Khảo sát đánh giá điều kiện nuôi trồng nấm trên địa bàn hai huyện Tuyên Hóa và Minh Hóa

28 510 1
Khảo sát đánh giá điều kiện nuôi trồng nấm trên địa bàn hai huyện Tuyên Hóa và Minh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Viện di truyền nông nghiệp Trung tâm công nghệ sinh học thực vật Báo cáo kết quả về khảo sát đánh giá điều kiện nuôi trồng nấm trên địa bàn hai huyện tuyên hoá và minh hoá Thuộc dự án giảm nghèo khu vực Miền Trung tỉnh Quảng Bình 6436 28/7/2007 H Ni- Thỏng 10 nm 2006 Viện di truyền nông nghiệp Trung tâm công nghệ sinh học thực vật Báo cáo kết quả về khảo sát đánh giá điều kiện nuôi trồng nấm trên địa bàn hai huyện tuyên hoá và minh hoá Thuộc dự án giảm nghèo khu vực Miền Trung tỉnh Quảng Bình H Ni- Thỏng 10 nm 2006 Ngời báo cáo Lê Hồng Vinh Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật 7.10.A 0 mục lục Trang Giới thiệu chung 1 Phần I Mở đầu 2 Phần II Tình hình phát triển nghề nuôi trồng nấm 3 1. Tình hình sản xuất nấm ở ngoài nớc. 2. Tình hình sản xuất nấm ở trong nớc. 3 4 phần III Đánh giá thực trạng về tình hình sản xuất nấm các loại ở 2 huyện Minh Hoá và Tuyên Hoá 7 I. Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội và tiềm năng phát triển nghề nuôi trồng nấm ở 2 huyện. II. Thực trạng khảo sát về tình hình trồng nấm tại 2 huyện 1. Thực tế khảo sát, đánh giá điều kiện ở các xã. 2. Đánh giá thực tế tình hình nuôi trồng nấm ở các hộ 7 10 10 11 phần iv Các giải pháp thực hiện mô hình sản xuất nấm. 12 1. Mục tiêu của dự án. 12 2. Quy trình thực hiện. 12 3. Đào tạo tập huấn- xây dựng mô hình tại địa phơng. 15 4. Tổ chức về xây dựng mô hình. 16 5. Tổ chức thực hiện. 17 6. Kết quả mong đợi 18 7. Giám sát, đánh giá 18 8. Những rủi ro có thể xảy ra. 18 phần v Kết luận và kiến nghị 19 1. Kết luận 2. Kiến nghị 19 19 Phụ lục 1 Tính toán hiệu quả kinh tế trong sản xuất các loại nấm ăn và nấm dợc liệu. 20 Phụ lục 2 Một số hình ảnh sản xuất nấm ở 2 huyện Minh Hoá và Tuyên Hoá 24 7.10.A 1 Giới thiệu chung 1. Thời gian khảo sát: Trong thời gian 20 ngày kể từ ngày 20/9 đến ngày 10/10 năm 2006. 2. Đoàn khảo sát gồm: - Kỹ s Đinh Xuân Linh Giám đốc Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật. - Kỹ s Lê Hồng Vinh Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật. - Kỹ s Lê Đăng Thái Cán bộ DAGN khu vực miền Trung tỉnh Quảng Bình. - Cùng một số cán bộ dự án của 2 huyện Tuyên Hoá và Minh Hoá. 3. Địa bàn khảo sát: - Huyện Tuyên Hoá bao gồm 10 xã: Tiến Hoá, Đức Hoá, Văn Hoá, Nam Hoá, Thạch Hoá, Sơn Hoá, Thị trấn Đồng Lê, Lê Hoá, Thuận Hoá và Lâm Hoá. - Huyện Minh Hoá bao gồm 9 xã: Xuân Hoá, Yên Hoá, Quy Hoá, thị trấn Quy Đạt, Minh Hoá, Hoá Sơn, Hồng Hoá, Hoá Phúc. Trong đó có xã Văn Hoá và Hoá Sơn không khảo sát đợc do ảnh hởng bảo số 5 và số 6 đờng bị ngập nớc và rất trơn không thể đến đợc. Tuy không đến đợc nhng đợc sự giúp đỡ của cán bộ dự án huyện và tỉnh đoàn chúng tôi đã nắm đợc một số thông tin cơ bản cần thiết . 4. Phơng pháp khảo sát: - Phỏng vấn lãnh đạo các xã về tình hình nuôi trồng nấm và điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội. - Khảo sát và phỏng vấn một số hộ đang nuôi trồng nấm ở các xã. - Đánh giá điều kiện nguyên nhiên vật liệu, lao động, con ngời và các điều kiện khác về định hớng phát triển sản xuất nấm. - Khảo sát đánh giá trị trờng tiêu thụ nấm. 5. Mục tiêu khảo sát: - Đánh giá điều kiện tự nhiên khí hậu, vùng nguyên liệu, con ngời lao động, thu nhập đầu ngời của các xã nằm ở 2 huyện. - Đánh giá tình hình nuôi trồng nấm hiện tại của địa phơng. - Đánh giá những điều kiện thuận lợi khó khăn trong nghề phát triển nuôi trồng nấm. Từ đó đề ra các giải pháp cụ thể để xây dựng mô hình sản xuất nấm. - Tìm hiểu thị trờng tiêu thụ nấm trên địa bàn 2 huyện và Thành phố Đồng Hới. 7.10.A 2 Phần I: Mở đầu Nấm ăn và nấm dợc liệu đã hình thành và phát triển từ hàng trăm năm nay trên thế giới. Nó thực sự là một ngành công nghiệp thực phẩm thực thụ. Do đặc tính sinh học, nấm đợc xếp thành một giới riêng, có nhiều loài, đa dạng về hình dáng màu sắc gồm nhiều chủng loại phân bố khắp mọi nơi. Cho đến nay việc nghiên cứu về ngành nấm đã đạt đợc những thành tựu đáng kể đã tuyển chọn đợc nhiều chủng loại nấm ăn và nấm dợc liệu có giá trị phục vụ nhu cầu cho cuộc sống con ngời. ở nớc ta, nấm ăn cũng đã đợc biết từ lâu, sự phát triển của ngành nấm cũng có lúc thăng trầm theo sự phát triển kinh tế của đất nớc. Tuy nhiên, chỉ hơn 10 năm trở lại đây nghề trồng nấm mới đợc xem nh là một nghề mang lại hiệu quả kinh tế thiết thực nhằm xoá đói giảm nghèo cho các hộ nông dân, điển hình là ở các tỉnh Ninh Bình, Nam Định, Hà Tĩnh, Hà Tây, Hà Nội, Hải Dơng, Vĩnh Phúc,. Đã có hàng ngàn hộ nông dân nuôi trồng nấm ở quy mô trang trại. Quảng Bình nói chung, Tuyên Hoá, Minh Hoá nói riêng nghề nấm đã và đang hình thành, nhiều hộ dân còn mang tính tự phát, tự học hỏi lẫn nhau. Ngời nông dân đã biết một số loại nấm truyền thống nh: nấm mộc nhĩ, nấm sò. Việc chế biến sản xuất và tiêu thụ còn bỏ ngỏ. Cha có một mô hình tổ chức sản xuất nấm các loại ở quy mô hàng hoá và khép kín từ khâu nuôi trồng- chế biến- tiêu thụ. Từ đó nhân rộng ra các vùng xung quanh nhằm tận thu phế thải nông nghiệp, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập và xoá đói giảm nghèo cho ngời nông dân. Chính vì vậy để phát triển nghề nuôi trồng nấm, Ban Quản lý dự án giảm nghèo tỉnh Quảng Bình phối hợp với Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật khảo sát đánh giá về thực trạng nhu cầu sản xuất nấm ở hai huyện Tuyên Hoá và Minh Hoá. Từ đó xây dựng kế hoạch và đề ra các giải pháp để thực hiện dự án đa nghề nấm vào sản xuất tại 2 huyện tạo thành mô hình sản xuất khép kín từ khâu nuôi trồng- chế biến tiêu thụ sản phẩm. Nhằm nâng cao đời sống cho nông dân, cải thiện môi trờng sống, tập quán để phát triển kinh tế xã hội, góp phần xoá đói, giảm nghèo tăng thu nhập cho các hộ nông dân. 7.10.A 3 Phần II: tình hình phát triển nghề nuôi trồng nấm 1. Tình hình sản xuất nấm ở ngoài nớc Năm 1990, tổng sản lợng nấm ăn toàn thế giới là 3.763.000 tấn, trong đó nấm mỡ 1.424.000 tấn, nấm hơng 393.000 tấn. Năm 1994, tổng sản lợng nấm thế giới lên 4.909.000 tấn, trong đó nấm mỡ 1.846.000 tấn (37.6%), nấm hơng 826.200 tấn (16,8%), nấm rơm 798.800 tấn (6,1%), nấm kim vàng 229.800 tấn (4,7%), mộc nhĩ trắng 156.200 tấn (3,2%), nấm chân cơ 54.800 tấn (1,1 %), nấm trơn 27.000 tấn (0,6%), nấm hoa cây xám 14.200 tấn (0,3%), các loài nấm ăn khác 238.800 tấn (4,8%). So sánh năm 1994/1990 thì nấm mỡ, nấm hơng, nấm rơm, nấm kim vàng, nấm hoa cây xám đều tăng mạnh. Các nớc sản xuất nấm chủ yếu năm 1994 là: Trung Quốc 2.850.000 tấn (trong đó Đài Loan 71.800 tấn ), chiếm 53,79% tổng sản lợng, Hoa Kỳ 393.400 tấn (7,61%), Nhật Bản 360.100 tấn (7,34%), Pháp 185.000 tấn, Hà Lan 88.500 tấn, ý 71.000 tấn, Canada 46.000, Anh 28.500 tấn, Indonesia 118.800 tấn, Hàn Quốc 92.000 tấn. Sản lợng nấm của các nớc chủ yếu là nấm mỡ, còn nấm hơng thì do Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc sản xuất là chính. Hiện tại Trung Quốc là nớc sản xuất nhiều nấm nhất thế giới. Năm 1995, sản lợng của Trung Quốc là 3.000.000 tấn, chiếm 60% tổng sản lợng thế giới, riêng Phúc Kiến 800.000 tấn, chiếm 26,67% cả nớc, 6,4% toàn thế giới. Thập kỷ 80 của thế kỷ 20, tổng khối lợng nấm ăn giao dịch trên thị trờng thế giới là 300.000 đến 350.000 tấn. Bình quân mỗi ngời dân Âu Mỹ tiêu dùng 2-3Kg, ngời Nhật và ngời Đức tiêu thụ 4kg; tính bình quân lợng tiêu thu nấm ăn theo đầu ngời toàn thế giới tăng trởng 3,5%. Thị trờng châu Âu chủ yếu là nấm mỡ, giá ổn định ở 4mác/kg. Gần đây, nhu cầu nấm mỡ giảm đi nhng nấm rơm đã chiếm lĩnh thị trờng với mức trên 10%. Hàng ngày ở thị trờng Niu-ooc, bình quân tiêu thụ 2-3 tấn nấm rơm, nấm hơng tơi, mộc nhĩ tơi, đứng hàng thứ hai sau rau. Mỗi năm, Phúc Kiến xuất sang Mỹ 23.000- 26.000 tấn nấm mỡ đóng hộp. Hồng Kông là nơi tập trung chuyển nấm hơng khô cho toàn cầu, năm 1995 tới 10.643 tấn, chủ yếu là nấm hoa (một loại nấm 7.10.A 4 hơng), nấm rơm tơi 3.000- 4.200 tấn. Nhật Bản là một trong số nớc sản xuất và tiêu thụ nấm lớn trên thế giới; năm 1994 nhập khẩu 7.804 tấn nấm hơng khô và hàng năm tiêu thụ 25.000- 30.000 tấn nấm mỡ, phần lớn nhập của Trung Quốc. Phúc Kiến hàng năm bán sang Nhật 11.000- 13.000 tấn nấm mỡ đóng hộp, trị giá 15.000.000 USD. 2. Tình hình sản xuất nấm trong nớc. Tổng sản lợng các loại nấm ăn và nấm dợc liệu của Việt Nam hiện nay đạt trên 100.000tấn/năm. Kim ngạch xuất khẩu khoảng 40 triệu USD/năm. Chúng ta đang nuôi trồng 6 loại nấm phổ biến ở các địa phơng: - Nấm rơm trồng tập trung ở các tỉnh miền tây Nam Bộ (Đồng tháp, Sóc Trăng, Trà Vinh, Cần Thơ ) chiếm 90% sản lợng nấm rơm cả nớc. - Mộc nhĩ trồng tập trung ở các tỉnh miền Đông Nam bộ (Đồng Nai, Lâm Đồng, Bình Phớc ) chiếm 70% sản lợng mộc nhĩ trong nớc. - Nấm mỡ, nấm sò, nấm hơng chủ yếu trồng ở các tỉnh miền Bắc, sản lợng mỗi năm đạt khoảng 10.000 tấn. - Nấm dợc liệu: linh chi, vân chi, đầu khỉ mới đợc nuôi trồng ở một số tỉnh, thành phố (Thành phố Hà Nội, Hng Yên, Vĩnh Phúc, Ninh Bình, Tp Hồ Chí Minh, Đà Lạt ) sản lợng mỗi năm đạt khoảng 100 tấn. - Một số loại nấm khác nh: trân châu, kim châm đang nghiên cứu và sản xuất thử nghiệm , sản lợng cha đáng kể. Việc nuôi trồng các loại nấm ăn và nấm dợc liệu nói chung hiện nay rất phù hợp với ngời nông dân Việt Nam bởi vì : 1. Nguyên liệu trồng nấm rất sẵn có nh: rơm rạ, mùn ca, thân cây gỗ, thân lõi ngô, bông phế loại ở các nhà máy dệt, bã mía ở các nhà máy đờng. ớc tính cả nớc có khoảng 40 triệu tấn nguyên liệu nói trên, chỉ cần sử dụng khoảng 10-15% số nguyên liệu này đem nuôi trồng nấm đã tạo ra trên 1 triệu tấn nấm/năm và hàng 100 ngàn tấn phân hữu cơ/năm. 2. Trong những năm gần đây nhiều đơn vị nghiên cứu ở các viện, trờng, trung tâm đã chọn tạo đợc một số loại giống nấm ăn, nấm dợc liệu có khả năng thích ứng với điều kiện môi trờng ở Việt Nam, cho năng suất khá. Các tiến bộ kỹ thuật về nuôi trồng , chăm sóc, bảo quản, chế biến nấm ngày càng đợc hoàn thiện. Kinh nghiệm sản xuất nấm của ngời nông dân đ ợc nâng cao. 7.10.A 5 Năng suất trung bình các loại nấm ăn đang nuôi trồng hiện nay cao gấp 1,5-2 lần so với 10 năm về trớc. 3. Vốn đầu t để trồng nấm so với các ngành sản xuất khác không lớn vì đầu vào chủ yếu là công lao động nông nghiệp (chiếm khoảng 30-40% giá thành 1 đơn vị sản phẩm) trong khi đó Việt Nam đang d thừa hàng triệu lao động ở các vùng nông thôn. Nếu tính trung bình để giải quyết việc làm cho 1 ngời lao động chuyên trồng nấm ở nông thôn hiện nay có mức thu nhập 500.000đ- 700.000đ/tháng. Đối với nghề trồng nấm bớc đầu cần đợc trang bị kỹ thuật cơ bản và một ít vốn đầu t ban đầu khoảng 7 đến 15 triệu đồng và khoảng 100 m 2 diện tích đất để làm lán trại. Nếu so với các ngành công nghiệp khác phải xây dựng nhà máy, xí nghiệp, chúng ta phải đầu t trên 100 triệu đồng/1 ngời công nhân mới có việc làm. 4. Thị trờng tiêu thụ các loại nấm ăn và nấm dợc liệu ngày càng mở rộng. Giá bán nấm tơi ở các tỉnh, thành phố lớn nh: Hà Nội, Hải phòng, Quảng Ninh cao gấp 2-3 lần giá thành sản xuất. (Nấm mỡ: 20.000đ/kg, nấm sò: 10.000đ/kg, nấm rơm: 25.000đ/ kg). Riêng thành phố Hà Nội trung bình mỗi ngày tiêu thụ khoảng 40 tấn nấm tơi các loại. Nhu cầu ăn nấm của nhân dân trong nớc ngày càng tăng do nhiều ngời đã hiểu đợc giá trị dinh dỡng và làm thuốc của nấm. Trong tình hình giá cả các loại thực phẩm thông dụng hiện nay nh thịt, cá, rau có biến động tăng vọt về giá và đặc biệt là nạn dịch cúm gà thì nấm ăn là nguồn thực phẩm càng đợc ngời tiêu dùng chú trọng. Thị trờng xuất khẩu nấm mỡ, nấm rơm, muối, sấy khô, đóng hộp của Việt Nam ra nớc ngoài, có thể nói: chúng ta cha đáp ứng đủ. Nếu chúng ta sản xuất đợc 1 triệu tấn nấm mỡ, nấm rơm để chế biến xuất khẩu/năm thì riêng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đã đạt trên 1 tỷ USD/năm, mang lại nguồn thu lớn cho đất nớc mà không phải bỏ 1 đồng ngoại tệ nào để nhập khẩu nguyên liệu, thiết bị nh các ngành sản xuất, xuất khẩu khác. 5. Phát triển nghề sản xuất nấm ăn - nấm dợc liệu còn có ý nghĩa góp phần giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trờng , môi sinh. Phần lớn lợng rơm rạ sau khi thu hoạch lúa ở một số địa phơng đều bị đốt bỏ ngoài đồng ruộng hoặc ném xuống kênh rạch, sông ngòi gây tắc nghẽn dòng chảy. Đây là nguồn tài nguyên rất lớn nhng cha đợc sử dụng, nếu đem trồng nấm không những tạo 7.10.A 6 ra loại sản phẩm có giá trị cao mà phế liệu sau khi thu hoạch nấm chuyển sang làm phân bón hữu cơ tạo thêm độ phì cho đất . Trong thực tế, nhiều cơ sở trồng nấm hiện nay sử dụng phế loại sau thu hoạch nấm làm phân bón cho lúa, rau đã tăng năng suất cao hơn từ 15-20% so với tập quán canh tác cũ. Một số nớc trên thế giới nh Hà Lan, Đài Loan đã chế biến và xuất khẩu loại phân hữu cơ từ b nấm sang nớc khác. Tóm lại, hiệu quả kinh tế và xã hội nghề sản xuất nấm ăn và nấm dợc liệu ở Việt Nam là rất rõ, đặc biệt có ý nghĩa đối với nhiều vùng nông nghiệp, nông thôn hiện nay đang thiếu việc làm và thu nhập thấp. 7.10.A 7 Phần III: kết quả khảo sát thực trạng về tình hình sản xuất nấm các loại ở 2 huyện Minh Hoá và tuyên hoá I. Điều kiện tự nhiên- kinh tế- x hội và tiềm năng phát triển nghề nuôi trồng nấm ở 2 huyện: 1.1. Vị trí địa lý: Tuyên Hoá và Minh Hoá là 2 huyện nằm ở phía Tây của tỉnh Quảng Bình có địa hình miền núi phức tạp, phía Tây giáp Lào, phía Bắc giáp Hà Tĩnh, nằm trong thung lũng của dãy Trờng Sơn có địa hình phức tạp. Tình hình phát triển kinh tế xã hội còn khó khăn. Hộ nghèo còn chiếm từ 50 - 70%. Mang nặng về sản xuất tự cung tự cấp. Cha tạo ra đợc hng hoá có giá trị kinh tế. 1.2. Điều kiện khí hậu thuỷ văn: Có khí hậu 2 mùa rõ rệt, mùa khô và mùa ma. Nhiệt độ trung bình hàng năm đạt 27 0 C, độ ẩm không khí cao 80- 82%. Lợng ma phân phối không đồng đều theo thời gian và không gian. Có khí hậu nóng ẩm thích hợp cho các loại nấm rơm, mộc nhĩ, nấm sò, Linh chi phát triển. Khí hậu mùa đông lạnh, nhiệt độ xuống thấp từ 12- 20 0 C phù hợp cho nấm mỡ và các loại nấm chịu nhiệt độ lạnh khác phát triển. 1.3. Điều kiện tự nhiên: Huyện Tuyên Hoá có tổng diện tích tự nhiên là 114.141ha trong đó diện tích trồng lúa và màu là: 1.656,91 ha Huyện Minh Hoá có tổng diện tích tự nhiên là: 141.941ha trong đó diện tích đất trồng lúa và màu là: 1.618,99 ha Năng suất lúa bình quân từ 40- 50 tạ/ha mỗi vụ. Mỗi năm trồng lúa 2 vụ. Lợng rơm rạ sau thu hoạch có khoảng hàng ngàn tấn, nông dân có thói quen bỏ ngoài đồng hoặc đốt gây ô nhiễm môi trờng. Đây là nguồn nguyên liệu rất tốt đề nuôi trồng nấm và từ nguồn bã nấm sau thu hoạch đợc làm phân bón, bón lại cho đồng ruộng tăng năng suất cây trồng. 1.4. Điều kiện kinh tế xã hội: Tuyên Hoá và Minh Hoá nằm trên tuyến quốc lộ 12 và dọc theo quốc lộ Hồ Chí Minh và đờng Xuyên á. Diện tích tự nhiên rộng, dân số huyện Tuyên Hoá có 16.948 hộ và Minh Hoá có 8.927 hộ phân bố tha thớt. Hai huyện thuần nông, tổng sản lợng lơng thực khoảng [...]... tích đất nuôi trồng cho các loại nấm từ 100- 200m2 - Có năng lực tiếp nhận công nghệ và tổ chức sản xuất - Có mục tiêu phấn đấu và phát triển kinh tế hộ 3 Đào tạo tập huấn- xây dựng mô hình tại địa phơng: 3.1 Chọn các xã tham gia mô hình: Sau khi khảo sát đánh giá thực trạng tình hình sản xuất nấm trên địa bàn huyện Tuyên Hoá và Minh Hoá Ban quản lý dự án của tỉnh, huyện chọn những xã có đủ điều kiện sau... rất ít nấm tơi bầy bán ở các chợ Trong khi đó ngời tiêu dùng muốn sử dụng nấm cũng rất khó có nhu cầu Nh vậy thị trờng nấm tơi hiện còn bỏ ngỏ ở các Thành phố, thị trấn và vùng tập trung đông dân c ở tỉnh Quảng Bình 9 7.10.A II Thực trạng khảo sát về tình hình trồng nấm tại 2 huyện: 1 Thực tế khảo sát, đánh giá điều kiện ở các xã: Stt Tên xã/ huyện 1 Tiến Hoá- Tuyên Hoá ĐT: 052.670076 Đức Hoá- Tuyên. .. án và các xã lựa chọn + Các hộ tham gia mô hình tập trung + Cán bộ dự án trực tiếp tham gia chỉ đạo kỹ thuật nuôi trồng nấm - Mục tiêu và nội dung đào tạo: + Nắm bắt kỹ thuật nuôi trồng các loại nấm ăn và nấm dợc liệu (cả về lý thuyết và thực hành) + Tiếp nhận công nghệ chế biến sản phẩm nấm đảm bảo chất lợng để tiêu thụ trên thị trờng nội địa và xuất khẩu + Tiếp nhận nội dung về tổ chức sản xuất nấm. .. nhiệm, nếu do điều kiện khách quan đem lại thì tuỳ mức độ thiệt hại các bên cùng tham gia xử lý 9 Một số khó khăn: - Quá trình khảo sát thực tế ở các xã và các hộ sản xuất nấm trong thời gian qua vẫn còn rất ít do hạn chế về kỹ thuật, tiếp nhận công nghệ nuôi trồng, cung cấp nguồn meo giống và các vật t nên mô hình cha đợc mở rộng - Do thời gian khảo sát ngắn và gấp nên kết quả khảo sát, đánh giá cha hết... khí hậu, điều kiện tự nhiên thuận lợi cho nghề nuôi trồng nấm phát triển Đợc sự quan tâm chỉ đạo của Ban quản lý dự án giảm nghèo tỉnh Quảng Bình hỗ trợ cho 2 huyện xây dựng một số mô hình đầu t phát triển nghề nuôi trồng và chế biến nấm nhằm xoá đói giảm nghèo, tăng thu nhập bình quân đầu ngời, đa kinh tế hộ đi lên từ nghề nuôi trồng nấm là thiết thực 2 Kiến nghị: Để phát triển nghề nuôi trồng nấm cần... 7.10.A 2 Đánh giá thực tế về tình hình nuôi trồng nấm ở các hộ: - Trong thời gian qua dự án ATLT đã triển khai một số mô hình nuôi trồng nấm ở huyện Tuyên Hoá gồm một số xã: Xã Tiến Hoá 2 hộ, xã Lê Hoá 12 hộ, thị trấn Đồng Lê 02 hộ, xã Sơn Hoá 01 hộ, xã Nam Hoá: 03 hộ Huyện Minh Hoá: Xã Xuân Hoá: 02 hộ, thị trấn Quy đạt: 05 hộ, xã Yên Hoá: 03 hộ - Phỏng vấn một số hộ đã sản xuất nấm trớc đây và hiện... nghệ và UBND huyện, xã để tổ chức triển khai chặt chẽ các mô hình có hiệu quả kinh tế Mở các Hội nghị chuyên đề đánh giá sự thành công của mô hình và định hớng phát triển nghề trồng nấm tại địa phơng một cách bền vững - Để kịp mùa vụ sản xuất các loại nấm ăn và nấm dợc liệu năm 2006- 2007 cần tổ chức triển khai thực hiện mô hình đúng tiến độ, thời gian Đề nghị Ban quản lý dự án khẩn trơng nghiên cứu và. .. từ ngành sản xuất nấm - Hiệu quả kinh tế từ sản xuất nấm tăng lên rõ rệt về phát triển kinh tế hộ gia đình 7 Giám sát đánh giá: - Cán bộ của Ban quản lý dự án phối hợp với chuyên gia Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật kiểm tra, giám sát quy trình tiến hành thực hiện, sau mỗi đợt nuôi trồng cùng nhau đánh giá kết quả, đúc rút kinh nghiệm Cuối tháng 5/2007 tổ chức sơ kết và triển khai kế hoạch sản... vì giá thành cao mà phải tăng cờng nhập khẩu từ nớc ngoài Vì vậy thị trờng nấm trong nớc và thế giới là vô cùng thuận lợi cho phát triển ngành sản xuất nấm - Thị trờng nấm tại 2 huyện và thành phố Đồng Hới Thị trấn Quy Đạt và Đồng Lê hiện cha có loại nấm nào đợc trao đổi trên thị trấn Thỉnh thoảng chỉ có một số ít nấm sò tơi và mộc nhĩ khô đợc bán trên thị trờng của 2 chợ thuộc thị trấn Các loại nấm. .. chơng trình xoá đói, giảm nghèo và vơn lên làm giàu từ nghề nuôi trồng nấm - Xây dựng các mô hình vệ tinh nhằm chủ động sản xuất các loại nấm nh nấm Sò, nấm Mỡ, nấm Rơm Đồng thời tiếp nhận các bịch nấm mộc nhĩ, Linh chi, Trân châu từ mô hình tập trung về để chăm sóc, thu hái, chế biến và tiêu thụ Trên cơ sở đó chuyên môn hoá sản xuất nấm hng hoá và làm vệ tinh để phát triển và nhân rộng mô hình 2 Quy trình . khảo sát: - Phỏng vấn lãnh đạo các xã về tình hình nuôi trồng nấm và điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội. - Khảo sát và phỏng vấn một số hộ đang nuôi trồng nấm ở các xã. - Đánh giá điều kiện. học thực vật Báo cáo kết quả về khảo sát đánh giá điều kiện nuôi trồng nấm trên địa bàn hai huyện tuyên hoá và minh hoá Thuộc dự án giảm nghèo khu vực Miền Trung. học thực vật Báo cáo kết quả về khảo sát đánh giá điều kiện nuôi trồng nấm trên địa bàn hai huyện tuyên hoá và minh hoá Thuộc dự án giảm nghèo khu vực Miền Trung

Ngày đăng: 27/08/2014, 11:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Gioi thieu chung

  • Mo dau

  • Tinh hinh phat trien nghe nuoi trong nam

  • Khao sat thuc trang ve tinh hinh san xuat nam cac loai o 2 huyen Minh Hoa va Tuyen Hoa

  • Cac giai phap ky thuat thuc hien mo hinh san xuat nam

  • Ket luan va kien nghi

  • Phu luc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan