Những đề văn thường gặp trong các kì thi HS giỏi lớp 9 và vào trường chuyên chọn

27 2.2K 0
Những đề văn thường gặp trong các kì thi HS giỏi lớp 9 và vào trường chuyên chọn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là những tư liệu, bài văn rất hữu ích mà trong thời gian còn học lớp 9 tôi đã dày công sưu tầm.... Và chính vì nhờ nó mà tôi đã rất thành công trong các kì thi môn văn. Hy vọng nó cũng sẽ giúp các bạn học tốt và đặc biệt là các bạn sẽ nhìn ra được vẻ đẹp của văn học để thêm yêu văn học hơn

Đề thi chuyên văn MONDAY, 25. JUNE 2007, 07:37:52 ĐỀ THI TUYỂN SINH THPT NĂM HỌC 2007 - 2008 TP.HCM - năm học 2007-2008 Câu 1 (2 điểm): Nêu hai tình huống thể hiện tình cha con sâu sắc trong truyện ngắn Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng). Câu 2 (2 điểm): Nêu tác dụng của việc sử dụng từ láy trong những câu thơ sau: Nao nao dòng nước uốn quanh, Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang. Sè sè nấm đất bên đường, Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh. (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Câu 3 (4 điểm): Nêu suy nghĩ của em về ý nghĩa của tình yêu thương. (Học sinh không viết quá một trang giấy) Câu 4 (12 điểm): Tình bà cháu trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt. GỢI Ý GIẢI ĐỀ THI Câu 1 (2 điểm): Học sinh cần nêu rõ hai tình huống chính thể hiện tình cha con sâu sắc trong truyện Chiếc lược ngà: - Tình huống thứ nhất: Ông Sáu về thăm nhà, gặp con sau tám năm xa cách, nhớ thương nhưng thật trớ trêu là bé Thu lại không nhận cha. Đến lúc bé nhận ra cha và biểu lộ tình cảm thắm thiết với cha thì ông Sáu lại phải ra đi. - Tình huống thứ hai: Ở khu căn cứ, ông Sáu dồn tất cả tình yêu thương và mong nhớ con vào việc làm chiếc lược ngà để tặng con nhưng chưa kịp trao món quà ấy cho con thì đã hy sinh. Câu 2 (2 điểm): Học sinh cần thể hiện một số yêu cầu sau: - Chỉ ra những từ láy được sử dụng trong đoạn thơ: nao nao, rầu rầu. - Nêu tác dụng của việc sử dụng từ láy trên trong đoạn thơ, cụ thể là: + Các từ láy nao nao, rầu rầu là những từ láy vốn thường được dùng để diễn tả tâm trạng con người. + Trong đoạn thơ, các từ láy nao nao, rầu rầu chẳng những biểu đạt được sắc thái cảnh vật (từ nao nao: góp phần diễn tả bức tranh mùa xuân thanh nhẹ với dòng nước lững lờ trôi xuôi trong bóng chiều tà; từ rầu rầu: gợi sự ảm đạm, màu sắc úa tàn của cỏ trên nấm mộ Đạm Tiên) mà còn biểu lộ rõ nét tâm trạng con người (từ nao nao: thể hiện tâm trạng bâng khuâng, luyến tiếc, xao xuyến về một buổi du xuân, sự linh cảm về những điều sắp xảy ra - Kiều sẽ gặp nấm mộ Đạm Tiên, gặp Kim Trọng; từ rầu rầu: thể hiện nét buồn, sự thương cảm của Kiều khi đứng trước nấm mồ vô chủ). + Được đảo lên đầu câu thơ, các từ láy trên có tác dụng nhấn mạnh tâm trạng con người - dụng ý của nhà thơ. Các từ láy nao nao, rầu rầu đã làm bật lên nghệ thuật tả cảnh đặc sắc trong đoạn thơ: cảnh vật được miêu tả qua tâm trạng con người, nhuốm màu sắc tâm trạng con người. Câu 3 (4 điểm): Đề bài yêu cầu học sinh nêu suy nghĩ của bản thân về ý nghĩa của tình yêu thương. Các em có thể trình bày dưới hình thức một bài viết ngắn, một bức thư (không quá một trang). Dù trình bày dưới hình thức nào các em cũng cần trình bày được một số ý cơ bản sau: - Tình yêu thương: tình cảm tốt đẹp nhất của con người. Theo nghĩa hẹp (là tình cảm gia đình, thầy cô, bè bạn…); theo nghĩa rộng (là tình yêu đồng bào, quê hương, đất nước). - Những biểu hiện của tình yêu thương: sự quan tâm, chở che, đùm bọc, sự dạy dỗ, ý thức trách nhiệm đối với mọi người, với quê hương, đất nước. - Ý nghĩa to lớn của tình yêu thương (ý chính): con người không thể sống mà không có tình yêu thương. Tình yêu thương tạo nên sự thân ái, đoàn kết trong cộng đồng - Nêu phương hướng, trách nhiệm của bản thân. Trong bài viết, học sinh có thể so sánh, liên hệ với thực tế (đặc biệt là liên hệ ý nghĩa của tình yêu thương với truyền thống nhân đạo của dân tộc) để bài viết thêm sâu sắc và thuyết phục. 1 Câu 4 (12 điểm): Đây là bốn dạng đề mở. Vì vậy, học sinh có thể trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về tình bà cháu trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt. Học sinh có thể trình bày bài làm của mình dưới nhiều cách, song cần đáp ứng được một số yêu cầu cơ bản sau: a. Giới thiệu khái quát về tác giả Bằng Việt (thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước. Thơ Bằng Việt hấp dẫn người đọc bởi sự trong trẻo, mượt mà và chiều sâu triết lý) ; về bài thơ Bếp lửa (chú ý hoàn cảnh sáng tác). b. Suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về tình bà cháu trong bài thơ: Tình bà cháu thắm thiết, cảm động được khơi gợi qua hình ảnh bếp lửa. - Hình ảnh thân thương, ấm áp về bếp lửa: Một bếp lửa chờn vờn sương sớm / Một bếp lửa ấp iu nồng đượm khơi gợi kỷ niệm thời thơ ấu bên người bà. Bếp lửa hiện lên trong kí ức như tình bà ấm áp, như sự đùm bọc của bà. - Những suy ngẫm về người bà: đó là những suy ngẫm về cuộc đời nhiều gian khổ nhưng giàu hi sinh, tần tảo của người bà. Bà là người nhóm lửa, cũng là người giữ cho ngọn lửa luôn ấm nóng và tỏa sáng trong mỗi gia đình: Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ /Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm / Nhóm bếp lửa ấp ui nồng đượm… Bà không chỉ là người nhóm lửa, giữ lửa mà còn là người truyền lửa - ngọn lửa của sự sống, của niềm tin cho các thế hệ sau: Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen / Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn / Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng… - Đứa cháu dù đi xa, vẫn không thể quên bếp lửa của bà, không quên tấm lòng thương yêu đùm bọc của bà. Bếp lửa ấy đã trở thành kỉ niệm ấm lòng, thành niềm tin, nâng bước cháu trên chặng đường dài. Kỳ diệu hơn, người cháu nhờ hiểu và yêu bà mà thêm hiểu nhân dân, dân tộc mình. Bếp lửa và bà đã trở thành biểu tượng cho hình ảnh quê hương xứ xở. c. Đánh giá chung: - Bài thơ khiến người đọc xúc động bởi tình cảm bà cháu chân thành, thắm thiết. Nhà thơ đã khéo sử dụng hình ảnh bếp lửa. Đây là là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo, có giá trị thẩm mỹ cao: vừa cụ thể, chân thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng, góp phần thể hiện chiều sâu triết lý của bài thơ. - Tình cảm yêu quý, biết ơn của người cháu đối với bà trong bài thơ chính là biểu hiện cụ thể của tình yêu thương, sự gắn bó với gia đình, quê hương, điểm khởi đầu của tình yêu đất nước. 2 Ánh trăng và Bến quê MONDAY, 25. JUNE 2007, 02:35:19 GIÚP CÁC EM ÔN THI THPT MÔN NGỮ VĂN. Có thể nói Nguyễn Duy và Nguyễn Minh Châu là hai cây bút tiêu biểu cho văn học Việt Nam từ năm 1954 đến nay. Mỗi tác phẩm của họ đều để lại những dấu ấn sâu sắc, những âm vang dậy lên trong ta sự xúc động chân thành. Có thể nói Nguyễn Duy và Nguyễn Minh Châu là hai cây bút tiêu biểu cho văn học Việt Nam từ năm 1954 đến nay. Mỗi tác phẩm của họ đều để lại những dấu ấn sâu sắc, những âm vang dậy lên trong ta sự xúc động chân thành. Trong văn học thời kỳ chống Mỹ cứu nước, Nguyễn Duy và Nguyễn Minh Châu đã rất thành công trong cảm hứng ngợi ca đất nước và nhân dân anh hùng. Từ sau năm 1975 đến nay, đất nước từng bước chuyển mình để đi đến sự đổi mới toàn diện. Trên cái nền hiện thực ấy, Nguyễn Duy và Nguyễn Minh Châu đã hướng ngòi bút của mình vào các vấn đề có tính chân thực cao về đời sống xã hội. Một trong những đề tài được quan tâm là sự tự thức tỉnh, tự giáo dục để hoàn thiện vẻ đẹp nhân cách. Đọc tác phẩm “Ánh Trăng” của Nguyễn Duy và “Bến Quê” của Nguyễn Minh Châu, ta cảm nhận sâu sắc bài học làm người mà mỗi tác giả đã gửi gắm trong hành trình tìm về nguồn cội và cuộc đấu tranh tự vấn lương tâm để thức tỉnh chính mình. Đôi khi giữa cuộc sống phồn hoa đô hội, con người với đầy đủ những tiện nghi sinh hoạt hiện đại, sang trọng, bị cuốn hút bởi nhiều thú vui mới lạ, hấp dẫn dễ đánh mất đi những gì đẹp đẽ thân thương của quá khứ mà đáng lẽ phải trân trọng nâng niu, yêu quý. Ta đã bắt gặp điều ấy qua “Ánh Trăng”. Bài thơ đã đạt giải A trong cuộc thi thơ do Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức. “Ánh Trăng” là lời nhắc nhủ về những tháng năm gian lao mà anh dũng, nghèo khổ mà nồng ấm tình thương cuả cuộc đời người chiến sĩ gắn bó với thiên nhiên, với con người bình dị, hiền hậu, Nguyễn Duy đã gợi nhớ một miền ký ức thẳm sâu: “Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ” Dù sống ở “đồng”, ở “sông” hay ở “bể” ở “rừng” thì đi đâu nhân vật trử tình “Ta” cũng có “Trăng” bầu bạn. Quan hệ giữa Vầng Trăng – Ta là quan hệ tri kỉ. Không gian “Đồng” “Sông” “Biển” “Rừng” gợi nhớ quá khứ gian khổ. Ở đó Vầng Trăng đã trở thành máu thịt của Ta: “Ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa” Từ Vầng Trăng Tri kỉ đến Vầng Trăng Tình nghĩa là quá trình gắn bó sâu nặng khẳng định một tình cảm vững bền tưởng như không bao giờ thay đổi. Thế nhưng, “người ta định rồi chẳng bao giờ người ta làm được” (lão Hạc – Nam Cao). Nhân vật trữ tình trong Ánh Trăng đã như thế! “Từ hồi về thành phố quen ánh điện cửa gương 3 Vầng Trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường” Từ Vầng Trăng Tri kỉ, Vầng Trăng Tình nghĩa nay đã biến thành Vầng Trăng người dưng! Qủa là một sự thay đổi không thể lường trước. Một sự phản bội? Điều gì đã làm nên sự phản bội đáng xấu hổ ấy? Phải chăng là sự đổi thay về môi trường sống: Từ miền gian khổ thiếu thốn, khó khăn về nơi đầy đủ, sung sướng? từ giữa thiên nhiên mộc mạc chân chất. “Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây ảo” Về với “Ánh điện cửa gương:…? phải chăng “có mới, nới cũ”? Lối sống mới, cuộc sống mới với bao nhiêu cái mới đã làm cho Ta quên đi Ánh Trăng quá khứ, đúng là sự tự cắt bỏ đi một phần máu thịt của chính mình! Thế nhưng, “cuộc đời vốn đa sự, con người vốn đa đoan” chỉ đến khi trong cuộc sống gặp trắc trở khó khăn thì Ta mới có dịp để nhìn lại chính mình: “Thình lình đèn điện tắt phòng buyn – đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn” Chính trong lúc khó khăn ấy của cuộc sống, Vầng Trăng, lại đột ngột xuất hiện trọn vẹn, thủy chung. Đối diện với “trăng tròn vành vạnh” là sự đối diện với sự vẹn tròn chân thật, yêu thương và ấm áp. Đối diện với lòng độ lượng, khoan dung của quá khứ ân tình, ân nghĩa Ta chợt thấy giật mình: “Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình” Nhân vât trữ tình trong bài thơ “giật mình” hay chính Ta cũng phải giật mình. Hãy cảnh tỉnh mình khi chưa quá muộn! Bài thơ như một lời tự sự của chính tác giả, như một lời tự sự của chính mỗi chúng ta, nhắc nhở ta về thái độ sống “uống nước, nhớ nguồn”, thủy chung cùng quá khứ. Cũng là một bài học làm người, Nguyễn Minh Châu qua tác phẩm “Bến Quê” để lại trong ta những trăn trở, những suy ngẫm sâu xa mang tính triết lý. “Bến Quê” được đánh giá là một trong những tác phẩm xuất sắc của Nguyễn Minh Châu trong giai đoạn đổi mới nền văn học. Có nhà văn cho rằng, ông là người mở đường tinh anh và tài năng đã đi được xa nhất. Bài học làm người ta bắt gặp trong “Bến Quê” được gởi gắm qua nhân vật trữ tình – tư tưởng: nhân vật Nhĩ với nhiều nghịch lí trong cuộc đời. Nhĩ là con người từng trải, có địa vị, đi rộng, biết nhiều. Bao cảnh đẹp chốn gần xa, của ngon vật lạ trên thế giới anh đều được thưởng thức: “Suốt cả đời Nhĩ đã từng đi không sót một xó xỉnh nào trên trái đất”. Thế mà những cảnh vật gần gũi nơi bến quê: “Cả một vùng phù sa lâu đời của bãi bồi bên kia sông Hồng đang phô ra trước khuôn cửa sổ gian gác nhà Nhĩ như một thứ vàng thau xen lẫn màu xanh non. Những màu sắc thân thuộc quá như da thịt như hơi thở của đất mỡ màu” thì mãi cuối cuộc đời khi bị cột chặt trên giường bệnh Nhĩ mới nhận ra! Cũng như lần đầu tiên Nhĩ để ý thấy Liên – vợ anh mặc tấm áo vá! Hình ảnh người vợ tảo tần giàu đức hy sinh làm Nhĩ thật sự cảm động. Đó là tiếng lòng, tiếng đau thương mà không phải lúc nào anh cũng nghe cũng cảm được. Đến bây giờ Nhĩ mới khám phá ra vẻ đẹp của bến quê ư! Đến bây giờ Nhĩ mới thấy Liên mặt áo vá ư! Tại sao vậy? Phải chăng vì quá mãi mê khám phá những gì xa xôi mới mẻ mà anh đã bỏ quên đi điều gần gũi thân thương và rất đỗi thiêng liêng! Khát vọng cuối cùng của Nhĩ lúc biết mình sắp từ giả cõi đời là muốn đặt chân lên mảnh đất ở bãi bồi bên kia sông, nơi ấy có bến quê của anh Nhĩ… Anh không thể tự mình làm được điều đó. Bởi vì “nhấc mình ra được bên ngoài phiến nệm nằm, anh tưởng mình như vừa bay được nửa vòng trái đất”. Anh đã phải cậy nhờ Tuấn – con trai anh làm điều ấy. Tuấn là sinh viên học tại một trường đại học ở tận một thành phố phía Nam đã miễn cưỡng nhận lời cha. Thế nhưng, lời cầu xin tha thiết và thái độ khẩn khoản của người cha ốm đau tội nghiệp đã bị anh bỏ quên ngay sau đó. Anh đã rơi vào trận chơi phá cờ thế trên vỉa hè và để lỡ mất chuyến đò duy nhất trong ngày về bãi bồi phía bên kia, để lỡ mất cơ hội duy nhất thực hiện ước nguyện của người cha đáng kính! “Suốt đời Nhĩ cũng từng chơi phá cờ thế trên nhiều hè phố, thật không dứt ra được. Không khéo rồi thằng con trai anh lại trễ mất chuyến đò trong ngày. Nhĩ nghĩ một cách buồn bã, con người ta trên đường đời thật khó tránh khỏi được những cái điều vòng vèo hoặc chùng mình, vả lại, nó đã thấy có gì hấp dẫn ở bên kia sông đâu? Họa chăng chỉ có anh đã từng trải, đã từng in gót khắp mọi chân trời xa lạ mới nhìn 4 thấy hết sự giàu có lẫn mọi vẻ đẹp của một cái bãi bồi sông Hồng ngay bờ bên kia, cả trong những nét tiêu sơ, và cái điều kiện riêng anh khám phá thấy như một niềm say mê pha lẫn với nỗi ân hận đau đớn, lời lẽ không bao giờ giải thích hết”. Những suy nghĩ mang tính trải nghiệm của Nhĩ làm cho ta cảm thấy day dứt trăn trở! Làm sao để thoát khỏi “cái điều vòng vèo chùng chình” trong cuộc sống? Trong cuộc đời? Bởi vì chính cái điều vòng vèo chùng chình ấy mà Nhĩ đã đau đớn ân hận vào giờ phút cuối cuộc đời! Và Tuấn – con trai anh rồi sẽ đau đớn ân hận bên linh cữu của cha! Và cả chúng ta nữa, chúng ta cũng có thể như thế! Bài học làm người mà Nguyễn Minh Châu gửi gắm trong “Bến Quê” thật là sâu sắc! “Ánh Trăng” và “Bến Quê” – hai tác phẩm với hai thể loại khác nhau nhưng cả hai là bài học quý giá cho mỗi chúng ta. Mắc-xim-gor-ki đã từng nói: “Văn học là nhân học”. Học văn là học về con người, học cách làm người! Cám ơn Nguyễn Duy, cám ơn Nguyễn Minh Châu bằng văn học nghệ thuật đã cho ta bài học đạo lý làm người. Đó là hành trang sống của mỗi chúng ta để ta vững bước trên đường đời. Đúng là: “Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẻ cho ta đường đi mà nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng ta, khiến ta phải tự bước lên con đường ấy (Nguyễn Đình Thi, Tuyển tập, Tập II – Nhà Xuất bản Văn học) Nghệ Thuật Tả Cảnh của Thi Hào Nguyễn Du trong Truyện Kiều Bút pháp của đại thi hào Nguyễn Du được coi là điêu luyện, tuyệt bút trong đó nghệ thuật tả cảnh tả tình được người đời sau khen ngợi "như máu chảy ở đầu ngọn bút" và "thấu nghìn đời". Xin giới thiệu với các em bài viết của nhà phê bình Trần Ngọc về Nghệ Thuật Tả Cảnh của Thi Hào Nguyễn Du trong Truyện Kiều. Đoạn Trường Tân Thanh hay Truyện Kiều của thi hào Nguyễn Du là một áng văn chương tuyệt tác trong lịch sử văn học nước ta. Truyện Kiều có giá trị về mọi mặt : tư tưởng , triết lý , luân lý , tâm lý và văn chương. Truyện Kiều vì thế đã trở thành quyển truyện thơ phổ thông nhất nước ta: từ các bậc cao sang quyền quý , trí thức khoa bảng , văn nhân thi sĩ , cho đến những người bình dân ít học , ai cũng biết đến truyện Kiều , thích đọc truyện Kiều , ngâm Kiều và thậm chí bói Kiều. Giá trị tuyệt hảo của truyện Kiều là một điều khẳng định mà trong đó giá trị văn chương lại giữ một địa vị rất cao. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi xin được bàn đến nghệ thuật tả cảnh của thi hào Nguyễn Du trong tác phẩm Đoạn Trường Tân Thanh hay Truyện Kiều Nghệ thuật tả cảnh của ï Nguyễn Du nói chung rất đa dạng , tài tình và phong phú. Chính Nghệ thuật tả cảnh này đã làm tăng rất nhiều thi vị và giá trị cho truyện Kiều. 1.Lèi t¶ c¶nh diÔn t×nh . Đây là lối tả cảnh mang tính cách chủ quan , man mác khắp trong truyện Kiều . Cảnh vật bao giờ cũng bao hàm một nỗi niềm tâm sự của nhân vật chính hoặc phụ ẩn chứa trong đó.Nói một cách khác , Nguyễn Du tả cảnh mà thâm ý luôn luôn đem cái cảm xúc của người đối cảnh cho chi phối lên cảnh vật. Điều này khiến cho cảnh vật trở thành linh hoạt như có một tâm hồn hay một nỗi xúc cảm riêng tư nào đó. Chính Nguyễn Du đã tự thú nhận sự chủ quan của mình trong lúc tả cảnh qua hai câu thơ: “ Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Trong khuynh hướng này , nghệ thuật tả cảnh của Nguyễn Du vượt khác hẳn các thi nhân khác , kể cả những thi sĩ Tây Phương , vốn rất thiện nghệ trong lối tả cảnh ngụ tình . Trong khi các thi sĩ này chỉ đi một chiều , nghĩa là chỉ tìm những cảnh vật nào phù hợp với tâm trạng của con người thì mới ghi vào , 5 còn ï Nguyễn Du thì vừa đưa cảnh đến tâm hồn con người, lại đồng thời vừa đưa tâm hồn đến với cảnh , tạo nên một sự giao hòa tuyệt vời hai chiều giữa cảnh và người , giữa cái vô tri và cái tâm thức để tuy hai mà một, tuy một mà hai Ví dụ như khi chị em Kiều đi lễ Thanh Minh về , tới bên chiếc cầu bắc ngang một dòng sông nhỏ gần mé Đạm Tiên , thì cả người lẫn cảnh đếu cảm thấy nao nao tấc dạ trong buổi chiều tà : “Nao nao dòng nước uốn quanh Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang” “Nao nao” chỉ tâm sự con người, nhưng cũng chỉ sự ngập ngừng lãng đãng của dòng nước trôi dưới chân cầu. Hình ảnh một mảnh trăng khuyết soi nghiêng nhìn Kim Trọng khi chàng nửa tỉnh nửa mê, chập chờn với hình ảnh Kiều sau lần gặp gỡ đầu tiên: ‘Chênh chênh bóng Nguyệt xế mành Tựa ngồi bên triện một mình thiu thiu” Chàng biếng nhác cả việc sách đèn , để phòng đọc sách lạnh tanh với tiếng gió quạnh hiu phập phồng qua màn cửa : Buồng văn hơi giá như đồng Trúc se ngọn thỏ tơ chùng phím loan Mành Tương phất phất gió đàn Hương gây mùi nhớ trà khan giọng tình. Rồi những giờ phút thề ước ba sinh đã qua, khi phải tạm xa nhau thì dòng sông kia bỗng sao trở thành kẻ khắt khe để chia rẽ duyên tình: Sông Tương một giải nông sờ Bên trông đầu nọ bên chờ cuối kia Một đoạn tả cảnh khác , tình người ẩn sâu trong cảnh vật . Đó là cảnh Kim Trọng sau khi hộ tang cha , về tìm lại Kiều nơi vườn Lãm Thúy, nhưng người xưa nay còn thấy đâu , chỉ còn cảnh vườn hoang cỏ dại lạnh lùng dưới ánh trăng. Đầy vườn cỏ mọc lau thưa Song trăng quạnh quẽ vách mưa rã rời Lần thứ hai , Kim Trọng tìm về nhà Vương Viên Ngoại để hỏi thăm Kiều thì cảnh nhà bây giờ thật sa sút , sân ngoài cỏ hoang mocï dại, ướt dầm dưới cơn mưa , tiêu điều như nỗi buồn tênh trong lòng chàng Một sân đất cỏ dầm mưa Càng ngao ngán nỗi càng ngơ ngẩn dường Khi Kiều ở lầu Ngưng Bích , nhìn qua song cửa thấy cảnh biển chiều hôm , với những cánh buồm xa xa lại tưởng tới thân phận bọt bèo không định hướng của mình Buồn trông cửa biển chiều hôm Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu? Lúc Kiều theo Mã Giám Sinh về Lâm Tri , thì lòng nàng cũng chẳng thực sự là vui mà buồn hiu hắt như hàng lau bên vệ đường: Gió chiều như gợi cơn sầu Vi lô hiu hắt như màu khơi trêu Và khi theo Sở Khanh để trốn Tú Bà , thì cảnh một đêm thu có trăng sáng , nhưng cũng lạnh lùng cũng chẳng khác chi tâm sự rối bời của Kiều : Lối mòn cỏ nhạt màu sương Lòng quê đi một bước đường một đau Lúc thất vọng não nề , muốn gieo mình xuông sông Tiền Đường cho rũ nợ trần, tâm sự Kiều cũng như mảnh trăng sắp tàn , chẳng còn chút gì lưu luyến nơi thế gian: Mảnh trăng đã gác non đoài Một mình luống những đứng ngồi chưa xong 2.Lèi t¶ ch©n Ngoài lối tả cảnh diễn tình, Nguyễn Du còn điểm trang cho truyện Kiều bằng nhiều bức tranh tả chân, tả 6 rất thực, và thuần túy là những họa xinh đẹp, không ngụ tình. Những bức tranh bằng thơ có khi tươi tắn, có khi sầu mộng được viết theo lối văn tinh xảo .Chỉ cần một vài nét phác họa với những điểm chính hiện hữu . Đây là cảnh một túp lều tranh bên sông vắng lúc hoàng hôn , vừa giản dị , mộc mạc nhưng cũng rất nên thơ: Đánh tranh chụm nóc thảo đường Một gian nước biếc mây vàng chia đôi. Hoặc chỉ một vài nét chấm phá mà người đọc đã hình dung ra cảnh một mái tranh nghèo rách nát tơi tả theo tháng ngày: Nhà tranh vách đất tả tơi Lau treo rèm nát trúc cài phên thưa Hoặc bức tranh sơn thủy của một khung trời chiều long lanh phản chiếu trên mặt sông êm ả : Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc non phơi ánh vàng Hay bóng liễu rủ bên cầu và thướt tha soi bóng trên sông tạo nên một khung cảnh đẹp mộng thơ : Dưới cầu nước chảy trong veo Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha Khi chị em kiều đi viếng mộ Đạm Tiên, thì cảnh vật cũng theo đó đìu hiu ảm đạm : cơn gió đìu hiu lay động một vài cành lau trên vùng cỏ mờ nhạt theo sương chiều : Một vùng cỏ áy bóng tà Gió hiu hiu thổi một vài bông lau. Cảnh thanh tịnh của ngôi chùa Giác Duyên nơi Kiều đã được cứu vớt , mà đường tới thì quanh co theo giải sông ,có khu rừng lau như cách biệt với cuộc sống rộn rã bên ngoài : Quanh co theo giải giang tân Khỏi rừng lau đã tới sân Phật Đường Nghệ thuật tả cảnh của Nguyễn Du tuyệt vời đến nỗi Giáo sư Nghiêm Toản đã có nhận định như sau: “trong Đoạn Trường tân thanh, luôn luôn có những bức tranh nho nhỏ như những hạt kim cương rải rác đính trên một tấm thêu nhung” ( Việt Nam văn Học Sử Trích Yếu) Hãy xem cảnh bóng trăng chênh chếch soi mình trên sóng nước , đẹp lãng đãng như nỗi tưởng nhớ miên man của Kiều về Kim Trọng sau buổi gặp gỡ lần đầu. Chỉ vài nét đon sơ giữa trăng , nước và sân nhà đã đủ diễn tả một khung cảnh tuyệt nhã đẹp như một bức tranh : Gương nga chênh chếch dòm song Vàng gieo ngấn nước , cây lồng bóng sân 3.Lèi t¶ c¶nh tîng trng Nguyễn Du cũng rất nhiều khi phô diễn lối tả cảnh tượng trưng, nghĩa là chỉ dùng một vài nét chấm phá, thành một nghệ thuật đã đạt đến mức uyển chuyển và tinh tế . Hãy nghe hai câu thơ : Vi lô san sát hơi may Một trời thu để riêng ai lạnh lùng Đó là một cảnh một rừng vi lô trong mùa thu xám có gió heo may, lành lạnh. Lối tả cảnh này có thể Nguyễn Du chỉ viết theo nghệ thuật cảm quan của mình chứ không hề nghĩ rằng mình đang tạo ra một lối vẽ cảnh một cách tượng trưng bằng những vần thơ . Mãi đến hơn một thế kỷ sau ,tức vào thế kỷ 19 , lối tả cảnh tượng trưng nay mới phát triển thật mau tại Pháp mà các nhà phân tích văn học gọi là “Symbolists”. Đó là sự nhận định của Giáo sư Hà Như Chi. Nên để ý nghệ thuật của Nguyễn Du là mang cái gì rộng lớn mênh mông , để rồi đem vào hàm chứa trong một cái gì nhỏ bé ( luận giải của Giáo Sư Hà Như Chi trong Việt Nam Thi Văn Giảng Luận ) . Trong hai câu thơ trên, “một trời thu”mang một ý niệm không gian rộng lớn bao la , trong khi bốn chữ “ riêng ai một mình”lại chỉ một phạm vi nhỏ bé , một tâm tình đơn lẻ cá nhân. Một vài câu thơ khác cũng mang cùng một khuynh hướng như : Hiên tà gác bóng nghiêng nghiêng Nỗi riêng riêng chạnh tấc riêng một mình Đó là cảnh mặt trời chiều bâng khuâng nghiêng mình soi bóng trước mái hiên nhà để rồi chuyển sang , ẩn vào tâm tư riêng của một cõi lòng Kiều cô đơn. ( Cần chú ý thêm là cách dùng điệp ngữ một cách tài tình khéo léo của Nguyễn Du , với chữ “ nghiêng và “riêng”được lập đi lập lại nhiều lần mà vẫn cảm thấy hay .) 7 Có khi Nguyễn Du lại dùng một lối tả cảnh tượng trưng ngược lại , nghĩa là đem tấc lòng nhỏ bé của con người cho tỏa rộng bay hòa vào cái rộng lớn của trời đất. Hãy xem cảnh Kiều và Thúc Sinh chia tay nhau: Người lên ngựa kẻ chia bào Rừng phong thu đã nhuốm màu quan san. Đó là sự phân ly buồn bã tuy chỉ giữa hai người , nhưng đã làm ảm đạm cả một vùng cảnh vật chung quanh. Hay cảnh Kiều thất vọng cuộc đời , mở cửa phòng nhỏ bé để gieo mình xuống dòng bao la của sông Tiền Đường Cửa bồng vội mở rèm châu Trời cao sông rộng một màu bao la. Nói về nghệ thuật tả cảnh tượng trưng này, giáo sư Dương Quảng Hàm đã viết: “ tả cảnh thì theo lối phác họa mà cảnh nào cũng linh hoạt.” 4.Lèi t¶ c¶nh dïng mµu s¾c. Nghệ thuật tả cảnh bằng thơ của Nguyễn Du cũng dùng rất nhiều màu sắc như bức tranh của một người họa sĩ. Trước tiên phải là ánh sáng , một yếu tố cơ bản, rồi sau đó mới tới các màu sắc với sự c pha chế sao cho làm nổi được cảnh chính và cảnh phụ . Hãy xem một cảnh Xuân tươi mát trên đồng quê qua ngòi bút tả cảnh đầy màu sắc của Nguyễn Du: Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa Thật là một bức tranh màu sắc thanh nhã tuyệt hảo: trên thảm cỏ xanh mướt bao la, nổi những bông hoa lê trắng tinh . Chỉ có hai màu xanh và trắng như nỗi thanh khiết của tâm hồn chị em Kiều đi dự lễ Thanh Minh . Ở đây cũng cần để ý tới lối đảo chữ tài tình của Nguyễn Du. Thay vì “ cành lê điểm một vài bông hoa trắng” thì Nguyễn Du đã viết:”cành lê trắng điểm một vài bông hoa” . Tất nhiên có thể Nguyễn Du đã phải đảo chữ chỉ vì tôn trọng luật “bằng trắc” của thơ lục bát , nhưng cũng phải công nhận đó là một lối đảo chữ tài tình mà không phải ai cũng làm được . Cũng một cảnh cỏ xanh nữa , nhưng lần này là màu xanh thẫm soi mình cạnh màu nước trong: Một vùng cỏ mọc xanh rì Nước ngâm trong vắt thấy gì nữa đâu. Sè sè nắm đất bên đường Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh Nói chung, Nguyễn Du chú trọng nhiều đến màu sắc của thiên nhiên, đặc biệt là của hoàng hôn ,của cây cỏ , của trăng và của nước là những màu sắc thi vị, nhưng lại gieo ấn tượng cho một nỗi buồn xa xăm , cũng chỉ vì truyện Kiều mang bản chất nhiều nỗi buồn hơn vui. Giáo sư Hà Như Chi dẵ nhận định về lối dùng màu sắc của cụ Nguyễn Du như sau :” Nguyễn Du khi tả ánh sáng không những chỉ trực tiếp mô tả ánh sáng ấy , mà lại còn tả một cách gián tiếp , cho ta thấy sự phản chiếu trên ngọn cỏ , lá cây mặt nước,đỉnh núi ”(Việt NamThiVăn Giảng Luận) Đúng như thế, hãy xem cảnh khu vườn với hoa lựu nở đỏ như ánh lửa lập lòe trong mùa hạ , khi mùa nắng đã được đón chào bởi tiếng quyên ca lúc khởi một đêm trăng : Dưới trăng quyên đã gọi hè Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông 5.Lèi dïng ch÷ trang nh· vµ b×nh d©n trong t¶ c¶nh. Nguyễn Du là một thi nhân thuộc dòng dõi quan quyền phú quý , nhưng gặp phải cảnh loạn lạc đổi chúa thay ngôi giữa nhà Lê và nhà Nguyễn , đã phải về quê cũ ở Huyện Tiên Điền để ẩn cư. Cụ đã trải qua những ngày sống trong phú quý và những ngày sống thanh đạm nơi thôn dã , nên trong tâm hồn đã thu nhập được hai cảnh sống . Cụ đã hài hòa kết hợp được hai cảnh sống đó , nên trong lãnh vực văn chương tả cảnh trong truyện Kiều , cụ có khi dùng những chữ thật trang nhã quý phái , có khi lại dùng những chữ thật giản dị bình dân. Những chữ dùng trang nhã quý phái đă được kể nhiều qua những câu thơ ở trên, thiết tưởng chẳng cần lậïp lại. Bây giờ chúng ta hãy xem những chữ rất bình dân mà Nguyễn Du dùng trong lúc tả cảnh. 8 Ví dụ chị em Kiều du Xuân ra về thì trời vừa ngả bóng hoàng hôn , Nguyễn Du dùng hai chữ “tà tà “ chỉ một hành động chậm rãi, có thể là chị em Kiều thong thả bước chân ra về, mà cũng có thể chỉ sự xuống chầm chậm của mặt trời chiều: Tà tà bóng ngả về tây Chị em thơ thẩn dan tay ra về. Thế rồi gặp cảnh mả Đạm Tiên đắp vội , chỉ còn một nắm đất thấp “ sè sè “ bên đường, chen lẫn vài ngọn cỏ úa : Sè sè nắm đấ bên đường Rầu rầu ngon cỏ nửa vàng nửa xanh. Rồi ngọn gió gọi hồn “ ào ào “ thổi tới như muốn nhắn nhủ điều chi : Ào ào đổ lộc rung cây Ở trong dường có hương bay ít nhiều. Hay cảnh vườn Thúy khi Kim Trọng trở lại tìm Kiều mà không thấy nàng , chỉ thấy cánh én xập xè bay liệng trên mặt đất hoang phủ đầy rêu phong: Xập xè én liệng lầu không Cỏ lan mặt đất rêu phong dấu giầy Và đêm xuống ánh trăng soi “ quạnh quẽ “ lẻ loi nơi vườn vắng, tri âm chỉ còn là những cọng cỏ dại mọc lưa thưa: Đầy vườn cỏ mọc lau thưa Song trăng quạnh quẽ vách mưa rã rời Chính vì Nguyễn Du đã kết hợp được cả hai lối hành văn bác học và bình dân một cách tài tình nên truyện Kiều đã được tất cả mọi giai tầng trong xã hội đón nhận thưởng thức một cách nhiệt thành. Những chữ mộc mạc bình dân đã chứng tỏ một bước tiến của nền văn chương Việt Nam trên con đường xa dần ảnh hưởng của chữ Hán chữ nôm mà ï Nguyễn Du đã tiên phong dấn bước. 6. Lèi dïng ®iÓn tÝch trong t¶ c¶nh . Nguyễn Du là một thi hào dùng rất nhiều điển tích trong tác phẩm của mình. Nhưng khác với những nhà thơ khác , thường dùng điển tích chỉ vì chưa tìm được chữ quốc ngữ thích đáng để thay thế . Nguyễn Du thì khác , cụ đã dùng điển tích để “ làm câu thơ thêm có ý vị đậm đà mà vẫn lưu loát tự nhiên, không cầu kỳ thắc mắc “như Giáo sư Hà Như Chi đã nhận định. (Việt Nam Thi Văn Giảng Luận) Nhưng phải nói, những điển tích mà Nguyễn Du dùng chính đã làm giàu cho nền văn chương quốc ngữ Việt Nam , thậm chí nhiều điển tích đã trở thành ngôn ngữ hoàn toàn Việt Nam , mà nói tới ai ai cũng hiểu ý nghĩa đại cương của nó . Chẳng hạn những chữ Biển dâu, Gót sen, Sư tử Hà Đông, kết cỏ ngậm vành , mây mưa, ba sinh, chắp cánh liền cành v v . Những điển tích thường nằm nhiều trong những đoạn thơ tả người, tả tình , tả tâm trạng , tả tiếng đàn , trải dài trong suốt truyện Kiều . Riêng trong lãnh vực tả cảnh là chủ điểm của bài này, chúng ta không gặp nhiều điển tích cho lắm . Nhưng cũng xin đan cử vài ví dụ. Chẳng hạn như đoạn tả cảnh Kiều nhớ Kim Trọng bên dòng nước trong xanh phản chiếu ánh trăng ngà : “ Gương nga chênh chếch dòm song Vàng gieo ngấn nước cây lồng bóng sân ” “Gương Nga”chỉ mặt trăng , do tích Hằng Nga , mỹ nhân , vợ của Hậu Nghệ , đánh cắp và uống hết thuốc tiên mà Hậu Nghệ xin được của bà Tây Vương Mẫu . Hằng Nga hóa tiên và bay lên mặt trăng . Từ đó người ta thường gọi mặt trăng là Gương Nga hay chị Hằng , chị Nguyệt . Hai câu thơ khác : Sông Tần một giải xanh xanh Loi thoi bờ liễu mấy cành Dương Quan Sông Tần lấy từ câu “ dao vọng Tần Xuyên, can trường đoạn tuyệt” ý nói ở xa nhìn nước sông Tần như nát gan xé ruột . Dương Quan là tên một cửa ải xa ở phía tây nam tỉnh Cam Túc. Cả hai điển tích trên đều mang ý nghĩa một sự nhớ nhung khi xa cách. Đó là lúc Thúy Kiều tiễn đưa Thúc Sinh trở về thăm vợ cũ là Hoạn Thư. Hay: Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung 9 Ch Khúa Xuõn ly t in tớch Chõu Du b giú ụng cn vic phúng ha t tri Xớch Bớch , nờn i ng Tc khụng b chỏy , nhng chớnh vỡ ú m ó khúa cht tui xuõn hai ch em tờn i Kiu v Tiu Kiu ,mt ngi v Tụn Sỏch v mt ngi v Chõu Du ụng phong bt d Chu lang tin, ng Tc xuõn thõm ta nh Kiu . Hai cõu th trờn ng ý t cnh lu Ngng Bớch nh l ni ó khúa kớn tui xuõn ca Thỳy Kiu. Mt on khỏc khi Kim Trong tr v vn Thỳy tỡm Kiu , nhng nng ó khụng cũn ú, ch cũn ngn cỏnh hoa o hng thm ang ci nh tin bit giú ụng: Trc sau no thy búng ngi Hoa o nm ngoỏi cũn ci giú ụng Hai cõu ny ly t in tớch nho sinh Thụi H i nh ng , tr v o Hoa Trang thm ngi con gỏi nm xa ó dõng cho chng nc ung trong lỳc d hi p Thanh. Nhng ngi p ó vng búng dự cnh c vn cũn y, chỡm ngp trong ngn cỏnh hoa o phe phy di nng xuõn . Thụi H ó viờt hai cõu th nguyờn vn vn : Nhan din bt tri h x kh , o hoa y cu tiu ụng phong Kt lun . Túm li , ngh thut t cnh ca Nguyn Du tht l muụn hỡnh vn trng . Ngh thut y chng khỏc gỡ ngh thut v mt bc tranh thy mc , nhiu khi ch mt mnh tri , mt ỏnh trng, mt cnh liu , mt dũng nc hay mt ỏng mõy hong hụn v vv . Ch th thụi , nhng ch dựng v mu sc v cỏch sp t cnh gn xa tht ti tỡnh ó lụi cun tõm hn ngi c , nh cựng chung hũa vo cnh vt. Mt iu khụng th chi cói c l Nguyn Du rt yờu cnh thiờn nhiờn nờn ó ban cho cnh thiờn nhiờn mt hn ngi khin cho khụng ai c th t cnh ca Nguyn Du m khụng khi bi hi tc d Giỏ tr vn chng t cnh ca Nguyn Du ó t ti mc tinh diu ch riờng mt lónh vc t cnh khụng thụi, cng truyn Kiu khụng h thn xng ỏng l mt tỏc phm vn chng quc ng hay nht trong kho tng vn hc ca nc ta. Hóy nghe hc gi o Duy Anh nhn xột v truyn Kiu Chỳng ta s d yờu chung truyn Kiu khụng phi nú cú th lm quyn sỏch luõn lý cho i , m ch vỡ trong sỏch y, Nguyn Du ó dựng nhng li vn k diu rung ng tõm hn ta ( Kho Lun v Kim Võn Kiu) Tht ỳng nh vy , nhng rung ng trong tõm hn c khi dy khi c truyn Kiu hn l mt iu khụng ai trong chỳng ta cú th ph nhn bi vỡ chỳng ta ó tng cú nhng cm giỏc ny . Truyn Kiu vỡ th ó sng mói vi thi gian v khụng gian , t th h ny qua th h khỏc , lỳc no cng c mi ngi trõn trng v yờu mn . Hay cnh lung linh ỏnh nc soi chiu mõy vng ca hong hụn: Long lanh ỏy nc in tri Thnh xõy khúi bic non phi ỏnh vng. Mt cnh khỏc m mu sc li bun m m , ch cú mu nõu ca t , mu xanh vng ca c ỳa chen chõn bờn cỏi thp lố tố ca gũ t m m Tiờn: Số số nm t bờn ng Ru ru ngn c na vng na xanh Câu hỏi 1. Hình ảnh hàng tre bên lăng Bác và ý nghĩa ẩn dụ của nó Gợi ý: Hình ảnh hàng tre bên lăng bác là một hình ảnh rất đẹp và độc đáo 10 [...]... Gợi ý : a Giới thi u sơlợc v đề tài viết về những con ngời sống, cống hiến cho dất nớc trong văn học Nêu tên 2 tác giả và 2 tác phẩm cùng nhngc vẻ đẹp của anh thanh niên và Phơng Định b Vẻ đẹp của 2 nhân vật trong hai tác phẩm : * vẻ đẹp trong cách sống : + Nhân vật anh thanh niên : trong Lặng lẽ Sa Pa - Hoàn cảnh sống và làm việc : một mình trên núi cao, quanh năm suốt tháng giữa cây cỏ và mây núi Sa... làm, Ta nhập vào diễn tả một cách tha thi t khát vọng đợc hoà nhập vào cuộc sống của đất nớc đợc cống hiến phần tốt đẹp dù nhỏ bé của cuộc đời mình cho cuộc đời chung cho đất nớc - Điều tâm niệm ấy đợc thể hiện một cách chân thành trong những hình ảnh thơ đẹp một cách tự nhiên giản dị + Con chim hót, một cành hoa, đó là những hình ảnh đẹp của thi n nhiên ở khổ thơ đầu, vẻ đẹp của mùa xuân thi n nhiên... Cả hai đoạn thơ đều thể hiện ớc nguyện chân thành, tha thi t đợc hoà nhập, cống hiến cho cuộc đời, cho đất nớc, nhân dân Ước nguyện khiêm nhờng, bình dị muốn đợc góp phần dù nhỏ bé vào cuộc đời chung + Các nhà thơ đều dùng những hình ảnh đẹp của thi n nhiên là biểu tợng thể hiện ớc nguyện của mình b HS chọn đoạn thơ để viết nhằm làm nổi bật thể thơ, giọng điệu thơ và ý tởng thể hiện trong đoạn thơ 13... đánh giá khách quan và sâu sắc C- Kết bài - Cuộc gặp gỡ chỉ trong nửa giờ, đợc nhà văn kể thật dung dị qua những lời tâm sự, suy ngẫm, đối thoại - Qua đó thể hiện thật sinh động nhân vật chín và chủ đề của truyện tự hiện ra nhẹ nhàng, sâu lắng Câu 1 Vẻ đẹp trong lối sống, tâm hồn của nhân vật anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long và nhân vật Phơng Định trong Những ngôi sao xa xôi... Kín đáo trong tình cảm và tự trọng về bản thân mình Các tác giả miêu tả sinh động, chân thực tâm lí nhân vật làm hiện lên một thế giới tâm hồn phong phú, trong sáng và đẹp đẽ cao tợng của nhân vật ngay trong hoàn cảnh chiến đấu đầy hi sinh gian khổ c Đánh giá, liên hệ - Hai tác phẩm đều khám phá, phát hiện ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn con ngời Việt Nam trong lao động và trong chiến đấu - Vẻ đẹp của các nhân... tác giả viết về đề tài khác nhau nhng có chung chủ đề Hãy chỉ ra t tởng chung đó b Viết một đoạn văn khoảng 5 câu phát biểu cảm nghĩ về 1 trong hai đoạn thơ trên Gợi ý : a Khác nhau và giống nhau: - Khác nhau : + Thanh Hải viết về đề tài thi n nhiên đất nớc và khát vọng hoà nhập dâng hiến cho cuộc đời + Viễn Phơng viết về đề tài lãnh tụ, thể hiện niềm xúc động thi ng liêng, tấm lòng tha thi t thành kính... viết nên theo trình tự từng khổ thơ, chú ý cách sắp xếp các dấu hiệu mùa thu ngày một rõ nét của nhà thơ II/ Dàn ý chi tiết A- Mở bài : - Đề tài mùa thu trong thi ca xa và nay rất phong phú (ba bài thơ thu nổi tiếng của Nguyễn Khuyến: Thu vịnh, Thu điếu và Thu ẩm; Đây mùa thu tới của Xuân Diệu,) Cùng với việc tả mùa thu, cảnh thu, các nhà thơ đều ít nhiều diễn tả những dấu hiệu giao mùa - Sang thu của... nhờng trong bản hoà ca chung 20 + Những hình ảnh con chim, cành hoa, nốt nhạc trầm cuối cùng dồn vào một hình ảnh thật đặc sắc: Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Tất cả là những hình ảnh ẩn dụ mang vẻ đẹp giản dị, khiêm nhờng, thể hiện thật xúc động điều tâm niệm chân thành, tha thi t của nhà thơ + Bằng giọng thơ nhỏ nhẹ, sâu lắng, ớc nguyện của Thanh Hải đã đi vào lòng ngời đọc, và lung linh trong. .. Câu 3 Bài làm văn Vẻ đẹp và sức mạnh của ngời lao động trớc thi n nhiên vũ trụ trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận Gợi ý: A Phần thân bài 1 Bức tranh thi n nhiên trong ài thơ: đẹp, rộng lớn, lộng lẫy * Cảm hứng vũ trụ đã mang đến cho bài thơ những hình ảnh thi n nhiên hoành tráng - Cảnh hoàng hôn trên biển và cảnh bình minh đợc đặt ở vị rí mở đầu, kết thúc... gần với các điệu dân ca, đặc biệt là dân ca miền Trung, có âm hởng nhẹ nhàng tha thi t Giọng điệu thể hiện đúng tâm trạng và cảm xúc của tác giả : trầm lắng, hơi trang nghiêm mà tha thi t khi bộc ạch những tâm niệm của mình Đoạn thơ thể hiện niềm mong muốn đợc cống hiến cho đời một cách tự nhiên nh con chim mang đến tiếng hót Nét riêng trong những câu thơ của Thanh Hải là đè cập đến một vấn đề lớn : . Đề thi chuyên văn MONDAY, 25. JUNE 2007, 07:37:52 ĐỀ THI TUYỂN SINH THPT NĂM HỌC 2007 - 2008 TP.HCM - năm học 2007-2008 Câu. tích, lí giải để thấy rõ đâu là đối tượng phê phán chính của tác giả. Đề thi chuyên văn MONDAY, 25. JUNE 2007, 07:37:52 ĐỀ THI TUYỂN SINH THPT NĂM HỌC 2007 - 2008 TP.HCM - năm học 2007-2008 Câu. Thanh Hải viết về đề tài thi n nhiên đất nớc và khát vọng hoà nhập dâng hiến cho cuộc đời. + Viễn Phơng viết về đề tài lãnh tụ, thể hiện niềm xúc động thi ng liêng, tấm lòng tha thi t thành kính

Ngày đăng: 30/08/2014, 01:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình tượng người lính

  • trong thơ kháng chiến chống Pháp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan