Nghiên cứu một số giải pháp khoa học công nghệ và thị trường nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thịt lợn

208 357 0
Nghiên cứu một số giải pháp khoa học công nghệ và thị trường nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thịt lợn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Viện khkt nông nghiệp miền nam Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nớc mã số kc 06.06 nghiên cứu một số giải pháp khoa học công nghệ và thị trờng nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thịt lợn Chủ nhiệm đề tài: ts . đỗ văn quang 6482 27/8/2007 hà nội - 2007 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN STT Họ Và Tên Chưc vụ Học vò Chức danh chủ nhiệm đề tài Tên cơ quan phối hợp 1 Đỗ Văn Quang Trưởng phòng Tiến sỹ Chủ trì đề tài Viện KHKTNN MN 2 Lã Văn Kính Phó Viện Trưởng Tiến sỹ Chủ trì đề tài nhánh (phần 3.2) Viện KHKTNN MN 3 Đoàn Xuân Trúc Chủ Tòch HĐQT Tiến sỹ Chủ trì đề tài nhánh (3.5.5; 3.5.6) Tổng công ty Chăn nuôi Việt Nam 4 Phùng Thò Vân Phó Phòng Tiến sỹ Chủ trì đề tài nhánh (mục 3.5.3) Viện Chăn nuôi 5 Nguyễn Văn Kiệm Phó Bộ môn Tiến sỹ Chủ trì đề tài nhánh (mục 3.5.4) Trường Đại Học Nông nghiệp I Hà nội 6 Nguyễn Văn Đức Trưởng Bộ môn Di truyền Tiến sỹ Chủ trì đề tài nhánh (mục 3.1.1) Viện Chăn nuôi 7 Nguyễn Thò Viễn Phó Phòng Thạc sỹ Chủ trì đề tài nhánh ( phần 3.1.2; mục i) Viện KHKTNN MN 8 Nguyễn Như Pho Phó trưởng khoa Tiến sỹ Chủ trì đề tài nhánh (mục 3.4.2) Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM 9 Trần Kim Anh Phó Giám đốc Cử nhân Chủ trì đề tài nhánh (phần 3.6) Trung Tâm Khuyến nông Quốc gia 10 Trương Văn Quang Phó Cục Trưởng Tiến sỹ Chủ trì chuyên đề ( mục 3.6) Cục Hợp tác xã 11 Phan Bùi Ngọc Thảo NCVC Thạc Sỹ Chủ trì chuyên đề ( mục 3.4.1) Viện KHKTNN MN 12 Phạm Tất Thắng NCV Thạc sỹ Chủ trì chuyên đề (3.2.1) Viện KHKTNN MN 13 Nguyễn Thanh Sơn Phó Cục Trưởng Tiến Sỹ Tham gia chuyên đề (3.6) Cục Chăn Nuôi TÓM TẮT Đề tài tiến hành nhằm tìm ra những giải pháp khoa học công nghệ và thò trường để góp phần thúc đẩy ngành chăn nuôi lợn xuất khẩu. Đặc biệt là những giải pháp cơ bản nhằm giải quyết những thách thức của ngành chăn nuôi lợn xuất khẩu đó là hạ giá thành sản phẩm, hạ chi phí thức ăn/ kg tăng trọng. Giải quyết vấn đề chất lượng thòt , chú ý đặc biệt là giải pháp làm cho thòt sản xuất ra đảm bảo yêu cầu về tiêu chuẩn vệ sinh thú y của các nước nhập khẩu quy đònh và theo thông lệ Quốc tế. Các giải pháp phát triển thò trường cho xuất khẩu thòt lợn mảnh và lợn sữa. Để đạt được mục tiêu trên, đề tài đã tiến hành những thí nghiệm bào chế các chất thảo dược, thí nghiệm nuôi dưỡng, thí nghiệm về lai giống lợn để chọn tổ hợp lai có năng suất chất lượng và hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với khả năng và điều kiện của các trang trại chăn nuôi hiện hữu. Để tiến hành những thí nghiệm trên đã sử dụng các phương pháp thí nghiệm truyền thống trong chăn nuôi. Ngoài ra, đề tài còn sử dụng phương pháp điều tra mẫu để thu thập số liệu thô. Các số liệu được tập hợp trên phần mềm Excel và được xử lý thống kê sinh vật học trên các phần mềm SAS, Statgraphic, Minitab. Thành phần hóa học, giá trò dinh dưỡng thức ăn , thòt được phân tích theo các phương pháp truyền thống phân tích thức ăn : Hàm lượng đạm theo Kjeldahl, chất xơ - TCVN , mỡ thô – theo phương pháp chiết ly bằng Ether. Kết quả thu được cho thấy: có thể sử dụng các nguồn cây thảo được sẵn có ở Việt Nam để bào chế sản xuất các chế phẩm thảo dược sử dụng có hiệu quả trong thức ăn chăn nuôi lợn nhằm hạn chế và tiến tới loại bỏ kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi. Bổ sung đồng thời 0,3% chế phẩm thảo dược phòng bệnh tiêu chảy “R” và 0,2% chế phẩm thảo dược kích thích tăng trưởng “T” vào thức ăn cho lợn thòt cải thiện được 2,6% tăng trọng, giảm 2,11% tiêu tốn thức ăn cho mỗi kg tăng trọng, chi phí thức ăn cho mỗi kg tăng trọng giảm 5,14%, tỷ lệ tiêu chảy giảm . p dụng khẩu phần cân bằng một số axít amin thiết yếu cho phép giảm tỷ lệ protein thô khẩu phần từ 1 – 2 %, cải thiện đáng kể tăng trọng, hiệu qủa sử dụng thức ăn và chi phí thức ăn cho 1 kg tăng trọng so với không cân bằng axít amin. Sử dụng hợp lý nguồn cám gạo kết hợp với men tiêu hóa trong khẩu phần thức ăn lợn thòt cho phép cải thiện tăng trọng 3,52 – 5,93%, giảm tiêu tốn thức ăn 3,70 – 7,41%, giảm chi phí thức ăn 3,47 – 6,95%. Tỷ lệ sử dụng cám gạo tốt nhất là 8 – 16% đối với giai đoạn heo 20 – 50kg, 25% cám gạo đối với giai đoạn heo 50 – 100kg. Sử dụng các nguyên liệu thức ăn sẵn có rẻ tiền như khoai mì trong thức ăn lợn thòt theo tỷ lệ 50% thay thế ngô không làm giảm khả năng sinh trưởng và phát triển và chất lượng thòt của lợn nuôi thòt, và giảm chi phí thức ăn. p dụng tổ hợp lai giữa lợn đực Pietrain với nái Móng cái cho chỉ số cao nhất về ưu thế lai trên các tính trạng số con sơ sinh sống , số con cai sữa/ lứa, trọng lượng cai sữa. Chỉ tiêu về năng suất sinh sản của tổ hợp lai giữa lợn đực Yorkshire, Landrace và Pietrain với lợn nái Móng cái đều cao hơn so với lợn ngoại thuần, chỉ tiêu năng suất cho thòt cao hơn so với Móng cái thuần. Kết quả nghiên cứu khảo sát thực tế tại các trang trại chăn nuôi vùng Đông Nam Bộ cho thấy, năng suất sinh sản của đàn nái lai YL về chỉ tiêu : số con đẻ ra sống / lứa, số con cai sữa, trọng lượng cai sữa, chỉ số lứa đẻ/ nái /năm đều cao hơn so với nái thuần và nái không được chọn lọc về mặt di truyền. p dụng công thức lai 3 – 4 máu cho phép sản suất lợn thòt có tỷ lệ nạc cao ( tỷ lệ nạc đạt trên 60 %) tăng trọng nhanh- 710 gam, tiêu tốn thức ăn thấp. p dụng quy trình kỹ thuật chăn nuôi lợn trang trại cho phép đạt được các chỉ tiêu về năng suất chất lượng sản phẩm chăn nuôi , giảm 5,3 – 10,37 % giá thành sản xuất lợn thòt và đảm bảo an toàn môi trường. Một số giải pháp thúc đẩy chăn nuôi lợn xuất khẩu: - Quy ho¹ch vïng ch¨n nu«i lỵn xt khÈu t¹i c¸c vïng thn lỵi - §ång b»ng s«ng Hång, Duyªn h¶i B¾c Trung bé, Duyªn h¶i Nam Trung bé vµ §«ng Nam bé; - §¶m b¶o ®đ gièng lỵn cã chÊt l−ỵng cho c¸c c¬ së ch¨n nu«i, tr−íc hÕt lµ vïng nguyªn liƯu tËp trung. - T¨ng tØ träng thøc ¨n c«ng nghiƯp ®−ỵc sư dơng trong ch¨n nu«i lỵn, h¹ gi¸ thµnh vµ n©ng cao chÊt l−ỵng thøc ¨n. - §¶m b¶o an toµn dÞch bƯnh cho vïng ch¨n nu«i lỵn xt khÈu. §¶m b¶o 100% ®µn lỵn thc vïng ch¨n nu«i lỵn xt khÈu ®−ỵc tiªm phßng ®Þnh kú 3 bƯnh dÞch nguy hiĨm: dÞch t¶, tơ hut trïng, ®ãng dÊu. - KhÈn tr−¬ng ®µm ph¸n ®Ĩ ký kÕt hc tho¶ thn HiƯp ®Þnh thó y víi c¸c n−íc nhËp khÈu thÞt lỵn cđa ViƯt nam: Hång K«ng, Nam TriỊu Tiªn, Singapore, Malaysia, §µi Loan, Trung Qc vµ NhËt b¶n. X©y dùng c¬ së giÕt mỉ gia sóc tËp trung ®¶m b¶o tiªu chn vƯ sinh thó y cho xt khÈu. - Xư l ý m«i tr−êng ch¨n nu«i b»ng ¸p dơng c«ng nghƯ biogas ®èi víi c¸c tr¹i ch¨n nu«i tËp trung. Hç trỵ 30% chi phÝ x©y dùng hƯ thèng Biogas; - Nhµ n−íc miƠn th sư dơng ®Êt n«ng nghiƯp ë nh÷ng vïng quy ho¹ch x©y dùng trang tr¹i vµ c¸c c«ng tr×nh phơc vơ ch¨n nu«i lỵn xt khÈu trong 3 n¨m ®Çu. - ¸p dơng møc th nhËp khÈu b»ng 0% ®èi víi c¸c thiÕt bÞ nhËp khÈu phơc vơ ch¨n nu«i, chÕ biÕn, giÕt mỉ, b¶o qu¶n, vËn chun thÞt lỵn xt khÈu vµ c¸c lo¹i nguyªn liƯu thøc ¨n nhËp khÈu. - Thµnh lËp HiƯp héi xt khÈu thÞt lỵn ®Ĩ th«ng tin vµ h−íng dÉn c¸c doanh nghiƯp thu mua, chÕ biÕn nguyªn liƯu trong n−íc, ®iỊu phèi viƯc b¸n ra thÞ tr−êng n−íc ngoµi. - ThÝ ®iĨm x©y dùng chỵ b¸n ®Êu gi¸ lỵn gièng vµ lỵn thÞt theo chÊt l−ỵng. - Thùc hiƯn møc th−ëng kim ng¹ch cho mỈt hµng xt khÈu thÞt lỵn choai lµ 450®/1 USD xt khÈu. MỤC LỤC Danh sách những người thực hiện…………………………………………………………………………… I Bài tóm tắt……………………………………………………………………………………………………………………… …. II Mục lục…………………………………………………………………………………………………………………………… …… V Bảng chú giải các chữ viết tắt, ký hiệu chữ quy ước, ký hiệu dấu, đơn vò và thuật ngữ…………………………………………………………………………………………………… ……XII Lời mở đầu………………………………………………………………………………………………………………… ……………1 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGOÀI NƯỚC VÀ TRONG NƯỚC……………………………………………………………………………………………………… …… 3 - Tình hình nghiên cứu ngoài nước ……………………………………………………………………. 3 - Tình hình nghiên cứu trong nước ………………………………………………………………………….9 - Tính cấp thiết của đề tài …………………………………………… 14 - Mục đích …………………………………………………………… ……………………………………………………14 CHƯƠNG II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………………15 2.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ……………………………………………………………………………………15 2.1.1 Nghiên cứu các giải pháp khoa học và công nghệ nhằm thúc đẩy chăn nuôi lợn xuất khẩu. ………………………………………………… 15 2.1.2 Nghiên cứu xây dựng quy trình vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi lợn quy mô trang trại xuất khẩu………………………………………………………………………….17 2.1.3 Xây dựng mô hình chăn nuôi lợn theo hướng trang trại xuất khẩu ………17 2.1.4 Xây dựng các giải pháp về chính sách và thò trường cho chăn nuôi lợn Xuất khẩu ……………………………………………………………………………………………………………………18 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………………………………………………………….18 2.2.1 Thời gian nghiên cứu ……………………………………………………………………………………………18 2.2.2 Đòa điểm …………………………………………………………………………………………………………………….18 2.2.3 Vật liệu ……………………………………………………………………………………………………………………… 18 2.2.4 Phương pháp điều tra ………………………………………………………………………………………. 19 2.2.5 Phương pháp bố trí thí nghiệm. ………………………………………………………………… … 19 2.2.5.1 Thí nghiệm về kỹ thuật và giống lợn. ……………………………………………………… 19 i. Xác đònh tổ hợp lợn lai thích hợp để sản xuất lợn sữa xuất khẩu. …………………….19 ii. Xác đònh nhóm giống lợn nái sinh sản có năng suất chất lượng cao để sản xuất lợn thương phẩm cho xuất khẩu tại các hộ và trại chăn nuôi tập trung Đông Nam Bộ. ……………………………………………………………………………………… 21 iii. Xác đònh tổ hợp lai thích hợp cho sản xuất lợn thòt thương phẩm …………………… 22 2.2.5.2 Thí nghiệm thức ăn …………………………………………………………………………………… 22 i. Nghiên cứu các chế phẩm thảo dược nhằm thay thế dần việc sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn ni lợn xuất khẩu. ………………………………………………………… 22 • Chọn lọc bào chế các chế phẩm thảo dược. …………………………………………… …22 • Nghiên cứu sử dụng các chế phẩm thảo dược trong thức ăn chăn nuôi lợn…31 Thí nghiệm 1 Xác đònh ảnh hưởng và liều lượng thích hợp chế phẩm thảo dược “R” bổ sung vào thức ăn để phòng bệnh tiêu chảy cho lợn thòt …………………………32 Thí nghiệm 2 Xác đònh ảnh hưởng và liều lượng thích hợp chế phẩm thảo dược “H” bổ sung vào thức ăn để phòng bệnh hô hấp cho lợn thòt …………………………32 Thí nghiệm 3 Xác đònh ảnh hưởng và liều lượng thích hợp chế phẩm thảo dược “T” bổ sung vào thức ăn nhằm kích thích tiêu hoá và hấp thu chất dinh dưỡng cho lợn thòt ………… ………………………………………………………………………………………32 Thí nghiệm 4 Xác đònh ảnh hưởng bổ sung đồng thời hai chế phẩm “R” và “T”vào thức ăn đến tăng trưởng lợn thòt … ………………………………………………………33 ii. p dụng khẩu phần cân bằng axít amin để giảm tỷ lệ protein thô trong nuôi dưỡng lợn thòt … ……………………………………………………… 33 iii. Nghiên cứu sử dụng hợp lý nguồn bột khoai mỳ để thay thế bắp trong khẩu phần lợn ngoại nuôi thòt … 34 iv. nh hưởng của việc bổ sung men porzyme 9302 vào các khẩu phần có tỷ lệ cám gạo khác nhau đến năng suất lợn thòt … ………………………….35 v. Sử dụng nguyên liệu thức ăn sẵn có trong nuôi dưỡng lợn thòt ………………………….36 2.2.5.3 Thí nghiệm kỹ thuật nuôi lợn thòt trên chuồng sàn ……………………………… 37 2.2.5.4 Xây dựng quy trình vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi lợn trang trại .37 i. Phương thức nuôi"cùng vào, cùng ra" lợn nuôi thòt và lợn nái nuôi con …………37 ii. Xây dựng quy trình vệ sinh phòng bệnh áp dụng cho trang trại chăn nuôi lợn xuất khẩu …………………………………………………………………………………… 38 2.2.5.5 Xây dựng và áp dụng quy trình chăn ni lợn xuất khẩu tại các trang trại chăn ni. … ……………………………………… 39 i. Xây dựng và thử nghiệm quy trình kỹ thuật chăn nuôi lợn trang trại ………………. 39 ii. Xây dựng mô hình chăn nuôi lợn xuất khẩu ………………………………………… 40 2.2.6 Phương pháp xử lý số liệu. ………………………………………………………………………………………. 40 CHƯƠNG III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ………………………………… 41 3.1 Kết quả nghiên cứu về giống phục vụ chăn nuôi lợn xuất khẩu. …… …………41 3.1.1 Xác đònh tổ hợp lợn lai thích hợp để sản xuất lợn sữa xuất khẩu. …………….41 i. N¨ng st sinh s¶n cđa c¸c tỉ hỵp lai …………………………………………….41 ii. ¦u thÕ lai cđa c¸c tÝnh tr¹ng sinh s¶n …………………………………………….44 iii. Kh¶ n¨ng s¶n xt vµ chÊt l−ỵng thÞt cđa c¸c tỉ hỵp lỵn lai …………………… 46 3.1.2 Xác đònh nhóm giống nái sinh sản có năng suất chất lượng cao trong điều kiện chăn nuôi hộ, trang trại tại Đông Nam Bộ. ………………………………………50 ii. Năng suất sinh sản của một số nhóm lợn nái tại các tr ại vùng Đơng Nam Bộ 50 ii. Khả năng sản xuất của đàn nái được chọn lọc theo quy trình …………………. 52 3.1.3 Khả năng sản xuất của các tổ hợp lợn lai thương phẩm. …………… 53 3.2. Kết quả nghiên cứu v ề dinh dưỡng phục vụ chăn nuôi lợn xuất khẩu 54 3.2.1 Nghiên cứu các chế phẩm thảo dược nhằm thay thế dần sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi . …………………………………………… ………… 54 i. Nghiên cứu bào chế, tác dụng vi sinh và độc tính sinh học các chế phẩm thảo dược sử dụng trong thức ăn chăn nuôi. ……………………………………………… 54 - Chế phẩm thảo dược kháng khuẩn đường ruột (R) …………………… 54 - Chế phẩm phòng trò bệnh đường hô hấp (H) …………………………… ……………………………… 57 - Chế phẩm kích thích tăng trọng (T) …………………………………… 58 ii. Kết quả sử dụng các chế phẩm thảo dược trong thức ăn chăn nuôi lợn…………. 61 - nh hưởng của chế phẩm R đến năng suất và hiệu quả nuôi dưỡng lợn thòt 61 - nh hưởng của chế phẩm H đến năng suất và hiệu quả nuôi dưỡng lợn thòt 62 - nh hưởng của chế phẩm T đến năng suất và hiệu quả nuôi dưỡng lợn thòt … 63 - nh hưởng của bổ sung hai chế phẩm R và T đến năng suất và hiệu quả nuôi dưỡng lợn thòt. …………………………………… 63 3.2.2 p dụng khẩu phần được cân bằng axít amin trong nuôi dưỡng lợn thòt 65 - nh hưởng của khẩu phần cân bằng AA đến năng suất tăng trưởng. ………………….65 - nh hưởng của khẩu phần được cân bằng AA đến hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn thòt. …………………………………………………………………………………………………… 65 3.2.3 Nghiên cứu sử dụng hợp lý nguồn bột khoai mỳ để thay thế bắp trong khẩu phần lợn ngoại nuôi thòt … 67 3.2.4 Sử dụng hợp lý nguồn cám gạo trong khẩu phần thức ăn cho lợn thòt…… 69 3.2.5 Hiệu quả sử dụng thức ăn tự phối chế và thức ăn công nghiệp ……………. 70 3.3 Kết quả nghiên cứu nuôi lợn thòt trên chuồng sàn và nền ……………………………71 3.4 Kết quả xây dựng quy trình vệ sinh thú y áp dụng cho chăn nuôi lợn quy mô trang trại. ………………………………………………………………………………………………………. 72 3.4.1 Hiệu quả phương thức nuôi "cùng vào, cùng ra để chống chuồng " …… 72 • Thí nghiệm 1. Lợn nuôi thòt cùng vào cùng ra ………………………………………. 73 • Thí nghiệm 2: lợn nái sinh sản "cùng vào, cùng ra" …………………………… 78 3.4.2 Xây dựng quy trình vệ sinh phòng bệnh …………………………………………………… 80 3.5 Kết quả xây dựng và áp dụng quy trình kỹ thuật chăn nuôi lợn ……………. 81 3.5.1 nh hưởng của quy trình đến các chỉ tiêu năng suất và hiệu quả buôi lợn 81 i. nh hưởng của quy trình đến các chỉ tiêu năng suất sinh sản và nuôi con của đàn lợn nái ……………………………………………………………………………………………………… 81 ii. nh hưởng của quy trình đến khả năng tăng trọng , tiêu tốn thức ăn của lợn nuôi thòt ………………………………………………………………………………………………. 83 iii. nh hưởng của quy trình đến chất lượng thòt. ……………………………………………… 83 iv. nh hưởng của quy trình đến giá thành sản xuất lợn. ………………………………… 84 3.5.2 Kết quả xây dựng và phổ biến quy trình. ………………………………………………… 86 3.5.3 Kết quả xây dựng mô hình chăn nuôi lợn xuất khẩu tại Đông Mỹ Thanh Trì và Trung Châu, Đan Phượng, Hà Tây ……………………………… 87 3.5.4 Kết quả xây dựng mô hình chăn nuôi lợn xuất khẩu tại Đan phượng và Thường tín, Hà Tây, quy mô từ 20 – 50 nái sinh sản. … 89 3.5.5 Kết quả áp dụng quy trình kỹ thuật xây dựng mô hình chăn nuôi lợn xuất khẩu tại Nghệ An ……………………………………………………………………… 91 3.5.6 Kết quả xây dựng mô hình chăn nuôi lợn thòt xuất khẩu tại Củ Chi …… 91 3.5.7 Kết quả xây dựng mô hình chăn nuôi lợn sữa xuất khẩu quy mô 5 – 10 nái sinh sản tại Hải Hậu Nam Đònh. ………………………………………………………. 92 3.6 Kết quả nghiên cứu chính sách và thò trường xuất khẩu thòt lợn. ………… 94 3.6.1 Tình hình chăn nuôi và sản xuất thòt lợn trong những năm qua. ………… 94 3.6.2 Tình hình phát triển chăn nuôi lợn trang trại …………………………………………. 98 i. Số lượng trang trại phân theo quy mô chăn nuôi ………………………………………… . 98 ii. Quy mô và nguồn gốc đất các trang trại ………………………………………………………… 98 iii. Vốn đầu tư……………………………………………………………………………………………………… 99 iv. Sử dụng lao động và quản lý trang trại …………………………………………………………….99 v. Kiểu chuồng trại ……………………………………………………………………………………………….100 3.6.3 Tình hình các cơ sở chế biến thòt và giết mổ lợn của Việt nam ………. 100 3.6.4 Tình hình thò trường xuất khẩu thòt lợn của Việt Nam …………………………… 100 i. Tình hình xuất khẩu thòt lợn của Việt Nam giai đoạn 1990 – 2003 ……………… 101 ii. Tình hình biến động của giá thòt lợn trên thò trường quốc tế và trong nước…… 103 3.6.5 Đánh giá việc thực hiện những chính sách đã ban hành của Trung Ương và đòa phương về chăn nuôi và xuất khẩu thòt lợn……………………………… 104 [...]... thành và chất lượng thịt lợn đạt u cầu cho xuất khẩu Xây dựng một số giải pháp về chính sách và thị trường nhằm đẩy mạnh nhanh xuất khẩu thịt lợn Hình thành vùng chăn ni lợn chun canh sản xuất thịt lợn có chất lượng đáp ứng u cầu cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu 15 CHƯƠNG II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1.1 Nghiên cứu các giải pháp khoa học và công nghệ nhằm thúc đẩy. .. về giống lợn sẽ đề xuất các giải pháp về giống cho chăn nuôi lợn xuất khẩu làm cơ sở xây dựng quy trình kỹ thuật chăn nuôi lợn trang trại ii Nghiên cứu về thức ăn nuôi dưỡng phục vụ chăn nuôi lợn xuất khẩu Tiến hành nghiên cứu các chế phẩm thảo dược để sử dụng trong thức ăn chăn nuôi lợn tiến tới thay thế dần việc sử dụng kháng sinh Nghiên cứu thảo dược bao gồm : Nghiên cứu chọn lọc nguyên liệu thảo... nuôi lợn xuất khẩu i Nghiên cứu về giống làm cơ sở xây dựng quy trình kỹ thuật chăn nuôi lợn trang trại: Xác đònh tổ hợp lai thích hợp để sản xuất lợn sữa; xác đònh đàn nái giống có năng suất chất lượng cao để sản xuất lợn thương phẩm, xác đònh tổ hợp lai đạt năng suất chất lượng và hiệu quả phục vụ xuất khẩu Trên cơ sở kết quả nghiên cứu về các chỉ tiêu năng suất , hiệu quả về giống lợn sẽ đề xuất. .. Bỉ, Pháp, cũng là những nước có sản lượng thòt xuất khẩu cao trên thế giới Đặc biệt, Đan mạch là nước có tỷ lệ thòt lợn xuất khẩu cao so với tổng sản lượng thòt lợn sản xuất ra (khoảng trên 70 %) Trong khi đó Việt nam xuất khẩu 19,0 nghìn tấn (0,5% sản lượng) Qua số liệu xuất khẩu trong năm 2002 (Bảng 02, phụ lục) cho thấy, tỷ lệ thòt lợn xuất khẩu ở nước ta còn quá thấp so với tổng sản lượng thòt lợn. .. thuật, xây dựng các giải pháp chính sách, thò trường và quy trình kỹ thuật chăn nuôi lợn trang trại cho xuất khẩu Thực hiện đề tài sẽ tạo ra các giải pháp kỹ thuật và thò trường, góp phần cải thiện năng suất chất lượng thòt, hạ giá thành để cạnh tranh trên thò trường khu vực và quốc tế 14 Mục đích Xây dựng quy trình kỹ thuật chăn ni áp dụng cho các trang trại chăn ni lợn phục vụ xuất khẩu, đảm bảo giảm... - Nghiên cứu độc tính theo phương pháp thử độc tính bất thường của Dược Điển Việt Nam để xác đònh liều lượng và độ an toàn của chế phẩm trước khi dùng trên lợn Nghiên cứu sử dụng chế phẩm thảo dược trong thức ăn của lợn thòt - Nghiên cứu tác dụng trò bệnh nhiễm trùng đường ruột, tiêu chảy trên lợn, với số mẫu (lợn) tương đương 20.000kg thể trọng - Nghiên cứu trò bệnh nhiễm trùng đường hô hấp trên lợn. .. lý đàn lợn, kỹ thuật chọn lọc, nhân giống, kỹ thuật ni dưỡng, thức ăn, kỹ thuật vệ sinh thú y và xử lý chất thải - Tập huấn kỹ thuật chăn ni lợn xuất khẩu 18 2.1.4 Xây dựng các giải pháp về chính sách và thò trường cho chăn nuôi lợn xuất khẩu Tiến hành điều tra tình hình chăn nuôi lợn của Việt Nam trong những năm gần đây, nghiên cứu rà soát các chính sách của Nhà nước về phát triển chăn nuôi lợn, tình... chất lượng cao, số lượng sản phẩm lớn có độ đồng đều cao phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng trong nước và xuất khẩu Trong vài năm trở lại đây, xuất khẩu thòt lợn của Việt Nam gặp nhiều khó khăn, lượng thòt xuất khẩu giảm, đặc biệt đối với thò trường Liên Bang Nga Trong giai đoạn từ 2002 – 2004 xuất khẩu thòt lợn của Việt nam chỉ đạt khoảng từ 15 đến 20 nghìn tấn, lượng thòt xuất sang Nga giảm... chăn nuôi sẽ không được phép sử dụng kể từ 30/12/ 2005, thì đây là hướng nghiên cứu nhằm hướng đến thò trường của các nước EU trong việc xuất khẩu thòt lợn trong tương lai Mặt khác tiến hành xác đònh tổ hợp lai thích hợp cho sản xuất lợn sữa và lợn mảnh có chất lượng và hiệu quả cao phục vụ xuất khẩu là đòi hỏi cấp bách cho sản xuất Chăn nuôi trang trại đòi hỏi phải áp dụng những tiến bộ kỹ thuật tiên... đều cho xuất khẩu Việc xây dựng và áp dụng quy trình kỹ thuật chăn nuôi lợn theo hướng trang trại là nhu cầu quan trọng để phát triển bền vững chăn nuôi trang trại Công tác thông tin , phát triển thò trường đóng vai trò quan trọng để đònh hướng cho xuất khẩu sản phẩm Để thúc đẩy chăn nuôi lợn xuất khẩu cần thiết phải có những giải pháp về chính sách đúng đắn, sẽ tạo ra cơ hội cho ngành chăn nuôi lợn của . DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………………15 2.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ……………………………………………………………………………………15 2.1.1 Nghiên cứu các giải pháp khoa học và công nghệ nhằm thúc đẩy chăn nuôi lợn xuất khẩu. . Đề tài tiến hành nhằm tìm ra những giải pháp khoa học công nghệ và thò trường để góp phần thúc đẩy ngành chăn nuôi lợn xuất khẩu. Đặc biệt là những giải pháp cơ bản nhằm giải quyết những thách. nghiệp và phát triển nông thôn Viện khkt nông nghiệp miền nam Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nớc mã số kc 06.06 nghiên cứu một số giải pháp khoa học công nghệ và thị trờng nhằm đẩy

Ngày đăng: 24/08/2014, 14:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bai tom tat

  • Mo dau

  • Tong quan

  • Noi dung va phuong phap nghien cuu

  • Ket qua va thao luan

    • 1. Ket qua nghien cuu ve giong

    • 2. Ket qua nghien cuu ve dinh duong

    • 3. Ket qua nghien cuu ve nuoi lon thit tren chuong san va tren nen

    • 4. Ket qua nghien cuu ve xay dung quy trinh ve sinh thu y

    • 5. Ket qua nghien cuu ve xay dung va ap dung quy trinh ky thuat chan nuoi lon

    • 6. Ket qua nghien cuu ve chinh sach va thi truong xuat khau

    • Ket luan va kien nghi

    • Phu luc

    • Bao cao tom tat

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan