Khảo sát một số thông số chất lượng nước vùng cửa sông thạch hãn – tỉnh quảng trị

55 405 0
Khảo sát một số thông số chất lượng nước vùng cửa sông thạch hãn – tỉnh quảng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ………………………… NGUYỄN NỮ KHÁNH DUNG KHẢO SÁT MỘT SỐ THÔNG SỐ CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÙNG CỬA SÔNG THẠCH HÃN – TỈNH QUẢNG TRỊ Đồ án tốt nghiệp Đại học Chuyên ngành Quản lý Môi trường và Nguồn lợi thủy sản Khóa 2007 - 2011 Nha Trang – năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ………………………… NGUYỄN NỮ KHÁNH DUNG MSSV: 4913063002 KHẢO SÁT MỘT SỐ THÔNG SỐ CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÙNG CỬA SÔNG THẠCH HÃN – TỈNH QUẢNG TRỊ Đồ án tốt nghiệp Đại học Chuyên ngành Quản lý Môi trường và Nguồn lợi thủy sản Khóa 2007 - 2011 Cán bộ hướng dẫn: Ths. Nguyễn Văn Quỳnh Bôi CN. Đào Thị Huyền Nha Trang – năm 2011 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo này, trong suốt quá trình thực hiện tôi luôn nhận được sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn, các thầy cô giáo trong khoa Nuôi trồng thủy sản – Đại học Nha Trang cũng như các cô chú và anh chị tại Trung tâm Y tế Dự phòng tỉnh Quảng Trị, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Trị. Qua đây, tôi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể các thầy cô giáo khoa Nuôi trồng thủy sản đã tận tình dạy dỗ tôi trong thời gian tôi học tại Trường Đại học Nha Trang. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Ths. Nguyễn Văn Quỳnh Bôi – giáo viên bộ môn Quản lý Môi trường và Nguồn lợi thủy sản – Khoa Nuôi Trồng Thủy Sản, Trường Đại học Nha Trang đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi thực hiện đề tài này. Tôi xin chân thành cám ơn các cô chú, anh chị trong Trung tâm Y tế Dự phòng tỉnh Quảng Trị đã giúp đỡ tôi hoàn thành quá trình thực hiện các phân tích của đợt thực tập một cách thuận lợi và tốt nhất. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn đến CN. Đào Thị Huyền – cán bộ Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Trị đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Xin cảm ơn các cô chú, anh chị trong Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Trị đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập. Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Nguyễn Nữ Khánh Dung ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………………… I MỤC LỤC II DANH MỤC CÁC HÌNH V DANH MỤC CÁC BẢNG V DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT VI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I:TỔNG LUẬN 3 1.1 Vai trò của nước trong cuộc sống 3 1.2 Tình hình chất lượng nước sông ngòi 4 1.1.1 Tình hình chất lượng nước sông ngòi Việt Nam 4 1.1.2 Tình hình chất lượng nước sông ngòi Quảng Trị 5 1.3 Một số yếu tố đánh giá chất lượng môi trường nước tại các thủy vực 7 1.3.1 pH 7 1.3.2 Nhiệt độ 7 1.3.3 Hàm lượng oxy hòa tan trong nước (DO) 8 1.3.4 Hàm lượng oxy hóa học (COD) 8 1.3.5 Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD) 9 1.3.6 Hàm lượng muối dinh dưỡng chứa Nitơ 9 1.3.6.1 Amoniac (NH 4 + ) 9 1.3.6.2 Nitrite (NO 2 - ) 9 1.3.6.3 Nitrate (NO 3 - ) 10 1.3.7 Hàm lượng Photphat (PO 4 3- ) 10 1.3.8 Hàm lượng tổng các chất rắn lơ lửng (TSS) 10 1.3.9 Hàm lượng Cacbonic (CO 2 ) 10 1.3.10 Coliform 11 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………… 13 iii 2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 13 2.2 Phương pháp nghiên cứu 13 2.2.1 Sơ đồ khối nghiên cứu 13 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 14 2.2.3 Phương pháp thu mẫu 14 2.2.3.1 Vị trí và tần suất thu mẫu 14 2.2.3.2 Phương pháp thu mẫu, xử lý, bảo quản và phân tích mẫu 15 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 17 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 18 3.1 Sơ lược về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 18 3.1.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 18 3.1.1.1 Vị trí địa lý 18 3.1.1.2 Đặc điểm thủy văn 18 3.1.1.3 Khí hậu 20 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 22 3.1.2.1 Dân cư 22 3.1.2.2 Hiện trạng phát triển kinh tế 22 3.2 Kết quả khảo sát chất lượng môi trường nước khu vực nghiên cứu 25 3.2.1 pH 25 3.2.2 Nhiệt độ 26 3.2.3 Hàm lượng oxy hòa tan trong nước (DO) 26 3.2.4 Nhu cầu oxy hóa học (COD) 27 3.2.5 Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD 5 ) 27 3.2.6 Hàm lượng chất rắn lơ lửng (TSS) 29 3.2.7 Nồng độ các chất dinh dưỡng 31 3.2.7.1 Hàm lượng Nitrite (NO 2 - ) 31 3.2.7.2 Hàm lượng Amoniac (NH4 + ) 32 iv 3.2.7.3 Hàm lượng Nitrate (NO 3 - ) 33 3.2.8 Hàm lượng Photphat (PO 4 3- ) 34 3.2.9 Nồng độ Cacbonic (CO 2 ) 35 3.2.10 Coliform 35 3.3 Đánh giá hiện trạng môi trường khu vực nghiên cứu 36 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 39 4.1 Kết luận 39 4.2 Đề xuất ý kiến 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… ……41 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ khối nghiên cứu…………………………………… …………….…13 Hình 2.2: Sơ đồ vị trí thu mẫu……………………………………………………… 14 Hình 3.1: Sự biến động pH trong quá trình nghiên cứu tại các điểm thu mẫu……… 25 Hình 3.2: Sự biến động nhiệt độ tại các điểm thu mẫu…………………………… 26 Hình 3.2: Diễn biến nồng độ DO tại các điểm thu mẫu trong quá trình nghiên cứu….26 Hình 3.4: Sự biến động về hàm lượng COD tại các điểm thu mẫu………………… 27 Hình 3.5: Sự biến động về hàm lượng BOD 5 tại các điểm thu mẫu……………… 27 Hình 3.6: Sự biến động về hàm lượng TSS tại các điểm thu mẫu…………… ….….29 Hình 3.7: Sự biến động về hàm lượng NO 2 - tại các điểm thu mẫu………………… 31 Hình 3.8: Sự biến động về hàm lượng NH 4 + tại các điểm thu mẫu………………… 32 Hình 3.9: Sự biến động về hàm lượng NO 3 - tại các điểm thu mẫu……………… ….33 Hình 3,10: Sự biến động về hàm lượng PO 4 3- tại các điểm thu mẫu……………… …34 Hình 3.11: Sự biến động về hàm lượng CO 2 tại các điểm thu mẫu……………… …35 Hình 3.12: Sự biến động về Coliform tại các điểm thu mẫu……………………….…35 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Phương pháp định lượng các thông số nghiên cứu 16 Bảng 3.1: Bảng so sánh kết quả thu được trong quá trình nghiên cứu với kết quả qua các năm 2008, 2009 và 2010 tại cùng thời điểm………… … 38 vi DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT %: phần trăm BOD 5 : Nhu cầu oxy sinh hóa COD: Nhu cầu oxy hóa học CO 2 : Cacbonic DO: Hàm lượng oxy hòa tan Giới hạn A1 của QCVN 08:2008/BTNMT: Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt. Giới hạn A2 của QCVN 08:2008/BTNMT: Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh. Giới hạn B1 của QCVN 08:2008/BTNMT: Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự Giới hạn B2 của QCVN 08:2008/BTNMT: Giao thông thủy và các mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp. km: kilômet km/km 2 : kilômet trên một kilômet vuông m 3 : mét khối m/s: mét trên giây mg/L: Số miligam trong một lít NH 4 + : Amoniac NO 2 - : Nitrit NO 3 - : Nitrat NTTS: Nuôi trồng thủy sản PO 4 3- : Photphat QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt. TSS: Tổng hàm lượng các chất rắn lơ lửng 1 MỞ ĐẦU Ngày nay, phát triển kinh tế đi đôi với việc bảo vệ môi trường đang là vấn đề được quan tâm hàng đầu khi mà nền kinh tế, khoa học công nghệ phát triển, dân số ngày càng tăng kéo theo các vấn đề về môi trường. Sự phát triển kinh tế - xã hội của một vùng, một địa phương thường gắn liền với các dòng sông và vùng cửa sông ven biển. Việc khai thác, sử dụng nước từ nguồn này một cách bền vững cho các mục đích khác nhau như công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt, nuôi trồng thủy sản đang là một thách thức lớn khi mà tải lượng các chất gây ô nhiễm thải ra từ các hoạt động này ngày càng gia tăng. Tất cả những ảnh hưởng này không độc lập tác động mà diễn ra đồng thời, cộng gộp làm cho chất lượng môi trường nước ngày càng giảm sút nghiêm trọng. Do vậy, việc quan trắc, đánh giá thường xuyên chất lượng nước là việc làm cần thiết. Ở nước ta, tình hình môi trường ngày đang bị suy giảm nghiêm trọng do ý thức của con người chưa cao, chưa có các chính sách hợp lý để giải quyết vấn đề về môi trường. Trong những năm gần đây, việc mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản được xem là giải pháp nhằm giảm bớt sức ép đến khai thác nguồn lợi thủy sản ven bờ; và việc phát triển, xây dựng nhiều khu công nghiệp, nhà máy để phát triển kinh tế đòi hỏi phải có các biện pháp bảo vệ môi trường hợp lý. Vì vậy, cần có các nghiên cứu để tìm hiểu hiện trạng của các thủy vực. Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở khoa học và là tiền đề quan trọng cho việc quy hoạch đồng thời đưa ra những giải pháp bảo vệ môi trường phù hợp nhất. Trong tình hình đó, đề tài “ Khảo sát một số thông số chất lượng nước vùng cửa sông Thạch Hãn – tỉnh Quảng Trị” được thực hiện với mục tiêu tìm hiểu về hiện trạng chất lượng nước vùng cửa sông Thạch Hãn – tỉnh Quảng Trị, góp phần làm cơ sở cho việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước khu vực nghiên cứu. 2 Nội dung đề tài bao gồm: 1. Tìm hiểu vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội của khu vực cửa sông Thạch Hãn. 2. Khảo sát một số thông số chất lượng nước tại vùng cửa sông. [...]... tháng 06 năm 2011 Địa điểm nghiên cứu: Khu vực cửa sông Thạch Hãn - tỉnh Quảng Trị 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Sơ đồ khối nghiên cứu Khảo sát một số thông số chất lượng nước vùng cửa sông Thạch Hãn – tỉnh Quảng Trị Khảo sát một số thông số chất lượng nước: pH, nhiệt độ, TSS, DO, BOD5, COD, CO2, NH4+, NO2-, NO3-, PO43-, Coliform Thu mẫu nước Thông số thủy lý: TSS, nhiệt độ Tìm hiểu và vị trí địa... Đông Hà – tỉnh Quảng Trị (nơi sông Thạch Hãn tiếp nhận nước của sông Hiếu (sông Cam Lộ)) 3.1.1.2 Đặc điểm thủy văn Đặc điểm các sông của tỉnh Quảng Trị nói chung và sông Thạch Hãn nói riêng là lòng sông dốc, chiều rộng sông hẹp, đáy sông cắt sâu vào địa hình, phần đồng bằng hạ du lòng sông mở rộng, sông chịu ảnh hưởng của thuỷ triều [1] Lưu vực sông Thạch Hãn nằm trong vùng mưa lớn Đông Trường Sơn Lượng. .. điều tra chủ yếu là các số liệu về tình hành dân cư – xã hội và các thông số chất lượng môi trường nước sông Thạch Hãn qua các năm trước Số liệu sơ cấp được xác định qua quá trình thu và phân tích mẫu nước 2.2.3 Phương pháp thu mẫu Tiến hành thu mẫu tại các địa điểm có tính chất đặc trưng tại khu vực cửa sông Thạch Hãn - tỉnh Quảng Trị Sau đó, tiến hành phân tích các thông số 2.2.3.1 Vị trí và tần... hình chất lượng nước sông ngòi 1.2.1 Tình hình chất lượng nước sông ngòi Việt Nam Theo số liệu, Việt Nam có hệ thống sông ngòi dày đặc gồm 2.360 sông, suối lớn nhỏ, tổng diện tích lưu vực trên 10.000 km2 Ngoài 13 hệ thống sông lớn như sông Hồng, sông Thái Bình, sông Cửu Long, sông Đồng Nai, sông Mã và sông Cả…, còn lại là các con sông vừa và nhỏ với chiều dài mỗi sông trên 10 km [9] Hệ thống sông ngòi... lượng oxy hòa tan phụ thuộc nhiều yếu tố như áp suất, nhiệt độ, độ mặn, thành phần hóa học của nguồn nước, số lượng vi sinh, thủy sinh vật… Hàm lượng oxy hòa tan là một chỉ số đánh giá chất lượng của nguồn nước Mọi nguồn nước đều có khả năng tự làm sạch nếu như nguồn nước đó còn đủ một lượng DO nhất định Khi DO xuống đến khoảng 4 – 5 mg/L, số sinh vật có thể sống được trong nước giảm mạnh Nếu hàm lượng. .. Lưu lượng trung bình năm 43,4 m3/s Sông đổ ra biển ở Cửa Tùng, đoạn dọc vĩ tuyến 17 lịch sử 6 Hệ thống sông Thạch Hãn: Hệ thống sông Thạch Hãn có quy mô lớn nhất, chiều dài 155 km, diện tích lưu vực 2660 km2, lưu lượng dòng chảy trung bình năm 130 m3/s Hệ thống sông Thạch Hãn có hai chi nhánh lớn là sông Hiếu Giang ở phía bắc và sông Thạch Hãn ở phía nam, gặp nhau tại Thượng Nghĩa, đổ ra biển tại Cửa. .. Quảng Trị sông rộng 150 – 200 m Sông chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, song song với bờ biển Sau đó tiếp nhận nước của sông Hiếu (sông Cam Lộ) trước khi đổ ra biển tại Cửa Việt [25] – Phía Nam vùng cửa sông Thạch Hãn là nơi tập trung dân cư của các xã thuộc huyện Hải Lăng, Triệu Độ (thuộc huyện Triệu Phong) – Phía Bắc là nơi tập trung dân cư của hai xã Gio Mai và Gio Việt (thuộc huyện Gio Linh) –. .. nguồn các sông (Sê Pôn, Sa Lung…), việc khai thác khoáng sản (vàng, cát sỏi ở lòng sông) trên các sông Thạch Hãn, Bến Hải…, nước thải các khu đô thị, công nghiệp đổ ra sông ngày càng tăng và hoạt động nuôi trồng thủy sản ở hạ lưu các sông là những nguy cơ rất lớn đe dọa đến chất lượng nguồn nước các con sông [14] 1.3 Một số yếu tố đánh giá chất lượng môi trường nước tại các thủy vực 1.3.1 pH pH là một chỉ... của dân [22] 1.2.2 Tình hình chất lượng nước sông ngòi Quảng Trị Nằm ở sườn Ðông Trường Sơn, nơi có tổng lượng mưa năm vào loại lớn trong cả nước nên Quảng Trị có mạng lưới thuỷ văn rất phát triển, đặc biệt là ở vùng núi Nếu tính trung bình trên toàn lãnh thổ của tỉnh thì mật độ sông ngòi dao động trong khoảng 0,8 – 1 km/km2 Đặc biệt vùng núi và đồi cao của tỉnh có mật độ sông suối xếp vào loại dày... đòi hỏi chất lượng nước và yêu cầu về kiểm soát chất lượng nước khác nhau Nước dùng cho sinh hoạt đòi hỏi nghiêm ngặt nhất về chất lượng nước cấp, nước sử dụng cho nông nghiệp có yêu cầu thấp hơn và thường ít khắt khe hơn về yêu cầu kiểm soát chất lượng nước Nước dùng cho sản xuất công nghiệp lại đòi hỏi kiểm soát chặt chẽ và xử lý nước đầu ra nghiêm ngặt, tránh xả thải bừa bãi gây ô nhiễm nguồn nước . “ Khảo sát một số thông số chất lượng nước vùng cửa sông Thạch Hãn – tỉnh Quảng Trị được thực hiện với mục tiêu tìm hiểu về hiện trạng chất lượng nước vùng cửa sông Thạch Hãn – tỉnh Quảng Trị, . của nước trong cuộc sống 3 1.2 Tình hình chất lượng nước sông ngòi 4 1.1.1 Tình hình chất lượng nước sông ngòi Việt Nam 4 1.1.2 Tình hình chất lượng nước sông ngòi Quảng Trị 5 1.3 Một số yếu. THỦY SẢN ………………………… NGUYỄN NỮ KHÁNH DUNG KHẢO SÁT MỘT SỐ THÔNG SỐ CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÙNG CỬA SÔNG THẠCH HÃN – TỈNH QUẢNG TRỊ Đồ án tốt nghiệp Đại học Chuyên ngành Quản lý Môi

Ngày đăng: 31/08/2014, 08:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan