: Thực trạng điều hành lãi suất ở Việt Nam (chính sách lãi suất). Kinh nghiệm điều hành lãi suất ở các nước và khuyến nghị đối với Việt Nam

30 540 0
: Thực trạng điều hành lãi suất ở Việt Nam (chính sách lãi suất). Kinh nghiệm điều hành lãi suất ở các nước và khuyến nghị đối với Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP NHÓM Môn: Tài chính ngân hàng và sự phát triển Đề tài: Thực trạng điều hành lãi suất ở Việt Nam (chính sách lãi suất). Kinh nghiệm điều hành lãi suất ở các nước và khuyến nghị đối với Việt Nam. Giảng viên hướng dẫn: TS Đặng Anh Tuấn Lớp: Kinh tế 19A Nhóm: Lê Minh Đức Bùi Kim Liên Cao Thị Thảo Lê Thị Phương Thảo Hà Nội 2011 Lời nói đầu Như chúng ta đã biết, lãi suất và việc điều hành lãi suất giữ vai trò vô cùng quan trọng đối với nền kinh tế của mỗi một quốc gia. Tùy từng thời kỳ, từng giai đoạn phát triển mà các quốc gia điều tiết lãi suất theo hướng phù hợp. Tuy vậy, không phải ai cũng nắm được chi tiết cơ chế điều hành lãi suất hiện nay của Việt Nam qua các thời kỳ cũng như thời điểm hiện tại. Vì vậy nhóm chúng tôi xin trình bày đề tài: Thực trạng điều hành lãi suất ở Việt Nam (chính sách lãi suất). Kinh nghiệm điều hành lãi suất ở các nước và khuyến nghị đối với Việt Nam. Đề tài của chúng tôi bao gồm những nội dung chính sau: I. Những vấn đề chung về lãi suất II. Diễn biến lãi suất và cơ chế điều hành lãi suất ở Việt Nam III. Bài học kinh nghiệm từ một số nước IV. Một số giải pháp điều hành lãi suất ở Việt Nam hiện nay và trong thời gian tới Trong đó, học viên Bùi Kim Liên đảm nhiệm phần I, các học viên Cao Thị Thảo và Lê Thị Phương Thảo đảm nhiệm phần II, học viên Lê Minh Đức đảm nhiệm phần III, IV. Do điều kiện có hạn nên khó tránh khỏi những sai sót, vì vậy mong Giảng viên và các bạn học viên nhận xét, đóng góp ý kiến để đề tài của nhóm chúng tôi hoàn thiện hơn. I. Những vấn đề chung về lãi suất I.1. Khái niệm lãi suất I.1.1. Lợi tức Lợi tức là một khái niệm được xem xét dưới hai góc độ khác nhau: góc độ của người cho vay và của người đi vay.

Tài ngân hàng phát triển Nhóm 2_Đề tài BÀI TẬP NHĨM Mơn: Tài ngân hàng phát triển Đề tài: Thực trạng điều hành lãi suất Việt Nam (chính sách lãi suất) Kinh nghiệm điều hành lãi suất nước khuyến nghị Việt Nam Giảng viên hướng dẫn: TS Đặng Anh Tuấn Lớp: Nhóm: Hà Nội - 2011 Page of 30 Kinh tế 19A Lê Minh Đức Bùi Kim Liên Cao Thị Thảo Lê Thị Phương Thảo Tài ngân hàng phát triển Nhóm 2_Đề tài Lời nói đầu Như biết, lãi suất việc điều hành lãi suất giữ vai trò vô quan trọng kinh tế quốc gia Tùy thời kỳ, giai đoạn phát triển mà quốc gia điều tiết lãi suất theo hướng phù hợp Tuy vậy, nắm chi tiết chế điều hành lãi suất Việt Nam qua thời kỳ thời điểm Vì nhóm chúng tơi xin trình bày đề tài: Thực trạng điều hành lãi suất Việt Nam (chính sách lãi suất) Kinh nghiệm điều hành lãi suất nước khuyến nghị Việt Nam Đề tài bao gồm nội dung sau: I Những vấn đề chung lãi suất II Diễn biến lãi suất chế điều hành lãi suất Việt Nam III Bài học kinh nghiệm từ số nước IV Một số giải pháp điều hành lãi suất Việt Nam thời gian tới Trong đó, học viên Bùi Kim Liên đảm nhiệm phần I, học viên Cao Thị Thảo Lê Thị Phương Thảo đảm nhiệm phần II, học viên Lê Minh Đức đảm nhiệm phần III, IV Do điều kiện có hạn nên khó tránh khỏi sai sót, mong Giảng viên bạn học viên nhận xét, đóng góp ý kiến để đề tài nhóm chúng tơi hồn thiện I Những vấn đề chung lãi suất Page of 30 Tài ngân hàng phát triển Nhóm 2_Đề tài I.1 Khái niệm lãi suất I.1.1 Lợi tức Lợi tức khái niệm xem xét hai góc độ khác nhau: góc độ người cho vay người vay · Ở góc độ người cho vay hay nhà đầu tư vốn, lợi tức số tiền tăng thêm số vốn đầu tư ban đầu khoảng thời gian định Khi nhà đầu tư đem đầu tư khoản vốn, nhà đầu tư thu giá trị tương lai lớn giá trị bỏ ban đầu khoản chênh lệch gọi lợi tức · Ở góc độ người vay hay người sử dụng vốn, lợi tức số tiền mà người vay phải trả cho người cho vay (là người chủ sở hữu vốn) để sử dụng vốn thời gian định Trong thời gian cho vay, người cho vay gặp phải rủi ro như: người vay không trả lãi khơng hồn trả vốn vay Những rủi ro ảnh hưởng đến mức lợi tức mà người cho vay dự kiến tương lai Khoản tiền vay (hay bỏ vay) ban đầu gọi vốn gốc Số tiền nhận từ khoản vốn gốc sau khoản thời gian định gọi giá trị tích luỹ I.1.2 Tỷ suất lợi tức (lãi suất) Lãi suất (Ls) = lãi thu được(phải trả) đơn vị thời gian/vốn gốc Tỷ suất lợi tức (lãi suất) tỷ số lợi tức thu (phải trả) so với vốn đầu tư (vốn vay) đơn vị thời gian Đơn vị thời gian năm (trừ trường hợp cụ thể khác) Hay nói cách khác + Lãi suất giá quyền sử dụng vốn thời gian định mà người dụng trả cho người sở hữu Lãi suất sinh người vay sử dụng vốn để phục vụ nhu cầu sinh lời (trong hoạt động sản xuất kinh doanh tiêu dung) người cho vay hi sinh quyền +Hay lãi suất giá khoản vay I.2 Phân loại lãi suất Tùy tiêu thức phân loại, LS được chia thành: I.2.1 Phân loại theo nội tệ, ngoại tệ: - LS nội tệ: là LS được tính sở đồng tiền một quốc gia, được áp dụng khuôn khổ cho vay hoặc vay bằng đồng tiền nước - LS ngoại tệ: là LS được tính sở đồng tiền nước ngoài mà chủ yếu là những ngoại tệ mạnh, tự chuyển đổi Đô La Mỹ, Yên Nhật, Euro, Phrăng Thụy Sĩ…được Page of 30 Tài ngân hàng phát triển Nhóm 2_Đề tài thực hiên vay hoặc cho vay ngoại tệ mà hiện thế giới, LS được tính chủ yếu bằng Đô La Mỹ LS ngoại tệ thường được tính theo năm Khi quyết định vay hoặc cho vay bằng nội tệ hay ngoại tệ, người vay hoặc cho vay phải so sánh LS nội tệ với LS ngoại tệ chênh lệch thế nào Sự so sánh này thông qua nhân tố mức lãi suất và tỉ giá hối đoái, sự ổn định của từng loại đồng tiền I.2.2 Phân loại theo nghiệp vụ kinh doanh của NHTM: -LS huy động vốn: LS NHTM đưa để huy động vốn nhàn rỗi xã hội, nhận tiền gửi của khách hàng, phát hành chứng chỉ tiền gửi -LS cho vay: là LS thường các NHTM công bố để thực hiện khả cho vay vốn Phân loại theo tiêu thức này giúp cho các tổ chức tín dụng, các NHTM có thể quyết định nên ấn định LS huy động vốn và LS cho vay là Quy định này giúp cho các tổ chức tín dụng có thể huy động được nguồn vốn dồi dào, có thể sử dụng hết nguồn vốn của mình để cho vay, hướng đến mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận I.2.3 Phân loại theo thời gian: -LS ngắn hạn: LS áp dụng cho các khoản vay có thời hạn dưới 12 tháng -LS trung hạn: LS áp dụng cho các khoản vay có thời hạn từ 12 tháng trở lên dưới năm -LS dài hạn: LS áp dụng cho các khoản vay có thời hạn từ năm trở lên Việc phân loại theo thời gian giúp chúng ta ấn định LS cho phù hợp với nguyên tắc: thời hạn càng dài thì LS càng cao I.2.4 Phân loại theo LS đơn và LS kép: -LS đơn: áp dụng cho những món vay đơn, có thời hạn tính lãi trùng với chu kì tính lãi S = P ( 1+ i.t) đó P: số tiền gốc i : LS được niêm yết sở một kì hạn nhất định t: thời gian của hợp đồng S: số tiền gốc và lãi toán lần đến hạn -LS kép: áp dụng cho những khoản vay có nhiều kì tính lãi, lãi thu được ở các kì trước gộp chung vào gốc để tính lãi cho kì tiếp theo Sn = P ( + i )n đó n: số kì tính lãi I.2.5 Phân loại theo nội dung kinh tế: Page of 30 Tài ngân hàng phát triển Nhóm 2_Đề tài Việc phân loại này giúp giải quyết vấn đề vay hoặc cho vay với LS nào đó, chúng ta có may thu được giá trị thực của đồng tiền nhiều hay ít so với biến động của mức lạm phát -LS danh nghĩa: LS được ghi tại các hợp đồng kinh tế -LS thực: là LS danh nghĩa sau đã loại bỏ yếu tố tỉ lệ lạm phát Đây là LS người cho vay được nhận và là LS mà họ quan tâm ir = in – ii ( đối với ii < 10% ) ir = ( in – ii) / ( ii + 1) 100% ( đối với ii >= 10% ) I.2.6 Theo tính cạnh tranh của các cơng cụ nợ: • Nhóm LS chịu tác động chủ yếu của cung-cầu vốn: -LS TPKB NN: là tỉ lệ giữa số tiền lãi so với tiền gốc mà KBNN trả cho người mua tín phiếu -LS tiền gửi ngắn hạn: tỉ lệ giữa số tiền lãi so với tiền gốc mà người huy động vốn phải trả cho các hình thức nhận tiền gửi của khác hàng, có thời hạn < 12 tháng -LS kì phiếu NHTM, các tổ chức TGTC khác phát hành: là LS ghi kì phiếu, có thời hạn toán < 12 tháng, để huy động vốn TTTT -LS cho vay ngắn hạn: tỉ lệ giữa số tiền lãi so với số tiền gốc mà người vay phải trả người cho vay thời gian lãi suất tiền gửi bình quân > tỷ lệ lạm phát Đồng thời khơng có phân biệt thành phần kinh tế, doanh nghiệp bình đẳng, phần hạn chế trì trệ kinh tế, đặc điểm khu vực kinh tế Nhà nước.Thực chất bước chuyển đổi từ chế lãi suất âm sang chế lãisuất dương, đảm bảo cho ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng kinh doanh có hiệu quả, chế lãi suất khởi đầu cho trình tự hóa lãi suất nước ta - Cho phép tổ chức tín dụng chủ động tự định mức lãi cụ thể đơn vị - Hạn chế đến mức thấp can thiệp trực tiếp NHNN vào hoạt đông NHTM * Nhược điểm: - Cơ chế không khống chế trực tiếp lãi suất thị trường, điều làm giảm tác dụng kích thích điều tiết hoạt động kinh doanh Ngân hàng - Việc khống chế chặt chẽ mức trần lãi suất cho vay mức thấp khuyến khích việc vay mượn thị trường tự tiêu cực chếcho vay ngân hàng Lãi suất tiền gửi liên tục tăng, lãi suất cho vay bị khống chế trần khiến cho lợi nhuận ngân hàng giảm, khả tài yếu kinh tếđ a n g t r ê n đ t ă n g t r n g v i n h ữ n g n h u c ầ u v ề v ố n r ấ t l n c Giai đoạn từ năm 1996 đến tháng 7/ 2000: Cơ chế lãi suất trần NHNN thay đổi chế điều hành linh hoạt trần lãi suất, bước đầu thực tự hóa lãi suất huy động linh hoạt trần lãi suất cho vay Mức lãi suất tái cấp vốn quy định cụ thể điều chỉnh phù hợp với số lạm phát, quan hệ cung cầu -vốn thị trường Năm 1996-1997, NHNN khống chế mức chênh lệch lãi suất cho vay lãi suất tiền gửi 0,35%/ tháng Quy định gây công tổ chức tín d ụ n g , tổ chức có đặc thù riêng chi phí huy động vốn Vì vậy, đ ế n n ă m 1998, quy định bị bãi bỏ Đầu năm 1998, theo định 39/1998/QĐ-NHNN, Thống đốc NHNN, trần lãi suất cho vay tăng thêm Page 10 of 30 Tài ngân hàng phát triển Nhóm 2_Đề tài tranh, tiêu chuẩn an tồn khả hội nhập với thị trường tài tiền tệ quốc tế tổ chức tín dụng Việt Nam.” * Nhược điểm: Tính hiệu yếu tố hạn chế yếu tố tảng chế trình hoàn thiện f Giai đoạn từ tháng 6/2008 đến Diễn biến lãi suất chủ đạo lãi suất thị trường từ tháng 5/2008 – 7/2009 Đơn vị: %/năm Page 16 of 30 Tài ngân hàng phát triển Nhóm 2_Đề tài Từ tháng 1-2008, dự trữ bắt buộc tăng thêm 1% với tiền gửi nội tệ ngoại tệ từ không kỳ hạn tới 12 tháng Lãi suất tái cấp vốn tăng gấp hai lần khoảng thời gian từ tháng đến tháng 6-2008 Mức lãi suất chiết khấu so với cuối năm 2007 tăng thêm 8,5%, mức 13%/năm kể từ 10-6- 2008 Thời điểm này, NHNN điều chỉnh lãi suất lên 14%/năm Với quy chế điều hành cho phép tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh không vượt 150% lãi suất bản, trần lãi suất cho vay lên tới 21%/năm Đặc điểm đáng ý giai đoạn ngân hàng gặp khó khăn khoản lãi suất huy động ngắn hạn bằng, chí cao lãi suất huy động dài hạn - Ngày 26/2/2010 NHNN ban hành Thông tư số 07/2010/TT- NHNN cho phép ngân hàng phép áp dụng chế lãi suất thỏa thuận với khách hàng vay trung dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đầu tư phát triển Cơ chế áp dụng với khoản vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn để trực tiếp phục vụ đời sống cá nhân hộ gia đình khách hàng vay; hoạt động cho vay tiêu dùng thông qua nghiệp vụ phát hành sử dụng thẻ tín dụng Page 17 of 30 Tài ngân hàng phát triển Nhóm 2_Đề tài Sáu tháng đầu năm 2011, thực Nghị số 02/NQ-CP ngày 9/01/2011 Chính phủ giải pháp chủ yếu đạo, điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2011, NHNN có điều chỉnh điều hành sách tiền tệ nhằm chủ động kiểm soát lạm phát bảo đảm ổn định thị trường tiền tệ - Điều chỉnh tăng lãi suất tái cấp vốn, lãi suất cho vay qua đêm toán điện tử liên ngân hàng cho vay bù đắp thiếu hụt vốn toán bù trừ, lãi suất kỳ hạn ngày nghiệp vụ thị trường mở từ mức 9%/năm lên mức 11%/năm - Điều chỉnh tăng 9,3% tỷ giá bình quân liên ngân hàng từ mức 18.932 lên mức 20.693 VND/USD áp dụng ngày 11/02/2011 thu hẹp biên độ ấn định tỷ giá giao dịch tổ chức tín dụng so với tỷ giá bình qn liên ngân hàng từ ± 3% xuống ± 1% - Yêu cầu tổ chức tín dụng xây dựng thực nghiêm túc kế hoạch tăng trưởng tín dụng 20% suốt năm 2011; tập trung vốn tín dụng cho lĩnh vực phát triển sản xuất kinh doanh, nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ vừa; giảm tốc độ tỷ trọng dư nợ cho vay lĩnh vực phi sản xuất tổng dư nợ xuống mức 22% đến 30/6/2011 16% đến 31/12/2011 - Từng bước điều chỉnh tăng mức lãi suất điều hành; đó, lãi suất tái cấp vốn lãi suất cho vay qua đêm điều chỉnh tăng dần từ mức 11%/năm lên mức 14%/năm, lãi suất tái chiết khấu tăng dần từ mức 7%/năm lên 13%/năm, lãi suất nghiệp vụ thị trường mở từ mức 11%/năm lên mức 15%/năm - Điều chỉnh tăng dần tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi ngoại tệ tổ chức tín dụng (tăng 2% kể từ kỳ dự trữ bắt buộc tháng 5/2011 tăng 1% kể từ kỳ dự trữ bắt buộc tháng 6/2011) - Điều hành lượng tiền cung ứng, nghiệp vụ thị trường mở phù hợp với nhu cầu thị trường tiền tệ * Ưu điểm: - Cơ chế lãi suất có tác động tích cực bình ổn thị trường thời kỳ khủng hoảng, cú sốc thay đổi sách để chống lạm phát suy giảm kinh tế * Nhược điểm: - Lãi suất không phản ánh quan hệ cung – cầu thị trường; TCTD lách “trần cho vay” khoản phí Page 18 of 30 Tài ngân hàng phát triển Nhóm 2_Đề tài - Những bất cập chế “lãi suất trần” làm thay đổi cấu nguồn vốn huy động TCTD: nguồn vốn huy động ngắn hạn tăng lên, nhu cầu vốn vay trung – dài hạn lớn, điều làm rủi ro cân đối kỳ hạn vốn tăng lên III Bài học kinh nghiệm từ số nước III.1 Điều hành lãi suất phủ Mỹ III.1.1 Tổng quan FED - Cục dự trữ liên bang Mỹ, gọi tắt FED, Ngân hàng trung ương nước Mỹ Trong vai trò Ngân hàng trung ương, FED ngân hàng ngân hàng ngân hàng Chính phủ liên bang - FED xây dựng để đảm bảo trì cho nước Mỹ sách tiền tệ linh hoạt hơn, an toàn hơn, ổn định Trong trình tồn phát triển với lịch sử nước Mỹ, FED ngày chứng vai trị vơ quan trọng hệ thống ngân hàng kinh tế Mỹ - Được thành lập ngày 23/12/1913 theo đạo luật mang tên "Federal Reserve Act" tổng thống Woodrow Wilson kí, FED mạng lưới gồm 12 Ngân hàng dự trữ liên bang số chi nhánh khác Về mặt quản lý, FED chia nước Mỹ làm 12 khu vực, gọi "Quận" (District), ngân hàng Dự trữ liên bang đại diện cho quận đặt tên theo tên thành phố mà đặt trụ sở, Boston, New York, Philadelphia, Cleveland, Richmond, Atlanta, Chicago, St Louis, Minneapolis, Kansas City, Dallas, San Francisco, Ngân hàng dự trữ New York có vai trị bật chút so với ngân hàng lại - Lãnh đạo FED Ban thống đốc (Board of Governors) gồm có thành viên Tổng thống bổ nhiệm Thượng viện phê chuẩn thành viên Ban thống đốc đóng vai trị đa số Uỷ ban thị trường mở Hoa Kì (FOMC), quan định tất sách tiền tệ Mỹ thành viên lại FOMC chủ tịch Ngân hàng dự trữ liên bang New York chủ tịch ngân hàng dự trữ liên bang khác Nhiệm kì thành viên Ban thống đốc kéo dài 14 năm, thành viên tái bổ nhiệm nhiệm kì trước ơng ta khơng phải nhiệm kì trọn vẹn Tổng thống tiếp tục bổ nhiệm Chủ tịch phó Chủ tịch Ban thống đốc, hai người giữ chức vịng năm tái bổ nhiệm không hạn chế chừng họ thành viên Ban thống đốc Chủ tịch FED Ben Bernanke, người thay Alan Page 19 of 30 Tài ngân hàng phát triển Nhóm 2_Đề tài Greenspan vào ngày 01/01/2006 Alan Greenspan phục vụ cương vị Chủ tịch FED từ năm 1987 * FED có số nhiệm vụ như: - Thực thi sách tiền tệ quốc gia để trì mức việc làm, giá ổn định lãi suất tương đối thấp - Giám sát quản lý thể chế ngân hàng để đảm bảo nơi an toàn để gửi tiền để bảo vệ quyền lợi tín dụng người dân - Cung cấp dịch vụ tài cho tổ chức tín dụng, Chính phủ Mỹ Ngân hàng trung ương nước khác toán bù trừ, toán điện tử, phát hành tiền - Ngồi FED cịn tiến hành nghiên cứu kinh tế Mỹ kinh tế bang, cung cấp thông tin kinh tế thông qua ấn phẩm, hội thảo giáo dục qua website * Với vai trò Ngân hàng trung ương kinh tế mạnh giới, định FED gián tiếp ảnh hưởng lớn đến kinh tế toàn cầu Người ta hay nói vui "một hắt sổ mũi chủ tịch FED" đủ làm chao đảo kinh tế giới, xét mặt khơng phải khơng có lý Vậy FED tác động đến kinh tế toàn cầu nào? - Thứ định tăng giảm lãi suất FED tác động trực tiếp đến sức mạnh đồng USD, qua ảnh hưởng mạnh đến đối tác thương mại Mỹ Nếu FED tăng lãi suất đồng USD nhằm kiềm chế lạm phát, vơ hình chung làm tăng sức mạnh đồng USD thị trường tiền tệ quốc tế, làm tăng nhập khẩu, giảm xuất khẩu, giảm đầu tư vào Mỹ - Thứ hai, FED trực tiếp can thiệp vào việc xác lập giá trị đồng USD thông qua hoạt động mua bán USD ngoại tệ khác Ví dụ, Mỹ bán đồng Yen đồng thời mua vào USD giá trị USD tăng, giá trị Yen giảm xuống, dẫn đến tỉ giá USD/Yen tăng Chính chun tham gia vào thị trường tài chính, tiền tệ quốc tế khơng bỏ qua diễn biến FED III.1.2 Các công cụ để điều hành lãi suất FED Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (viết tắt FED) quan thực sách tiền tệ quốc gia Hoa Kỳ mà sách lãi suất mảng quan trọng quốc gia Về FED điều hành lãi suất thông qua hai Page 20 of 30 Tài ngân hàng phát triển Nhóm 2_Đề tài cơng cụ quan trọng Lãi suất chiết khấu (Discount rate) Lãi suất quỹ dự trữ liên bang hay Lãi suất quỹ vốn (Federal Funds Rate – FFR) - Cục dự trữ liên bang thực sách tiền tệ chủ yếu cách định hướng "Lãi suất quỹ vốn FED" Đây tỷ lệ ngân hàng ấn định với cho khoản vay qua đêm quỹ đặt cọc Cục dự trữ liên bang Tỷ lệ thị trường định Fed không ép buộc Tuy vậy, Fed cố gắng tác động tỷ lệ số phù hợp với tỷ lệ mong muốn cách bổ sung hạn chế nguồn cung tiền tệ thông qua hoạt động thị trường - Cục dự trữ liên bang ấn định tỷ lệ chiết khấu lãi suất mà ngân hàng thương mại phải trả vay tiền từ Fed Tuy nhiên, ngân hàng thường lựa chọn cách vay quỹ đặt cọc Fed từ ngân hàng khác lãi suất cao tỷ lệ chiết khấu Fed Lý cách lựa chọn việc vay tiền từ Fed mang tính cơng khai rộng rãi, đưa đến ý công chúng khả khoản mức độ tin cậy ngân hàng vay Cả hai tỷ lệ chi phối lãi suất ưu đãi tỷ lệ thường cao 3% so với lãi suất quỹ vốn FED Lãi suất ưu đãi tỷ lệ mà ngân hàng tính lãi khoản vay khách hàng tin cậy Ở mức lãi suất thấp, hoạt động kinh tế thúc đẩy chi phí vay thấp, mà người tiêu dùng doanh nghiệp tăng cường mua bán Ngược lại, lãi suất cao đưa đến kìm hãm kinh tế chi phí vay cao III.1.3 Thực trạng điều hành lãi suất FED * Thực trạng điều hành lãi suất FED Cục dự trữ liên bang thường điều chỉnh “lãi suất quỹ vốn Fed” lần mức 0,25% 0,5% Từ năm 2001 đến năm 2003, Fed hạ lãi suất 13 lần, từ 6,25% xuống 1% nhằm chống lại xu hướng suy thoái kinh tế Tháng 11 năm 2002, lãi suất Fed điều chỉnh 1,75% nhiều mức thấp tỷ lệ lạm phát Ngày 25/03/2003 "lãi suất quỹ vốn Fed" tụt xuống mức 1%, số thấp kể từ tháng 07 năm 1958 – 0,68% Bắt đầu từ tháng 06/2004, Cục dự trữ liên bang bắt đầu nâng lãi suất định hướng 17 lần liên tục lên 5,25% ngày 08/08/2006 Sau khủng hoảng tài tồn cầu 2007 -2008, FED ln trì mức lãi suất thấp so với hàng chục năm trở lại nhằm vực dậy tài quốc gia Đến thời điểm tháng 6/2011, lãi suất Mỹ giữ mức thấp kỷ lục, từ 0%0,25% Biểu đồ lãi suất quỹ vốn FED từ 1982 đến 2009 Page 21 of 30 Tài ngân hàng phát triển Nhóm 2_Đề tài * Kết điều hành lãi suất: Từ 1986 tới 2006, lạm phát dần ổn định mức 5% Đến 2008, 20 năm lạm phát tăng kỉ lục lên đến 5,3% đầu 2009 xuống mức thấp 0,4%, tới 2010 lạm phát Mỹ tăng chậm 40 năm vào khoảng 0,1% III.2 Điều hành lãi suất phủ Anh Chính phủ Anh điều hành lãi suất, cụ thể lãi suất thông qua Ngân hàng Trung ương Anh Page 22 of 30 Tài ngân hàng phát triển Nhóm 2_Đề tài * Thực trạng điều hành lãi suất Ngân hàng Trung ương Anh - Tháng 7/1998, lãi suất Anh lên tới 7,5%, sau giảm dần xuống cịn 5% vào tháng 6/1999 Đầu năm 2000, lãi suất lại leo dốc, lên 6% bắt đầu hoà vào sóng cắt giảm khơi nguồn Cục dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) - Tháng năm 2003, Ngân hàng Trung ương Anh làm sửng sốt giới đầu tư việc cắt giảm lãi suất từ xuống 3,75% Đây lần vòng 14 tháng, nước Anh thay đổi lãi suất - Trước đó, giới đầu tư cho rằng, Chính phủ Anh giữ nguyên lãi suất để ngăn chặn sốt giá bất động sản kiềm chế lạm phát Halifax, hãng tư vấn nhà đất lớn nước Anh cho biết, tháng 1, trung bình giá nhà Anh tăng 24,9% so với năm trước - Tuy nhiên, theo lý giải Ngân hàng Trung ương Anh, lạm phát mức 2,7% vừa phải chắn giảm xuống vài tháng tới “Vấn đề đáng quan tâm viễn cảnh không sáng sủa sức mua người dân, ngồi nước Anh Cắt giảm lãi suất kích thích chi tiêu”, báo cáo ngân hàng nêu rõ - Hồi tháng 8/2005, Ngân hàng trung ương Anh giảm lãi suất từ 4,75% xuống 4,5%, để kích thích tiêu dùng - Sau họp vào ngày 8/12/2005, Ngân hàng trung ương Anh định trì lãi suất mức 4,5%, bất chấp việc EU tăng lãi suất đồng euro 0,25% Đây tháng thứ tư liên tiếp Uỷ ban Chính sách tiền tệ (MPC) Ngân hàng Trung ương Anh định giữ nguyên lãi suất Các nhà kinh tế dự đoán Ngân hàng Trung ương Anh chờ đợi số thống kê bán lẻ sau dịp lễ Giáng Sinh trước định có tăng lãi suất hay khơng "Quyết định giữ nguyên lãi suất MPC thị trường tài dự báo trước từ lâu", David Frost, tổng giám đốc Phòng Thương mại Anh, cho biết "Nhưng giới doanh nhân Anh cảm thấy thất vọng MPC bất lực việc hành động đoán để đối phó với tình hình kinh tế ngày xấu đi" Nhưng Uỷ ban Chính sách tiền tệ lo ngại lạm phát tăng người lao động trả lương cao vào đầu năm Giới phân tích nhận định MPC giảm lãi suất họ nhận thấy tăng lương khó có khả dẫn tới tăng lạm phát Sự nóng lên gần thị trường nhà đất Anh tạo thêm áp lực lạm phát Giá nhà trung bình tăng tháng thứ tư liên tiếp tính đến tháng 12 - Để giảm sức ép lạm phát, bối cảnh nguồn cung tiền tăng nhanh, chi tiêu tiêu dùng biến động thất thuờng tình hình lạm phát có xu hướng xấu đi, ngày Page 23 of 30 Tài ngân hàng phát triển Nhóm 2_Đề tài 9/11/2006, Ngân hàng Trung ương Anh (BOE) tăng tỷ lệ lãi suất lên 5%, mức cao năm qua, lần tăng lãi suất thứ năm Tỷ lệ lạm phát giảm từ 2,5% tháng 8/2006 xuống 2,4% tháng 9/2006, song tháng thứ liên tiếp cao mức mục tiêu Chính phủ Anh Tuy nhiên, BOE cho tỷ lệ lạm phát ngắn hạn vượt mức mục tiêu 2% BOE (và điều khuyến khích cơng nhân yêu cầu tăng lương thời điểm Năm mới), sau giảm xuống Các nhà phân tích dự đoán trước định tăng lãi suất BOE cho định tin xấu người vay tiền số nhà vay chấp, vốn phải toán tiền lãi ngân hàng theo tháng, điều đáng mừng cho người có tiền gửi tiết kiệm - Tháng 10/2008 đến tháng 6/2009, để khắc phục hậu khủng hoảng tài 2007-2008, BoE liên tục điều chỉnh giảm lãi suất từ 3.75% xuống 1% Đến cuối năm 2009, lãi suất 0,5%, mức lãi suất thấp kỉ lục - Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) ngày 7/1/2010 định giữ nguyên lãi suất mức thấp kỷ lục 0,5% Đến đầu năm 2010, Anh kinh tế phát triển chưa thoát khỏi suy thoái, với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) quý III/2009 giảm 0,3%, Bộ Tài nước thừa nhận GDP năm 2009 giảm tới 4,75% Việc định lãi suất khó khăn nhiều, kinh tế Anh nhiều điểm yếu thất nghiệp cao thâm hụt ngân sách lớn - Tháng năm 2011, Thống đốc Ngân hàng Trung ương Anh (BOE) Mervyn King cho nợ cơng cao gây thách thức lớn kinh tế ngày trở nên trầm trọng lãi suất tăng cao Phát biểu trước Nghị viện châu Âu Brussels (Bỉ), ông cho rằng: “Tác động nợ công cao kinh tế trầm trọng thêm lãi suất tăng cao Đó lý lãi suất đứng mức thấp” Ơng nói: “Vấn đề đòn bẩy, tổng lượng nợ kinh tế lớn đặt nhiều thách thức lớn kinh tế Theo tôi, thách thức kéo dài nhiều năm” Được biết, nhà làm sách BOE bất đồng sâu sắc sách tiền tệ tồn tới luồng ý kiến khác Theo đó, ơng Andrew Sentence bỏ phiếu ủng hộ nâng lãi suất lên 1%, ông Martin Weale ông Spencer Dale bỏ phiếu nâng lãi suất thêm Page 24 of 30 Tài ngân hàng phát triển Nhóm 2_Đề tài 0.25%, ông Adam Posen ủng hộ gia tăng quy mơ chương trình mua tài sản Những người cịn lại, có Thống đốc King, bỏ phiếu ủng hộ việc giữ nguyên lãi suất - Ngày 9/6/2011, ngân hàng Trung ương Anh (BOE) cho biết giữ lãi suất mức 0,5% Quyết định giữ nguyên lãi suất BOE đánh dấu 27 tháng giữ mức lãi suất thấp chưa có lịch sử phục hồi kinh tế Anh yếu, khiến khả ngăn lạm phát bị hạn chế BOE trí trì gói kích thích kinh tế mức 200 tỷ bảng cho dù có ý kiến cho nên tăng gói hỗ trợ thêm 50 tỷ bảng BOE để ngỏ khả tăng lãi suất 25 điểm thời gian tới Tốc độ tăng trưởng tháng Anh không sáng sủa Hãng cho vay chấp lớn nước cho biết giá nhà đất giảm với tốc độ nhanh năm trở lại Trong đó, thống kê việc làm giảm xuống mức thấp tháng Bên cạnh đó, áp lực lạm phát không giảm Diễn biến lãi suất Anh III.3 Điều hành lãi suất phủ Hàn Quốc Chính phủ Hàn Quốc điều hành lãi suất thơng qua việc điều hành lãi suất Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc (BoK) * Thực trạng điều hành lãi suất BoK Sau khủng hoảng tài tồn cầu 2007 -2008, BoK ln giữ mức lãi suất mức thấp, mà kỷ lục tới tháng năm 2009 2% - Ngày 9/7/2009, Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc (BoK) bất ngờ nâng lãi suất từ mức thấp kỷ lục 2% lên 2,25% Đây lần tăng lãi suất BoK kể từ Page 25 of 30 Tài ngân hàng phát triển Nhóm 2_Đề tài tháng 8/2008, bối cảnh kinh tế lớn thứ châu Á phục hồi nhanh chóng sau khủng hoảng tài tồn cầu - Từ tới đầu năm nay, Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc tiếp tục nâng lãi suất, tính riêng năm 2011, Bok nâng lãi suất lần thứ để kiềm chế lạm phát vượt mức mục tiêu Thống đốc Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc nâng lãi suất lên 3,25% từ mức 3% sau tăng lãi suất vào tháng tháng 2/2011 Như tính từ đầu tháng 6/2011 đến nay, Hàn Quốc với Thái Lan nâng lãi suất cho vay tăng trưởng việc làm giá lượng cao khiến số giá tiêu dùng tăng vượt mức mục tiêu 4% Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc Trước Hàn Quốc, có Ấn Độ, Malaysia Đài Loan thông báo nâng lãi suất với lý tăng trưởng kinh tế châu Á giữ vững châu Âu khủng hoảng nợ Lợi suất trái phiếu phủ Hàn Quốc thời hạn năm tăng 11 điểm lên mức cao tính từ ngày 20/05/2011 sau định nâng lãi suất Ông Wai Ho Leong, chuyên gia kinh tế trưởng Barclays Capital Singapore, nhận xét: “Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc đưa động thái hợp lý họ thừa hiệu rủi ro liên quan đến lạm phát Ngân hàng nhiều khả tiếp tục nâng lãi suất vào tháng 9/2011 * Nguyên nhân việc BoK liên tục tăng lãi suất Tại thị trường Seoul – Hàn Quốc, đồng won tăng 0,4% lên 1.078,70won/USD, tính từ đầu năm 2011 đến nay, đồng won tăng 4% Chỉ số Kospi thị trường chứng khoán Hàn Quốc tăng 0,26% lên 2.076,87 điểm sau tăng 1,1% vào trước Ngày 25/05/2011, Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc công bố nợ tiêu dùng quý 1/2011 lên tới 801,4 nghìn tỷ won tương đương khoảng 740 tỷ USD Báo cáo khác cho thấy tín dụng ngân hàng dành cho hộ gia đình tháng 5/2011 tăng lên mức cao tháng Quý 1/2011, kinh tế Hàn Quốc tăng trưởng 4,2% so với kỳ tăng trưởng 1,3% so với quý trước III.4 Bài học kinh nghiệm III.4.1 Thành tựu tồn sách điều hành lãi suất nước * Thành tựu: - Điều chỉnh lãi suất góp phần nâng cao hiệu kinh tế nói chung, kích thích tiết kiệm khuyến khích đầu tư - Điều chỉnh lãi suất công cụ quan trọng Nhà nước nhằm thực thi sách tiền tệ, ổn định môi trường kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát Page 26 of 30 Tài ngân hàng phát triển Nhóm 2_Đề tài * Tồn tại: - Do tác động từ khủng hoảng nợ châu Âu, tình hình kinh tế mà cụ thể lãi suất giữ mức thấp, điều dẫn đến việc cung tiền vào lưu thơng tăng cao gây tình trạng lạm phát, ngồi cịn tác động mạnh tới thị trường chứng khoán III.4.2 Bài học kinh nghiệm Việc xem xét việc điều hành lãi suất nước thuộc khu vực kinh tế khác khác cách điều hành lãi suất khu vực thời điểm, thời điểm Khi mà nước Anh nói riêng khu vực châu Âu nói chung chìm khủng hoảng nợ công, Mỹ tiếp tục giữ mức lãi suất thấp kỷ lục để thúc đẩy phát triển kinh tế, việc điều chỉnh lãi suất diễn không liên tục nước châu Á kinh tế nước dần thoát khỏi hậu khủng hoảng tài 2007-2008 việc điều chỉnh tăng lãi suất liên tục diễn nhằm ngăn chặn lạm phát Vậy học kinh nghiệm rút là: - Ngân hàng trung ương nước cần thích ứng với thay đổi tình hình tồn cầu Việc giữ lạm phát kỳ vọng ổn định quan trọng, đặc biệt thời gian lãi suất cực thấp - Nếu điều kiện kinh tế tài cải thiện (và) lạm phát kỳ vọng cao hơn, NHTW cần phải làm cho người tin rằng: “Có nhiều cách để thu hút dự trữ tăng lãi suất” - Ngoài ra, kinh tế khác toàn cầu nên tăng lãi suất để ngăn chặn sóng lạm phát bùng nổ IV Một số giải pháp điều hành lãi suất Việt Nam thời gian tới • Đổi chế điều hành, chế lãi suất Ngân hàng Chính sách lãi suất phải đảm bảo, NHNN thống quản lý cách ổn định theo chế định hướng, lãi suất cụ thể phải theo chế thị trường Cần làm rõ phần sách lãi suất để thực mục tiêu xã hội sách dân tộc vùng sâu vùng xa, sách xóa đói giảm nghèo song việc đầu tư phải rạch rịi Việt Nam thực sách lãi suất cao có can thiệp mạnh mẽ Nhà nước, Nhà nước ổn định trần lãi suất cho vay nhằm kiềm chế lạm phát huy động tiết kiệm cho đầu tư phát triển giai đoạn vừa qua Một số nhà kinh tế cho nên hạ mức lãi suất xuống cho ngang với mức trung bình Quốc tế, số nhà kinh tế lại đề nghị thực sách tự hóa lãi suất Page 27 of 30 Tài ngân hàng phát triển Nhóm 2_Đề tài cung cầu thị trường tự thiết lập Từ thực tế năm vừa qua cho thấy Việt Nam cần có can thiệp từ Nhà nước việc hình thành lãi suất cân trì lãi suất tiền gửi mức cao so với mức trung bình thị trường quốc tế • Đổi chế quản lý Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng NHNN cần nhanh chóng chuyển sang điều hành theo lãi suất sở tiền đề tạo thơng thống chế tác động vào lĩnh vực huy động vốn Ngân hàng thương mại, làm cho lãi suất huy động vốn thể diễn biến cân đối cung cầu vốn thị trường Để làm điều này, NHNN cân tập trung vào số vấn đề sau: - Nâng cao tính ổn định lãi suất tín dụng - Tạo lập mơi trường pháp lí lành mạnh để khuyến khích cạnh tranh NHTM tổ chức tín dụng phù hợp với sách phát triển kinh tế nhiều thành phần Đảng Nhà nước - Áp dụng chế điều hành Lãi suất giải pháp phù hợp với mục tiêu ktế vĩ mô, cung - cầu vốn Thị trường - Sự thay đổi chế điều hành lãi suất theo hướng tự hoá phải sở đánh giá cách khoa học thực tiễn - Việc định sách lãi suất nên theo cách tiếp cận khuynh hướng vĩ mô tổng thể - Cần thay đổi chiến thuật truyền thông điệp vào kinh tế Tránh tượng che dấu thông tin đưa thơng tin thiếu xác - Để thực hướng sách lãi suất nên chia nhỏ thành nhiều bước lãi suất Page 28 of 30 Tài ngân hàng phát triển Nhóm 2_Đề tài Kết luận Trên toàn nội dung đề tài Qua đề tài này, nắm chế điều hành lãi suất Việt Nam qua thời kỳ, ưu nhược điểm chế, qua rút kinh nghiệm đề giải pháp điều hành phù hợp thời gian tới Xin cảm ơn Giảng viên, Tiến sĩ Đặng Anh Tuấn hướng dẫn chúng tơi hồn thiện đề tài Tài liệu tham khảo - Các hệ thống tài Sự phát triển – Nhà XB GTVT 1998 Giáo trình lý thuyết tài tiền tệ - Nhà XB ĐHKTQD 2009 Vnexpress.net Dantri.com.vn Google.com.vn Wikipedia.org Fed.org Vneconomy.vn Page 29 of 30 Tài ngân hàng phát triển Nhóm 2_Đề tài Mục lục Page 30 of 30 ... điều hành lãi suất Việt Nam qua thời kỳ thời điểm Vì nhóm chúng tơi xin trình bày đề tài: Thực trạng điều hành lãi suất Việt Nam (chính sách lãi suất) Kinh nghiệm điều hành lãi suất nước khuyến nghị. .. quả, chế lãi suất khởi đầu cho q trình tự hóa lãi suất Việt Nam Ngân hàng Nhà nước có nhiều bước điều chỉnh điều hành sách lãi suất: chuyển từ chế lãi suất thực âm sang chế lãi suất thực dương,... 1/2011, kinh tế Hàn Quốc tăng trưởng 4,2% so với kỳ tăng trưởng 1,3% so với quý trước III.4 Bài học kinh nghiệm III.4.1 Thành tựu tồn sách điều hành lãi suất nước * Thành tựu: - Điều chỉnh lãi suất

Ngày đăng: 27/08/2014, 10:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan