nghiên cứu trồng nấm bào ngư plerotus abalonus trên giá thể vỏ trấu kết hợp với mạt cưa

70 2.1K 6
nghiên cứu trồng nấm bào ngư plerotus abalonus trên giá thể vỏ trấu kết hợp với mạt cưa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC & MÔI TRƯỜNG o0o ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRẦN THỊ THU LOAN NGHIÊN CỨU TRỒNG NẤM BÀO NGƯ PLEUROTUS ABALONUS TRÊN CƠ CHẤT VỎ TRẤU KẾT HỢP VỚI MẠT CƯA Ngành học : CÔNG NGHỆ SINH HỌC Lớp : 49CNSH Niên khóa : 2007 – 2011 Tháng 7/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC & MÔI TRƯỜNG o0o ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRẦN THỊ THU LOAN NGHIÊN CỨU TRỒNG NẤM BÀO NGƯ PLEUROTUS ABALONUS TRÊN CƠ CHẤT VỎ TRẤU KẾT HỢP VỚI MẠT CƯA Hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. NGÔ ĐĂNG NGHĨA 2. GV. NGUYỄN THỊ HỒNG MAI Tháng 7/2011 GVHD: PGS.TS. Ngô Đăng Nghĩa SVTH: Trần Thị Thu Loan i LỜI CẢM ƠN Qua thời gian thực hiện và nghiên cứu đề tài tại phòng thí nghiệm Công Nghệ Sinh Học - trường Đại học Nha Trang, đến nay tôi đã hoàn thành đề tài tốt nghiệp của mình. Để đạt được kết quả như ngày hôm nay, bên cạnh sự nỗ lực của bản thân, tôi cũng nhận được sự giúp đỡ tận tình của quý thầy cô giáo, gia đình và bạn bè. Tôi xin chân thành cảm ơn:  Ban giám hiệu trường Đại học Nha Trang, Ban chủ nhiệm Viện Công Nghệ Sinh Học cùng tất cả thầy cô đã dạy dỗ tôi trong suốt thời gian qua với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc.  PGS.TS Ngô Đăng Nghĩa và GV Nguyễn Thị Hồng Mai đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ trong quá trình tôi nghiên cứu và thực hiện đề tài.  Cán bộ phòng thí nghiệm Viện Công Nghệ Sinh Học đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài.  Nhân đây tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới gia đình và bạn bè, những người luôn bên cạnh động viên, quan tâm, chia sẽ, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình tôi học tập cũng như thực hiện đề tài này. Để bày tỏ lòng biết ơn, tôi xin chúc quý thầy cô giáo, những người thân và tất cả mọi người lời chúc sức khoẻ, thành công. Tôi xin chân thành cảm ơn! Nha Trang, ngày 5 tháng 7 năm 2011 GVHD: PGS.TS. Ngô Đăng Nghĩa SVTH: Trần Thị Thu Loan ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii DANH MỤC ĐỒ THỊ viiii LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1 GIỚI THIỆU VỀ NẤM BÀO NGƯ NHẬT: 3 1.1.1 Đặc điểm sinh học: 3 1.1.1.1 Vị trí - phân loại: 3 1.1.1.2 Hình thái nấm bào ngư Nhật: 3 1.1.1.3 Chu trình sống của nấm bào ngư: 5 1.1.2 Đặc điểm sinh trưởng: 7 1.1.2.1 Nhu cầu dinh dưỡng cho sự phát triển của nấm bào ngư: 7 1.1.2.2 Ảnh hưởng của các yếu tố vật lý lên sự phát triển của nấm bào ngư:.9 1.1.3 Giá trị dinh dưỡng của nấm bào ngư Nhật: 11 1.1.4 Giá trị dược liệu của nấm bào ngư: 15 1.1.5 Khả năng chuyển hoá các phế phụ phẩm nông lâm và công nghiệp của nấm bào ngư: 16 1.1.6 Một số điểm lưu ý khi trồng nấm bào ngư Nhật: 18 1.2 Hiện trạng và triển vọng phát triển của nấm Bào ngư Nhật: 21 1.2.1 Tình hình sản xuất nấm trên thế giới: 21 1.2.2 Tình hình sản xuất nấm trong nước: 21 1.2.3 Triển vọng phát triển nghề trồng nấm bào ngư Nhật tại Việt Nam: 22 1.3. Giới thiệu về nguồn cơ chất trồng nấm: 24 1.3.1 Nguồn cơ chất vỏ trấu: 24 GVHD: PGS.TS. Ngô Đăng Nghĩa SVTH: Trần Thị Thu Loan iii 1.3.2 Nguồn cơ chất mạt cưa: 27 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Địa điểm và thời gian thực hiện đề tài: 28 2.1.1 Địa điểm: 28 2.1.2 Thời gian: 28 2.2 Vật liệu, hoá chất và thiết bị: 28 2.2.1 Dụng cụ và trang thiết bị: 28 2.2.2 Nguyên vật liệu và hoá chất: 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu: 29 2.3.1 Khảo sát tốc độ lan, đặc điểm, hình thái của tơ nấm bào ngư Nhật trên môi trường thạch (giống cấp 1). 29 2.3.1.1 Chuẩn bị môi trường thạch: 29 2.3.1.2 Các bước tiến hành: 30 2.3.1.3 Các biện pháp để giống không bị tạp: 31 2.3.2 Khảo sát tốc độ lan, đặc điểm của tơ nấm và hình thái của nấm bào ngư Nhật trên môi trường hạt (giống cấp 2). 31 2.3.2.1 Chuẩn bị môi trường hạt: 31 2.3.2.2 Các bước tiến hành: 32 2.3.3 Quá trình nuôi trồng khảo nghiệm trên cơ chất tổng hợp: 33 2.3.3.1 Chuẩn bị môi trường cơ chất tổng hợp: 33 2.3.3.2 Các bước tiến hành: 34 2.3.3.3 Quy trình trồng truyền thống trên cơ chất mạt cưa : 35 2.3.3.4 Các hiện tượng nhiễm có thể xảy ra, nguyên nhân và hướng khắc phục: 36 2.4 Tính hiệu suất sinh học của nấm bào ngư Nhật trồng trên cơ chất tổng hợp:.36 2.5 Phương pháp thu nhận kết quả: 37 2.6 Phương pháp xử lý số liệu: 37 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Kết quả nhân giống và nuôi trồng: 38 GVHD: PGS.TS. Ngô Đăng Nghĩa SVTH: Trần Thị Thu Loan iv 3.1.1 Tốc độ lan và đặc điểm tơ nấm trên môi trường thạch: 38 3.1.2 Tốc độ lan và đặc điểm tơ nấm trên môi trường hạt: 41 3.1.3 Kết quả nuôi trồng khảo nghiệm trên cơ chất tổng hợp. 44 3.1.4 Sự tạo quả thể: 49 3.2 Sơ đồ quy trình đề xuất: 51 3.3 Hiệu suất sinh học của nấm bào ngư Nhật trên cơ chất tổng hợp: 53 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 4.1 Kết luận: 55 4.2 Kiến nghị: 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 59 GVHD: PGS.TS. Ngô Đăng Nghĩa SVTH: Trần Thị Thu Loan v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BV : Biological Value EAI : Essential Aminoacide Index NI : Nutritional Index P. abalonus, P.a : Pleurotus abalonus P. eryngii, P. e : Pleurotus eryngii P. ostreatus : Pleurotus ostreatus P. sapidus : Pleurotus sapidus P. sajor-caju : Pleurotus sajorcaju P. florida : Pleurotus florida PE : Polyetylen PGA : Potato Glucose Agar Pleurotus spp : Pleurotus special plural Pleurotus sp, P. sp : Pleurotus special PP : Polypropylen LD50 : Lethal dose, 50% GVHD: PGS.TS. Ngô Đăng Nghĩa SVTH: Trần Thị Thu Loan vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1:Nguồn đạm bổ sung thích hợp trên mỗi loài nấm của nhiều tác giả khác nhau: 8 Bảng 1. 2: Nồng độ một số dạng muối khoáng cần cho nấm trồng: 9 Bảng 1.3: Nhiệt độ thích hợp cho ủ tơ và ra quả thể của vài loài nấm bào ngư: 9 Bảng 1.4: Độ ẩm thích hợp cho sự phát triển của nấm bào ngư: 10 Bảng 1.5: Thành phần dinh dưỡng của nấm bào ngư: 12 Bảng 1. 6: Thành phần acid amin trong nấm bào ngư 12 Bảng 1.7: Thành phần vitamin trong nấm bào ngư (mg/100g nấm khô). 14 Bảng 1.8: Thành phần nguyên tố vi lượng trong nấm bào ngư (mg/100g nấm khô): 14 Bảng 1.9: Thành phần hữu cơ của vỏ trấu: 25 Bảng 2.1: Thành phần của môi trường PGA cải tiến: 29 Bảng 2.2: Thành phần môi trường cơ chất tổng hợp: 33 Bảng 2.3: Thành phần môi trường cơ chất mạt cưa: 35 Bảng 2.4: Nguyên nhân và biện pháp khắc phục nhiễm tạp: 36 Bảng 3.1: Tốc độ lan tơ của nấm bào ngư Nhật trên môi trường thạch: 38 Bảng 3.2: Tốc độ lan tơ của nấm bào ngư Nhật trên môi trường hạt: 42 Bảng 3.3: Tốc độ lan tơ của nấm bào ngư Nhật trên môi trường tổng hợp với tỷ lệ vỏ trấu khác nhau: 45 Bảng 3.4: Đặc tính quả thể nấm bào ngư Nhật trên các mẫu: 53 Bảng 3.5 : Chi phí sản xuất nấm bào ngư Nhật trên cơ chất mạt cưa và cơ chất tổng hợp: 54 GVHD: PGS.TS. Ngô Đăng Nghĩa SVTH: Trần Thị Thu Loan vii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1. Các giai đoạn phát triển của quả thể nấm bào ngư. 4 Hình1. 2: Nấm bào ngư Nhật (Plerotus abalonus). 5 Hình1. 3: Chu trình sống của nấm bào ngư. 6 Hình 1.4: Quá trình hình thành bào tử đảm. 6 Hình 1.5: Công thức hóa học của pleurotin 15 Hình 1.6: Tai nấm bị khô quéo. 19 Hình 1.7: Bề mặt mũ nấm bị bíến dạng do nhiễm phèn. 19 Hình 1.8: Bịch phôi bị mốc xanh và ấu trùng ruồi tấn công 20 Hình 1.9: Vỏ trấu. 24 Hình 1.10: Cấu trúc phân tử cellulose 26 Hình 1.11: Cấu trúc phân tử lignin. 27 Hình 2.1: Các loại que cấy, nhíp, thìa, dao dùng để phân lập và cấy nấm. 28 Hình 2.2: cấy chuyền gi ống chuẩn sang các ống thạch nghiên khác 31 Hình 2.3: Nhân giống cấp hai. 32 Hình 2.4: Cách mở miệng bịch phôi đón nấm. 35 Hình 3.1: Tốc độ lan tơ của nấm bào ngư Nhật trên môi trường thạch sau 41 thời gian 7 ngày (A), 10 ngày (B), 16 ngày (C), 22 ngày (D) 41 Hình 3.2: Tốc độ lan tơ của nấm bào ngư Nhật trên môi trường hạt sau thời gian 7 ngày (A), 13 ngày (B), 19 ngày (C), 25 ngày (D). 44 Hình 3.3: Tốc độ lan tơ của nấm bào ngư Nhật trên môi trường tổng hợp với tỷ lệ vỏ trấu khác nhau sau thời gian 11 ngày (A), 16 ngày (B), 26 ngày (C), 42 ngày (D). 48 Hình 3.4: Quả thể nấm bào ngư Nhật. 50 GVHD: PGS.TS. Ngô Đăng Nghĩa SVTH: Trần Thị Thu Loan viii DANH MỤC ĐỒ THỊ Trang Đồ thị 3.1 Tốc độ lan tơ của nấm bào ngư Nhật trên môi trường thạch PGA (mm/ngày) 38 Đồ thị 3.2: Tốc độ lan tơ của nấm bào ngư Nhật trên môi trường hạt (mm/ngày) 42 Đồ thị 3.3: Tốc độ lan tơ của nấm bào ngư Nhật trên môi trường giá thể tổng hợp với tỷ lệ vỏ trấu khác nhau (mm/ngày) 45 [...]... cả là tận dụng nguồn phế phụ phẩm này vào việc trồng nấm và góp phần bảo vệ môi trường, Do đó chúng tôi thực hiện đề tài: nghiên cứu trồng nấm bào ngư Plerotus abalonus trên giá thể vỏ trấu kết hợp với mạt cưa nhằm: Mục đích: - Chuyển hóa vỏ trấu, mạt cưa thành cơ chất dinh dưỡng để nuôi trồng nấm bào ngư - Đưa ra kỹ thuật trồng nấm bào ngư phù hợp với thực tế xã hội - Góp phần giải quyết vấn đề... thích: 1 Nấm bào ngư phượng vĩ (Pleurotus sajor-caju) 2 Nấm bào ngư hoàng bạch (Pleurotus ornucopiae) 3 Nấm bào ngư tím (Pleurotus ostreatus) GVHD: PGS.TS Ngô Đăng Nghĩa SVTH: Trần Thị Thu Loan 14 Chỉ số acid amine không thay thế EAI được xác định bằng cách so sánh với các acid amine không thay thế của trứng gà EAI của nấm bào ngư phượng vỹ là 65,24; của nấm bào ngư hoàng bạch là 48,08; của nấm bào ngư. .. 47,33 Giá trị sinh học BV theo Oser (1959) được tính bằng công thức sau đây: BV = 1,09 x (EAI) – 11,70 BV của nấm bào ngư phượng vỹ là 59,41; của nấm bào ngư hoàng bạch là 40,71; của nấm bào ngư tím là 39,89 Giá trị dinh dưỡng NI theo Crisan và Sandr (1978) được tính theo công thức EAI x tỷ lệ protein (%) sau đây: NI = 100 NI của nấm bào ngư phượng vỹ là 17,57; của nấm bào ngư hoàng bạch là 17,25; của nấm. .. thiết 1.2.3 Triển vọng phát triển nghề trồng nấm bào ngư Nhật tại Việt Nam: Việt Nam là một trong nước có đủ điều kiện để phát triển mạnh nghề trồng nấm, do: Nguồn nguyên liệu để trồng nấm bào ngư Nhật là mùn cưa, rơm rạ, thân gỗ, vỏ cà phê, bã mía ,vỏ trấu Các loại phế liệu sau thu hoạch rất giàu chất xenlulo Hàng năm số lượng phát thải mạt cưa, rơm rạ, bã mía, vỏ trấu .Trong cả nước đạt con số vài chục... thành 2 vách ngăn cho ra 3 tế bào: tế bào mấu (1 nhân), tế bào khuỷu (2 nhân) và tế bào gốc (1 nhân) Tế bào mấu cong dần xuống và tiếp xúc với tế bào gốc, hoà tan màng Vì vậy, nhân ở tế bào mấu sẽ chuyển vào tế bào gốc Như vậy, lúc này tế bào gốc có 2 nhân, tế bào mấu không còn nhân nữa và trở thành khoá Tế bào khuỷu phát triển lớn dần, 2 nhân ở tế bào khuỷu kết hợp nhau - kết hợp nhân hình thành nhân lưỡng... đó các sợi nấm khác tính vươn tới kết hợp nhau hình thành sợi song hạch (n+n), lúc này chỉ kết hợp chất nguyên sinh, nhân chưa kết hợp, mỗi tế bào có 2 nhân Sợi song hạch tồn tại rất dài trong đời sống của nấm tạo nên hệ sợi nấm bện kết thành quả thể Trên đầu các sợi nấm song hạch sẽ xảy ra quá trình hình thành đảm, tế bào 2 nhân ở đầu sợi nấm song hạch sẽ phát triển thành đảm: ở mép bên tế bào đầu hình... nấm bào ngư tím là 12,96 Ngoài ra, nấm bào ngư còn chứa 1 số vitamin: Bảng 1.7: Thành phần Vitamine trong nấm bào ngư (mg/100g nấm khô) [1] Loài Vit C Vit B1 Vit B2 Vit B3 Vit B5 Vit B9 P sajor – caju 111 1,75 6,66 60,6 21,1 1278 P floridanus 113 1,36 7,88 72,9 29,4 1412 Nấm bào ngư còn chứa một lượng đáng kể các nguyên tố vi lượng Bảng 1.8: Thành phần nguyên tố vi lượng trong nấm bào ngư (mg/100g nấm. .. Hình1 2: Nấm bào ngư Nhật (Plerotus abalonus) [9] 1.1.1.3 Chu trình sống của nấm bào ngư: Chu trình sống bắt đầu từ đảm bào tử hữu tính nảy mầm cho hệ sợi tơ dinh dưỡng sơ cấp và thứ cấp, kết thúc bằng việc hình thành cơ quan sinh sản là tai nấm Tai nấm lại sinh bào tử đảm và chu trình sống liên tục Bào tử đảm khi gặp điều kiện thuận lợi như nhiệt độ, độ ẩm thích hợp thì nẩy mầm hình thành các sợi nấm đơn... liệu kể trên để trồng nấm thì sản lượng nấm đã đạt vài trăm ngàn tấn/năm Các phế liệu, phế phẩm nông lâm nghiệp trên dùng làm nguyên liệu trồng nấm tạo nên sản phẩm có giá trị, vừa GVHD: PGS.TS Ngô Đăng Nghĩa SVTH: Trần Thị Thu Loan 23 giải quyết về mặt môi trường Phế phẩm sau khi trồng nấm bào ngư Nhật còn có thể sử dụng trồng nấm rơm, làm phân bón, nuôi trùn đất phục vụ cho chăn nuôi và trồng trọt... rất thích hợp cho nấm bào ngư Nhật phát triển, cũng như các loài nấm khác Chênh lệch nhiệt độ tháng nóng và lạnh không lớn lắm nên có thể sản xuất nấm quanh năm Không khí chứa nhiều hơi nước rất thích hợp cho nấm Độ ẩm trung bình cũng không dưới 800C Vốn đầu tư ban đầu để trồng nấm bào ngư rất ít so với việc đầu tư cho các ngành sản xuất khác Ngành chế biến và xuất khẩu nấm đang ở bước đầu với lợi nhuận . phẩm này vào việc trồng nấm và góp phần bảo vệ môi trường, Do đó chúng tôi thực hiện đề tài: nghiên cứu trồng nấm bào ngư Plerotus abalonus trên giá thể vỏ trấu kết hợp với mạt cưa nhằm: Mục. của nấm bào ngư Nhật trên môi trường hạt: 42 Bảng 3.3: Tốc độ lan tơ của nấm bào ngư Nhật trên môi trường tổng hợp với tỷ lệ vỏ trấu khác nhau: 45 Bảng 3.4: Đặc tính quả thể nấm bào ngư Nhật. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRẦN THỊ THU LOAN NGHIÊN CỨU TRỒNG NẤM BÀO NGƯ PLEUROTUS ABALONUS TRÊN CƠ CHẤT VỎ TRẤU KẾT HỢP VỚI MẠT CƯA Hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. NGÔ ĐĂNG NGHĨA

Ngày đăng: 31/08/2014, 08:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan