mức độ đổi phƣơng pháp 72 Hộp 3.7 Phỏng vấn lãnh đạo trƣờng hoạt động lấy ý kiến phản hồi 85 Hộp 3.8 Phỏng vấn giảng viên việc sử dụng kết lấy kiến phản hồi 86 Hộp 3.9 Phỏng vấn sinh viên việc sử dụng kết lấy kiến phản hồi 86 12 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1 Đồ thị phân tán thể mối quan hệ biến ”Số lần lấy ý kiến phản hồi” biến ”PPGD giảng viên” 78 13 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới bƣớc vào thiên niên kỷ với bùng nổ thơng tin, phát triển nhanh chóng cơng nghệ cao, kinh tế tri thức xu hƣớng tồn cầu hố Đảng Nhà nƣớc chủ trƣơng đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, thực chiến lƣợc dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Trong bối cảnh đó, giáo dục đại học, có vai trị đào tạo phát triển Với quan niệm xem đầu tƣ cho giáo dục “đầu tƣ cho phát triển”, nƣớc ta ngày có nhiều chủ trƣơng, sách nhƣ giải pháp để tập trung nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học Trong việc đánh giá chất lƣợng giảng dạy giảng viên trƣờng đại học mối quan tâm ngành giáo dục - đào tạo xã hội Có nhiều hình thức đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên nhƣ: Tự đánh giá giảng viên, đánh giá thông qua ý kiến đồng nghiệp, lãnh đạo, qua hồ sơ giảng dạy, kết học tập sinh viên v v thông qua ý kiến sinh viên Trong đánh giá hoạt động giảng dạy, hình thức sinh viên đánh giá có ý nghĩa quan trọng sinh viên vừa trung tâm, vừa đối tƣợng, vừa sản phẩm trình đào tạo, vừa ngƣời hƣởng thụ Do đó, đánh giá chất lƣợng theo quan điểm sinh viên thƣớc đo chất lƣợng đào tạo Trƣớc hết, việc sinh viên tham gia đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên việc làm Ở nƣớc châu Âu, Hoa Kỳ hay số nƣớc khác, hoạt động có từ lâu diễn thƣờng xuyên Ở Việt Nam, việc đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên thông qua đánh giá sinh viên đƣợc thực nhiều trƣờng đại học, phần lớn trƣờng dân lập [36] Trong thực tế giảng dạy, bên cạnh yếu tố nội dung, hình thức dạy học, phƣơng tiện dạy học,… phƣơng pháp sƣ phạm yếu tố quan trọng góp phần tạo nên chất lƣợng giáo dục Kết đánh giá giảng viên giúp cho giảng viên biết việc giảng dạy có hiệu hay khơng, qua biết đƣợc khiếm khuyết giảng dạy củng cố hoàn thiện kiến thức, không ngừng nâng cao kiến thức, đảm bảo chất lƣợng 14 thƣờng xuyên sử dụng nhóm phƣơng pháp đại Điều chứng tỏ việc lấy ý kiến phản hồi tác động đến mức độ áp dụng phƣơng pháp giảng dạy đại vào giảng dạy giảng viên, trƣớc ý kiến đóng góp ngƣời học giảng viên không ngừng đổi phƣơng pháp giảng dạy, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày cao ngƣời học Nhƣ giảng viên đƣợc lấy ý kiến phản hồi nhiều lần giảm hẳn việc đọc ghi thuyết trình giảng đồng thời tăng mức độ sử dụng nhóm phƣơng pháp giảng dạy đại Tuy nhiên, để có kết luận chắn mối quan hệ biến “Số lần lấy ý kiến phản hồi” biến “PPGD giảng viên” chúng tơi tiến hành xét mối tƣơng quan tuyến tính hai biến phân tích hồi quy tuyến tính đơn biến để mức độ tác động số lần lấy ý kiến phản hồi PPGD giảng viên Trƣớc tiên ta xét mối tƣơng quan biến “Số lần lấy ý kiến phản hồi” biến “PPGD giảng viên”: Ta đặt giả thuyết Ho = 0, tức Khơng có mối liên hệ hai biến “Số lần lấy ý kiến phản hồi” biến “PPGD giảng viên”; Giả định mẫu ngẫu nhiên độc lập đƣợc lấy từ tổng thể hai biến có phân phối chuẩn Trƣớc kiểm định giả thuyết hệ số tƣơng quan tuyến tính r, chúng tơi vẽ đồ thị phân tán Scatter biểu diễn số liệu số lần lấy ý kiến phản hồi PPGD giảng viên 90 Đồ thị 3.1 Đồ thị phân tán thể mối quan hệ biến “Số lần lấy ý kiến phản hồi” biến “PPGD giảng viên” Từ đồ thị 3.1 ta thấy việc lấy ý kiến phản hồi PPGD giảng viên có mối liên hệ thuận Tức nhiều lần lấy ý kiến phản hồi PPGD thay đổi (càng dần đến 50) Ta hình dung mối liên hệ đƣợc biểu diễn đƣờng thẳng chấm trịn đa số tập trung theo đƣờng thẳng vơ hình Theo trực quan kết luận mối liên hệ số lần lấy ý kiến phản hồi với PPGD giảng viên tuyến tính thuận, tuyến tính dạng đƣờng thẳng cịn thuận tăng giảm chiều số lần lấy ý kiến phản hồi với PPGD giảng viên 91 Bảng 3.6 Tƣơng quan “Số lần lấy ý kiến phản hồi” “PPGD giảng viên” Correlations Số lần lấy ý kiến phản hồi Số lần lấy ý kiến phản hồi Pearson Correlation 838** Sig (2-tailed) 000 N 100 100 838** Pearson Correlation PPGD PPGD Sig (2-tailed) 000 N 100 100 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Kết thống kê bảng 3.6 cho thấy Hệ số tƣơng quan r số lần lấy ý kiến phản hồi với PPGD giảng viên 0,838, Sig (2 - tailed) = 0,000 < 0,05 Giá trị cho ta thấy số lần lấy ý kiến phản hồi PPGD giảng viên có mối tƣơng quan thuận chặt chẽ Ta thấy khả để hệ số tƣơng quan tính đƣợc từ mẫu 0,838 thực tế khơng có mối tƣơng quan tuyến tính tổng thể số lần lấy ý kiến phản hồi PPGD giảng viên 0,000 nhỏ 0,01 Nhƣ với mức ý nghĩa 1% (tức xác suất chấp nhận giả thuyết sai 1%) giả thuyết Ho = 0, khơng có mối liên hệ hai biến bị bác bỏ, tức có mối tƣơng quan biến số lần lấy ý kiến phản hồi với PPGD giảng viên Nhƣ qua phân tích Đồ thị phân tán Hệ số tƣơng quan r ta thấy số lần lấy ý kiến phản hồi PPGD giảng viên có mối tƣơng quan thuận chặt chẽ Tuy nhiên để mức độ tác động số lần lấy ý kiến phản hồi PPGD giảng viên chúng tơi tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính đơn (chỉ mối quan hệ nhân quả) Hàm hồi quy có ý nghĩa cho biết đóng góp biến độc lập biến phụ thuộc hay nói cách khác giá trị biến độc lập đóng góp phần trăm tổng giá trị biến phụ thuộc, cịn cho biết thay đổi đơn vị nó, kéo theo thay đổi biến phụ thuộc 92 * Biến phụ thuộc “PPGD giảng viên” - biến đƣợc giải thích Y Ở bƣớc phân tích này, chúng tơi cộng dồn 10 PPGD giảng viên đƣợc biến biến PPGD giảng viên với giá trị chạy từ 10 - 50, dần đến 50 đổi phƣơng pháp giảng dạy giảng viên cao * Biến độc lập “Số lần lấy ý kiến phản hồi” - biến giải thích X, có giá trị từ lần đến lần * Phƣơng trình chung để tính tốn hồi quy tuyến tính đơn Yi = B0 + B1*Xi + ε Xi: trị quan sát thứ i biến độc lập Yi: giá trị dự đoán thứ i biến phụ thuộc B0 B1: hệ số hồi quy, phƣơng pháp đƣợc dùng để xác định B0 B1 phƣơng pháp bình phƣơng nhỏ thông thƣờng (Ordinary least square - OLS) Các hệ số góc (bj): Sự biến đổi giá trị trung bình Y Xj tăng thêm đơn vị, yếu tố khác không đổi Hệ số chặn - số (b0): Giá trị trung bình Y Xj= Từ phƣơng trình chung ta xây dựng mơ hình tuyến tính đơn biến mơ tả mối quan hệ chúng Phƣơng trình đƣờng thẳng có dạng: PPGD giảng viên = B0+B1* Số lần lấy ý kiến + ε Trong phƣơng trình này, độ dốc B1 thay đổi (tăng, giảm) mức độ sử dụng PPGD thay đổi (tăng, giảm) số lần lấy ý kiến phản hồi B0 PPGD lý thuyết khơng có việc lấy ý kiến phản hồi Khi viết đƣợc phƣơng trình hồi quy đơn tuyến tính chúng tơi sử dụng SPSS để phân tích Kết thống kê nhƣ sau: 93 Bảng 3.7 Phân tích phƣơng sai ANOVAb Model Sum of Mean Squares Regression df Square 1274.800 542.640 Total 98 1817.440 Residual F 1274.800 230.227 Sig .000a 99 5.537 a Predictors: (Constant), solanlayyk b Dependent Variable: PPGD Thống kê bảng 3.7 cho thấy F = 230,227, với mức ý nghĩa P - valua (Sig) = 0,000 < 0,05, nhƣ ta bác bỏ giả thuyết H0, có nghĩa hai biến số lần lấy ý kiến phản hồi PPGD có mối quan hệ Bảng 3.8 Các hệ số phƣơng trình hồi quy tuyến tính đơn biến Coefficientsa Unstandardized Model Standardized Coefficients Coefficients B Std Error t Sig Beta (Constant) 27.378 448 61.134 000 solanlayyk 2.740 181 838 15.173 000 a Dependent Variable: PPGD Trong bảng 3.8 ta thấy cột nhãn B cung cấp ƣớc lƣợng hệ số đƣờng hồi quy Cụ thể B0 = 27,378 (nhãn Constant), B1 = 2,740 (nhãn số lần lấy ý kiến) Xác xuất Sig (P - valua) = 0,000 < 0,05 cho phép ta bác bỏ giả thuyết H0 Ngoài bảng cho ta thấy đƣợc độ dốc đƣờng hồi quy (có nhãn Beta) = 0,838 Khi ta viết đƣợc phƣơng trình hồi quy tuyến tính đơn biến: PPGD giảng viên = 27,378 + 2,740* Số lần lấy ý kiến + ε 94 Nhƣ vậy, điều kiện khác không thay đổi số lần lấy ý kiến phản hồi tăng thêm đơn vị làm cho PPGD giảng viên thay đổi tƣơng ứng tăng thêm 2,740 đơn vị Bảng 3.9 Tổng kết mơ hình hồi quy tuyến tính đơn biến Model Summary Model R R Square 838a 701 Adjusted R Std Error of Square the Estimate 698 2.353 a Predictors: (Constant), solanlayyk Thống kê bảng 3.9 cho thấy Bình phƣơng hệ số tƣơng quan (có nhãn R Square) R2 = 0,701 Điều có ý nghĩa số lần lấy ý kiến phản hồi giải thích đến 70,1% biến thiên biến PPGD giảng viên, gần 30% lại nguyên nhân khác Nhƣ vậy, qua phân tích thống kê thấy số lần lấy việc ý kiến phản hồi tác động đến mức độ áp dụng phƣơng pháp giảng dạy giảng viên, hay nói cách khác nhiều lần có ý kiến phản hồi phƣơng pháp giảng dạy thay đổi nhiều 3.3 Sử dụng kết lấy ý kiến phản hồi ảnh hƣởng đến việc đổi hoạt động giảng dạy giảng viên Khi tìm hiểu tác động hoạt động lấy ý kiến phản hồi từ phía ngƣời học đến việc đổi phƣơng pháp giảng dạy giảng viên thông qua vấn sâu giảng viên, sinh viên, hiệu trƣởng, lãnh đạo khoa thấy việc sử dụng kết lấy ý kiến phản hồi nhƣ có tác động mạnh mẽ đến hoạt động giảng dạy giảng viên nói chung tác động mạnh mẽ đến việc đổi phƣơng pháp giảng dạy giảng viên nói riêng Bản thân việc triển khai hoạt động lấy ý kiến phản hồi sinh viên tác động nhiều đến hoạt động giảng dạy giảng viên song việc sử dụng kết sau lấy ý kiến sinh viên có giá trị quan trọng việc nâng cao chất lƣợng hoạt động giảng dạy 95 Hiện nay, trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên sau lấy ý kiến phản hồi từ ngƣời học kết đƣợc tổng hợp gửi cho giảng viên, giảng viên sinh viên nhận xét khơng tốt lãnh đạo trƣờng gặp trực tiếp nhắc nhở, kết tổng hợp sau kì học đƣợc cơng bố họp sơ kết, tổng kết năm học Xét thấy việc sử dụng kết nhƣ chƣa thực tạo động lực để tác động mạnh mẽ đến giảng viên chúng tơi tiến hành khảo sát để tìm hiểu ý kiến giảng viên, sinh viên, lãnh đạo trƣờng việc sử dụng kết phản hồi nhƣ để đạt hiệu cao Chúng tiến hành khảo sát 100 giảng viên 200 sinh viên với câu hỏi: Xin Thầy cô cho biết ý kiến Thầy cô việc sử dụng kết lấy ý kiến phản hồi để nâng cao chất lƣợng giảng dạy (Là tiêu chí để nâng lƣơng sớm; tiêu chí để cơng nhận danh hiệu chiến sỹ thi đua; giảng viên đƣợc đánh giá thấp bị đình giảng dạy; kết phản hồi đƣợc cơng bố cơng khai cho giảng viên tồn trƣờng cho sinh viên) với mức độ từ đến 5, 1: Hồn tồn khơng đồng ý, 5: Hoàn toàn đồng ý Kết khảo sát nhƣ sau: Bảng 3.10 Ý kiến giảng viên sinh viên việc sử dụng kết lấy ý kiến phản hồi để nâng cao chất lƣợng giảng dạy Mức độ đồng ý Hồn Ý kiến Đồng khơng ý đồng Nội dung toàn phần Đồng Hoàn Phân ý toàn vân đồng ý ý Giảng 0 27 68 Là tiêu chí viên 0% 0% 5% 27% 68% để nâng lƣơng sớm Sinh 0 11 31 158 viên 0% 0% 5.5% 15.5% 79% Giảng 0 14 79 viên 0% 0% 7% 14% 79% Là tiêu chí để công nhận danh hiệu 96 chiến sỹ thi đua Sinh 0 viên 0% 0% 0% Giảng 14 11 35 40 viên 0% 14% 11% 35% 40% Sinh 0 17 183 viên 0% 0% 0% 8.5% 91.5% Giảng 0 12 88 bố công khai cho Giảng viên 0% 0% 0% 12% 88% viên toàn trƣờng cho sinh Sinh 0 0 200 viên viên 0% 0% 0% 0% 100% Giảng viên đƣợc đánh giá thấp bị đình giảng dạy Kết phản hồi đƣợc công 67 133 33.5% 66.5% Kết khảo sát bảng 3.10 cho thấy tỉ lệ giảng viên đồng ý hoàn toàn đồng ý lấy kết ý kiến phản hồi sinh viên làm tiêu chí để nâng lƣơng sớm 95%, có 5% giảng viên cịn phân vân đồng ý đồng ý phần, tỉ lệ sinh viên 95% Nhƣ kết lấy ý kiến phản hồi trở thành tiêu chí để hƣởng chế độ sách động lực để giảng viên phấn đấu điều đƣợc sinh viên đồng tình ủng hộ; Tỉ lệ giảng viên đồng ý hoàn toàn đồng ý lấy kết ý kiến phản hồi sinh viên tiêu chí để cơng nhận danh hiệu chiến sỹ thi đua 93%, tỉ lệ sinh viên 100% Nhƣ việc sử dụng kết lấy ý kiến phản hồi sinh viên để xét thi đua khen thƣởng việc nên làm để khuyến khích giảng viên thi đua giảng dạy tốt Tỉ lệ giảng viên đồng ý hoàn toàn đồng giảng viên đƣợc đánh giá thấp bị đình giảng dạy 75%, phân vân đồng ý phần đồng ý 11%, đồng ý phần 14%, tỉ lệ sinh viên đồng ý hoàn toàn đồng ý 100% Nhƣ ta thấy đa số ý kiến giảng viên sinh viên đồng tình với quan điểm đình giảng viên có chất lƣợng giảng dạy kém, thực đƣợc điều buộc giảng viên phải cố gắng đổi hoạt động giảng dạy để đáp ứng nhu cầu ngƣời học để tồn 97 Tỉ lệ giảng viên hoàn toàn đồng ý kết phản hồi đƣợc cơng bố cơng khai cho giảng viên tồn trƣờng cho toàn thể sinh viên 88%, tỉ lệ sinh viên 100% Nhƣ ta thấy việc công khai kết lấy ý kiến phản hồi cần thiết để sinh viên giảng viên biết, hoạt động vừa đảm bảo quyền dân chủ cho sinh viên (ngƣời học đƣợc tôn trọng) giảng viên vừa tác động đến hoạt động giảng dạy giảng viên Hộp 3.7 Phỏng vấn lãnh đạo trƣờng hoạt động lấy ý kiến phản hồi …… Sau năm triển khai hoạt động lấy ý kiến phản hồi từ sinh viên thấy hoạt động có vai trị cao việc nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường, với vai trò khách hàng Sinh viên có quyền nhận xét để giảng viên điều chỉnh hoạt động giảng dạy phù hợp với nhu cầu sinh viên Sau đợt lấy ý kiến phản hồi sinh viên phòng tra ĐBCL gửi kết phản hồi giảng viên cho tôi, giảng viên có ý kiến phản hồi khơng tốt tơi gọi trực tiếp lên phòng để trao đổi, giảng viên lập danh sách để theo dõi tiếp đợt lấy ý kiến sinh viên lần sau Những giảng viên sinh viên đánh giá tốt nêu gương họp sinh hoạt chuyên môn Năm học vừa qua tỉ lệ giảng viên giảng dạy giỏi tăng lên, số lượng giảng viên có ý kiến phản hồi không tốt giảm, nhà trường chưa hài lịng kết mà ln quan tâm để chất lượng giảng dạy giảng viên ngày cao Khi hỏi việc sử dụng kết lấy ý kiến phản hồi Đ/c cho biết: Việc sử dụng kết lấy ý kiến phản hồi có vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng giảng dạy nhà trường, thấy ý nghĩa quan trọng song hoạt động nên nhà trường muốn giảng viên sinh viên có khoảng thời gian định để thích ứng với hoạt động nên dừng việc gửi kết trao đổi ý kiến với trường hợp có ý kiến khơng tơt Trong năm học tới nhà trường xem xét để đưa cách sử dụng kết phù hợp để nâng cao chất lượng hoạt động lấy ý kiến phản hồi góp phần nâng cao chất lượng đào tạo (PVS Lãnh đạo trường, nữ, 45 tuổi) 98 Hộp Phỏng vấn giảng viên việc sử dụng kết lấy kiến phản hồi Tôi đánh giá cao hoạt động sinh viên đánh giá giảng viên cung cấp cho đề xuất cách thức cải thiện chất lượng giảng dạy Tuy nhiên chưa hài lòng cách sử dụng kết lấy ý kiến phản hồi người học mà nhà trường áp dụng, theo tơi nên có “chế tài” cụ thể, thiết thực mạnh mẽ việc lấy ý kiến phản hồi từ người học tác động mạnh đến giảng viên Tơi đồng tình với gợi ý sử dụng kết như: tiêu chí để tăng lương sớm; đình giảng dạy giảng viên nhiều lần sinh viên phản hồi không tốt công khai kết Tơi nghĩ áp dụng cách chắn nhận ủng hộ nhiều giảng viên việc đổi giảng dạy mạnh mẽ (PVS Giảng viên, nam, 38 tuổi) Hộp 3.9 Phỏng vấn sinh viên việc sử dụng kết lấy kiến phản hồi Em hoàn toàn đồng ý với cách sử dụng kết lấy ý kiến phản hồi nêu đặc biệt việc cơng khai kết cho sinh viên tồn trường biết vi sinh viên cảm thấy ý kiến tơn trọng có giá trị việc đổi hoạt động giảng dạy giảng viên từ chúng em tích cực ý cho ý kiến phản hồi Công khai kết cho chúng em biết giảng viên giảng dạy điều quan trọng tới nhà trường triển khai thí điểm hình thức đào tạo theo tín Khi hỏi quy trình lấy ý kiến phản hồi em cho biết: Cần lấy ý kiến phản hồi sau kết thúc học phần, Khi tổ chuyên trách lấy ý kiến phản hồi cần hướng dẫn chi tiết nên giành khoảng thời gian để chúng em suy nghĩ trước điền vào phiếu (Sinh viên, nữ, 20 tuổi) Có thể thấy giảng viên tích cực việc chuyển biến thân nhận đƣợc kết đánh giá, tự nguyện thay đổi để phù hợp với hoàn cảnh mới, đáp ứng nhu cầu tự khẳng định thân qua đánh giá sinh viên, chuyển biến mạnh mẽ kết lấy ý kiến phản hồi đƣợc nhà quản lý 99 sử dụng mục đính phù hợp với nhu cầu ngƣời học mong muốn ngƣời dạy Kết luận chương 3: Đa số giảng viên sinh viên thấy cần thiết vai trò quan trọng việc lấy ý kiến phản hồi việc đổi phương pháp giảng dạy giảng viên Càng nhiều lần có ý kiến phản hồi phương pháp giảng dạy thay đổi nhiều Sự đổi phương pháp giảng dạy hướng tới làm thỏa mãn nhu cầu sinh viên học tập tự hoàn thiện thân giảng viên nhằm mục đích nâng cao chất lượng giảng dạy giúp sinh viên nắm vững kiến thức, kỹ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Do việc tiếp tục trì hoạt động đồng thời thay đổi việc sử dụng kết lấy ý kiến phản hồi có tác động mạnh mẽ đến việc đổi phương pháp giảng dạy giảng viên 100 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết phân tích kết luận tác động việc lấy ý kiến phản hồi từ ngƣời học đến việc đổi phƣơng pháp giảng dạy giảng viên trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên nhƣ sau: Nhìn chung giảng viên có đổi định phƣơng pháp giảng dạy, phát huy, đổi tăng cƣờng sử dụng phƣơng pháp đƣợc sinh viên đánh giá có hiệu môn học, không sử dụng hạn chế sử dụng phƣơng pháp sinh viên đánh giá không tốt; - Giảm việc sử dụng phƣơng pháp Đọc - ghi, thuyết trình sng, tăng mức độ áp dụng phƣơng pháp phát huy tƣ độc lâp, chủ động sáng tạo sinh viên: phƣơng pháp Đặt giải vấn đề, phƣơng pháp dạy học Nhóm, phƣơng pháp dạy học Dự án, phƣơng pháp Công não - Kết hợp đổi phƣơng pháp giảng dạy với việc tăng cƣờng sử dụng phƣơng tiện hỗ trợ giảng dạy để nâng cao hiệu giảng dạy tạo hấp dẫn, thu hút ngƣời học Số lần lấy việc ý kiến phản hồi tác động đến mức độ áp dụng phƣơng pháp giảng dạy giảng viên, nhiều lần có ý kiến phản hồi phƣơng pháp giảng dạy thay đổi nhiều; Sự đổi phƣơng pháp giảng dạy hƣớng tới làm thỏa mãn nhu cầu sinh viên học tập tự hoàn thiện thân giảng viên nhằm mục đích nâng cao chất lƣợng giảng dạy giúp sinh viên nắm vững kiến thức, kỹ góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo nhà trƣờng; Giảng viên sinh viên thấy đƣợc cần thiết vai trò quan trọng việc lấy ý kiến phản hồi việc đổi phƣơng pháp giảng dạy giảng viên Do việc tiếp tục trì hoạt động đồng thời thay đổi việc sử dụng kết lấy ý kiến phản hồi có tác động mạnh mẽ đến việc đổi phƣơng pháp giảng dạy giảng viên 101 Khuyến nghị Hoạt động Sinh viên đánh giá giảng viên khơng cịn vấn đề q mẻ giáo dục Đại học nƣớc ta, có nhiều trƣờng Đại học Cao đẳng lớn áp dụng đem lại hiệu định cho đào tạo Tuy nhiên với trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên - trƣờng Cao đẳng khiêm tốn vừa đƣợc nâng cấp từ trƣờng trung cấp cách năm thuộc miền núi phía bắc - hoạt động hồn tồn mẻ, áp dụng khơng cách khơng có tác dụng Có thể thấy nhà trƣờng quan tâm đến hoạt động triển khai thực tốt thời gian qua, hoạt động nên việc áp dụng số hạn chế định Từ kết nghiên cứu đề tài, thông qua vấn sâu Giảng viên, sinh viên, trƣởng khoa lãnh đạo nhà trƣờng xin đƣa số khuyến nghi nhằm phát huy hiệu việc lấy ý kiến phản hồi từ ngƣời học hoạt động giảng dạy giảng viên trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên 1.2 Đối với nhà trƣờng Nhà trƣờng cần tổ chức buổi tuyên truyền, tập huấn cho giảng viên, sinh viên nội dung hoạt động lấy ý kiến phản hồi từ ngƣời học nói riêng cơng tác đảm bảo chất lƣợng nói chung để giảng viên sinh viên hiểu sâu nhận thức đắn hoạt động Việc lấy ý kiến phản hồi nên đƣợc tiến hành thời điểm, sau buổi học cuối học phần kết thúc không nên dồn việc lấy ý kiến phản hồi tất mơn vào cuối học kì nhƣ Thời gian để sinh viên trả lời vào phiếu phản hồi phải đảm bảo Vì sinh viên cần có đủ thời gian để đọc phiếu, suy nghĩ điền phiếu thời gian không đảm bảo sinh viên điền bừa, kết khơng xác Nên phản hồi kịp thời ý kiến sinh viên cho giảng viên biết để họ điều chỉnh cho phù hợp qua thể cho giảng viên biết nhà trƣờng quan tâm, trọng đến hoạt động 102 Kết phản hồi cần đƣợc sử dụng hợp lý để tăng hiệu tác động, dùng làm tiêu chí để tăng lƣơng sớm; tiêu chí cơng nhận chiến sỹ thi đua; điều kiện để tiếp tục đình hoạt động giảng dạy Nếu thực đƣợc điều hiệu giảng dạy thay đổi, giảng viên có động lực để đổi hoạt động giảng dạy Kết phản hồi cần đƣợc công bố rộng dãi toàn trƣờng, Website nhà trƣờng giảng viên sinh viên biết Đồng thời thể cho sinh viên biết ý kiến họ đƣợc nhà trƣờng quan tâm, lắng nghe, thấu hiểu tơn trọng có nhƣ sinh viên nghiêm túc cho ý kiến phản hồi từ chất lƣợng ý kiến phản hồi tốt 1.3 Đối với khoa Trƣởng Khoa nên chủ động tìm hiểu kết phản hồi sinh viên hoạt động giảng dạy giảng viên khoa sau đợt lấy ý kiến phản hồi để kịp thời tác động tới giảng viên Có biện pháp phù hợp, kịp thời để tác động tới giảng viên có kết phản hồi khơng tốt, có sách nêu gƣơng, khen thƣởng kịp thời giảng viên đƣợc sinh viên đánh giá tốt Nên có kế hoạch, biện pháp cụ thể để theo dõi, điều chỉnh cải tiến hoạt động giảng viên Với giảng viên có ý kiến phản hồi không tốt sau nhiều lần trao đổi, nhắc nhở, dự mà không cải tiến hoạt động giảng dạy, trƣởng khoa kiến nghị với lãnh đạo nhà trƣờng tạm đình hoạt động giảng dạy để bồi dƣỡng thêm Thƣờng xuyên tuyên truyền, phổ biến hoạt động lấy ý kiến phản hồi cho giảng viên khoa biết, giảng viên nhận công tác 1.4 Đối với Giảng viên Giảng viên nên chủ động tìm hiểu hoạt động lấy ý kiến phản hồi nhà trƣờng tìm hiểu thêm hoạt động qua sách báo, mạng Internet để có hiểu biết nhận thức đắn hoạt động 103 Tìm hiểu kĩ nội dung phiếu phản hồi, đối tƣợng sinh viên chuẩn bị giảng dạy để có điều chỉnh hoạt động giảng dạy cho phù hợp Không ngừng học hỏi, nghiên cứu khoa học, nâng cao trình độ chun mơn đổi phƣơng pháp giảng dạy theo hƣớng phát huy tính chủ động, sáng tạo sinh viên Có ý kiến góp ý kịp thời hạn chế hoạt động lấy ý kiến phản hồi để hoạt động ngày có hiệu cao 1.5 Đối với Sinh viên Sinh viên nên chủ động tìm hiểu hoạt động lấy ý kiến phản hồi nhà trƣờng tìm hiểu thêm hoạt động qua sách báo, mạng Internet để có hiểu biết nhận thức đắn hoạt động Nên đọc kĩ nội dung phiếu phản hồi trƣớc đƣa ý kiến Việc cho ý kiến phản hồi vừa trách nhiệm vừa quyền lợi ngƣời học sinh viên nên đƣa ý kiến trung thực, khách quan mang tính xây dựng góp phần nâng cao chất lƣợng giảng dạy nhà trƣờng 1.6 Hạn chế nghiên cứu Do thời gian có hạn nên đề tài nghiên cứu tác động việc lấy ý kiến phản hồi đến việc đổi PPGD giảng viên, nhiên PPGD giảng viên thay đổi yếu tố chủ quan khác nhƣ trình độ giảng viên thay đổi, ý thức nhận thức thay đổi, nhu cầu xã hội tuổi tác đội ngũ giảng viên đƣợc trẻ hóa… 2.6 Hƣớng nghiên cứu Những yếu tố chƣa đƣợc nghiên cứu hết đề tài hƣớng mở rộng nghiên cứu đề tài Nếu có điều kiện nghiên cứu cao tác giả luận văn mở rộng nghiên cứu tiếp tác động việc lấy ý kiến phản hồi đến chất lƣợng đào tạo trƣờng Cao đẳng, Đại học khu vực Tây Bắc 104 ... giáo viên học sinh Dạy học hoạt động giáo dục cấp học Dạy học hoạt động phối hợp, tác động qua lại hai chủ thể giáo viên học sinh Giáo viên chủ thể hoạt động giảng dạy, học sinh chủ thể hoạt động. .. bảng đánh giá chuẩn để sinh viên đánh giá giảng viên Từ năm 70 kỷ 20: dùng phƣơng pháp đánh giá nhƣ “Đồng nghiệp đánh giá? ??, “Chủ nhiệm khoa đánh giá? ??, ? ?sinh viên đánh giá? ?? “tự đánh giá giảng viên? ??... đường, cách thức hoạt động phối hợp giáo viên học sinh nhằm thực nội dung dạy học xác định chủ thể hoạt động dạy giáo viên, người tổ chức hoạt động học tập học sinh, chủ thể hoạt động học học sinh,

Ngày đăng: 31/08/2014, 20:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • OLE_LINK9

  • OLE_LINK10

  • OLE_LINK15

  • OLE_LINK16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan