sáng kiến kinh nghiệm - Một số nội dung khó và biện pháp tổ chức dạy học hiệu quả chương I, II SGK Tin học 12

19 673 0
sáng kiến kinh nghiệm - Một số nội dung khó và biện pháp tổ chức dạy học hiệu quả chương I, II SGK Tin học 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xác định vai trò quan trọng của biện pháp tổ chức dạy học phù hợp sẽ tác động tích cực đến quá trình dạy học và góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. Có sự đầu tư đúng mức trong việc trang bị kiến thức về cách thức tổ chức các hình thức dạy học song song với việc trang bị kiến thức chuyên môn. Xuất phát từ thực tiễn giảng dạy tại trường THPT Mường Lát, bản thân tôi đã rút ra kinh nghiệm nhỏ trong việc tổ chức hoạt động dạy học cho học sinh khối 12. Chính vì lý do đó tôi đã chọn đề tài: “Một số nội dung khó và biện pháp tổ chức dạy học hiệu quả chương I, II SGK Tin học 12” làm sáng kiến kinh nghiệm của mình để chia sẻ với quý đồng nghiệp cùng tham khảo và có ý kiến xây dựng, để một lần nữa khẳng định vai trò quan trọng của việc đổi mới biện pháp tổ chức dạy học ở trường THPT nơi mình đang công tác.

Sáng kiến kinh nghiệm A. ĐẶT VẤN ĐỀ Việc dạy và học Tin học đạt được hiệu quả cao khi giáo viên và học sinh nắm được chuẩn chương trình, kỹ năng, hiểu được ý đồ của tác giả đối với mỗi bài, biết khai thác hết khả năng ứng dụng của CNTT vào dạy học, tổ chức các hoạt động học tập của học sinh. Đồng thời học sinh biết cách tự học, tự nghiên cứu, giải quyết các vấn đề học tập một cách tích cực, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Tin học ở trường trung học phổ thông. Việc vận dụng PPDH với chương trình Tin học 12 là một vấn đề khó, đòi hỏi phải có thời gian (vì cơ bản PPDH chịu ảnh hưởng của kinh nghiệm và phải được kiểm chứng bằng thực nghiệm). Xác định vai trò quan trọng của biện pháp tổ chức dạy học phù hợp sẽ tác động tích cực đến quá trình dạy học và góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. Có sự đầu tư đúng mức trong việc trang bị kiến thức về cách thức tổ chức các hình thức dạy học song song với việc trang bị kiến thức chuyên môn. Xuất phát từ thực tiễn giảng dạy tại trường THPT Mường Lát, bản thân tôi đã rút ra kinh nghiệm nhỏ trong việc tổ chức hoạt động dạy học cho học sinh khối 12. Chính vì lý do đó tôi đã chọn đề tài: “Một số nội dung khó và biện pháp tổ chức dạy học hiệu quả chương I, II SGK Tin học 12” làm sáng kiến kinh nghiệm của mình để chia sẻ với quý đồng nghiệp cùng tham khảo và có ý kiến xây dựng, để một lần nữa khẳng định vai trò quan trọng của việc đổi mới biện pháp tổ chức dạy học ở trường THPT nơi mình đang công tác. 1 Sáng kiến kinh nghiệm B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Cơ sở lý luận Thực tế cho thấy rằng việc nắm được trọng tâm kiến thức bài học là một vấn đề quan trọng hàng đầu trong hoạt động dạy - học. Bởi vì, dạy - học là một hoạt động phức tạp, trong đó chất lượng, hiệu quả không chỉ phụ thuộc vào người học. Là một giáo viên trực tiếp đứng lớp, tôi nhận thấy rằng điều đó còn phụ thuộc nhiều vào cách thức tổ chức giờ học của giáo viên. Chỉ khi nắm được nội dung kiến thức mà bản thân cần truyền đạt, nắm được những kiến thức khó đối với học sinh thì giáo viên mới có thể chủ động trong việc đưa ra phương pháp giảng dạy và cách thức tổ chức lớp học sao cho tiết học hiệu quả nhất. Song, không phải giáo viên nào cũng có những biện pháp tổ chức dạy học hiệu quả. Có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng đó và một trong số nguyên nhân là do giáo viên chưa thực sự đầu tư tâm huyết vào bài dạy. Chưa dành nhiều thời gian cho việc soạn bài để tìm hiểu phương pháp dạy thích hợp, điều đó dẫn tới tình trạng giáo viên lên lớp một cách thụ động, chỉ sử dụng được một số phương pháp truyền thống như thuyết trình tạo cảm giác miễn cưỡng, đối phó cho người học, từ đó dẫn tới kết quả học tập chưa cao. Những biện pháp tổ chức dạy học hiệu quả ở nhà trường PT - Đưa tri thức và công nghệ đến với vùng sâu. - Cần đầu tư cơ sở vật chất. - Giáo viên xây dựng kế hoạch giảng dạy bộ môn, kế hoạch bài học cụ thể, chi tiết, bám chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình bộ môn. - Tùy từng nội dung, từng đơn vị kiến thức giáo viên có thể chọn các hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp nhằm khai thác có hiệu quả nội dung bài học. - Trong một giờ học, tùy vào các bài cụ thể giáo viên có thể chọn một hình thức tổ chức mang tính chất chủ đạo nhưng ít nhất phải sử dụng từ hai hình thức trở lên và phối hợp nhịp nhàng giữa các hình thức để tránh nhàm chán ( phù hợp với tâm lý lứa tuổi của HS). Tuy nhiên giáo viên chú ý không nên quá lạm dụng một hình thức nào đó. 2 Sáng kiến kinh nghiệm - Để nâng cao chất lượng giảng dạy, áp dụng hiệu quả các hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động của học sinh, nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn thì trước hết bản thân mỗi giáo viên phải thường xuyên tự bồi dưỡng bằng nhiều hình thức như: dự giờ thăm lớp, tham khảo tài liệu… để hiểu được bản chất của các hình thức dạy học từ đó vận dụng phù hợp vào thực tế giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy và học, đáp ứng được những yêu cầu về đổi mới dạy học hiện nay II. Thực trạng vấn đề nghiên cứu 1. Thực trạng Tôi được phân công giảng dạy Tin học lớp 12 tại trường THPT Mường Lát. Do đặc thù là một trường vùng sâu, vùng xa nên điều kiện học tập còn nhiều khó khăn. Về cơ sở vật chất tuy đã được quan tâm nhưng vẫn chưa thật sự đáp ứng được nhu cầu học tập của các em. Mặt khác, vì điều kiện gia đình nên nhiều học sinh chưa chuyên tâm học tập. Đa phần học sinh ít được tiếp xúc với máy tính. Thêm vào đó là tư tưởng của rất nhiều học sinh cho rằng Tin học là môn “phụ” không nằm trong những môn thi tốt nghiệp hay Đại học nên các em không cần cố gắng mà dành thời gian cho các môn khác. Ngoài ra, học sinh phổ thông chưa được học phân tích thiết kế một hệ thống thông tin cụ thể nên các khái niệm, thuật ngữ, cách phân tích một bài toán quản lí là còn gặp nhiều khó khăn. Học sinh chưa sử dụng một hệ QTCSDL nào nên chưa hình dung được cụ thể việc thực hiện các chức năng này. Bên cạnh đó, chương trình Tin học 12 có rất nhiều nội dung khó mà giáo viên giảng dạy cần quan tâm để có biện pháp tổ chức giờ dạy thích hợp. Ở đây, tôi xin đưa ra một số nội dung khó cụ thể trong chương I và II để quý đồng nghiệp cùng tham khảo: 3 Sáng kiến kinh nghiệm 1.1. Một số nội dung khó cần quan tâm ở chương I • Một số vấn đề khó cần quan tâm trong chương - Cho một số ví dụ để minh họa các khái niệm: các mức thể hiện dữ liệu, hệ cơ sở dữ liệu, một số chức năng của hệ QTCSDL như kiểm soát điều khiển, an toàn và toàn vẹn dữ liệu ? - Yêu cầu về kỹ năng đối với học sinh khi học xong chương I? • Một số vấn đề cần quan tâm khi dạy học chương I Một số kiến thức trong chương cần làm rõ hơn nữa như sau: - Quản lý là gì? Và làm gì? - Các bài toán kỹ thuật có cần tổ chức và lưu trữ cơ sở dữ liệu (CSDL) không? (trang 7 – SGK). - Xem xét lại định nghĩa ở trang 8 – SGK, có cần thiết đưa cụm từ “của một tổ chức nào đó“ không? - Xem xét lại hình vẽ minh họa hệ CSDL ở trang 9 – SGK và vai trò của con người trong hệ CSDL. (Vấn đề này cần được quan tâm, nếu không học sinh sẽ hiều sai và không nhận thức được hết vai trò của con người trong hệ CSDL, hơn nữa qua đây chúng ta chỉ ra được phần nào qui trình của công nghệ phần mềm và định hướng một số nghề nghiệp của học sinh trong lĩnh vực công nghệ thông tin). - Anh chị có suy nghĩ gì về câu hỏi ở trang 20 – SGK? (câu hỏi không chỉ kiểm tra chức năng của hệ QTCSDL mà còn định hướng học sinh hiểu rõ hơn các chức năng của hệ QTCSDL gần gũi và cần thiết nhất với vai trò của từng nhóm người trong hệ CSDL). - Vai trò của con người trong hệ CSDL – trang 18 – SGK, có cần thiết bổ sung thêm Người thiết kế CSDL không? - Ở bài tập 3 trang 21 – SGK có cần xem xét nhân viên thủ thư không? và có lưu ý gì giữa khái niệm “đối tượng cần quản lý” trong bài tập này và khái niệm “cá thể” “chủ thể” ở trang 27? (điều này sẽ làm học sinh khi học dễ lẫn lộn khái niệm và khó hiểu). 4 Sáng kiến kinh nghiệm 1.2. Một số nội dung khó cần quan tâm ở chương II • Một số vấn đề khó cần quan tâm trong chương - Phân biệt một số khái niệm: đối tượng cần quản lý, cá thể, chủ thể, đối tượng của Access? (chủ yếu cho ví dụ và Giáo viên nên vẽ hình minh họa sẵn trên slide hoặc giấy khổ lớn) - Mẫu hỏi là gì? danh từ hay động từ? - Mối liên hệ giữa mẫu hỏi, biểu mẫu và báo cáo với truy vấn dữ liệu? - Yêu cầu về kỹ năng đối với học sinh khi học xong chương II? • Một số vấn đề cần quan tâm khi dạy học chương II - Cần liên hệ thế nào giữa các chức năng của một hệ QTCSDL với cách dạy, cách đặt vấn đề khi dạy chương II? - Cần phân biệt rõ các chế độ thiết kế (Design View) và chế dộ trang dữ liệu (Datasheet) ở trang 31 – SGK. Ý nào trong các mô tả của SGK là chính? - Lưu ý trong Access còn có thêm chế độ câu lệnh truy vấn SQL. - Ở trang 38 – SGK cần lưu ý khi thay đổi hay xóa 1 trường của bảng có làm mất dữ liệu trong trường đó không (nếu bảng đã có trước đó)? - Có suy nghĩ về câu hỏi 1 ở trang 39 – SGK? - Biểu mẫu (form) còn có một số công dụng khác như: tạo thuận lợi cho việc nhập (âm thanh, hình ảnh…), xem (giảm lật trang, giống biểu mẫu thực tế), tu sửa dữ liệu, tạo các nút lệnh thực hiện thao tác… - Có suy nghĩ gì về câu hỏi 1 ở trang 54 – SGK? - SGK đã nêu được ý nghĩa của liên kết và cách thức liên kết nhưng chưa làm rõ được thế nào là liên kết và các loại mối liên kết. Vì vậy khi dạy học phần liên kết các bảng cần nắm rõ liên kết là gì và nhìn nhận sự liên kết của Access qua các loại mối liên kết. - Ở trang 64 - SGK chưa nêu rõ trường tính toán là gì. - Trang 65 – SGK không nêu rõ là khi tạo mẫu hỏi các bảng đã thiết lập liên kết chưa và cần lưu ý nếu công thức điều kiện lọc có chứa phép and thì thế nào? 5 Sáng kiến kinh nghiệm - Bài tập 3 trang 68 – SGK nên chuẩn bị sẵn một số câu hỏi trắc nghiệm đúng sai để kiểm tra cách viết biểu thức trong Access. - Có suy nghĩ gì về câu hỏi 1 và câu hỏi 3 trang 74 – SGK? 2. Kết quả thực trạng Là giáo viên trực tiếp giảng dạy cần nắm được tình hình học tập của lớp. Từ thực trạng trên, qua tìm hiểu tôi đã biết được kết quả học tập ở học kỳ I của các em trong những năm gần đây như sau: Năm học Lớp Tỷ lệ học lực Giỏi Khá TB Yếu 2009 - 2010 12A 0% 20% 80% 0 12B 0% 36% 62% 2% 12C 0% 26% 65% 9% 12D 0% 30% 48% 22% 2010 - 2011 12A 40% 60% 0 0 12B 5% 51% 44% 0 12C 0 52% 48% 0 12D 0 42% 58% 0 12E 0 44% 52% 4% Nhìn nhận vào những khó khăn trên, tôi đã mạnh dạn áp dụng một số biện pháp tổ chức dạy học cho chương I, II SGK Tin học 12 để việc dạy học có hiệu quả hơn. 6 Sáng kiến kinh nghiệm III. Giải pháp và tổ chức thực hiện 1. Tăng cường ví dụ 1.1. Đối với chương I Một số ví dụ để minh họa các khái niệm: 1. Hệ cơ sở dữ liệu Người ta dùng thuật ngữ hệ cơ sở dữ liệu để chỉ sự kết hợp của các yếu tố sau: - Cơ sở dữ liệu. - Hệ QTCSDL để truy cập CSDL đó. - Con người và trang thiết bị để lưu trữ dữ liệu. 2. Các mức thể hiện của cơ sở dữ liệu Khung nhìn 1 Khung nhìn 2 Mức logic Struc NHANVIEN { Int MaNV Int Ma_chi_nhanh; Char Hodem[15]; Char Ten[15] Struc date Ngay_sinh; Float Luong; Struc NHANVIEN next; Index MaNV; index Ma_chi_nhanh; 3. Một số chức năng của hệ QTCSDL như kiểm soát điều khiển, an toàn và toàn vẹn dữ liệu 7 MaNV Hodem Ten Tuoi Luong MaNV Ten Ma_chi_nhanh MaNV Hodem Ten Ngay_sinh Luong Ma_chi_nhanh Mức vật lý Sáng kiến kinh nghiệm 1.2. Đối với chương II Một số ví dụ để phân biệt các khái niệm: Ví dụ: Đối với CSDL quản lý thư viện. 1. Đối tượng cần quản lý: Sách, người đọc, tác giả, thủ thư, 2. Cá thể: Trong bảng gồm nhiều hàng, mỗi hàng chứa các thông tin về một cá thể xác định của chủ thể. - Ví dụ: Thông tin về sách: Mã sách, tên sách, 3. Chủ thể: Mỗi bảng chứa thông tin về một chủ thể xác định. - Ví dụ: Bảng lưu thông tin về sách thì chủ thể là: sách. 4. Đối tượng của Access: Các loại đối tượng chính trong Access là bảng, mẫu hỏi, biểu mẫu, báo cáo, macro, môđun. - Bảng (table) dùng để lưu dữ liệu. Mỗi bảng chứa thông tin về một chủ thể xác định và bao gồm nhiều hàng, mỗi hàng chứa các thông tin về một cá thể xác định của chủ thể đó. Hình 1: Bảng danh sách học sinh - Mẫu hỏi (query) dùng để sắp xếp, tìm kiếm và kết xuất dữ liệu xác định từ một hoặc nhiều bảng. 8 Sáng kiến kinh nghiệm Hình 2: Mẫu hỏi - Biểu mẫu (form) giúp tạo giao diện thuận tiện cho việc nhập hoặc hiển thị thông tin. Hình 3: Biểu mẫu - Báo cáo (report) được thiết kế để định dạng, tính toán, tổng hợp các dữ liệu được chọn và in ra. Hình 4: Báo cáo 9 Sáng kiến kinh nghiệm 2. Bổ sung kiến thức Trình bày sơ lược một số kiến thức bổ sung để làm rõ hơn một số khái niệm quan trọng và một số lưu ý khi giảng dạy. 2.1. Đối với chương I 1. Kiến trúc của hệ QTCSDL (DBMS – DataBase Management System). Hình 1: Các thành phần chính của một DBMS 2. Sự tương tác của hệ QTCSDL và chương trình ứng dụng (Nhằm làm rõ hơn trang 18 – SGK). Hình 2: Sự tương tác của hệ QTCSDL và chương trình ứng dụng 10 Trình ứng dụng Truy vấn Lược đồ CSDL Bộ tiền xử lý ngôn ngữ thao tác dữ liệu Bộ xử lý truy vấn Chương trình dịch ngôn ngữ khai báo dữ liệu Mã chương trình Bộ quản lý CSDL Bộ quản lý từ điển Phương thức truy cập Bộ quản lý tệp Bộ đệm hệ thống Database Vùng đệm của chương trình ứng dụng A Chương trình ứng dụng A Lược đồ ngoài Lược đồ khái niệm Lược đồ vật lý DBMS Hệ điều hành Hệ quản lý nhập/xuất (I/O) Vùng đệm làm việc của DBMS [...]... với thực tế liên quan Từ đó học sinh hiểu bài kỹ hơn và có ý thức tự tìm t i, học h i, vận dụng 17 Sáng kiến kinh nghiệm C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT I Ý nghĩa của đề tài với công tác dạy học Từ các kết quả thu nhận được trong quá trình thực nghiệm, tôi có thể khẳng định giả thuyết khoa học đã đề ra: Một số nội dung khó và biện pháp tổ chức dạy học hiệu quả chương I, II SGK Tin học 12 đã có tác dụng hỗ trợ... pháp dạy học trong thời đại mới Mặt khác do đề tài còn nhiều hạn chế nên tôi mong muốn đề tài này sẽ được phát triển thêm về một số mặt như sau: 1 Đưa ra các nội dung khó và biện pháp tổ chức dạy học hiệu quả cho toàn bộ kiến thức SGK Tin học lớp 12 2 Mở rộng đề tài: không chỉ nêu ra những nội dung khó ở sách giáo khoa Tin học 12 mà có thể tìm hiểu thêm những khó khăn học sinh gặp phải để có biện pháp. .. trung hơn Và kết quả học kỳ I của các em đã phản ánh được tính hiệu quả của đề tài: Năm học Lớp Tỷ lệ học lực Yếu 0% 20% 80% 0 12B 0% 36% 62% 2% 12C 0% 26% 65% 9% 0% 30% 48% 22% 12A 40% 60% 0 0 12B 5% 51% 44% 0 12C 0 52% 48% 0 12D 0 42% 58% 0 12E 201 1-2 012 TB 12D 2010 - 2011 Khá 12A 2009 - 2010 Giỏi 0 44% 52% 4% 12A 38% 62% 0% 0% 12B 6% 58% 36% 0% 12C 0% 51% 49% 0% 16 Sáng kiến kinh nghiệm 12D 4% 55%... giáo án lên lớp Định hướng đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hoạt động tích cực của học sinh Nắm vững kiến thức sách giáo khoa và bổ sung thêm kiến thức để làm rõ hơn, dễ hiểu hơn những nội dung khó đối với học sinh Việc dạy và học sẽ đạt hiệu quả cao khi người giáo viên dành thời gian đầu tư đúng mực 18 Sáng kiến kinh nghiệm III Ý kiến đề xuất Vấn đề dạy và học đang là vấn đề cấp bách của cả nước,... dạy và học, cụ thể là: * Về tác dụng đối với hoạt động học của học sinh: Sự đổi mới phương pháp dạy học bằng cách nghiên cứu một số khó khăn của học sinh, sử dụng các biện pháp tổ chức dạy học hiệu quả đã có tác dụng gây hứng thú, kích thích tính tò mò, óc sáng tạo, tạo được động cơ, khơi dậy lòng ham hiểu biết của HS làm cho kiến thức trở nên dễ hiểu Nhờ đó, góp phần vào việc nâng cao chất lượng học. .. h i, biểu mẫu và báo cáo trong Access 3 Tổ chức thực hành Đối với chương trình Tin học lớp 12 nói chung và chương I, II nói riêng thì việc thực hành là thực sự quan trọng và cần thiết Ở mỗi tiết học lý thuyết, tôi sử dụng máy chiếu để chiếu những hình ảnh trực quan và làm mẫu các thao tác cho học sinh như: Các bước để tạo bảng, tạo biểu mẫu, mẫu h i, báo cáo Sau đó 13 Sáng kiến kinh nghiệm yêu cầu một. .. tập của học sinh * Về tác dụng đối với hoạt động dạy của giáo viên: Khi xây dựng bài giảng theo phương pháp mới trong đó có sử dụng các biện pháp tổ chức dạy học hiệu quả để làm rõ những nội dung khó trong SGK đã có tác dụng hỗ trợ nhiều mặt trong hoạt động dạy học của giáo viên Nó có thể làm tiến trình dạy học sôi động hơn, giảm một lượng công việc đáng kể của giáo viên trong quá trình dạy học như:... phần cơ bản của lược đồ - Các kiểu thực thể, kiểu liên kết và các thuộc tính - Các thuộc tính khóa, tỉ lệ lực lượng và ràng buộc tham gia - Các kiểu thực thể yếu - Các chuyên biệt hóa và tổng quát hóa • 2 phương pháp tiếp cận 12 Sáng kiến kinh nghiệm - Thiết kế trực tiếp lược đồ tổng thể - Thiết kế lược đồ tổng thể bằng cách tích hợp các lược đồ con + Tinh chỉnh lược đồ: Để tinh chỉnh lược đồ ERD sau... quan và chủ quan về phía nhà trường và giáo viên và kể cả yếu tố đặc thù riêng của từng môn học trong chương trình - Với cách tổ chức thi cử - kiểm tra - đánh giá như hiện nay, một số bộ môn rất ngại thay đổi PPDH, muốn dạy khác đi cũng không được, buộc thầy cô một số bộ môn phải dạy cho học sinh cách học vẹt để vào phòng thi dễ kiếm điểm, để đỗ đạt * Đổi mới về kiểm tra đánh giá trong chương trình Tin. .. gian quan tâm đến hoạt động học tập của lớp, của nhóm, của từng cá nhân học sinh, tăng cường sự chỉ đạo hoạt động nhận thức của học sinh, có điều kiện thuận lợi theo dõi đánh giá đúng năng lực học tập của học sinh II Bài học kinh nghiệm Để chất lượng dạy học đạt hiệu quả cao đòi hỏi giáo viên phải hiểu rõ tầm quan trọng của việc lựa chọn biện pháp dạy học, chuẩn bị tốt bài dạy thông qua giáo án lên lớp . nghiệm 3. Sơ đồ thi t kế CSDL (Làm rõ hơn qui trình thi t kế CSDL với mô hình phát triển phần mềm - trang 1 9- SGK). Hình 3: Quá trình thi t kế một CSDL trong quá trình thi t kế hệ thống thông tin 4 kiến kinh nghiệm - Thi t kế trực tiếp lược đồ tổng thể. - Thi t kế lược đồ tổng thể bằng cách tích hợp các lược đồ con. + Tinh chỉnh lược đồ: Để tinh chỉnh lược đồ ERD sau khi thi t kế, cần lưu. các thông tin về một cá thể xác định của chủ thể. - Ví dụ: Thông tin về sách: Mã sách, tên sách, 3. Chủ thể: Mỗi bảng chứa thông tin về một chủ thể xác định. - Ví dụ: Bảng lưu thông tin về sách

Ngày đăng: 27/08/2014, 10:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan