Luận văn thạc sĩ các yếu tố tác động đến kết quả thi học sinh giỏi môn tin học cấp thành phố của học sinh tiểu học

99 809 0
Luận văn thạc sĩ các yếu tố tác động đến kết quả thi học sinh giỏi môn tin học cấp thành phố của học sinh tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC LÊ TH Ị KIM OANH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIN H ỌC CẤP THÀNH PHỐ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC (NGHIÊN C ỨU TRƯỜNG HỢP THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG) LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, năm 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC LÊ TH Ị KIM OANH Ng ười hướng dẫn khoa học : PGS. TS NGUYỄN QUÝ THANH H ọc viên : LÊ THỊ KIM OANH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIN H ỌC CẤP THÀNH PHỐ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC (NGHIÊN C ỨU TRƯỜNG HỢP THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG) Chuyên ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục (Chuyên ngành đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ Ng ười hướng dẫn khoa học: PGS. TS NGUYỄN QUÝ THANH Hà N ội - 2013 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với tiêu đề “Các yếu tố tác động đến kết qu ả thi học sinh giỏi môn tin học cấp thành phố của học sinh Tiểu học” hoàn toàn là kết quả nghiên cứu của chính bản thân tôi và chưa được công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào của người khác. Trong quá trình th ực hiện luận văn, tôi đã thực hiện nghiêm túc các quy tắc đạo đức nghiên c ứu; các kết quả trình bày trong luận văn là sản phẩm nghiên cứu, khảo sát c ủa riêng cá nhân tôi; tất cả các tài liệu tham khảo sử dụng trong luận văn đều được trích dẫn tường minh, theo đúng quy định. Tôi xin hoàn toàn ch ịu trách nhiệm về tính trung thực của số liệu và các n ội dung khác trong luận văn của mình. Hà N ội, ngày 10 tháng 6 năm 2013 Tác gi ả luận văn Lê Th ị Kim Oanh 2 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi muốn gửi lời tri ân sâu sắc đến Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguy ễn Quý Thanh. Thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, cùng với lời động viên c ủa Thầy đã giúp tôi vượt qua nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện lu ận văn tốt nghiệp này. Xin chân thành c ảm ơn quý thầy giáo, cô giáo của Viện đảm bảo chất l ượng giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội và Trung tâm Khảo thí và Đánh giá ch ất lượng đào tạo - Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều ki ện thuận lợi cho tôi hoàn thành khóa học này. Xin trân tr ọng cảm ơn quý thầy cô lãnh đạo Sở GD&ĐT và đồng nghi ệp đã giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập dữ liệu, cung cấp tài liệu tham kh ảo và những ý kiến đóng góp quý báu trong quá trình nghiên cứu. Do b ản thân cũng có những hạn chế và chưa có nhiều kinh nghiệm trong nghiên c ứu nên luận văn này không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi kính mong nh ận được góp ý, bổ sung ý kiến của quý thầy giáo, cô giáo và các bạn h ọc viên. Tôi xin chân thành c ảm ơn. 3 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Error! Bookmark not defined. LỜI CẢM ƠN 2 M ỤC LỤC 3 DANH M ỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 6 DANH M ỤC CÁC HÌNH VẼ 7 DANH M ỤC CÁC BẢNG 8 M Ở ĐẦU 9 Ch ương 1: TỔNG QUAN, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA V ẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 16 1.1. Tổng quan các nghiên cứu liên quan 16 1.1.1. Các tài li ệu nghiên cứu về điểm số 16 1.1.2. Các tài li ệu nghiên cứu về các yếu tố 17 1.1.3. Các tài li ệu nghiên cứu về mối quan hệ 19 1.2. C ơ sở lý luận 21 1.2.1. Các lý thuy ết nghiên cứu liên quan 21 1.2.1.1. Mô hình hi ệu quả giáo dục của Walberg (1981) 21 1.2.1.2. Mô hình đầu vào – Ngoại cảnh – Đầu ra của Astin (1991) 23 1.2.1.3. Quá trình d ạy và học theo lý thuyết điều khiển học 24 1.2.1.4. Mô hình ứng dụng của Dickie 25 1.2.2. Các khái ni ệm liên quan 25 1.2.2.1. Các y ếu tố thuộc về gia đình 25 1.2.2.2. Các y ếu tố thuộc về nhà trường 27 1.2.2.3. Các y ếu tố thuộc về người học 28 1.2.3. Các gi ả thuyết nghiên cứu 29 1.2.3.1. Các y ếu tố thuộc về gia đình 29 1.2.3.2. Các y ếu tố thuộc về nhà trường 30 4 1.2.3.3. Mục tiêu học tập 31 1.2.3.4. Th ời gian dành cho môn tin học 32 1.2.3.5. Ph ương pháp học tập 33 1.2 4. Phát tri ển Mô hình lý thuyết cơ bản của đề tài 35 1.3. C ơ sở thực tiễn 36 1.3.1. S ơ lược về địa bàn nghiên cứu 36 1.3.2. Ch ương trình giảng dạy Tin học cấp tiểu học 37 Chương 2: THIẾT KẾ VÀ ĐÁNH GIÁ THANG ĐO 39 2.1. Quy trình nghiên cứu đề tài 39 2.2. Ph ương pháp tiếp cận nghiên cứu 40 2.2.1. Nghiên c ứu định tính 40 2.2.2. Nghiên c ứu định lượng 40 2.2.2.1. Kích th ước mẫu 40 2.2.2.2. Cách th ức chọn mẫu 41 2.3. Thi ết kế bảng hỏi và xây dựng thang đo 42 2.4. Phân tích và đánh giá thang đo 43 2.4.1. Ki ểm định Hệ số tin cậy Cronbach Alpha đối với các thang đo 43 2.4.1.1. Thang đo: Các yếu tố thuộc về gia đình: 44 2.4.1.2. Thang đo: Các yếu tố thuộc về nhà trường: 45 2.4.1.3. Thang đo: Mục tiêu học tập 46 2.4.1.4. Thang đo: Thời gian dành cho môn tin học: 47 2.4.1.5. Thang đo: Phương pháp học tập: 48 2.4.1.6. Thang đo: Mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi Tin học cấp thành ph ố 48 2.4.2. Phân tích nhân t ố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis).49 2.4.2.1. Phân tích nhân t ố EFA lần 1 50 2.4.2.2. Phân tích nhân t ố EFA lần 2 51 5 2.4.2.3. Phân tích nhân tố EFA lần 3 52 2.4.3. Thang đo mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi HSG Tin học cấp thành ph ố 53 2.4.4. Tóm t ắt các hệ số 54 2.4.5. Hi ệu chỉnh mô hình nghiên cứu 54 Chương 3: KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 56 3.1. Kiểm định mô hình nghiên cứu bằng phân tích hồi quy bội 56 3.1.1. Xem xét ma tr ận tương quan giữa các biến 56 3.1.2.Phân tích h ồi quy bội 58 3.1.2.1. Đánh giá độ phù hợp của mô hình 58 3.1.2.2. Ki ểm định độ phù hợp của mô hình 58 3.1.2.3. Ý ngh ĩa các hệ số hồi quy riêng phần trong mô hình 59 3.2. Mô hình hi ệu chỉnh lần 2 60 3.3. Phân tích k ết quả nghiên cứu 61 3.3.1. Nhân t ố thuộc về gia đình 62 3.3.2. Nhân t ố Mục tiêu học tập 63 3.3.3. Nhân t ố Thời gian dành cho môn Tin học 64 3.3.4. Nhân t ố phương pháp học môn Tin học 64 3.3.5. M ức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi Tin học cấp thành phố 65 KẾT LUẬN 67 TÀI LI ỆU THAM KHẢO 71 PH Ụ LỤC 72 6 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1. GD&ĐT : Giáo dục và Đào tạo 2. HS : H ọc sinh 3. HSG : H ọc sinh giỏi 4. LT : Lý thuy ết 5. MVT : Máy vi tính 6. TH : Th ực hành 7. THCS : Trung h ọc cơ sở 8. THPT : Trung học phổ thông 7 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Tên hình Trang 1.1 Mô hình Hi ệu quả học tập của Walberg năm 1981 (Ba nhóm y ếu tố) 19 1.2 Mô hình hiệu quả học tập của Walberg năm 1981 (9 yếu tố) 20 1.3 Mô hình đầu vào – Ngoại cảnh – Đầu ra của Astin (1991) 21 1.4 Quá trình dạy và học theo lý thuyết điều khiển học 21 1.5 Mô hình ứng dụng của Dickie (1999) 22 1.6 Mô hình lý thuyết cơ bản của đề tài 32 2.1 Quy trình nghiên cứu đề tài 36 2.2 Mô hình hiệu chỉnh lần 1 53 3.1 Mô hình hiệu chỉnh lần 2 59 8 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 2.1 Phân bố mẫu 38 2.2 Cấu trúc bảng hỏi và thang đo 39 2.3 K ết quả phân tích Cronbach’s Alpha thang đo thuộc về gia đình 42 2.4 K ết quả phân tích Cronbach’s Alpha nhân tố thuộc về nhà tr ường 43 2.5 K ết quả phân tích Cronbach’s Alpha nhân tố mục tiêu học t ập 44 2.6 K ết quả phân tích Cronbach’s Alpha nhân tố thời gian dành cho môn Tin h ọc 45 2.7 K ết quả phân tích Cronbach’s Alpha nhân tố thời gian dành cho môn Tin h ọc 46 2.8 K ết quả phân tích Cronbach’s Alpha nhân tố thuộc về kết qu ả thi 47 2.9 Kết quả kiểm định KMO và Bartlett's Test lần thứ 3 51 2.10 Kết quả EFA thang đo kết quả thi 51 2.11 Bảng tóm tắt các hệ số khi sử dụng phân tích nhân tố 52 3.1 Kết quả kiểm định sự tương quan 55 3.2 Kết quả hồi quy đa biến 57 3.3 Điểm trung bình của các biến 59 3.4 Giá tr ị trung bình của các yếu tố tác động đến mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi 63 [...]... những yếu tố nào đã ảnh hưởng đến kết quả học tập của HS để từ đó có những giải pháp và định hướng phát triển hơn trong tương lai Vì vậy mà tôi chọn đề tài Các yếu tố tác động đến kết quả thi học sinh giỏi môn Tin học cấp thành phố của học sinh tiểu học để nghiên cứu 2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu có mục tiêu xác định, đo lường và phân tích các yếu tố tác động đến kết quả thi học sinh giỏi môn. .. thuận giữa phương pháp học tập dành cho môn Tin học của HS với mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi HSG môn Tin học của HS tiểu học 6 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 6.1 Khách thể nghiên cứu HS tiểu học tham gia kỳ thi HSG môn Tin học cấp thành phố năm 2012 tại thành phố Đà Nẵng 6.2 Đối tượng nghiên cứu 13 Các yếu tố tác động đến kết quả thi HSG môn Tin học cấp thành phố của HS tiểu học 7 Phương pháp nghiên... vọng kết quả thi học sinh giỏi môn Tin học cấp thành phố) 5 Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu 5.1 Câu hỏi nghiên cứu Các yếu tố nào đã tác động đến mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi HSG Tin học cấp thành phố của HS tiểu học? 5.2 Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết H1: có mối tương quan thuận giữa các yếu tố thuộc về gia đình và mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi HSG môn Tin học của HS tiểu học. .. dành cho môn Tin học và phương pháp học) tác động đến kết quả thi học sinh giỏi môn Tin học của HS tiểu học 3 Ý nghĩa của nghiên cứu Kết quả nghiên cứu của đề tài đem lại một số ý nghĩa cho HS, các bậc phụ huynh và nhà trường những ý nghĩa sau: - Đối với HS và các bậc phụ huynh: biết được yếu tố nào tác động đến kết quả học tập của con em mình và từ đó tạo điều kiện phát huy những yếu tố tác động tích... quan thuận giữa các yếu tố thuộc về nhà trường với ứng độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi HSG môn Tin học của HS tiểu học Giả thuyết H3: có mối tương quan thuận giữa mục tiêu học tập và mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi HSG môn Tin học của HS tiểu học Giả thuyết H4: có mối tương quan thuận giữa thời gian dành cho môn Tin học với mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi HSG môn Tin học của HS tiểu học Giả thuyết... chung của HS cấp tiểu học - Đề tài dự kiến sử dụng kết quả thi thực bằng điểm số của kỳ thi HSG Tin học cấp thành phố Tuy nhiên theo quy định của kỳ thi, học sinh không được thông báo kết quả thực bằng điểm số mà chỉ được thông báo giải Chính vì vậy, trong nghiên cứu này đề tài đã thay đổi biến phụ thuộc ban đầu (kết quả thi thực bằng điểm số của kỳ thi HSG Tin học cấp thành phố) thành kết 12 quả kỳ... cả các giờ học trên lớp, thực hành lại các bài tập tin ở nhà ) và phương pháp học tập (đọc thêm sách tham khảo, hỏi ý kiến thầy cô )) có mối quan hệ trực tiếp đến kết quả học tập môn Tin học của HS tiểu học Sau đây là các giả thuyết về mối quan hệ giữa các yếu tố này và mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi HSG môn Tin học cấp thành phố 1.2.3.1 Các yếu tố thuộc về gia đình Gia đình là một trong những yếu. .. Tin học của HS tiểu học trên địa bàn thành phố Đà Nẵng Mục tiêu quan trọng của nghiên cứu này là đo lường tác động của các yếu tố về điều kiện học Tin học ở trường (máy vi tính, phần mềm học tập, internet của nhà trường), điều kiện học Tin học ở nhà (mua thêm sách tham khảo Tin học, gia đình hướng dẫn học Tin học ở nhà và đưa đi học bồi dưỡng) và người 11 học (mục tiêu học tập, thời gian dành cho môn. .. pháp học tập hiệu quả thì việc học trở nên dễ dàng và đạt kết quả cao; kiên định học tập của sinh viên cũng đóng vai trò quan trọng đối với kết quả học tập của sinh viên tại trường đại học Khi sinh viên càng kiểm soát được những khó khăn và thách thức trong học tập thì kết quả học tập càng cao; ấn tượng trường học cũng có tác động cùng chiều đến kết quả học tập Khi sinh viên cảm nhận giá trị của việc học. .. nhân tố "nền tảng gia đình" luôn đứng ở vị trí tác động cao nhất đến điểm số học tập của các em học sinh tiểu học "Nền tảng gia đình" ở đây bao gồm các yếu tố môi trường, điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương, hoàn cảnh gia đình, trình độ học vấn của cha mẹ, sự chăm lo của người thân với HS… Tác động của yếu tố "nền tảng gia đình" 17 khiến độ dao động của kết quả học tập lên tới 8,2%; tiếp đến mới . H ọc viên : LÊ THỊ KIM OANH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIN H ỌC CẤP THÀNH PHỐ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC (NGHIÊN C ỨU TRƯỜNG HỢP THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG) Chuyên ngành: Đo. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC LÊ TH Ị KIM OANH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIN H ỌC CẤP THÀNH PHỐ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC (NGHIÊN. cho môn Tin học và phương pháp h ọc) tác động đến kết quả thi học sinh giỏi môn Tin học của HS tiểu học. 3. Ý nghĩa của nghiên cứu Kết quả nghiên cứu của đề tài đem lại một số ý nghĩa cho HS, các

Ngày đăng: 24/08/2014, 05:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan