Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở phần văn học Việt Nam hiện đại lớp 9 theo hướng tích cực và sáng tạo

77 959 1
Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở phần văn học Việt Nam hiện đại lớp 9 theo hướng tích cực và sáng tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HOÀNG THỊ HIỀN ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở PHẦN VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI LỚP THEO HƯỚNG TÍCH CỰC VÀ SÁNG TẠO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HOÀNG THỊ HIỀN ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở PHẦN VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI LỚP THEO HƯỚNG TÍCH CỰC VÀ SÁNG TẠO Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học Văn - Tiếng Việt MÃ SỐ: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Huy Quát Thái Nguyên - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2013 Tác giả luận văn Hoàng Thị Hiền Xác nhận giáo viên hƣớng dẫn Xác nhận khoa Văn PGS TS Nguyễn Huy Quát i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn xin chân thành cảm ơn: - Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ Văn, Phòng Sau đại học trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên - Các thầy cô giáo Viện Văn học, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Trường Đại học Sư phạm I Hà Nội, thầy cô giáo công tác Bộ Giáo dục Đào tạo Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Huy Quát, người thầy động viên, giúp đỡ tơi nhiều để luận văn hồn thành Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp trường THCS Yên Ninh (Phú Lương, Thái Nguyên), trường PT dân tộc nội trú THCS Phú Lương (Thái Nguyên) động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Tác giả luận văn Hồng Thị Hiền ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN TRONG NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG 10 1.1 Cơ sở lí luận 10 1.1.1 Quan niệm kiểm tra, đánh giá 10 1.1.2 Mục đích, ý nghĩa đánh giá kết học tập trình dạy học 10 1.1.3 Những yêu cầu sư phạm việc kiểm tra, đánh giá kết học tập người học 16 1.2 Một số vấn đề lí luận kiểm tra đánh giá phân môn Ngữ văn 18 1.2.1 Soạn giáo án Văn học việc đề Văn 18 1.2.2 Chấm 25 1.2.3 Trả 26 iii Chƣơng THỰC TRẠNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ PHẦN VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI LỚP Ở MỘT SỐ TRƢỜNG THCS HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN 27 2.1 Nội dung dạy học phần văn học đại Việt Nam chương trình sách giáo khoa Ngữ văn lớp 27 2.2 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Ngữ văn bậc THCS29 2.1.1 Tích cực 34 2.1.2 Hạn chế 34 2.3 Thực trạng kiểm tra, đánh giá phần văn học Việt Nam đại lớp THCS 36 2.3.1 Thực trạng kiểm tra miệng 36 2.3.2 Thực trạng kiểm tra 15 phút 37 2.3.3 Thực trạng kiểm tra 45 phút 38 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở PHẦN VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI LỚP 44 3.1 Một số giải pháp chung đổi kiểm tra, đánh giá 44 o quy trình 44 , quy chế chuyên môn 45 46 48 3.2 Xây dựng đề kiểm tra đánh giá kết học tập phần văn học Việt Nam đại học sinh lớp 49 3.2.1 Biên soạn đề kiểm tra kết học tập phần văn học Việt Nam đại học sinh lớp 49 3.2.2 Thực nghiệm kiểm tra lớp 63 3.2.3 Kết thực nghiệm 64 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ ĐẦY ĐỦ THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa NXB Nhà xuất KT, ĐG Kiểm tra, đánh giá QTDH Quá trình dạy học Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Kiểm tra, đánh giá khâu quan trọng trình dạy học Kiểm tra, đánh giá phận hợp thành thiếu giáo dục đào tạo nói chung, q trình dạy học mơn học nói riêng Trong q trình dạy học, KT, ĐG khâu cuối đồng thời bước mở đầu cho chu trình với chất lượng hiệu cao Đó khơng đơn đánh giá kết cơng việc mà cịn nhằm đề xuất định phù hợp để cải thiện, nâng cao chất lượng hiệu việc dạy học Đổi nội dung, phương pháp tổ chức thi kiểm tra (Gọi tắt kiểm tra) nhằm đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức, thành học tập, khắc phục yếu tiêu cực giáo dục, đề cập từ lâu văn có tính pháp lí Đảng, phủ ngành Giáo dục Đào tạo Việt Nam - Báo cáo trị ban chấp hành trung ương khóa IX Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X Đảng việc nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, mục V có viết: “hồn thiện hệ thống đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục Cải tiến nội dung phương pháp thi cử nhằm đánh giá trình độ tiếp thu tri thức, khả học tập Khắc phục mặt yếu tiêu cực giáo dục” - Bộ Giáo dục Đào tạo (Ngày 30/12/2010), Công văn số 8773 đổi kiểm tra đánh giá rõ tầm quan trọng việc đổi hình thức kiểm tra (biên soạn đề kiểm tra hình thức ma trận đề) - Điều 5, khoản Luật Giáo dục Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 38/2005/QH XI ngày 14/06/2005 (sửa đổi bổ sung) rõ vai trò quan trọng đổi phương pháp giáo dục có đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên…” 1.2 Kiểm tra, đánh giá phải xuất phát từ sở thực tiễn Giáo dục đại đặt yêu cầu người dạy phải quan tâm giải đồng tất yếu tố trình dạy học, như: Mục tiêu, nội dung, phương pháp, thiết bị, sở vật chất dạy học kiểm tra, đánh giá Tùy vào hoàn cảnh cụ thể, người dạy phải biết chọn yếu tố then chốt mà tác động vào làm xoay chuyển yếu tố khác Thời gian qua, yếu tố trình dạy học quan tâm, vấn đề kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng nắm tri thức mơn nói riêng vấn đề thu hút quan tâm toàn ngành giáo dục Mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học đổi phương pháp kiểm tra, thi cử trường phổ thơng chủ yếu diễn hình thức truyền thống có thay đổi “bình rượu cũ” Cách dạy học thi cử chưa phản ánh tài trình độ học sinh chưa đáp ứng nhu cầu giáo dục - Bộ môn Ngữ văn môn khoa học mang tính nghệ thuật Chính đặc thù mà việc kiểm tra, đánh giá gặp phải khó khăn định Đối với mơn này, ngồi kiến thức ngơn ngữ cịn phải rèn lực cảm thụ văn học, kỹ đọc- viết- thuyết trình Cho nên việc kiểm tra, đánh giá thiên đọc thuộc lịng, chí học vẹt, u cầu vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ lực tự học điều khơng phù hợp Tình hình kiểm tra, thi mơn ngữ văn nhà trường Việt Nam vài thập kỉ qua tồn tại: - Các kiểm tra tập trung kiểm tra điều học sinh (HS) ghi nhớ, học thuộc nội dung học tập từ sách giáo khoa (SGK), từ giáo viên (GV) vận dụng sáng tạo hiểu biết vào tình thực tiễn (các kĩ thực hành vận dụng) - Các kiểm tra đánh giá phạm vi hạn hẹp HS học nhà trường, khơng kiểm tra hết HS học, hay nói khác khơng đo cách toàn diện nội dung học tập lực người học - GV chưa lưu tâm đến việc khẳng định với HS lí em làm chưa tốt cách em học tốt hơn, ngoại trừ cách nhắc nhở hay nhận xét chung chung “chưa nắm vững…”, “hãy học tập chăm hơn” hay “cần cố gắng hơn”… - HS (hoặc chưa quan tâm) đến kĩ lực quan trọng khác (thí dụ lực vận dụng học nhà trường vào thực tiễn giải vấn đề đời sống ngày, lực tự học thêm ngồi SGK, lực tự khẳng định… điều khơng đánh giá) - Việc cho điểm GV không thống có khác biệt lớn giáo viên đánh giá HS chưa đảm bảo tính khách quan, chưa hạn chế tính chủ quan, áp đặt đánh giá - GV không rõ chuẩn kiến thức, kĩ mà HS cần đạt nhiều yêu cầu quan trọng người học chưa có kĩ đọc hiểu, phân tích chương trình học tập, chưa cập nhật với chuẩn yêu cầu cần đạt - GV chưa có kinh nghiệm đề kiểm tra, xây dựng câu hỏi, tập trường sư phạm chưa quan tâm đến việc nâng cao lực nghề nghiệp đặc biệt chưa quan tâm đến việc trang bị cho giáo sinh kĩ thuật đo lường kĩ đánh giá.[3] Căn vào tình hình thực tiễn nêu trên, vào tầm quan trọng khâu kiểm tra, đánh giá q trình dạy học nói chung kiểm tra, đánh Phần tự luận (5 điểm): HS chọn câu để làm Câu 1.(5 điểm) a Yêu cầu chung - Kiểu bài: Nghị luận văn học, có liên hệ thực tế - Bố cục: Rõ ràng hợp lý - Diễn đạt: Trong sáng, mạch lạc, chặt chẽ b Giàn ý hướng dẫn chấm Mở (0,5điểm): Giới thiệu sơ lược nhà thơ Huy Cận, thơ Đoàn thuyền đánh cá, nêu vấn đề nghị luận Thân (4 điểm) - Nghệ thuật nhân hóa, so sánh, liên tưởng: (0,5 điểm) hình ảnh mặt trời xuống biển hịn lửa, sóng cài then, đêm sập cửa … Cái thoáng rộng thời gian không gian ngày khép lại, vầng mặt trời từ từ lặn xuống, tia nắng chói chang dường biến dần, đủ nhà vũ trụ đêm buông xuống khơng cịn lạnh lẽo tối tăm, tuần hồn đặn thiên nhiên miêu tả tài tình rõ rệt hai từ "xuống biển" Cảnh biển trở nên hùng vĩ, lộng lẫy Màn đêm buông xuống cánh cửa lượn sóng then cài - Ở có tương phản, vũ trụ nghỉ ngơi lúc hoạt động đánh bắt cá người dân hoạt động, từ "lại" câu nhấn mạnh đoàn thuyền đánh thức biển đêm, lần mà hoạt động thường xuyên.(0,5 điểm) - "câu hát căng buồm": hình ảnh thơ mộng, khỏe khoắn đầy lãng mạn, câu hát hịa tiếng gió thổi căng buồm, tiếng hát người dân lao động làm chủ thiên nhiên, đất nước, giàu có biển hi vọng chuyến khơi nhiều hải sản.Tiếng hát, gió khơi, buồm căng 56 chi tiết nghệ thuật mang tính tượng trưng cho tinh thần phấn khởi, hăng say khí khơi ln tràn đầy (0,5 điểm) - Chuyện làm ăn có nhiều may rủi, khơi đánh cá, họ mong muốn có chuyến khơi thắng lợi, biển lặng sóng êm đánh bắt nhiều Niềm mong ước phản ánh qua lòng hồn hậu ngư dân trải qua nhiều nắng, gió, bão tố biển Hình ảnh: “cá bạc”, “đồn thoi”, “dệt biển”, “luồng sáng”, “dệt lưới” hình ảnh so sánh, ẩn dụ, nhân hóa (0,5 điểm) - Bài thơ có kết cấu đầu cuối tương ứng: mở đầu thơ hình ảnh đồn thuyền đánh cá khơi khỏe khoắn, kết thúc thơ hình ảnh đồn thuyền hành trình trở cá đầy khoang.( 0,5 điểm) - Thông qua bút pháp nghệ thuật mình, Huy Cận làm sáng lên hình ảnh Việt Nam - Đất nước - Con người với hình ảnh bình dị, ngịi bút cảm nhận tinh tế làm lên câu thơ, thay đổi đất nước, mong ước người điều muốn nói xây dựng lên hình ảnh "lao động" người, vất vả, chịu khó dũng cảm (0,5 điểm) - HS nêu cảm nhận đất nước, người Việt Nam, liên hệ với phát triển đất nước thời kì đổi mới.(1điểm) Kết bài: (0,5 điểm) Bài thơ trường ca lao động, đất nước tươi đẹp, khúc ca khỏe khoắn, hào hứng kết hợp với tuần hồn vũ trụ, mà "Đồn thuyền đánh cá" xem cảm hứng thiên nhiên, đất nước, niềm tin vào sống Câu (5 đ m) Mở (0,5 điểm) Giới thiệu tác giả, tác phẩm nêu vấn đề nghị luận Thân (4điểm) *Khái quát nhà văn truyện ngắn (0,5 điểm) *Sự chuyển biến (2 điểm) - Tình u làng, chất có tính truyền thống ông Hai (0.5điểm) 57 - Sau cách mạng, theo kháng chiến, ơng có chuyển biến tình cảm (0,5điểm) -Tình u làng gắn bó sâu sắc với tình u nước ơng Hai bộc lộ sâu sắc tâm lí ơng nghe tin làng theo giặc (0,5 điểm) -Khi tin cải chính, gánh nặng tâm lí tủi nhục trút bỏ, ơng Hai vui sướng tự hào làng chợ Dầu (0.5điểm) *Đánh giá nhân vật: (1điểm) - Nhân vật ông Hai để lại dấu ấn không phai mờ nhờ nghệ thuật miêu tả tâm lí tính cách ngơn ngữ nhân vật người nơng dân ngịi bút Kim Lân Tác giả đặt nhân vật vào tình thử thách bên để nhân vật bộc lộ chiều sâu tâm trạng; miêu tả cụ thể, gợi cảm diễn biến nội tâm qua ý nghĩ, hành vi, ngôn ngữ đối thoại độc thoại, ngôn ngữ ông Hai vừa có nét chung người nơng dân lại vừa mang đậm cá tính nhân vật nên sinh động - Qua nhân vật ơng Hai, người đọc thấm thía tình yêu làng, yêu nước mộc mạc, chân thành mà vô sâu nặng, cao quý người nông dân lao động bình thường - Sự mở rộng thống tình yêu làng tình yêu nước nét nhận thức tình cảm quần chúng cách mạng mà văn học thời kháng chiến chống Pháp trọng làm bật Truyện ngắn Làng Kim Lân thành công đáng quý Liên hệ (0,5 điểm): Phần lớn người nông dân người hiền lành, chất phác, có lòng yêu quê hương, đất nước Trong năm gần đây, xu phát triển kinh tế, xã hội, nhiều người bỏ làng quê khu đô thị để kiếm sống, nhiều vùng đất làng quê bị bỏ không trở thành khu thị mới, đời sống người nơng dân có nhiều biến đổi 58 Kết (0,5 điểm): Đánh giá thành công Kim Lân việc xây dựng hình tượng nhân vật ơng Hai Câu (5điểm) Mở (0,5 điểm) - Giới thiệu khái quát tác giả, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm - Bài thơ thể cảm nhận tinh tế tác giả thiên nhiên lúc giao mùa từ hạ sang thu Thân (4 điểm) HS phân tích theo trình tự thơ - Cảm nhận không gian làng quê sang thu ( khổ 1)- 1điểm - Cảm nhận không gian đất trời sang thu ( khổ 2) - điểm - Những biến đổi bên tạo vật ( khổ 3) - điểm - Liên hệ.(1 điểm) Kết (0,5 điểm) - Khẳng định giá trị thơ Câu (5điểm) 1.Mở (0,5 điểm): Giới thiệu khái quát tác phẩm Thân (4 điểm) Nhân vật anh niên làm khí tượng kiêm vật lí địa cầu truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa: * Những nét chung sống công việc: (1điểm) - Anh 27 tuổi, người “cô độc gian” “thèm người”- theo lời Giới thiệu bác lái xe (0,25điểm) - Sống làm việc đỉnh Yên Sơn cheo leo cao 2600 mét (0,25đ) - Làm cơng việc khí tượng….địi hỏi tỉ mỉ, xác (0,25đ) Anh niên người bình thường hồn cảnh sống làm việc đặc biệt, anh 27 tuổi (0,25đ) 59 *Những phẩm chất cao đẹp đáng quí anh niên: (2điểm) - Hiểu thành thạo công việc.(0,25điểm) Anh giới thiệu cơng việc ngắn gọn tỉ mỉ - Có ý thức trách nhiệm cao công việc (0,25điểm) Thực công việc hoàn cảnh, đặc biệt lúc sáng - u cơng việc mình, ý thức giá trị lao động.(0,25điểm) Anh quan niệm làm việc ta với việc đôi…công việc anh gắn liền với cơng việc bao anh em đồng chí khác… - Anh người sống có trách nhiệm với thân (0,25điểm) + Căn nhà anh sống làm việc giản dị, đơn sơ gọn gàng ngăn nắp + Anh tự trồng hoa, thuốc, nuôi gà, đọc sách - Yêu quí, trân trọng, chu đáo với người.(0,5điểm) + Biếu củ tam thất cho vợ bác lái xe bồi dưỡng sau ốm + Mời khách nhiệt tình, hái hoa tặng gái + Trị chuyện chân thành cởi mở với người + Chuẩn bị đồ ăn đường cho khách… - Anh TN người khiêm tốn.(0,25điểm) +Anh khơng muốn họa sĩ vẻ +Giới thiệu người khác cho họa sĩ vẽ * Liên hệ với niên tình nguyện ngày ( điểm) 3.Kết bài: (0,5 điểm)Anh niên điển hình cho người lao động thầm lặng cống hiến sức cho Tổ quốc Để tiến hành kiểm tra đối chứng, lấy đề kiểm tra, đánh giá hoàn toàn tự luận GV giảng dạy Ngữ văn lớp trường 60 ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN LỚP Thời gian 45 phút Câu 1: (2,5 điểm) Chép thuộc lòng khổ thơ cuối “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” nêu ý nghĩa thơ Câu 2: (3, 5điểm) Vận dụng kiến thức biện pháp tu từ từ vựng học để phân tích nghệ thuật độc đáo khổ thơ sau : “ Trăng trịn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.” ( Nguyễn Duy – Ánh trăng) Câu 3: (4 điểm) Viết đoạn văn từ 10 đến 15 câu, trình bày cảm nhận em nhân vật anh niên đoạn trích truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long HƢỚNG DẪN CHẤM - BIỂU ĐIỂM: Câu 1(2,5 điểm) -Chép thuộc lòng khổ thơ cuối tác phẩm “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” theo SGK.(1 điểm) - Nêu ý nghĩa “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”: (1,5 điểm) Câu (3,5 điểm) - Chỉ phân tích tác dụng biện pháp tu từ từ ẩn dụ nhân hóa khổ thơ cuối “Ánh trăng” Nguyễn Duy Cụ thể : 61 + Ẩn dụ: Trăng tròn vành vạnh ->tượng trưng cho khứ đẹp đẽ vẹn nguyên chẳng thể phai mờ +Nhân hóa: Ánh trăng im phăng phắc ->Trăng người bạn, nhân chứng nghĩa tình mà nghiêm khắc nhắc nhở người lính (và chúng ta) :con người vơ tình, lãng qn thiên nhiên nghĩa tình q khứ ln trịn đầy, bất diệt Câu (4 điểm) * Yêu cầu hình thức: Học sinh viết đoạn văn từ 10 đến 15 câu, đảm bảo tính liên kết, mạch lạc, sáng * Yêu cầu nội dung: Trình bày cảm nhận nhân vật anh niên: Anh niên lên đoạn trích truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” với nhiều vẻ đẹp: - Là người có lịng u đời, u nghề, ln có tinh thần trách nhiệm cao với cơng việc gian khổ - Có suy nghĩ đắn cơng việc - Cởi mở chân thành, hiếu khách, quan tâm đến người khác cách chu đáo - Khiêm tốn nghĩ ->Là hình ảnh đẹp, tiêu biểu cho người xây dựng đất nước thầm lặng, thật đáng trân trọng ( Lấy dẫn chứng ) Với đề kiểm tra, đánh giá theo phương pháp đổi trên, vừa kết hợp phương pháp tự luận trắc nghiệm khách quan GV vừa kiểm 62 tra kiến thức, vừa kiểm tra kĩ làm học sinh Phần tự luận, học sinh không nắm bắt kiến thức để trình bày mà phải biết phân tích, nghị luận phát huy tư sáng tạo viết Để làm kiểm tra theo phương pháp đổi mới, yêu cầu học sinh cần phải có phương pháp học tập phù hợp Nếu trước học sinh xem Ngữ văn môn học thuộc phải xem mơn học cần phải tư Học sinh cần phải rèn luyện phương pháp học phù hợp với đặc trưng mơn Từ học sinh trang bị cho hệ thống kiến thức kĩ đầy đủ để làm dạng câu hỏi, tập khác Khác rõ với đề kiểm tra, đánh giá theo phương pháp cũ (hoàn toàn tự luận, mang nặng học thuộc tái kiến thức) 3.2.2 Thực nghiệm kiểm tra lớp Chúng lấy đề kiểm tra 45 phút soạn theo hình thức kết hợp TNKQ TL (do biên soạn) đề kiểm tra 45 phút hoàn toàn tự luận (do GV dạy Ngữ văn trường biên soạn) để tiến hành kiểm tra thực nghiệm sư phạm lớp - Đối tượng thực nghiệm: Học sinh lớp 9A, 9B trường THCS Yên Ninh, Phú Lương, Thái Nguyên Chúng tiến hành điều tra học bạ em HS năm học lớp 7, lớp 8, kì I lớp hai lớp này, kết thu được: Về đặc điểm học lực hai lớp 9A 9B lớp học đại trà, số lượng HS giỏi, khá, trung bình, yếu tương đương hai lớp - Mục đích thực nghiệm: So sánh hiệu phương pháp kiểm tra, đánh giá cũ với phương pháp kiểm tra, đánh giá Trên sở thấy tầm quan trọng đổi kiểm tra, đánh giá dạy học Ngữ văn 63 - Phương thức thực nghiệm: + Lớp 9A làm kiểm tra theo phương pháp đổi kiểm tra, đánh giá (kết hợp trắc nghiệm khách quan tự luận, đề kiểm tra tiết in sẵn giấy, giáo viên phát cho học sinh làm) + Lớp 9B làm kiểm tra theo phương pháp kiểm tra, đánh giá cũ (chỉ có tự luận, giáo viên chép câu hỏi lên bảng cho học sinh làm vào giấy em) + Học sinh làm kiểm tra + Chấm bài: Chúng nhờ giúp đỡ giáo viên tổ Ngữ văn nhà trường chấm hội đồng, có góp ý, thảo luận đánh giá kết 3.2.3 Kết thực nghiệm Lớp 9A 9B Số học sinh khảo sát 30 29 Số học sinh đạt điểm 9-10 Số học sinh đạt điểm 2 Số học sinh đạt điểm 10 Số học sinh đạt điểm 5,6 14 15 Số học sinh đạt điểm 3,4 Số học sinh đạt điểm 1,2 Kết thực nghiệm Bảng kết cho thấy, với đối tượng học sinh lớp 9, kiến thức kiểm tra, đánh giá em học chương trình SGK Ngữ văn tiến hành cách thức kiểm tra hai lớp khác 64 với hai đề khác (một đề theo phương pháp cũ, đề theo phương pháp mới) từ cho kết kiểm tra, đánh giá khác + Về kiến thức: Kết lớp kiểm tra theo phương pháp đổi (9A): Học sinh kiểm tra theo phương pháp đổi kiểm tra, đánh giá đạt kết cao Trong 30 em kiểm tra có em đạt điểm giỏi (8; 9;10) đạt 13,3 %, học sinh đạt điểm ( điểm 7) 10 em chiếm 33,3%, số học sinh đạt điểm trung bình 14 em chiếm tỉ lệ 46,7%; số học sinh điểm trung bình (khơng đạt yêu cầu - điểm 3;4) học sinh chiếm tỉ lệ 6,7%, điểm 0;1;2 khơng có Kiểm tra theo phương pháp mới, số học sinh đạt điểm giỏi chiếm 46,6% Số học sinh đạt điểm trung bình chiếm 46,7% Số học sinh không đạt yêu cầu chiếm 6,7% Điều giúp thấy rõ hiệu phương pháp đổi kiểm tra, đánh giá Kết lớp kiểm tra theo phương pháp cũ (9B), kết lại thấp lớp 9A nhiều.Trong 29 em kiểm tra, đánh giá khơng có em đạt điểm 9;10; đạt điểm có em, chiếm tỉ lệ 6.9%; số điểm (điểm 7) em, đạt tỉ lệ 24,1%; số điểm trung bình (điểm 5;6) 15 em, đạt 51,7%; số điểm không đạt yếu (điểm 3;4) em, chiếm 13,7%; số điểm (điểm 0;1;2) em, chiếm tỉ lệ 3,4% Số học sinh đạt điểm khá, giỏi 30% thấp lớp kiểm tra theo phương pháp đổi kiểm tra, đánh giá 16.6% Số học sinh đạt điểm trung bình 51,7% cao lớp 9A 5% Số điểm không đạt yêu cầu 17,1%, cao lớp 9A 10,4% Từ đó, thấy rằng, đổi kiểm tra, đánh giá giúp học sinh thu kết cao + Về kĩ năng: Qua bảng kết thấy rõ, tỷ lệ phần trăm điểm khá, giỏi, điểm đạt yêu cầu lớp 9B thấp lớp 9A, điểm không đạt yêu cầu lớp 9B lại cao lớp 9A, điều dễ hiểu kĩ làm 65 tự luận Cách đề kiểm tra, đánh giá kết hợp tự luận trắc nghiệm khách quan, hình thức kiểm tra phong phú khiến cho nội dung kiểm tra rộng hơn, kiến thức bao quát hơn, tránh “học vẹt”, “học tủ” Việc kiểm tra, đánh giá theo phương pháp mới, vừa kiểm tra kiến thức, vừa kiểm tra kĩ vận dụng, thực hành học sinh; đặc biệt quan tâm đến khả độc lập tư duy, sáng tạo HS + Về thái độ: Với học sinh, việc đổi kiểm tra, đánh giá kích thích tìm tịi, sáng tạo, độc lập suy nghĩ hứng thú học tập môn Ngữ văn em Từ đó, em chủ động, tích cực, sáng tạo lĩnh hội tri thức Cũng thấy, đổi phương pháp dạy học Ngữ văn nói chung đổi kiểm tra, đánh giá nói riêng khiến học sinh học tập hứng thú cao Từ đó, đem lại kết cao Từ kết cho thấy, đổi phương pháp giảng dạy khâu khác trình dạy học mà khơng đổi kiểm tra, đánh giá kết dạy học thu khơng cao Điều chứng tỏ, đổi kiểm tra, đánh giá có vai trị vơ quan trọng, đem lại hiệu lớn dạy học, nói chung dạy học Ngữ văn, nói riêng 66 KẾT LUẬN Từ việc nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn việc đổi kiểm tra, đánh giá dạy học Ngữ văn, qua thực nghiệm kiểm tra, đánh giá phần văn học Việt Nam đại lớp THCS, rút kết luận sau: -Vấn đề đổi phương pháp dạy học yêu cầu thiết, phải tiến hành đồng tất mặt qúa trình dạy học Một đòi hỏi cần thiết đổi việc kiểm tra, đánh giá dạy học Ngữ văn, đổi kiểm tra, đánh giá động lực thúc đẩy đổi phương pháp dạy học Việc đổi kiểm tra, đánh giá dạy học Ngữ văn dù nhiều giáo viên ý, song nhiều giáo viên ngại đổi kiểm tra, đánh giá thời gian chuẩn bị, ngại phải phôtôcoppy kiểm tra cho học sinh… hay làm chiếu lệ Điều làm giảm ý nghĩa việc đổi kiểm tra, đánh giá - Việc đổi kiểm tra, đánh giá cách hợp lí, đắn nhiệm vụ quan trọng người giáo viên dạy học Ngữ văn trường phổ thơng Nó đòi hỏi người giáo viên thực cách nghiêm túc, có hiệu để nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn - Thông qua thực nghiệm sư phạm khẳng định việc đổi kiểm tra, đánh giá có ý nghĩa vơ quan trọng dạy học Ngữ văn, giúp học sinh hứng thú hơn, tránh nhàm chán đơn điệu cách kiểm tra, đánh giá dạy học Ngữ văn trước Từ kết nghiên cứu, thực tiễn dạy học Ngữ văn trường THCS, mạnh dạn đưa số đề nghị sau: Một là: Bộ giáo dục, Sở giáo dục, Phòng giáo dục nên tổ chức đợt tập huấn đổi phương pháp dạy học Ngữ văn trường THCS nói 67 chung đổi việc kiểm tra, đánh giá nói riêng Do nhiều giáo viên dạy học Ngữ văn trường THCS đào tạo từ lâu, việc tập huấn đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá cần thiết Hai là: Đề nghị nhà khoa học, tác giả biên soạn phổ biến tới giáo viên đầy đủ, cụ thể việc đổi kiểm tra, đánh giá dạy học Ngữ văn trường THCS, để giáo viên hiểu rõ sử dụng có hiệu công việc Ba là: Cần trang bị cho trường THCS phương tiện phục vụ cho dạy học: Máy phôtôcoppy, máy in, máy chiếu… làm việc đổi phương pháp dạy học nói chung đổi kiểm tra, đánh giá nói riêng đạt hiệu cao hơn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn trường THCS 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (Ngày 30/12/2010), Công văn 8773 Bộ Giáo dục Đào tạo (12/2010), "Tài liệu bồi dưỡng cán quản lí giáo viên biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi tập môn Ngữ Văn cấp THCS" Phạm Văn Đồng, Dạy học văn trình rèn luyện toàn diện, Nhà xuất Giáo dục Trần Bá Hoành (1995), Đánh giá giáo dục, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thúy Hồng (2005), Đổi đánh giá kết học tập môn Ngữ Văn học sinh THCS, THPT, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Thúy Hồng, Nguyễn Hồng Vân ( 2001, 2002, 2003, 2004), Một số vấn đề đổi đánh giá kết học tập môn Ngữ Văn lớp 6, 7, 8, 9, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thúy Hồng (10/1998), "Về kiểm tra đánh giá kết học chất lượng học tập môn Ngữ Văn học sinh phổ thơng", tạp chí nghiên cứu giáo dục Nguyễn Thúy Hồng (5/2001), "Những yêu cầu cần thiết xây dựng câu hỏi, tập môn Văn- Tiếng Việt trường THCS, THPT", tạp chí Nghiên cứu Giáo dục Nguyễn Thúy Hồng, Vũ Nho (2002, 2003, 2004, 2005), Hướng dẫn làm văn 6, 7, 8, 9, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 10 Trần Kiều (11/2005), "Đổi đánh giá- đòi hỏi thiết đổi phương pháp dạy học", tạp chí Dạy học ngày 11 Trần Kiều (2004), Trí tuệ đo lường trí tuệ, Nhà xuất trị quốc gia 12 Phan Trọng Luận (1999), Phương pháp dạy học Văn, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 69 13 Phan Trọng Luận (1996), Xã hội- Văn học- Nhà trường, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 14 Luật Giáo dục (2005), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Quang Ninh (2005), Tài liệu bồi dưỡng nâng cao lực cho giáo viên THPT, Nhà xuất Đại học Sư phạm 16 Trần Thị Tuyết Oanh (2005), Đánh giá giáo dục, Nhà xuất Đại học Sư phạm 17 Đỗ Ngọc Thống (9/2005), "Đổi nội dung hình thức kiểm tra đánh giá mơn Ngữ Văn", tạp chí Dạy học ngày 18 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa lớp 10 THPT, NXB Giáo dục,Hà Nội 19 Đỗ Ngọc Thống, Nguyễn Thúy Hồng (26/10/1997), "Những yêu cầu cần thiết xây dựng câu hỏi môn Văn- Tiếng Việt THCS THPT", Tạp chí nghiên cứu Giáo dục 20 Hà Bình Trị (2002), Những văn giải quốc gia học sinh giỏi THPT, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 21 Viện ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 70 ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HOÀNG THỊ HIỀN ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở PHẦN VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI LỚP THEO HƯỚNG TÍCH CỰC VÀ SÁNG TẠO Chuyên... tra đánh giá kết học tập phần văn học Việt Nam đại học sinh lớp 49 3.2.1 Biên soạn đề kiểm tra kết học tập phần văn học Việt Nam đại học sinh lớp 49 3.2.2 Thực nghiệm kiểm. .. cầu ngày thiết đổi kiểm tra, đánh giá, mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu ? ?Đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh phần văn học Việt Nam đại lớp 9, theo hướng tích cực sáng tạo? ?? Mục đích

Ngày đăng: 30/08/2014, 16:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan