tóm tắt luận án tiên sĩ những biến đổi về kinh tế - xã hội ở nông thôn tỉnh đồng tháp từ năm 1975 đến năm 2010

25 892 0
tóm tắt luận án tiên sĩ những biến đổi về kinh tế - xã hội ở nông thôn tỉnh đồng tháp từ năm 1975 đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước ta nay, vấn đề nông dân, nông nghiệp nông thôn đặc biệt coi trọng Đây vấn đề then chốt góp phần giữ vững ổn định xã hội, tạo điều kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Xuất phát từ kinh nghiệm nhiều nước giới tiến hành cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước phải ưu tiên phát triển nông nghiệp lấy nông thôn làm tiền đề để giữ vững ổn định xã hội, Đảng Nhà nước ta có nhiều sách quan trọng nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Kết qủa sau 20 năm đổi mới, nông nghiệp, nông thôn Việt Nam đạt thành tựu toàn diện to lớn Là 13 tỉnh thuộc khu vực Đồng sông Cửu Long, Đồng Tháp biết đến tỉnh mạnh phát triển nông nghiệp Kinh tế nông nghiệp Đồng Tháp năm gần có chuyển biến mạnh, từ sản xuất nông nghiệp truyền thống mang nặng tính tự cung tự cấp sang kinh tế nơng nghiệp hàng hố, góp phần đưa kinh tế tỉnh bước ổn định phát triển, đồng thời làm sở cho cơng cơng nghiệp hố – đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Vì thế, việc nghiên cứu đề tài “ Những biến đổi kinh tế - xã hội nông thôn tỉnh Đồng Tháp từ năm 1975 đến năm 2010” có ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu nông thôn tỉnh Đồng Tháp làm phong phú thêm tranh kinh tế - xã hội đất nước góp phần vào việc nghiên cứu kinh tế - xã hội nông thôn Đồng sông Cửu Long nói riêng nơng thơn nước nói chung Ý nghĩa thực tiễn Là tỉnh nằm trung tâm Đồng sông Cửu Long, kinh tế nông nghiệp đóng vai trị chủ đạo, đâu hết đời sống nông thôn tỉnh Đồng Tháp biểu rõ hội thách thức trình phát triển nông nghiệp Nghiên cứu biến đổi kinh tế - xã hội nông thôn tỉnh Đồng Tháp giai đoạn từ năm 1975 đến năm 2010, hi vọng góp phần đánh giá thực trạng q trình chuyển biến kinh tế - xã hội nông thôn qua thời kỳ Từ nêu lên tồn tại, thách thức, triển vọng với khuyến nghị tiến trình cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Phạm vi đối tượng nghiên cứu 2.1 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian địa bàn tỉnh Đồng Tháp ngày (theo địa giới hành năm 2010) Phạm vi thời gian nghiên cứu đề tài từ năm 1975 đến năm 2010 2.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng đề tài xác định tên gọi, biến đổi kinh tế - xã hội nông thôn tỉnh Đồng Tháp thời kỳ từ năm 1975 đến năm 2010 Trước hết biến đổi kinh tế Luận án tập trung nghiên cứu chuyển biến kinh tế nông nghiệp biểu ba lĩnh vực chủ yếu trồng trọt, chăn nuôi nuôi trồng thủy sản Về khía cạnh xã hội, luận án sâu nghiên cứu số mặt cộng đồng xã hội, cấu xã hội, đời sống cư dân nông thơn tỉnh Đồng Tháp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở nguồn tài liệu đáng tin cậy, luận án tái dựng lại cách hệ thống biến đổi kinh tế - xã hội nông thôn tỉnh Đồng Tháp giai đoạn từ năm 1975 đến năm 2010 Nghiên cứu trình biến đổi tình hình kinh tế - xã hội địa bàn nông thôn tỉnh Đồng Tháp từ năm 1975 đến năm 2010 mang ý nghĩa tổng kết lại việc triển khai thực đường lối đổi Đảng địa phương cụ thể với thành công hạn chế, đồng thời nguyên nhân giải pháp 3.2.Nhiệm vụ Trình bày, phân tích vấn đề tiềm tỉnh, trình phát triển kinh tế - xã hội địa bàn nông thôn tỉnh Đồng Tháp, biến đổi kinh tế - xã hội nông thôn địa phương qua giai đoạn cụ thể 1975 – trước 1988; 1988 – 2000; 2001 – 2010 Qua đó, đánh giá, so sánh với tỉnh khu vực, rút nguyên nhân học kinh nghiệm thành công hạn chế cho hôm mai sau Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 4.1 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận Mác xít, đứng lập trường chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử vào hoàn cảnh cụ thể, luận án sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp lô-gich phương pháp Ngồi tác giả cịn sử dụng số phương pháp liên ngành phân tích, thống kê, điền dã thực địa… 4.2 Nguồn tài liệu Nguồn tư liệu sử dụng nghiên cứu đề tài tập hợp khai thác từ nhiều nguồn khác nhau: Một là, Văn kiện, Nghị Đảng Nhà nước,của Tỉnh ủy, HĐND, UBND Sở, Ban ngành tỉnh Đồng Tháp qua giai năm từ 1975 đến 2010 có liên quan đến vấn đề kinh tế - xã hội nông thôn Hai là, nguồn tài liệu Cục Thống kê Đồng Tháp công bố qua niên giám thống kê điều tra điều tra nông nghiệp, nông thôn, mức sống dân cư, lao động việc làm, dân số - gia đình nhà ở, Ba là, nguồn tài liệu từ cơng trình khoa học tỉnh tổng kết 10 năm, 15 năm, 20 năm, nghiên cứu tỉnh hình kinh tế - xã hội, phân tầng xã hội, Bốn là, nguồn tài liệu công bố trang web tỉnh, thành khu vực Đồng sông Cửu Long, Tổng Cục thống kê, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Năm là, sách chuyên khảo liên quan đến đề tài, chủ yếu sách viết vùng Đồng sông Cửu Long qua thời kỳ Đóng góp khoa học luận án Luận án có đóng góp khoa học sau: Một là, sở sưu tầm, tập hợp, hệ thống hóa nhiều nguồn tư liệu, với nhiều cách tiếp cận khác nhau, có số nguồn tư liệu công bố, luận án tái tranh biến đổi kinh tế - xã hội nông thôn tỉnh Đồng Tháp 35 năm kể từ năm 1975 đến năm 2010 Hai là, làm rõ vị trí, vai trị đóng góp hạn chế kinh tế nơng nghiệp nơng thơn Đồng Tháp q trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đồng Tháp, Đồng sông Cửu Long nước nhằm phát huy sức mạnh nông dân nông nghiệp q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Ba là, với cơng trình nghiên cứu trước đó, luận án cung cấp nguồn tư liệu kiến giải cho việc nghiên cứu nông nghiệp, nông dân nông thôn lịch sử Đồng thời qua rút học kinh nghiệm cho việc hoạch định chủ trương, đường lối phát triển nông nghiệp, nông thôn hôm mai sau Bốn là, số liệu sở liệu mà luận án đưa đáng tin cậy rút từ khảo sát, điều tra kinh tế - xã hội, số liệu thống kê báo cáo ban, ngành nhà nước Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Tháp, Tổng cục thống kê, Cục thống kê tỉnh Đồng Tháp, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Đồng Tháp, nên sử dụng luận án làm nguồn tài liệu tham khảo chuyên khảo vùng Đồng sơng Cửu Long, Đồng Tháp Mười nói chung tỉnh Đồng Tháp nói riêng Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án kết cấu gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan tới đề tài Chương 2: Tình hình kinh tế - xã hội nông thôn tỉnh Đồng Tháp từ năm 1975 đến trước năm 1988 Chương 3: Những biến đổi kinh tế - xã hội nông thôn Đồng Tháp từ năm 1988 đến năm 2000 Chương 4: Bước phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Đồng Tháp từ năm 2001 đến năm 2010 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI Thực đề tài luận án “Những biến đổi kinh tế - xã hội nông thôn tỉnh Đồng Tháp từ năm 1975 đến năm 2010”, tiếp cận nguồn tài liệu chủ yếu nghiên cứu nông thôn, nông nghiệp nông dân, đặc biệt ý tới cơng trình nghiên cứu phạm vi tỉnh Đồng sơng Cửu Long Có thể chia cơng trình theo bốn nhóm chính: 1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu chung tình hình kinh tế - xã hội nước trước thời kỳ đổi 1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn giai đoạn trước 25 năm đổi 1.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu kinh tế - xã hội vùng nơng thơn Đồng sơng Cửu Long 1.4 Nhóm nghiên cứu khu vực Đồng Tháp Mười kinh tế nông nghiệp, nông thôn tỉnh Đồng Tháp Tổng quan lịch sử nghiên cứu có liên quan tới luận án cho thấy nhiều góc độ khác nghiên cứu kinh tế - xã hội đồng sơng Cửu Long nói chung tỉnh Đồng Tháp nói riêng có nhiều cơng trình điều tra, khảo sát, nghiên cứu tồn diện Những cơng trình có giá trị mặt tư liệu gợi mở nhiều vấn đề có sức lơi Nhưng nay, chưa có cơng trình sử học nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống toàn diện biến đổi kinh tế - xã hội nông thôn tỉnh Đồng Tháp giai đoạn từ năm 1975 đến năm 2010 Do vậy, tác giả mong muốn sở kế thừa kết nghiên cứu từ trước để tiếp cận nghiên cứu đề tài “ Những biến đổi kinh tế - xã hội nông thôn tỉnh Đồng Tháp từ năm 1975 đến năm 2010” cách hệ thống, toàn diện đầy đủ Chương TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI NÔNG THÔN TỈNH ĐỒNG THÁP TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1988 2.1 Điều kiện lịch sử 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Đồng Tháp 13 tỉnh thành phố thuộc Đồng sông Cửu Long, phái Bắc tiếp giáp với Campuchia, phía Đơng giáp tỉnh Long An tỉnh Tiền Giang, phía Nam giáp tỉnh Vĩnh Long thành phố Cần Thơ, phía Tây giáp tỉnh An Giang Dựa vào lợi vị trí địa lý trên, kết hợp với điều kiện tự nhiên đặc thù, tài nguyên thiên nhiên phong phú, tỉnh Đồng Tháp có nhiều ưu để sản xuất nơng nghiệp chủ yếu với mạnh lúa, thủy sản trái Đồng thời, tỉnh Đồng Tháp cịn có nhiều tiềm để phát triển mạnh khu vực kinh tế thương mại – dịch vụ nơi cung cấp nguyên liệu nông nghiệp cho ngành sản xuất công nghiệp chế biến 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Đồng Tháp tỉnh có quy mô dân số đông, số người lao động độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ cao có khuynh hướng tăng Đây nguồn lực quan trọng, lực lượng sản xuất góp phần thúc đẩy nhanh chuyển dịch cấu nông nghiệp tỉnh theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa Song lại tỉnh có mặt dân trí mức thấp, đại phận nơng dân chưa có trình độ sản xuất với tiến khoa học kỹ thuật nên việc áp dụng kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất cịn gặp nhiều khó khăn 2.1.3 Khái qt tình hình kinh tế - xã hội nơng thôn tỉnh Đồng Tháp trước năm 1975 Phần tác giả trình bày nội dung khái quát, như: sơ lược hình thành vùng đất Đồng Tháp; Tình hình kinh tế - xã hội nơng thơn thời kỳ chúa Nguyễn thời nhà Nguyễn; thời kỳ Pháp thuộc; thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) thời kỳ kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975) 2.2 Những thay đổi kinh tế - xã hội nông thôn Đồng Tháp từ năm 1975 đến năm 1988 2.2.1 Đường lối Đảng cộng sản Việt Nam vận dụng Đảng bộ,chính quyền nhân dân tỉnh Đồng Tháp Sau ngày giải phóng hồn tồn miền Nam thống đất nước, Trung ương, Đảng, Chính phủ, Đảng quyền tỉnh Đồng Tháp khơng ngừng đề sách, chủ trương, biện pháp kịp thời đáp ứng cho yêu cầu tình hình nhằm giải vấn đề cấp bách lương thực, thực phẩm để bước ổn định đời sống nhân dân, như: Nghị số 24 (29/9/1975) Ban Chấp hành Trung ương Đảng lao động Việt Nam “Về nhiệm vụ cách mạng Việt Nam giai đoạn mới”; Nghị 254 (15/7/1976) Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng ban hànhvề “Những công tác trước mắt miền Nam”; Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Đồng Tháp lần thứ I , từ ngày 22/3/1977 đến ngày 03/4/1977, đề nhiệm vụ “… sức phát triển thủy lợi, trọng tâm ưu tiên phát triển nông nghiệp, coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu”; Ban Chấp hành Đảng tỉnh Chỉ thị số 25/ CT – 07 (14/3//1976) việc “ gắn liền phát động phong trào sản xuất thâm canh tăng vụ, tăng xuất, mở rộng diện tích, đáp ứng yêu cầu lương thực”; Chỉ thị số 31/CT – 76 (17/1/1976) Ban Chấp hành Đảng tỉnh việc đạo trước mắt ưu tiên số cho phát triển nông nghiệp; Nghị Đại hội Đảng lần thứ II (1980) tỉnh xác định “ Nhiệm vụ hàng đầu sản xuất lương thực, thực phẩm hàng tiêu dùng thiết yếu Tiến công vào Đồng Tháp Mười giải vấn đề này” 2.2.2 Về quan hệ sở hữu quan hệ sản xuất nông thôn Cuối năm 1978, tỉnh Đồng Tháp bắt đầu tổ chức thực Chỉ thị 43 – CT/TW (14/4/1978) của, Bộ trị Đảng Cộng sản Việt Nam Tỉnh tiến hành điều chỉnh, chia cấp lại ruộng đất cho nông dân, thực tập thể hóa tư liệu sản xuất nơng nghiệp mà chủ yếu dạng tập đoàn sản xuất Đến cuối năm 1980, toàn tỉnh xây dựng 420 tập đồn sản xuất nơng nghiệp, 59 tập đoàn máy kéo, tập đoàn sửa chữa, với 530 máy cày lớn Việc thực đường lối cải tạo nơng nghiệp cách ạt, ý chí, cộng với thiên tai năm 1978, 1979 chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam làm cho sản xuất nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp bị ngưng trệ, kinh tế khơng khơng tăng trưởng mà cịn bị nạn đói đe dọa Đời sống nhân dân tỉnh Đồng Tháp vô khó khăn Tình trạng dẫn đến thực tế diện tích, xuất, sản lượng lúa năm Đồng Tháp từ năm 1976 đến năm 1980 có chiều hướng chựng lại chí giảm sút Nhìn tổng thể giai đoạn 1976 - 1980, có tiềm triển vọng to lớn sản xuất nơng nghiệp Đồng Tháp có chiều hướng xuống Diện tích gieo trồng luá năm đến năm 1980 tăng 14,6%, so với năm 1976 Năng suất lúa tăng từ 21,8 tạ/ha (1976) lên 22,4 tạ/ha (1980) Thực thị số 100/CT – TW (13// 01 /1981) Chỉ thị số 19 – CT/TN(03/5/1983) Ban bí thư Trung ương Đảng, Tỉnh ủy Đồng Tháp Nghị số 10, 11 (1983) nhằm cải tạo quan hệ sản xuất thực nhiệm vụ Đại hội Đảng tỉnh lần thứ II (1980), lần thứ III (1983), đến cuối năm 1985 tỉnh Đồng Tháp “đã hồn thành cơng cải tạo nơng nghiệp” có việc điều chỉnh 10.300 cho 7.799 hộ nông dân, đưa vào làm ăn tập thể 87% diện tích đất canh tác 93% hộ nơng dân với 2.234 tập đồn sản xuất, liên tập đoàn hợp tác xã Trong thực tế, việc hợp tác hóa nơng nghiệp, thực chất tập thể hóa thủ tiêu thị trường với kinh tế tiểu nông, đẩy khủng hoảng kinh tế - xã hội ngày sâu nặng Khó khăn vào năm 1978 – 1980, dù tỉnh nằm trung tâm Đồng Tháp Mười, biết đến vựa lúa nước Đồng Tháp Người nông dân vùng đồng sông Cửu Long nói chung, cư dân Đồng Tháp nói riêng vốn cần cù, động, sáng tạo, quen chủ động làm ăn sản xuất hàng hóa sách chưa thích hợp nên làm dần đặc tính ưu việt họ Trên bình diện kinh tế nơng nghiệp nước nói chung giai đoạn 1981 – 1985 thời kỳ Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức lại tư kinh tế, tổng kết thực tiễn, phát quy luật khách quan phát triển để từ tìm giải pháp khắc phục 2.2.3 Về kinh tế nông thôn tỉnh Đồng Tháp Từ sau ngày giải phóng, Đồng Tháp vừa tiến hành khơi phục phát triển kinh tế lại vừa hàn gắn vết thương chiến tranh, giải khó khăn trước mắt đặc biệt vấn đề lương thực cho người dân nhằm khắc phục nạn đói, ổn định đời sống nhân dân sau thời gian dài chiến tranh Theo báo cáo thống kê Uỷ ban Nhân dân tỉnh Đồng Tháp kết phát triển kinh tế xã hội sau 10 năm thống đất nước, tổng sản lượng lương thực quy thóc năm 1975 đạt 277.000 tấn, chủ yếu sản lượng luá chiếm 97,6% Đến năm 1985 tăng lên 650.000 tấn, nhịp độ tăng 8,87% /năm Lương thực bình quân đầu người năm từ 280 kg năm 1975 tăng lên 489 kg năm 1985, nhịp độ tăng bình quân 5,74% năm Năm 1975 tỉnh Đồng Tháp phải nhận viện trợ lương thực Trung ương 8.000 gạo kể từ năm 1980 trở Đồng Tháp thực tốt nghĩa vụ lương thực cho Trung ương, từ năm 1981 đến 1985, toàn tỉnh Đồng Tháp huy động khoảng từ 145.000 đến 160.000 lương thực năm Tính khoảng 10 năm (1976 - 1988) Đồng Tháp huy động 1.5 triệu lương thực giao cho Trung ương tự cung cấp cho cán bộ, công nhân viên chức, lực lượng vũ trang Nhìn chung ngành nơng nghiệp trồng trọt Đồng Tháp trước năm 1988 có bước phát triển khơng đồng thiếu tính bền vững Cây công nghiệp ngắn ngày phát triển chậm, chưa cân xứng với yêu cầu cấu trồng, Nhà nước chủ yếu tập trung cho lúa, số loại có phát triển mang tính tự phát 2.2.4.Về xã hội nông thôn tỉnh Đồng Tháp Từ bất ổn kinh tế kéo theo bất ổn xã hội Tình trạng bỏ bê cơng việc đồng áng, tình trạng, “bn lậu” lương thực thực phẩm huyện, thị ngày nhiều Mặc dù tỉnh trọng điểm sản xuất lương thực đặc biệt lúa tỉnh Đồng sông Cửu Long, nhiều nơi địa bàn tỉnh nhân dân phải ăn độn Tổn thất lớn thời kỳ thui chột nguồn lực người với tư cách lực lượng sản xuất quan trọng Phát triển kinh tế - xã hội gắn liền với an ninh quốc phòng Là tỉnh tiếp giáp với đường biên giới Campuchia, thời gian từ năm 1975 đến năm 1979 tỉnh Đồng Tháp phải sức thực nhiệm vụ củng cố an ninh quốc phịng, phịng thủ tuyến biên giới phía Tây Nam Tổ quốc Tiểu kết chương Trong chiến tranh chống xâm lược người nơng dân nước nói chung nơng dân tỉnh Đồng Tháp nói riêng trở thành đội quân chủ lực cách mạng Khi chiến tranh chấm dứt, công hàn gắn vết thương chiến tranh, khơi phục kinh tế, nhanh chóng lơi kéo nông dân tham gia Nhưng sai lầm, yếu q trình thực cải tạo nơng nghiệp, cộng với chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam, thiên tai lũ lụt làm ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống kinh tế - xã hội nông thôn Đồng Tháp nên năm sau ngày giải phóng đời sống kinh tế - xã hội nông thôn tỉnh Đồng Tháp gặp nhiều khó khăn Mặc dù Chỉ thị 100 Ban Bí thư Trung ương có nhiều đổi mới, vào thực tiễn nông thôn tỉnh Đồng Tháp, chế khốn cịn mang tính tập trung quan liêu, mức khốn ngày tăng cao, khơng phù hợp với thực tiễn sản xuất nên không phát huy sức sản xuất người nơng dân Cùng với đó, thị số 19 – CT/TN Ban Bí thư Trung ương Đảng, việc “Hoàn thành điều chỉnh ruộng đất, đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa nông nghiệp Nam Bộ” Việc giải vấn đề ruộng đất tỉnh Đồng Tháp nhằm mục đích rút ngắn cách biệt điều kiện sản xuất có đem lại số kết chưa kích thích sản xuất phát triển, trái lại cịn làm trì trệ nơng nghiệp bước đầu mang tính chất sản xuất hàng hố Điều làm ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất đời sống kinh tế - xã hội nông thôn bị đe dọa Đó nguyên nhân sâu xa khủng hoảng kinh tế - xã hội diễn trầm trọng từ năm 80 kỷ XX phạm vi nước, có tỉnh Đồng Tháp Chương NHỮNG BIẾN ĐỔI VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN ĐỒNG THÁP TỪ NĂM 1988 ĐẾN NĂM 2000 3.1 Đường lối, sách đổi Đảng Nhà nước, vận dụng Đảng bộ, quyền nhân dân tỉnh Đồng Tháp nhằm phát triển kinh tế - xã hội vùng nông thơn Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam (12/1986) đánh dấu bước ngoặt quan trọng lịch sử dân tộc Trong lĩnh vực nông nghiệp, giai đoạn 1986 – 2000, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương quan trọng nhằm đẩy mạnh sản xuất, coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu trình phát triển đất nước Các nội dung thể qua Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), Luật đất đai (1987), Nghị 10 (05/04/1988) Bộ Chính trị, Chỉ thị 47 (31/8/1988), Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 6, khóa VI (3/1989), Luật đất đai sửa đổi (1993),… Một định quan trọng thời gian Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam đời Nghị 10 – CT/TW cải tiến chế độ khoán sản xuất nông nghiệp Với nghị này, người nông dân trao quyền sử dụng ruộng đất tư liệu sản xuất làm ra, chủ động khâu sản xuất tiêu thụ sản phẩm, hưởng thụ kết lao động mình…, điều khiến người nông dân vô phấn khởi sản xuất kích thích khả sáng tạo lao động Quán triệt Chỉ thị số 74 Hội đồng Bộ trưởng (1988), Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Tháp đề nhiệm vụ, mục tiêu kế hoạch năm vùng Đồng Tháp Mười (1988-1990), trọng tâm chương trình kinh tế: Tập trung đầu tư nơng nghiệp tồn diện lúa chính, phát triển công nghiệp ngắn ngày vùng I, khai thác mạnh Đồng Tháp Mười để mở rộng diện tích trồng lúa, hoa màu…; chăn ni tập trung cho đàn heo, phát triển khu vực kinh tế gia đình, phát triển số lượng đàn trâu, bị củng cố mạng lưới phòng chống dịch bệnh cho gia súc…; đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp Trong tiến trình đổi mới, nơng nghiệp ln ngành kinh tế Đảng Nhà nước coi trọng, góp phần vào thực mục tiêu chương trình kinh tế lớn Đại hội VI đề ổn định đất nước Chủ trương xây dựng nông nghiệp phát triển tồn diện theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa gắn liền với phát triển nơng thôn Đảng Nhà nước quan tâm cụ thể khoảng thời gian năm cuối thập kỷ 90 kỷ XX thập niên đầu kỷ XXI, trọng tâm vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn mà đặc biệt chuyển đổi cấu kinh tế, xóa bỏ thuế nông nghiệp, trọng phát triển thủy lợi Nghị Đại hội Đảng tỉnh Đồng Tháp lần thứ VI (1996), xác định: : phát triển nông nghiệp tồn diện, lúa mạnh, tiếp tục chuyển đổi cấu nông nghiệp theo hướng đa dạng hóa trồng, vật ni mang lại hiệu kinh tế cao… Trong văn trên, gây tác động mạnh đến chuyển biến kinh tế nông nghiệp nước nói chung tỉnh Đồng Tháp nói riêng phải đặc biệt nhấn mạnh tác động Nghị 10 Bộ trị Việc thực Nghị 10 /NQ – TW Bộ Chính trị thực tạo bước ngoặt có ý nghĩa lớn Cơ cấu kinh tế không ngừng chuyền dịch theo hướng tích cực 3.2 Những chuyển biến kinh tế nơng thôn tỉnh Đồng Tháp từ năm 1998 đến năm 2000 3.2.1 Quá trình biến đổi lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Vận dựng Nghị 10 Bộ Chính trị vào thực tiễn sản xuất, việc đưa phương thức khoán nâng cao bước chất lượng sống đồng thời giúp ngành công nghiệp thủ công nghiệp tỉnh Đồng Tháp phục hồi tăng trưởng dần, số ngành nghề mở nghề trồng hoa kiểng, nghề dệt chiếu, dệt thảm lục bình, nghề làm chiếu… Những chủ trương quan trọng Đảng nhanh chóng khơi phục đưa nơng nghiệp tỉnh Đồng Tháp chuyển biến nhanh chóng Trên tất phương diện như: diện tích canh tác, xuất, sản lượng tăng qua năm Trong mười năm sản lượng tăng bình quân 9,13% Năm 1995, sản lượng so với năm 1990 542.888 tấn, tính riêng số gấp hai lần sản lượng năm 1975, xấp xỉ sản lượng năm 1985 Trong năm sản lượng tăng liên tục, đỉnh cao năm 1999 sản lượng lương thực đạt 2000 Trong sản lượng lượng lương thực mà tỉnh Đồng Tháp đạt lúa đóng vai trị chủ đạo Sản lượng lúa mà Đồng Tháp đạt 10 năm 1990 - 2000) 18.108.811 thóc Nhờ đưa bình quân lương thực đầu người gia tăng đáng kể Nếu năm 1985 489 kg/ người đến năm 1990 942 kg năm 1995 1200kg/người “Khoán 10” với chủ trương xây dựng hộ nông dân trở thành đơn vị kinh tế tự chủ phát huy sức sản xuất nông dân Sự “bung ra” sản xuất giải tình trạng thiếu lương thực, trước năm 1988 nước cịn phải nhập đến 60.000 gạo sang năm 1989 đảm bảo đủ lương thực mà xuất 1.200.000 Nhà nước giải vấn đề mấu chốt an ninh 10 lương thực cho quốc gia, góp phần thành cơng chương trình trọng điểm Nhà nước đặt “Lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu” 3.2.2 Sự chuyển biến cấu kinh tế Chuyển biến cấu kinh tế nông nghiệp: ngành trồng trọt ngành chăn nuôi Ngành trồng trọt: Sự chuyển biến ngành trồng trọt thể phương diện cụ thể diện tích canh tác, suất, sản lượng, trọng tâm sản xuất lúa gạo Trong việc đạo phát triển nông nghiệp, tỉnh ưu tiên đầu tư phát triển lúa mạnh tỉnh Từ thực tế diện tích đất sản xuất nơng nghiệp mở rộng nên diện tích đất trồng lúa tăng nhanh qua năm Nếu năm 1988 diện tích đất trồng lúa tỉnh 250.971 đến năm 1995 383.053 năm 2000 408.368 ha, Bên cạnh đó, suất lúa không ngừng tăng lên qua năm Nếu năm 1988, suất lúa đạt 42,37 tạ/ha đến năm 1995 47,05 tạ/ha, năm 2000 đạt 46 tạ/ha nạn lụt lịch sử xảy năm 2000 làm ảnh hưởng trực tiếp tới suất lúa tồn tỉnh Tăng với diện tích, suất, khiến sản lượng lúa tăng đáng kể Năm 1988 toàn tỉnh đạt 801.896 tấn, năm 1990 đạt 1.260.137 vượt tiêu Đại hội IV đề (chỉ tiêu Đại hội IV đề 800.000 tấn) Năm 1995, sản lượng lúa Đồng Tháp tăng vượt bậc, đạt 1.802.169 Năm 2000 đạt 1.878.426 Do vậy, đưa mức bình quân lương thực đầu người tỉnh từ 490 kg năm 1988 tăng lên 920 kg (1990), năm 1995 1.200 kg năm 2000 1.195 kg Nếu năm 1988, toàn tỉnh có 250.000 lúa hàng hóa, đến năm 1990 có 600.000 tấn, năm 1995 có 1.000.000 Kết đem lại cho tỉnh Đồng Tháp khơng đảm bảo đủ nhu cầu lương thực mà xuất gạo thị trường bên Cụ thể, năm 1990 tỉnh Đồng Tháp xuất 111.237 tấn, năm 1995 xuất 145.000 Trong gạo từ 5% đến 15% chiếm tỷ lệ 70% giá trị lúa ngày nâng lên Năm 1995, giá trị sản xuất lúa 1.830 tỷ, chiếm 88% giá trị sản phẩm trồng trọt Trong phát triển nông nghiệp mà trọng tâm sản xuất lúa giai đoạn phải kể tới chuyển biến cấu mùa vụ Cơ cấu mùa vụ thay đổi làm vụ Đông xuân, Hè thu phổ biến bên cạnh lúa mùa, vụ Đơng xn làm vụ Năm 1990, diện tích lúa Đơng xn 141.903 ha, diện tích lúa Hè thu 61.958 năm 1995, diện tích lúa Đơng xn 180.647 Hè thu 165.267 năm 2000, diện tích lúa Đơng xn 203.686 Hè thu 185.838 Từ việc sản xuất lúa 11 mùa 1vụ/năm cho xuất thấp người nông dân Đồng Tháp chuyển đổi làm từ đến vụ/ năm cho xuất từ 13 đến 15 tấn/ha Ngoài ra, phải kể tới chuyển biến mạnh mẽ cấu giống lúa Năm 1990, diện tích lúa đạt tiêu chuẩn xuất vào khoảng 40% đến năm 2000 80% Nơng nghiệp Đồng Tháp có lúa xuất đáp ứng yêu cầu thị trường giới Ngồi ra, khơng thể khơng nhắc tới chuyển đổi hoa kiểng thị xã Sa Đéc Ở xã Tân Quy Đơng có tới 400 hộ chuyển đổi từ trồng lúa, ăn trái sang tập trung hoa kiểng quanh năm để cung ứng cho thị trường tỉnh Thực tế cho thấy ngành nông nghiệp trồng trọt tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 1988 - 2000 có chuyển biến đáng kể Rõ nét chuyển biến cấu diện tích, suất, sản lượng, cấu mùa vụ lúa Sự chuyển biến mang lại phát triển vượt bậc kinh tế nông nghiệp Kết cho thấy không đảm bảo nhu cầu lương thực cho nhân dân tỉnh mà làm nhiệm vụ lương thực với Trung ương bước đầu hướng tới xuất thị trường bên Ngành trồng trọt có đóng góp lớn cho phát triển nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp Trong cấu ngành nông nghiệp, tổng giá trị sản lượng nông nghiệp năm 1995 3.475.212 triệu đồng trồng trọt chiếm 2.896.156 triệu đồng 83,34 %, phần lại thuộc ngành chăn ni dịch vụ Nhờ kết mà nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp với nông nghiệp nước thực thành cơng chương trình kinh tế tỉnh Nhà nước Ngành chăn nuôi Chăn nuôi hai ngành sản xuất vật chất nơng nghiệp Có thể đánh giá việc chăn nuôi gia súc, gia cầm tỉnh Đồng Tháp giai đoạn (1988 - 2000) tạo phong trào rộng khắp nhân dân, với số lượng sản lượng lớn Tuy nhiên, xét quy mô chăn nuôi chưa tương xứng với ngành trồng trọt chưa phát huy tiềm vốn có tỉnh Tốc độ phát triển chưa ổn định, bấp bênh Nguyên nhân mức độ tập trung đầu tư chưa cao thiếu ổn định Trong giai đoạn 1988 - 2000, sản xuất nông nghiệp tỉnh ưu tiên phát triển lúaThực tế, cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn tỉnh Đồng Tháp chưa khỏi độc canh nơng, nhiều vùng chủ yếu độc canh lúa Sản xuất nông nghiệp chủ yếu tập trung kinh tế hộ, trình độ sản xuất cịn thấp, thiết bị giới hóa cho sản xuất cịn lạc hậu so với tỉnh vùng nước Sản xuất nông nghiệp 12 chưa gắn liền với công nghiệp chế biến, bảo quản sau thu hoạch thị trường tiêu thụ nơng sản nên cịn nhiều bất cập đặc biệt tình trạng mùa rớt giá Đây khâu chủ yếu ảnh hưởng tới hướng nông nghiệp cần khắc phục giai đoạn để nông nghiệp Đồng Tháp phát triển tương xứng với mạnh tiềm tỉnh Chuyển biến cấu kinh tế nông thôn Cơ cấu kinh tế nông thôn Đồng Tháp biến đổi chậm so với toàn vùng Đồng sông Cửu Long nước Trong cấu tổng sản phẩm GDP năm 1988: số liệu nước là: khu vực I (nông, lâm, ngư nghiệp) 38%; khu vực II (công nghiệp thủ công nghiệp) 23%; khu vực III ( thương mại, dịch vụ) 39% Trong khu vực Đồng sơng Cửu Long tỉnh Đồng Tháp số liệu tương ứng khu vực I: 55% 67%; khu vực II 9,8% 7,5%; khu vực III 35,2% 23,5% Đến năm 2000, cấu kinh tế phân theo khu vực biến đổi sau: Cả nước, khu vực I 22,5%, khu vực II 31,8% khu vực III 45,7% Trong khu vực Đồng sơng Cửu Long Đồng Tháp tương ứng là: khu vực I: 48,2% 58,12%; khu vực II 12,7% 15,21% khu vực III 39,1% 26,67% [28] Sự chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Đồng Tháp chậm so với khu vực Đồng sông Cửu Long nước Tuy nhiên, chuyển dịch tạo nên thay đổi đáng kể cấu thành phần kinh tế bước đà tạo nên chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp cấu kinh tế nông thôn vùng nhanh 3.3 Chuyển biến xã hội nông thôn tỉnh Đồng Tháp từ năm 1988 đến năm 2000 3.3.1 Sự phân hóa giàu nghèo nguyên nhân dẫn đến phân hóa tầng lớp xã hội nông thôn Ở Đồng Tháp, hộ nông chiếm cao, đến 77,92% số hộ, ngược lại, có 0,73% số hộ tiểu thủ cơng nghiệp, 3,44% số hộ thương nghiệp, 1,13% số hộ dịch vụ, 0,28% số hộ xây dựng 16,08% số hộ làm nghề khác Theo số liệu điều tra Sở Khoa học Công nghệ Môi trường vào năm 1994, số, hộ có mức thu nhập chiếm 34,92%, hộ giàu chiếm 15%, hộ trung bình chiếm 20% Năm 1995, điều tra quy mô Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Đồng Tháp cho thấy: hộ nghèo có thu nhập từ 0,180 đến 0,348 triệu đồng/người/năm chiếm 14,21% số hộ (37.500 hộ), hộ cực nghèo chiếm 2,72%, ngược lại hộ trung bình có thu nhập từ 0,763 đến 1,043 triệu đồng/năm/người chiếm tỉ lệ cao hơn, đến 44,03% (116.239 hộ) hộ giàu chiếm tỉ lệ thấp hơn, hộ giàu có thu nhập từ 3,023 đến 17,119 triệu 13 đồng/người/năm chiếm 8,65% (22.836 hộ), hộ có thu nhập từ 1,465 đến 2,943 triệu đồng/người/năm chiếm 33,11% (87.410 hộ) Sự phân hóa giàu nghèo diễn rõ rệt diện rộng Mặc dù nông thôn Đồng sông Cửu Long q trình phân hóa giàu nghèo, phân tầng xã hội sớm hình thành sau tiến hành cơng đổi lĩnh vực kinh tế nông nghiệp vào năm 1986 – 1988, phân hoá diễn ngày nhanh chóng gay gắt vào năm cuối 1980 đầu 1990 Quá trình chuyển dịch cấu hộ giàu nghèo theo xu hướng tích cực tăng hộ giàu, giảm hộ nghèo diễn nhanh rõ nét Kết điều tra điểm thuộc huyện: Hồng Ngự, Tam Nông, Châu Thành Cục Thống kê tỉnh Đồng Tháp hai thời điểm 1990 1992 cho thấy Số hộ giàu từ 15% (1990) tăng lên đến 26% (1992), ngược lại, số hộ nghèo 35,12% (1990) giảm xuống cịn 21% (1992) Tóm lại, sách đổi quản lý kinh tế nơng nghiệp đất đai Đảng Nhà nước ta tạo tiền đề quan trọng làm cho cấu sở hữu ruộng đất nơng hộ có chuyển biến đáng kể, q trình phân hóa giàu nghèo diễn nhanh mạnh 3.3.2 Quá trình hình thành chuyển hóa tầng lớp nơng dân tổ chức tập thể Đến năm 1993, Đồng Tháp 1.110 đơn vị kinh tế tập thể, có khoảng 114 đơn vị thực hoạt động (78 tập đoàn sản xuất, 35 liên tập đoàn hợp tác xã), đến 1995 số 647 đơn vị Một số đơn vị chuyển đổi nội dung hoạt động, phát triển mở rộng dịch vụ, làm ăn có hiệu Bên cạnh số đơn vị làm ăn hiệu chiếm tỷ lệ cao (47% tập đoàn sản xuất, 68% liên tập đồn).Các hình thức hợp tác sản xuất nơng nghiệp đời nhanh chóng thích nghi tỏ hiệu trước đòi hỏi sản xuất chế thị trường ngày rõ nét kinh tế nông thôn Đồng Tháp 3.3.3 Quá trình biến đổi tầng lớp dân cư phi nơng nghiệp nơng thơn Do tác động “khốn 10” mà đặc biệt chủ trương “ giỏi nghề làm nghề ấy” tạo tiền đề vật chất quan trọng đưa đến phân công lao động nông thôn Mặt khác, tác động kinh tế thị trường q trình thị hóa phận nơng dân nơng thơn Đồng Tháp nhanh chóng trở thành lực lượng lao động khu công nghiệp, họ di cư tới thành phố, trung tâm thành thị tham gia vào hoạt động dịch vụ thương mại làm tiểu thương làm cơng việc phổ thơng 14 Ngồi ra, đặc điểm địa hình hàng năm có lũ lụt ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sản xuất nên tỉnh thường xun có chương trình di dân tránh lũ, xây dựng đê bao vùng ngập lũ Điều nhiều tác động đến đời sống sinh hoạt sản xuất nông dân Một biện pháp mà tỉnh giải mở khóa dạy nghề cho nơng dân tạo điều kiện cho nơng dân tự bố trí việc làm theo lực trình độ 3.3.4 Biến đổi diện mạo xã hội nơng thơn Tiểu mục này, tác giả trình bày chuyển biến xã hội nông thôn tỉnh Đồng Tháp mặt, : giao thông nông thôn; điện thắp sáng; nước sinh họat; nhà ở; y tế; giáo dục Nhìn chung, diện mạo nông thôn Đồng Tháp giai đoạn 1988 – 2000 có chuyển biến sâu sắc, nhên so với mặt chung tỉnh vùng Đồng sông Cửu Long nước nơng thơn Đồng Tháp cón tỉnh chậm phát triển, đặc biệt mặt, giao thông, y tế giáo dục Tiểu kết chương Sau mười năm (1990 - 2000), nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp tạo sản lượng nông nghiệp tăng gần hai lần, giải đảm bảo nhu cầu lương thực mà nhanh chóng trở thành tỉnh đóng góp chủ đạo sản lượng nông nghiệp cho đất nước Khi đất nước bước vào nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nơng nghiệp Đồng Tháp phát huy mạnh đẩy mạnh sản xuất lúa xuất chất lượng cao, mơ hình cánh đồng 50 triệu/ha trở lên phổ biến đồng ruộng Cơ cấu nông nghiệp nông bước phá vỡ nông nghiệp Đồng Tháp Tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ - thương mại bước tăng nhanh Trong sản xuất nông nghiệp trồng, vật nuôi bước chuyển đổi cho phù hợp với nhu cầu thị trường Ngành nuôi trồng đánh bắt thủy sản thực trở thành mạnh tỉnh Mặc dù nội lực phát triển nông nghiệp Đồng Tháp mạnh có phương diện tồn dạng tiềm Trong q trình thực cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Đồng Tháp không tránh khỏi thử thách Chương BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN ĐỒNG THÁP TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 15 4.1 Đảng bộ, quyền nhân dân tỉnh Đồng Tháp vận dụng chủ trương Đảng thực cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng nghiệp, nông thôn giai đoạn 2001-2010 Bước sang kỷ XXI, với việc đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, tập trung chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa Hội nghị Ban chấp hàng Trung ương Đảng khóa IX (2/2001) khẳng định cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nướcNghị Đại hội Đảng lần thứ X (2006) nhấn mạnh “Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, giải đồng vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân” Nghị Đại hội Đảng tỉnh Đồng Tháp lần thứ VII (2001) nhiệm vụ, mục tiêu kế hoạch năm (2001 – 2005) phát triển nông nghiệp, nông thơn “trọng tâm phát triển nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa” Tỉnh ủy Đồng Tháp đề chương trình hành động số 31-CT/TU ngày 01/8/2002 với nội dung tổ chức cho nông dân tích cực chuyển đổi cấu trồng, vật ni với hình thức luân canh lúa – màu, lúa – thủy sản; tiếp tục khai thác mạnh sản xuất lúa với quy mô tập trung, chất lượng cao Nghị Ban chấp hành Đảng tỉnh nông nghiệp, nông dân, nông thôn (2006), nêu rõ: “ Phát triển trồng trọt theo hướng thâm canh, tăng dần lợi nhuận đơn vị diện tích đất thơng qua áp dụng giống quy trình sản xuất tiên tiến Đẩy mạnh hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với đẩy mạnh giới hóa, đồng khâu sản xuất, đại hóa cơng nghệ chế biến.” Đến năm 2008, Tỉnh ủy có Nghị số 08-NQ/TU ngày 09/02/2008 nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhằm xây dựng nông nghiệp theo hướng đại, hiệu quả, bền vững góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định cho sản xuất công nghiệp, chế biến hàng xuất Những chủ trương, sách, biện pháp Đảng quyền tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2001 – 2010 áp dụng đồng nỗ lực nơng dân có ý nghĩa sâu sắc, làm chuyển biến cấu kinh tế nơng nghiệp thay đổi hồn tồn mặt nơng thơn tỉnh Đồng Tháp 4.2 Kinh tế nông nghiệp, nông thôn Đồng Tháp việc thực cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng nghiệp, nông thôn từ năm 2001 đến năm 2010 16 Từ năm 2001, với chủ trương tiến hành cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn đầu tư cho nông nghiệp Đồng Tháp quan tâm nhiều Trước tiên phải kể tới lượng vốn đầu tư cho xây dựng (bao gồm thủy lợi) vòng 10 năm (2001 - 2010) tăng liên tục, từ 79.130 triệu đồng năm 2001, chiếm 15,6% tổng vốn đầu tư xây dựng tồn tỉnh đến năm 2010 lên tới 218.656 triệu, chiếm 17% tổng vốn đầu tư xây dựng toàn tỉnh Đến năm 2005, tỉnh hoàn thành hệ thống thủy lợi thủy nông nội đồng, với 4.738 tuyến kênh với tổng chiều dài khoảng 5.630 nghìn km Tính đến năm 2009, hệ thống thủy lợi tỉnh đáp ứng yêu cầu nước tưới, tiêu chống lũ cho 200.000 sản xuất nông nghiệp Cơ giới hóa bước đẩy mạnh, tỉnh tập trung kinh phí thực dự án phát triển trạm bơm điện Đến năm 2010, tồn tỉnh có 620 trạm bơm, đáp ứng 45% nhu cầu bơm tưới sản xuất nơng nghiệp (cịn lại 38% sử dụng tram bơm dầu 17% hệ thống thủy lợi tự chảy) 4.2.1 Thay đổi cấu kinh tế nông nghiệp Trong nội cấu ngành nơng nghiệp có bước chuyển biến rõ nét theo hướng giảm dần tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng dần tỷ trọng ngành chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp Tỷ trọng ngành trồng trọt giảm xuống 80% năm 2001; 2002, 2003, 2006 năm tiếp theo, trì mức 82% Trong đó, tỷ trọng ngành chăn nuôi tăng đều, năm 1995 ngành chăn nuôi chiếm tỷ trọng 7,75% đến 2005 10,02%, năm 2010 11,28% Ngành dịch vụ nông nghiệp tăng năm từ 2000 đến 2006, đặc biệt năm 2002 chiếm 12,34% toàn ngành Mạng lưới dịch vụ hình thức dịch vụ ngày đa dạng tín dụng, vật tư, giống, trồng, vật ni, thú y, khâu q trình sản xuất thu hoạch…, ngày đáp ứng đầy đủ theo nhu cầu sản xuất nông nghiệp Ngành nông nghiệp có bước phát triển theo chiều sâu, giá trị toàn ngành tăng ổn định suốt giai đoạn (1995 - 2010), với mức bình quân đạt 7,5%/năm Năm 2001, giá trị tồn ngành đạt 4.262.635 triệu đồng đến năm 2010 tăng lên 19.694.102 triệu, tốc độ gia tăng gấp gần lần 4.2.2 Tác động sản xuất nông nghiệp tới chuyển biến kinh tế nông thôn đời sống nông dân Sự thay đổi kinh tế nông nghiệp Đồng Tháp năm 1996 - 2010 tác động tích cực đến kinh tế chung tỉnh Đóng góp vào tổng sản phẩm nội tỉnh ngành nông nghiệp mức cao, năm 1995 ngành nơng nghiệp đóng góp 71,58%, năm 2000 62,23%, năm 2005 58,12% năm 2010 48,77% Mặc dù tỷ trọng 17 ngành nông nghiệp cấu kinh tế giảm dần giá trị sản xuất mức đóng góp nơng nghiệp cho giá trị tổng sản phẩm nội tỉnh lớn, ln giữ mức gia tăng ổn định Nhờ mà thu nhập bình quân đầu người ngày tăng, năm 2000 thu nhập bình quân đạt 759 nghìn đồng/ người/ tháng đến năm 2005 tăng lên 1.533 nghìn/ người/ tháng đến năm 2010 tăng lên 3.040 nghìn đồng/người/tháng Nhìn chung, giai đoạn 2001 – 2010, mặt nông thôn đời sống nông dân Đồng Tháp có bước chuyển biến đáng kể Sự phát triển kinh tế nông nghiệp định phát triển kinh tế - xã hội nông thôn đời sống nông dân ngày nâng cao 4.3 Sự biến đổi xã hội nông thôn tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2001-2010 4.3.1 Biến đổi cộng đồng xã hội nông thôn tỉnh Đồng Tháp Trong tiểu mục này, tác giả trình bày biến đổi mặt, như: biến đổi dân số lao động; biến đổi chất lượng sống dẫn đến phân hóa xã hội nơng thơn Tác giả đến kết luận, chuyển biến xã hội nông thơn Đồng Tháp q trình phân hóa khơng ngừng tình trạng giàu nghèo nơng thơn Trên tảng phục hồi kinh tế hộ tư nhân nơng thơn khuyến khích kinh tế hộ phát triển với hình thức phi nơng nghiệp thủ cơng nghiệp, dịch vụ nơng nghiệp… Đây cịn nguồn lực vốn, trình độ sản xuất quản lý, nguồn động lực góp phần đưa nơng thơn Đồng Tháp thực thành cơng cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn 4.3.2 Sự biến đổi đời sống cư dân nông thôn tỉnh Đồng Tháp Sự thay đổi đời sống dân cư nông thôn tỉnh Đồng Tháp gắn liền với kết phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hay nói cách khác, chuyển biến đời sống dân cư nông thôn thước đo hiệu tăng trưởng kinh tế kết thực sách xã hội Đảng nhà nước nông nghiệp, nông thôn Trước hết phát triển, nâng cao đời sống vật chất đời sống tinh thần cư dân nông thôn Đặc biệt, vùng sâu, vùng xa thay đổi thực sống cho người dân nông thôn Tuy nhiên, đem so sánh Đồng Tháp với tỉnh vùng nước thi cịn tỉnh khó khăn Mặt dân trí, tỷ lệ đội ngũ lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật mức thấp Vì thế, việc tiếp tục đầu tư cho nghiệp phát triển giáo dục – đào tạo, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, nông thôn nhiệm vụ cấp thiết đặt thời gian trước mắt lâu dài 18 4.4 Tỉnh Đồng Tháp thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020 4.4.1 Nội dung đề án xây dựng nơng thơn Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn chương trình cụ thể hóa Nghị số 26 – NQ/TW ngày 05 tháng năm 2008, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng Chương trình ngày 06 tháng 10 năm 2010, Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp Quyết định số 911/QĐ-UBND.HC “Về việc ban hành Đề án xây dựng nông thôn tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2010 – 2020” 4.4.2 Những kết bước đầu đạt từ phong trào xây dựng nông thôn Sau năm triển khai thực hiện, cho đền (tháng năm 2013) phong trào xây dựng nông thôn tỉnh Đồng Tháp thu kết bước đầu đáng ghi nhận Phong trào xây dựng nông thôn triển khai rộng rãi từ tỉnh đến địa phương Phong trào nhận hưởng ứng, đồng thuận cao từ phía người dân Tính đến hết năm 2012, tồn tỉnh có 81/119 số xã đạt chuẩn tiêu chí giáo dục, 107 xã đạt chuẩn tiêu chí y tế, 102 xã đạt tiêu chí văn hóa Tiểu kết chương Nhìn phương diện bao quát, sau 10 năm tiến hành cơng cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng nghiệp, nông thôn, kinh tế - xã hội nông thôn tỉnh Đồng Tháp có nhiều khởi sắc, nhiên khơng thể hết khó khăn thử thách (bao gồm chủ quan khách quan) tỉnh đặc thù nơng trồng lúa Song, khả hồn thành cơng cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Đồng Tháp có khả Để phát huy mạnh nội lực lợi so sánh tỉnh với tỉnh khu vực Đồng sông Cửu Long nước, Đồng Tháp cần phải trọng đến thay đổi nhận thức, đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao, phát triển đôi với bảo vệ môi trường, đầu tư trọng điểm có chất lượng cho phát triển mang tính bền vững… Và nhân tố khơng thể thiếu tâm Đảng ủy, cấp quyền nỗ lực cộng đồng mà chủ thể q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nơng dân Đó việc giải tốt mối quan hệ trục tam giác nông nghiệp, nông thôn nông dân Hay mục tiêu đề án xây dựng nông thôn mà tỉnh Đồng Tháp đề đường thực KẾT LUẬN 19 Trong tiến trình lịch sử, Đồng Tháp biến đến với điều kiên tự nhiên thuận lợi người nơi chất, nghĩa khí, giàu tinh thần yêu nước cách mạng Đất người nơi vào lịch sử Đồng Tháp Mười, Lịch sử Nam Bộ với trang sử hào hùng chiến đấu lao động sản xuất Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, nằm địa bàn chủ yếu chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam phải dành nhiều công sức nhằm khắc phục hậu chiến tranh cộng với trì lâu chế quản lý tập trung bao cấp làm cho Đồng Tháp lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội mang tính chung bao phủ nước Cuộc khủng hoảng chấm dứt đường lối đổi Đảng Nhà nước Bằng nỗ lực cống hiến hết mình, người nơng dân Đồng Tháp bước tháo gỡ khó khăn đưa sống trở lại ổn định Đồng Tháp góp phần nước thóat khỏi tình trạng thiếu lương thực đảm bảo an ninh lương thực cho quốc gia có phần giành cho xuất Song từ điều mà làm cho Đồng Tháp khơng thể khỏi tính chất tỉnh nơng Mặt tích cực ln với hạn chế tránh khỏi, Đồng Tháp tỉnh biết đến với vấn đề hạn chế giáo dục, y tế, chất lượng nguồn nhân lực,…Vị trí tỉnh khu vực nước mức thấp Những biến đổi kinh tế – xã hội nông thôn tỉnh Đồng Tháp thời gian từ năm 1975 trở lại thực tạo nên diện mạo cho nông thôn Đồng Tháp Cùng với tỉnh khu vực, Đồng Tháp góp phần quan trọng vào công tái thiết đất nước sau 30 năm chiến tranh khốc liệt bước khắc phục hậu chiến tranh để lại, đưa đất nước thóat khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội đường thực cơng cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Có thể khái qt q trình gồm ba giai đoạn: Khoảng 10 năm đầu sau thống đất nước, hậu nặng nề chiến tranh để lại, sách bao vây cấm vận Mỹ âm mưu phá họai lực thù địch, tác động sách phát triển kinh tế - xã hội chưa phù hợp, trì lâu chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, làm triệt tiêu động lực phát triển, mắc phải sai lầm khuyết điểm đường lối cải tạo xã hội chủ nghĩa nơng nghiệp cơng thương nghiệp làm cho tình hình kinh tế - xã hội trì trệ, sản xuất đình đốn, nhiều mặt đời sống giảm sút Mục tiêu phát triển thời kỳ đạt chưa đáng kể, chưa phát huy nguồn lực vốn 20 có tiềm lực tự nhiên lao động tỉnh Đồng Tháp – địa bàn nhiều tiềm động trước Ccơng đổi toàn diện đất nước thực từ năm 1986, với nhiều chủ trương, sách nhằm thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, giải khủng hoảng năm đầu thập niên 80 kỷ XIX, đổi ba phương diện trị, kinh tế xã hội thực địn bẩy việc giải khó khăn trước mắt định hướng phát triển xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong nơng nghiệp, q trình đổi thực diễn sau có thị 100 Ban Bí thư Trung ương Đảng (1981) từ sau có Nghị 10 Bộ Chính trị (1988) Cùng với nước khu vực, nông thơn tỉnh Đồng Tháp có bước phát triển mạnh mẽ ngày bền vững Bộ mặt nơng thơn có nhiều chuyển biến, từ tiến hành công cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng nghiệp, nông thôn tạo phát triển nhảy vọt, biểu mặt: Kinh tế nông nghiệp, nông thôn tỉnh Đồng Tháp cịn nhiều khó khăn xuất phát điểm thấp khẳng định kể từ sau thực Nghị 10 Bộ Chính trị đổi chế quản lý nông nghiệp, yếu tố vật chất kỹ thuật, sở hạ tầng nơng nghiệp, nơng thơn có bước phát triển tồn diện, phát huy ngày có hiệu nguồn lực, tiềm đất đai, lao động gắn với bước chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát huy lợi so sánh, đẩy mạnh thâm canh tăng vụ phát triển trồng, vật nuôi đạt hiệu kinh tế cao Về quan hệ sản xuất: Qua hai đợt điều chỉnh ruộng đất, thực cải tạo nơng nghiệp năm sau giải phóng có hiệu định việc giải vấn đề trị, xã hội năm đầu sau giải phóng Tuy nhiên, hình thức xơ cứng, chậm đổi cách làm, đặc biệt chưa dung hịa lợi ích kinh tế tập thể lợi ích người lao động Trong tình hình việc thiết lập chế quản lý thay kiểu quản lý cũ mơ hình hợp tác xã cũ tan rã mở hướng phát triển kinh tế nông nghiệp Từ năm 1988, nông nghiệp Đồng Tháp dần khôi phục tiềm sức sống mình, đáp ứng đủ nhu cầu lương thực nhân dân tỉnh giành phần cho xuấ Từ năm 1995 đến nay, phát triển kinh tế hộ nông dân ngày sôi động, nhu cầu hợp tác, liên kết lại xuất hình thức hợp tác Sự hợp tác thiết lập sở dân chủ, bình đẳng, tự nguyện thành viên trình sản xuất đời nông thôn tỉnh Đồng Tháp Dưới hỗ trợ Đảng, Nhà nước cấp 21 quyền sách, vốn, tiêu thụ sản phẩm, giống trồng vật nuôi theo phương thức đối tác trực tiếp, lấy hiệu kinh tế làm sở, mở khả làm tiền đề cho mơ hình hợp tác xã kiểu phát triển ngày hồn chỉnh nơng thơn Do sản xuất phát triển, vai trị tự chủ người nơng dân sản xuất sử dụng sản phẩm coi trọng, biện pháp khuyến khích Nhà nước mà kinh tế hàng hóa nơng thơn Đồng Tháp có bước phát triển mạnh Với lực sản xuất mình, sản phẩm nơng nghiệp đặc biệt lúa góp phần nước đảm bảo an ninh lương thực xuất Cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh biến đổi theo hướng đa canh gắn liền với chuyên canh, thâm canh tăng vụ phát huy lợi tự nhiên nguồn lao động Nói chung, ngành sản xuất nơng thơn Đồng Tháp có bước phát triển nhanh, vượt xa tình trạng kinh tế tự cấp tự túc thời kỳ năm sau giải phóng, hình thành sản xuất hàng hóa động, kinh tế tăng trưởng liên tục mức cao Tuy rằng, quy mô sản xuất lớn hơn, tạo khối lượng hàng hóa gia tăng đáng kể xét trình độ sản xuất, nơi cịn mang nặng đặc trưng kinh tế tiểu nơng Chính vậy, lợi nhuận nơng sản hàng hóa thị trường phần lớn rơi vào phận thương nhân Với kinh tế đó, đời sống người nơng dân nghèo khổ, vùng sản xuất độc canh lúa Đồng Tháp Những ngành sản xuất khác ngồi lúa rau, đậu, trái có giá trị cao, chăn ni, chí ngành ni trồng thủy sản coi mạnh thứ hai tỉnh sau trồng lúa nhiều năm qua tình trạng “trúng mùa rớt giá” thường xun diễn tính ổn định sản xuất chưa cao chưa thể chuyển thành sản xuất hàng hóa cách bền vững Dân số nguồn nhân lực Đồng Tháp tăng nhanh, mật độ dân số phân bố không vùng tỉnh Nguồn lao động bước nâng lên trình độ văn hóa, chuyên môn kỹ thuật Tuy nhiên, lao động chưa qua đào tạo cịn số lượng lớn Lao động có trình độ kỹ thuật cao cịn ít, đặc biệt phụ nữ nơng thơn có trình độ học vấn thấp, hạn chế lực chuyển giao tiến kỹ thuật khả quản lý, tổ chức sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội Đồng Tháp tỉnh cịn nhiều khó khăn việc đào tạo nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn so với tỉnh khu vực nước Ở Đồng Tháp, mặt dân trí cư dân nơng thơn tăng lên nhiều so với thời kỳ trước 1975 Tỉnh hồn thành chương trình chống mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học hướng tới hoàn thành phổ cập giáo dục trung học sở Dân cư nơng thơn ngày có điều kiện 22 thuận lợi để tiếp thu thông tin với phương tiện thông tin đại chúng đa dạng Cho đến cuối thập niên đầu kỷ XXI, 100% xã Đồng Tháp có mạng lưới truyền thơng Internet Việc tiếp nhận thông tin tuyên truyền, chủ trương, đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước, tiếp nhận chuyển giao khoa học kỹ thuật từ tổ chức đoàn thể thuận lợi Năng lực nhận thức, tư kinh tế - xã hội người nông dân nâng lên đáng kể nên ngày dễ nắm bắt chế thị trường, đặc biệt thông tin thị trường giá Đời sống dân cư nơng thơn Đồng Tháp có nhiều thay đổi, tỷ lệ hộ giàu ngày tăng, không cịn hộ đói năm trước giải phóng Nhà xây dựng kiên cố, bán kiên cố ngày tăng Các tiện nghi sinh hoạt phục vụ sống ngày đa dạng, phong phú Sức khỏe người dân ngày ý, cơng tác phịng, khám trị bệnh ngày cải thiện Người nông dân quan tâm nhiều tới việc học hành em Đời sống vật chất tinh thần ngày nâng lên chất lượng, hướng tới sống ấm no, hạnh phúc Dù nhiều khó khăn đường xây dựng phát triển, song khẳng định kinh tế - xã hội nơng thơn tỉnh Đồng Tháp có chuyển biến tích cực, mặt nơng thơn thay đổi Là vùng đất đai phì nhiêu, khí hậu hiền hòa, dân cư chất, động, cần cù, sáng tạo lao động nên Đồng Tháp có nhiều khả phát triển nông nghiệp toèn diện đại Bên cạnh thuận lợi đó, Đồng Tháp cịn có khơng khó khăn đường phát triển Mặc dù diện tích đất phù sa tỉnh chiếm 46,72% song mức độ khai thác năm gần làm cho độ phì nhiêu đất giảm sút nhiều, cộng với việc sử dụng hóa chất đồng ruộng khơng theo mức độ chuẩn cho phép nên tình trạng đất bạc màu ngày tăng Bên cạnh đất phèn đứng hàng thứ hai, chiếm 45,08%, tình trạng nhiễm phèn nặng vào mùa khô làm ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất, chi phí thau chua, rửa phèn đồng ruộng làm tăng chi phí sản xuất nên lợi nhuận thu đồng đất nhiễm phèn ngày giảm sút Mặc dù có nhiều chuyển biến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp chưa thật vững Trong trồng trọt, lúa chủ đạo Chăn ni cịn nhỏ lẻ, chủ yếu hộ gia đình, chưa tận dụng hết nguồn lực tự nhiên tỉnh Ngành thủy sản bước đầu đạt giá trị cao sản xuất bấp bênh trở ngại vốn, giống, kỹ thuật nuôi trồng, thị trường tiêu thụ Đặc biệt tình trạng cạn kiệt nguồn lợi thủy sản tự nhiên ngày rõ nét chưa có biện pháp ngăn chặn hữu hiệu 23 Là tỉnh đầu nguồn hệ thống sông Cửu Long nên Đồng Tháp phải đối diện với lũ lụt hàng năm, lũ lụt vừa điều kiện vừa trở ngại đường phát triển Trong năm qua công tác thủy lợi đầu tư, nâng cấp tàn phá thiên tai khơng thuộc tầm kiểm sốt người lũ lụt vấn đề đe dọa trực tiếp tới đời sống dân cư Đồng Tháp nói riêng Đồng sơng Cửu Long nói chung Cơ sở hạ tầng, kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn cố gắng đầu tư xây dựng chưa đầy đủ thiếu đồng bộ, xuống cấp nhanh, nguồn vốn để tu bổ, nâng cấp không kịp thời nên hiệu xuất sử dụng không cao Các ngành nghề phi nông nghiệp phát triển chậm, kinh tế hàng hóa chuyển biến khó khăn, sức mua thị trường nơng thơn cịn yếu Mặc dù xuất hình thức liên kết, hợp tác kiểu sản xuất nơng nghiệp cịn mỏng hiệu chưa cao Mức sống dân cư nông thôn dân cư thành thị cịn có khoảng cách xa ngày chênh lệnh Về mặt xã hội, tình trạng phân hóa giàu nghèo nơng thơn Đồng Tháp tăng nhanh Sự chênh lệnh sở hữu tư liệu sản xuất, thu nhập, mức sống, hưởng thụ ngày lớn cho thấy lực sản xuất kinh tế hộ có khác biệt sản xuất thành phần kinh tế nơng thơn Tình trạng hộ nơng dân nghèo đất bán, sang, cầm cố ngày gia tăng dẫn đến nạn dư thừa lao động, tăng lực lượng lao động làm thuê nông thôn, tượng thừa lao động thiếu việc làm diễn phổ biến khu vực nơng thơn Từ sóng lao động đổ trung tâm thành thị gây sức ép vấn đề xã hội cho thành thị ngày trở lên căng thẳng Đây vấn đề nan giải đời sống kinh tế - xã hội nông thôn cần phải giải không tỉnh Đồng Tháp mà nông thôn nước Trình độ dân trí, điều kiện để phát triển nghiệp giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực tồn nhiều yếu kém, chưa mở hướng khắc phục nguy khiến Đồng Tháp tụt hậu ngày xa so với tỉnh khu vực nước Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày diễn sâu rộng mạnh mẽ Đồng Tháp phải theo kịp phát triển chung khu vực nước mà phải tự lực vươn lên cho tương xứng với tiềm mạnh Xuất phát từ thực tiễn lịch sử, để thực mục tiêu đó, tiền đề điều kiện cần phải có Đồng Tháp phải giải tốt vấn đề mang tính trước mắt lâu dài cản trở đường phát triển Một vấn đề mang tính lịch sử để lại cho Đồng Tháp tình trạng dân trí thấp Vì vậy, muốn phát triển 24 khơng có đường khác phải tập trung nâng cao trình độ dân trí, phát triển nguồn nhân lực cách toàn diện tất lĩnh vực Đặc biệt, với hai lĩnh vực coi mạnh tỉnh nông nghiệp thủy sản, coi hai ngành đóng vai trò mũi nhọn, chủ lực phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Tháp nói chung khu vực nơng thơn nói riêng 25 ... 1988 Chương 3: Những biến đổi kinh tế - xã hội nông thôn Đồng Tháp từ năm 1988 đến năm 2000 Chương 4: Bước phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Đồng Tháp từ năm 2001 đến năm 2010 Chương TỔNG... cậy, luận án tái dựng lại cách hệ thống biến đổi kinh tế - xã hội nông thôn tỉnh Đồng Tháp giai đoạn từ năm 1975 đến năm 2010 Nghiên cứu trình biến đổi tình hình kinh tế - xã hội địa bàn nông thôn. .. TÀI Thực đề tài luận án ? ?Những biến đổi kinh tế - xã hội nông thôn tỉnh Đồng Tháp từ năm 1975 đến năm 2010? ??, tiếp cận nguồn tài liệu chủ yếu nghiên cứu nông thôn, nông nghiệp nông dân, đặc biệt

Ngày đăng: 30/08/2014, 22:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan