Nghiên cứu quy luật phát sinh và biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại cao su trên địa bàn tỉnh Quảng Trị

84 658 0
Nghiên cứu quy luật phát sinh và biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại cao su trên địa bàn tỉnh Quảng Trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG TRỊ SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU QUY LUẬT PHÁT SINH VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ Chủ nhiệm đề tài: Thạc sĩ Nguyễn Văn Kh oa Trưởng phòng Kỹ thuật - Chi cục Bảo vệ Thực vật Quảng Trị Quảng Trị, tháng năm 2011 KH.QT.01/ B.10/14.11.2008 UBND TỈNH QUẢNG TRỊ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ KHOAQ HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Độc lập -Tự - Hạnh Phúc THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ I THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Tên đề tài: Mã số: Nghiên cứu quy luật phát sinh biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại cao su địa bàn tỉnh Quảng Trị Thời gian thực hiện: 12 tháng Kinh phí : 100 triệu đồng, đó: Nguồn - Từ Ngân sách nghiệp khoa học Cấp quản lý Nhà nước Bộ Cơ sở Tỉnh - Từ nguồn tự có quan Tổng số (triệu đồng) 100 - Từ nguồn khác Thuộc Chương trình (ghi rõ tên chương trình, có) Thuộc Dự án KH&CN (ghi rõ tên dự án KH&CN, có) Đề tài độc lập Lĩnh vực khoa học Tự nhiên; Nông, lâm, ngư nghiệp; Kỹ thuật (Công nghiệp, XD, GT, ); Y dược Chủ nhiệm đề tài Họ tên : Nguyễn Văn Khoa Năm sinh: 1963 Nam/Nữ: Nam Học vị: Thạc sĩ Nông học Năm đạt học vị: 2005 Chức danh khoa học: Chức vụ : Trưởng phòng Kỹ thuật - Chi cục Bảo vệ Thực vật tỉnh Quảng Trị Mobil e: 0905180415 Điện thoại: Cơ quan: 0533855588 Fax: E-mail: vankhoabvtv@gmail.com Tên quan công tác: Chi cục Bảo vệ Thực vật Quảng Trị Địa quan : Khu phố 3, Phường Đông Lương, Thành phố Đông Hà Địa nhà riêng : Khu phố 4, Phường 1, Thành phố Đông Hà, Quảng Trị Cơ quan chủ trì đề tài Tên quan chủ trì đề tài : Chi cục bảo vệ Thực vật Quảng Trị Điện thoại: 0533856224 Fax: 0533856224 E-mail: chicucbvtvquangtri@gmail.com Địa : Khu phố 3, Phường Đông Lương, Thành phố Đông Hà Họ tên thủ trưởng quan : Lê Mạnh Kết Số tài khoản: 3900 211 010 0004 Ngân hàng Nông nghiệp&PTNT Quảng Trị Tên quan chủ qu ản: Sở Nông nghiệp&PTNT Quảng Trị II NỘI DUNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA ĐỀ TÀI 10 Mục tiêu đề tài Mục tiêu chung : Nghiên đề xuất quy trình phịng trừ dịch bệnh, nhằm h ạn chế thiệt hại sâu bệnh gây cao su để nâng cao hiệu kinh tế, tăng thu nhập cho người trồng cao su địa bàn tỉnh Quảng Trị Mục tiêu cụ thể: - Nghiên cứu quy luật phát sinh phát triển loại dịch hại cao su Quảng Trị - Khảo nghiệm xác định loại thuốc đặc hiệu trừ bệnh phấn trắng, héo đen đầu loét sọc mặt cạo hại cao su 11 Tổng quan tình hình nghiên cứu luận giải cần thiết phải nghiên cứu đề tài 11.1 Tình trạng đề tài: Mới 11.2 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài 11.2.1.Tình hình phát triển cao su giới 11.2.1.1.Tình hình chung Trước năm 1912, hầu hết cao su trồng giới cao su hoang dại khai thác cao su rừng vùng Amazon (cao su Hevea) phần nhỏ trồng nước nhiệt đới Châu Phi (cao su Puritamia, Landolphia Castilles) Sau cao su trồng chiếm ưu trồng rộng nhiều nước như: số nước vùng bờ biển Tây Bắc Ấn Độ, Thái Lan, Indonesia, Ma laysia, Campuchia, Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam Sản lượng cao su trồng tăng nhanh, khơng tăng diện tích mà cịn có nhiều phát minh cơng nghiệp cao su khô, cao su mủ nước mở rộng công dụng cao su Đặc biệt khâu kỹ thuậ t chọn giống, trồng, khai thác sơ chế cao su, từ năm 1928 sau tác giả Trimen Srilanka (1884) Ridley Singapo (1889) đề xuất phương pháp cạo mủ ghép cây, kỹ thuật cạo vòng xoắn ốc kỹ thuật ghép áp dụng cách rộng rãi Hiện nay, Thái Lan, Indonexia Malaysia – nước sản xuất cao su lớn thứ nhất, giới Tiêu thụ cao su thiên nhiên giới năm 2008 đạt khoảng 10,1 triệu tấn, sản lượng khoảng 9,7 -9,8 triệu Nguồn cung cao su thiên nhiên dự báo cịn khan 2012 11.2.1.2 Một số nghiên cứu bệnh cao su nước * Bệnh phấn trắng cao su Oidium heveae Steinm Bệnh phấn trắng gây hại cao su nguyên nhân nấm Oidium heveae Steinm gây Bệnh gây hại đ ầu tiên nghiêm trọng nước: Trung Quốc, Cơte d’voire, Srilanca, sau lan sang nước Ấn Độ, Malaysia, Thái Lan, Việt Nam gây thành dịch lớn nước Ngày bệnh xuất tất quốc gia trồng cao su l àm giảm 30-56% ản lượng vườn cao su khai thác Ở Bahia (Brazil) bệnh có mức độ tàn phá tương đương s với bệnh cháy Nam Mỹ Ở Ấn Độ, Srilanka Malaysia nhà khoa học sử dụng 1% Bordaeux (3000- 4000l/ha) hỗn hợp với dầu (30 -40l/ha) có kết t ốt * Bệnh héo đen đầu (Collectotrichum Leaf Fall) Bệnh héo đen đầu nấm Collectotrichum gloeosporioides gây ra, nấm phát triển mạnh 28 0C, ẩm độ 80-100% Bệnh xuất Malaysia (1905), sau xuất Châu Phi (1920), Châu Mỹ (1926) Ngày bệnh tất quốc gia trồng cao su Gây hại giai đoạn phát triển phổ biến vào mùa mưa Bệnh gây hại nặng giai đoạn 1-10 ngày tuổi Ngoài cao su, nấm ký sinh nhiều khác: Ca cao, cam chanh, sầu riêng, xoài, số cỏ dại * Bệnh đốm mắt chim (Bird's Eye Spot) Bệnh xuất Sri Lanka (1905), lan rộng tất nước trồng cao su Bệnh nấm Drechslera heveae (Petch) M.B Ellis Bệnh xuất nhiều vườn ương mật độ cao gây hại nặng mùa mưa nấm cần độ ẩm cao Vết bệnh đặc trưng mắt kim, có kích thước -3mm với màu trắng trung tâm viền màu nâu rõ rệt bên ngoài, non gây biến dạng rụng ché t * Bệnh rụng mùa mưa (Phytophthora Leaf Fall) Bệnh xuất vào đầu kỷ 20 Ấn Độ, Sri Lanka Myanmar (1905), Malaysia (1966) Ngày xuất tất quốc gia trồng cao su làm giảm 30 56% sản lượng vườn cao s u khai thác Tác nhân gây bệnh nấm Phytophthora Triệu chứng đặc trưng cuống có cục mủ màu đen trắng, trung tâm vết bệnh màu nâu xám rụng xanh gồm chét cuống * Bệnh loét sọc mặt cạo (Phytophthora palmivora.) Bệnh phát lần vào năm 1909 Srilanka Thân cao su mặt cạo bị ung thối, lở loét, tác hại chung loài nấm bệnh Phytophthora Bệnh phổ biến nước trồng cao su giới Đông Nam Á Nếu khơng điều trị, bệnh làm chết bệnh công vùng vỏ gần gốc Sản lượng bị bệnh từ nhẹ đến trung bình từ 15-30% so với sản lượng bình thường Trong trường hợp bị nặng nặng, sản lượng 50% làm hại lớp vỏ phải huỷ bỏ vườn trước niên hạn kinh tế * Bệnh rụng Corynespora (Corynespora Leaf Fall) Đây bệnh có tác hại lớn chưa có từ trước tới nước Đông Nam Á Xuất cao su thực s inh Sierra Leone (1949), ghi nhận Ấn Độ (1958), Malaysia (1961), Nigeria (1968),…Bệnh gây thiệt hại nặng Sri Lanka, nơi phải nhổ bỏ trồng lại 5.000 Tại Malaysia, Thái Lan Indonesia nhiều ngàn cao su bị hại nặng làm ảnh hưởng lớn đến sản lượng Bệnh nấm Corynespora cassiicola (Berk & Curt.) Wei gây Ngồi cao su nấm cịn ký sinh 150 loại thuộc nhiều họ khác nhau, 80 nước nhiều vùng khí hậu từ nhiệt đới đến ôn đới gây hại tất phận từ tới rễ 11.2.2 Tình hình phát triển cao su Việt nam 11.2.2.1 Tình hình chung Cây cao su du nhập vào Việt Nam từ năm 1897 đến đầu kỷ 20 trồng thành đồn điền Đơng Nam Bộ, sau trồng vùng Tây Nguyên, Duyên Hải miền Trung nhu cầu kinh tế giá trị xuất cao mủ cao su Theo số liệu Cục trồng trọt đến năm 2010 nước có 715.000 ha, tỉnh Đơng Nam Bộ chiếm 64% , tỉnh Tây nguyên 24,5%, tỉnh Trung 10%, vùng tây bắc 1,5% Với việc tăng diện tích sản lượng cao su , Việt Nam hy vọng vượt Ấn Độ sản xuất cao su Năng suất trung bình cao su nước khoảng 1,73 tấn/ha, tương đương với suất cao Ấn Độ Nhiều công ty cao su công ty cao su Lộc Ninh suất trung bình lên tới: 2,1 tấn/ha, công ty cao su Tây ninh đạt 2,3 tấn/ha Bên cạnh việc áp dụng biện pháp thâm canh để tăng suất nên nhiều sâu bệnh nguy hiểm bùng phát thành dịc h hại nguy hiểm gây giảm suất mủ đáng kể vùng trồng cao su nước Một đối tượng gây hại phổ biến làm giảm suất phải kể đến số bệnh : Bệnh phấn trắng, thối rễ chết cây, bệnh rụng lá, thối ngọn, xì mủ lo ét sọc miệng cạo, bệnh thối mốc thối khô mặt cạo Đặc biệt bệnh hại làm giảm suất mủ từ 30 - 45% ảnh hưởng lớn tới suất cao su 11.2.2.2 Một số kết nghiên cứu bệnh hại cao su Việt Nam * Bệnh phấn trắng Oidium heveae Steinm - Tại Việt Nam, mùa bệnh phấn trắng phổ biến vào giai đoạn cao su từ tháng 1-3 hàng năm Vùng có độ cao 300m so với mặt nước biển trở lên bệnh trở nên nặng nhiệt độ thấp thường xuyên có sương mù (T ây Nguyên xảy từ tháng 11-4 hàng năm) Bệnh gây rụng nhiều lần làm chậm thời gian khai thác giảm sản lượng 10-50% vườn cao su kinh doanh, chậm sinh trưởng làm chết vườn cao su kiến thiết (KTCB) vườn nhân ương giống cao su - Đa số dịng vơ tính (dvt) cao su cao sản khuyến cáo nước mẫn cảm với bệnh phấn trắng, dvt kháng bệnh thường có sản lượng thấp Cho nên, biện pháp kỹ thuật phòng trị bệnh phấn trắng nhà trồng cao s u đặc biệt quan tâm Cùng với việc mở rộng diện tích cao su nước phát triển sang Lào Campuchia, nơi có điều kiện thời tiết tương tự Đơng Nam Bộ Tây Ngun, biện pháp phịng trị bệnh phấn trắng cần quan tâm đáp ứng lạ i mong đợi nước thành viên trồng cao su * Bệnh héo đen đầu (Collectotrichum Leaf Fall) Tại Việt Nam bệnh xuất vào mùa mưa gây hại cho vườn nhân, ương kiến thiết bản, vùng trồng cao su Tây Nguyên T uy nhiên, xảy vào mùa mưa (tháng - 10) ổn định nên có tác hại cho cao su khai thác Bệnh gây hại chồi non, làm rụng chết chồi dẫn đến chậm sinh trưởng, giảm chất lượng gỗ ghép tỷ lệ ghép sống thấp * Bệnh rụng Corynespora (Corynespora Leaf Fall) Bệnh xuất Việt Nam vào tháng năm 1999, gây hại nặng cho dvt RRIC 103, RRIC 104 LH 88/372 Hiện số lượng dvt bị nhiễm bệnh tăng lên nhiều xuất số công ty cao su Đông Nam Bộ Triệu chứng xuất cuống chồi với nhiều triệu chứng khác Trên có vết bệnh màu đen có hình dạng xương cá dọc theo gân Trên non có vết bệnh hình tròn màu xám đến màu nâu với vòng vàng xung quanh Nếu cuống bị bệnh th ì tồn chét bị rụng cịn xanh dù khơng có triệu chứng xuất * Bệnh loét sọc mặt cạo (Phytopthora Panmivora) Ở Việt Nam, điều kiện khí hậu thuận lợi cho nấm bệnh, mùa mưa kéo dài tháng nên cao su bị loét sọc mặt cạo nặng 11.2.2.3 Tình hình cao su Quảng Trị 11.2.2.3.1 Tình hình phát triển cao su Quảng Trị Cao su công nghiệp dài ngày chủ lực có nhiều lợi tỉnh Quảng trị Tiềm n ăng đất đai khí hậu thời tiết Quảng Trị t hích hợp cho việc phát triển cao su với quy mô lớn, tỷ suất hàng hố cao Diện tích cao su tỉnh đến năm 2011 16.288,9 ha, diện tích cho sản phẩm 8.620 ha, suất 16,64 tạ/ha Cao su có lợi ích tổng hợp nông nghiệp, lâm nghiệp hiệu kinh tế, tạo việc làm ổn định, xố đói giảm nghèo làm giàu cho nông dân - Về nông nghiệp: Cao su cơng nghiệp dài ngày có nhiều ưu so với công nghiệp khác Cà phê, Hồ tiêu, thích ứng rộng với nhiều loại đất vùng đồi đỏ Bazan, đất sỏi cơm, đất pha cát ; chịu hạn tốt khơng cần phải tưới nước, quy trình sản xuất đơn giản, chu kỳ sản xuất dài (30 -40 năm); lấy mủ từ thân nên suất, sản lượng tương đối ổn định chịu tác động khí hậu thời tiết, sâu bệnh Thời gian khai thác - 10 tháng/năm tạo nguồn thu bền vững cho người nơng dân quanh năm Cao su tàn phá đất sau hết chu kỳ kinh doanh Do cao su phát triển rộng khắp mang lại hiệu kinh tế cao vùng đồi huyện tỉnh ta - Về lâm nghiệp: Cao su loại rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc lý tưởng, thời gian đứng đất dài 30 - 40 năm, mật độ dày nên giử ẩm, chống xói mịn tốt, thảm thực vật tán cao su không đáng kể nên khơng có cháy rừng, mặt khác với tính chất nơng nghiệp nên trình trạng chặt phá rừng xảy Đặc biệt gỗ cao su loại gỗ cho công nghiệp mộc dân dụng, có giá trị kinh tế cao ưa chuộng thị trường nước - Về hiệu kinh tế: Vào thời điểm nói Cao su tạo “vàng trắng”, giá trị lợi nhuận thu từ cao su cao Với suất bình qn tồn tỉnh khoảng 1,5 mũ khô/ha, giá 30 - 40 triệu đồng/tấn, chi phí thực tế 20 triệu đồng/ha, lợi nhuận thu từ 30-50 triệu đồng/ha/năm Mặt khác cao su vào kinh doanh tạo việc làm ổn định cho lao động thời gian - 10 tháng/năm, với thu nhập từ 80.000 - 120.000 đồng/ngày Ngoài sau hết chu kỳ kinh doanh mũ, bán gỗ cao su 100 triệu đồng/ha - Về xố đói giảm nghèo: Cây cao su tạo công ăn việc làm, xố đói giảm nghèo bền vững 11.2.2.3.2 Tình hình sâu bệnh hại cao su Quảng Trị Tình hình dịch bệnh gây hại phức tập, hàng năm bệnh phấn trắng, héo đen đầu lá, loét sọc miệng cạo, xì mủ phát sinh gây hại nhiều vùng Năm 2011 bệnh phấn trắng hại hầu hết diện tích cao su khai thác kiến thiết với tỷ lệ bệnh cao Bệnh héo đen đầu gây hại nặng cao su kiến thiết Nhận xét: Hiện nhà khoa học nguyên cứu bệnh phấn trắng, bệnh héo đen đầu hại cao s u biện pháp phòng trừ song dừng mức qui mô nhỏ , tập trung chủ yếu vùng công ty , viện nghiên cứu cao su Ở vườn cao su tiểu điền, vùng núi xa xơi chưa có điều kiện kinh phí triển khai - Khó khăn: Các bệnh khó khăn cho phịng trừ cau su cao (>7,0m) u cầu có máy phun cơng suất lớn, vòi phun cao >7m Hơn rừng cao su đa số trồng vùng cao, khô cằn nên khó khăn cho việc sử dụng nước phun thuốc để phòng trừ Do cần nghiên cứu, sử dụng số chất bám dính để kết hợp thuốc hố học để phòng trừ lý đề tài thực - Về bệnh hại lá: Chủ yếu bệnh phấn trắng gây hại thuốc hóa BVTV phịng trừ ln thay đổi bệnh dễ thích nghi với thuốc cũ Bệnh loét sọc miệng cạo nấm Phytophthora gây chưa có biện pháp phịng trừ hữu hiệu Đối với tỉnh Quảng Trị, trồng cao su lâu, hiệu kinh tế mang lại lớn hiểu biết dịch hại biện pháp phòng trừ nhiều hạn chế, người dân chưa có thói quen sử dụng thuốc để phòng phun thuốc bệnh chớm phát sinh, mà hầu hết người dân sử dụng thuốc bị bệnh nặng 11.3 Liệt kê danh mục cơng trình nghiên cứu có li ên quan đến đề tài nêu phần tổng quan (tên công trình, tác giả, nơi năm cơng bố - ghi cơng trình tác giả thật tâm đắc trích dẫn để luận giải cho cần thiết nghiên cứu đề tài) I Tiếng Việt: Cẩm nang khuyến nơng (2001) Kỹ thuật trồng chăm sóc cao su Công ty cao su Dầu Tiếng (2007) Nâng cao hiệu khai thác vườn cao su Báo thương mại Lester W Burgess, Fiona Benyon, Nguyễn Kim Vân, Ngô Vĩnh Viễn, Nguyễn Thị Ly, Trần Nguyễn Hà, Đặng Lưu Hoa (2001) Bệnh nấm đất hại trồng, nguyên nhân biện pháp phòng trừ Trường ĐH NNI - Hà Nội, Viện BVTV, Trường ĐH tổng hợp Sydney Phạm Ngọc Dung, Ngô Vĩnh Viễn, Nguyễn Thị Ly CTV (2007) Nghiên cứu phân lập, giám định nấm Phytophthora capsici từ đất rễ gây b ệnh chết nhanh vàng thối rễ hồ tiêu Đắc Nơng Tạp chí Khoa học công nghệ thuộc Sở KH & CN tỉnh Đắc Nông Phan Thành Dũng (2000) Bệnh rụng Corynespora cao su Việt Nam Báo cáo tham luận trình bày Hội nghị TT&BVTV Bộ NN &PTNT tổ chức thành phố HCM Phan Thành Dũng, Vi Văn Tồn (2000) Tình hình bệnh cao su Tây nguyên, trạng hướng giải Báo cáo hội thảo KH & CN TP.HCM tỉnh Gia Lai phục vụ phát triển kinh tế xã hội Viện nghiên cứu cao su Phạm Văn Toản (2003): Khả sử dụng hỗn hợp vi sinh vật làm phân bón chức cho số trồng nơng nghiệp, công nghiệp lâm nghiệp Báo cáo hội nghị cơng nghệ sinh học tồn quốc, Hà Nội 12/2003, 127 – 131 Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia Kiểm dịch bảo vệ thực vật số 71/2010/TTBNNPTNT 11.4 Phân tích, đánh giá cụ thể vấn đề KH&CN cịn tồn tại, hạn chế sản phẩm, cơng nghệ nghiên cứu nước yếu tố, nội dung cần đặt nghiên cứu, giải đề tài - Việc áp dụng biện pháp thâm canh để tăng suất nên nhiều sâu bệnh nguy hiểm bùng phát thành dịch hại nguy hiểm gây giảm suất mủ đáng kể vùng cao su Một đối tượng gây hại phổ biến làm giảm suất phải k ể đến số bệnh : Bệnh phấn trắng, bệnh nấm hồng, loét sọc miệng cạo, bệnh héo đen đầu Đặc biệt bệnh hại làm giảm suất mủ từ 30 - 45% ảnh hưởng tới suất cao su Nhưng biện pháp phòng trừ hạn chế mức diện hẹp, tậ p trung cơng ty cao su Các biện pháp phịng trừ chưa tới vườn cao su nông dân cách có hệ thống kỹ thuật đồng - Cao su trồng chủ yếu vùng cao khô cằn nước nên sử dụng nước cho phun thuốc gặp nhiều khó khăn trước Do v ậy sử dụng chất bám dính để kết hợp với thuốc hố BVTV phịng trừ hạn chế nước tưới, tiết kiệm công phun - Các thiết bị máy phun chưa đủ cơng suất lớn, vịi phun chưa tới tầng để phun triệt để nguồn bệnh Do người trồng cao s u cần có thiết bị máy phun thuốc trừ bệnh đáp ứng yêu cầu 12 Cách tiếp cận 12.1 Thông qua việc điều tra, khảo sát vườn cao su địa bàn tỉnh để nghiên cứu quy luật phát sinh phát triển đối tượng bệnh hại cao su huyện trồng cao su trọng điểm tỉnh 12.2 Xây dựng mơ hình khảo nghiệm loại thuốc hóa học BVTV để xác định loại thuốc phịng trừ đặc hiệu (có hiệu cao nhất) cho loại bệnh hại cao su 12.3 Tổng hợp, xây dựng quy trình phịn g trừ hiệu loại bệnh hại cao su địa bàn tỉnh Quảng T rị 12.4 Tổ chức tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật, chuyển giao quy trình phịng trừ dịch bệnh cao su hiệu cho nông dân ứng dụng vào thực tiễn sản xuất 13 Nội dung nghiên cứu Do điều kiện kinh phí, nên đề tài thực năm 2011-2012 giới hạn phạm vi nghiên cứu 03 huyện trồng cao su trọng điểm tỉnh Quảng Trị Vĩnh linh, Gio Linh, Cam Lộ sâu vào nghiên cứu loại thuốc hóa học phịng trừ bệnh hại như: Bệnh phấn trắng, héo đen đầu loét sọc mặt cạo cao su (vì bệnh dịch nguy hiểm gây hại nặng diện rộng địa bàn tỉnh Quảng Trị năm qua), cụ thể nội dung nghiên cứu sau: - Tổ chức điều tra, khảo sát, nắm thành phần quy luật phát sinh gây hại sâu bệnh hại cao su địa bàn Quảng Trị - Xây dựng mơ hình khảo nghiệm loại thuốc hóa học BVTV để tìm loại thuốc đặc hiệu (có hiệu cao nhất) bệnh nấm phấn trắng, bệnh héo đen đầu loét sọc mặt cạo cao su địa bàn Quảng Trị - Tổng hợp, xây dựng quy trình phịng trừ cho loại bệnh hại cách có hiệu - Tổ chức hội thảo lấy ý kiến chuyên gia hộ nơng dân có kinh nghiệm trồng cao su - Tổ chức tập huấn chuyển giao quy trình phịng trừ bệnh hại cho hộ nơng dân trồng cao su địa bàn 03 huyện gồm lớp, với 300 lượt người tham gia - Viết báo c áo tổng kết đề tài 14 Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng + Phương pháp điều tra, khảo sát, thống kê thu thập loại VSV gây bệnh hại cao su địa bàn tỉnh thời gian qua theo q uy chuẩn kỹ thuật Quốc gia phương pháp điều tra dịch hại QCVN 01-38:2010/BNNPTNT + Phương pháp tổng hợp, phân tích, xử lý số liệu, đánh giá thực trạng theo chương trình IRRISTAT EXCEL + Phương pháp xây dựng mơ hình khảo nghiệm, đánh giá kết so sánh cơng thức theo quy trình khảo nghiệm thuốc Cục Bảo vệ thực vật + Phương pháp hội thảo lấy ý kiến chuyên gia 15 Hợp tác quốc tế Tên đối tác Nội dung hợp tác (Người tổ chức (Ghi rõ nội dung, lý do, hình thức hợp tác, Đã khoa học công kết thực hỗ trợ cho đề tài này) hợp nghệ) tác Dự kiến 16 Tiến độ thực Các nội dung, công việc chủ yếu cần thực (các mốc đánh giá chủ yếu) Xây dựng đề cương Sản phẩm phải đạt Thời gian (bắt đầu, kết thúc) - Đề cương chấp nhận 6/2011 Điều tra, khảo sát thu - Bảng tổng hợp thông tin, phân thập loại VSV gây tích số liệu điều tra, khảo sát bệnh thành phần loại dịch hại cao su địa bàn tỉnh thời gian qua Nghiên cứu qui luật - Báo cáo chuyên đề phân tích, phát sinh phát triển đánh giá xác định triệu bệnh hại chứng qui luật phát sinh caayy cao su địa phát triển tác nhân gây bàn Quảng Trị bệnh Xây dựng mơ hình - Báo cáo phân tích, đánh giá xác khảo nghiệm nghiên định loại thuốc hố học có cứu loại thuốc trừ hiệu cho loại bệnh hại bệnh phấn trắng, héo cao su đen đầu lá, loét sọc mặt cạo cao su Nghiên cứu, tổng hợp - 03 quy trình phịng trừ bệnh hại 7/20116/2012 7/20116/2012 7/20116/2012 6/2012 Người, quan thực Chủ nhiệm đề tài Chủ nhiệm đề tài công tác viên Chủ nhiệm đề tài công tác viên Chủ nhiệm đề tài công tác viên Chủ nhiệm kết xây dựng quy trình phịng trừ số bệnh hại có hiệu Viết báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cao su ( bệnh nấm phấn trăng, bệnh héo đên đầu lá, bệnh loét sọc mặt cạo) đề tài công tác viên - 01 Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học Chủ nhiệm đề tài công tác viên Chủ nhiệm đề tài kế toán Làm báo cáo - 01 Báo cáo toán kinh phí tốn đề tài đề tài III DỰ KIẾN KẾT QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 17 Dạng kết dự kiến đề tài Dạng kế t I Dạng kết II Mẫu (model, Nguyên lý ứng maket) dụng Sản phẩm (có thể Phương pháp trở thành hàng hoá, để thương mại hoá) Vật liệu Tiêu chuẩn Thiết bị, máy móc Dây chuyền cơng nghệ Giống trồng Giống vật nuôi Khác 18 18.1 18.2 Quy phạm Phần mềm máy tính Bản vẽ thiết kế Quy trình cơng nghệ Khác 7/2012 7/2012 Dạng kết III Sơ đồ, đồ Số liệu, Cơ sở liệu Dạng kết IV Bài báo Sách chuyên khảo Kết tham gia đào tạo sau đại học Tài liệu dự báo Sản phẩm (phương pháp, quy trình, đăng ký bảo hộ mơ hình, ) sở hữu trí tuệ Đề án, qui hoạch Báo cáo phân tích Luận chứng kinh tếkỹ thuật, báo cáo nghiên cứu khả thi Khác Khác Yêu cầu chất lượng số lượng kết quả, sản phẩm KH&CN dự kiến tạo Yêu cầu kỹ thuật, tiêu chất lượng sản phẩm dự k iến tạo (dạng kết I) Mức chất lượng Dự kiến Tên sản phẩm cụ Mẫu tương tự số lượng, thể tiêu chất Đơn (theo tiêu chuẩn quy mô lượng chủ yếu vị đo nhất) Cần đạt sản phẩm sản phẩm Trong tạo ế giới Th nước Yêu cầu khoa học sản phẩm dự kiến tạo (dạng kết II, III) Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học dự kiến đạt Ghi Bảng tổng hợp số liệu điều tra, Đảm bảo độ tin cậy, xác khảo sát khách quan Báo cáo phân tích đánh giá kết Đảm bảo tính khoa học, khách quan điều tra, khảo sát báo cáo kết khảo nghiệm loại thuốc BVTV phòng trừ số bệnh Các quy trình phịng trừ dịch Đảm bảo tính khoa h ọc, ứng bệnh hại cao su dụng vào sản xuất có hiệu Báo cáo tổng kết đề tài Có hàm lượng khoa học cao, rõ ràng Báo cáo tốn kinh Đảm bảo xác , mục đích phí đề tài nội dung chi 18.3 Dự kiến công bố kết tạo (dạng kết IV) Tên sản phẩm Tạp chí, Nhà xuất Ghi 01 Bài báo kết nghiên In báo, tạp chí tỉnh cứu khoa học đề tài 18.4 Đánh giá số tiêu kinh tế -kỹ thuật sản phẩm, công nghệ nghiên cứu, đặc biệt sản phẩm, công nghệ chủ yếu dự kiến tạo đề tài so với sản phẩm tương tự nước; so sánh với phương án nhập công nghệ mua sản phẩm tương tự để đánh giá hiệu đề tài 18.4.1 Trình độ KH&CN : 18.4.2 Tính phù hợp: 18.4.3 Hiệu qủa kinh tế: 19 Khả phương thức chuyển giao kết nghiên cứu 19.1 Khả thị trường Áp dụng cho 16.000 cao su Tỉnh Quảng Trị 19.2 Khả kinh tế (Khả cạnh tranh giá thành chất lượn g sản phẩm) 19.3 Khả liên doanh liên kết với doanh nghiệp trình nghiên cứu 19.4 Mô tả phương thức chuyển giao Chuyển giao cơng nghệ có đào tạo : Quy trình phịng trừ bệnh hại cao su 20 Các lợi ích mang lại tác động kết nghiên cứu 20.1 Đối với lĩnh vực khoa học liên quan Nắm quy luật phát sinh gây hại, thành phần đối tượng dịch hại cao su, xác định đối tượng chủ yếu gây ảnh hưởng đến sản xuất cao su 20.2 Đối với nơi ứng dụng kết nghiên cứu Ứng dụng quy trình phịng trừ bệnh hại cao su cách hiệu 20.3 Đối với kinh tế - xã hội môi trường Hạn chế đến mức thấp tác hại sâu bệnh, nâng cao sản lượng mủ, tạo hiệu kinh tế cao hơn, tăng thu nhập cho người trồng cao su, đảm bảo an sinh xã hội IV CÁC TỔ CHỨC, CÁ NHÂN THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 21 Hoạt động tổ chức phối hợp tham gia thực đề t ài Tên tổ chức, quan Địa Nhiệm vụ Dự kiến Fuguran OH 50WP Đối chứng 0,2 3,64 3,55 3,27 2,71 2,62 - 2,93 6,06 8,99 12,42 16,67 c Kết tiêu đánh giá hiệu lực thuốc C am Lộ: Bảng 27: Tỷ lệ bệnh héo đen đầu hại cao su thời gian khảo nghiệm Công thức Nồng độ (%) Tỷ lệ bệnh (%) TPL1 TPL NSP 14 NSP 21 NSP Anvil 5SC 0,3 21,19 19,88 15,38 8,47 5,08 Vixazol 275SC 0,2 20,80 18,86 15,70 7,80 5,53 Carbenda super 50SC 0,1 20,89 18,66 14,36 7,71 5,97 Fuguran OH 50WP 0,2 20,50 18,37 15,08 7,82 6,04 - 20,92 21,26 24,18 27,89 28,68 Đối chứng Bảng 28: Chỉ số bệnh héo đen đầu hại cao su thời gian khảo nghiệm Công thức Nồng độ (%) Chỉ số bệnh (%) TPL1 TPL NSP 14 NSP 21 NSP Anvil 5SC 0,3 7,10 6,74 5,19 2,79 1,39 Vixazol 275SC 0,2 6,79 6,40 4,90 2,26 1,58 Carbenda super 50SC 0,1 6,90 6,24 4,20 2,23 1,61 Fuguran OH 50WP 0,2 6,44 5,83 4,41 2,21 1,68 - 6,71 6,72 7,58 8,84 9,26 Đối chứng Từ kết nhận thấy tất loại thuốc hóa học sử dụng khảo nghiệm có hiệu lực tốt trừ bệnh héo đen đầu hại cao su Tuy nhiên địa điểm khảo nghiệm hiệu lực loại thuốc khác Ở huyện Cam Lộ Vĩnh L inh hiệu lực phòng trừ bệnh thuốc Anvil 5SC đạt cao (ở Vĩnh Linh kỳ điều tra đầu tỉ lệ bệnh đạt 7.69%, 21 ngày sau phun lần giảm xuống 5.06%, Cam Lộ giảm từ 21.19% xuống 5.08%) Hiệu lực phòng trừ bệnh héo đen đầu loại thuốc Vixazol 275SC Carbenda super 50SC tương đương nhau, hiệu lực thuốc Fuguran OH 50WP đạt thấp loại thuốc khảo nghiệm Khảo nghiệm Gio Linh hiệu lực trừ bệnh loại thuốc khảo nghiệm tương đối cao, tỉ lệ bệnh giảm dần qua kỳ điều tra thuốc Carbenda super 50SC có hiệu lực cao (giảm từ 11.82% kỳ điều tra xuống 3.94% 21 ngày sau phun thuốc lần 2) Hai công thức sử dụng Anvil 5SC Vixazol 275SC có hiệu lực tương đương nhau, cơng thức sử dụn g Fuguran OH 50WP có hiệu lực thấp 2.4.3 Kết khảo nghiệm bệnh loét sọc mặt cạo hại cao su 2.4.3.1 Mục đích khảo nghiệm: Khảo nghiệm tiến hành nhằm đánh giá hiệu lực phòng trừ bệnh loét sọc mặt cạo ( Phytophthora sp) loại thuốc thí nghiệm 2.4.3.2 Phương pháp khảo nghiệm a Đối tượng khảo nghiệm: Loét sọc mặt cạo (Phytophthora sp) b Phương pháp bố trí khảo nghiệm: Khảo nghiệm diện rộng, diện tích khảo nghiệm 50 cây, khơng nhắc lại c Các công thức khảo nghiệm: TT Công thức khảo nghiệm Liều lượng (g/cây) Ridomil Gold 72WP 2,0 Agrifos 400 2,0 Fungal 80WP 2,0 Đối chứng - d Phương pháp xử lý thuốc: - Thời điểm xử lý: Thuốc quét lên mặt cạo 02 lần, lần cách ngày, lần đầu bệnh xuât - Phương pháp xử lý: Quét lên lớp vỏ tái sinh - Dụng cụ xử lý: xô, panh xô - Những kiện thời tiết bất thường xảy q trình xử lý: Khơng có e Chỉ tiêu phương pháp đánh giá: * Chỉ tiêu đánh giá: Xác định tỷ lệ bệnh, số bệnh trước lần xử lý 7, 14,21 ngày sau xử lý lần cuối theo công thức sau: Số mặt cạo bị bệnh Tỷ lệ bệnh (%) = x 100 Tổng số m ặt cạo điều tra 5n5 + 4n4 + 3n3 + 2n2 + n1 Chỉ số bệnh (%) = - x 100 5N Trong : n1 số mặt cạo bị hại cấp với 15 -30% chiều dài mặt cạo n4 số mặt cạo bị hại cấp với >30-50% chiều dài mặt cạo n5 số mặt cạo bị hại cấp với >50% chiều dài mặt cạo N: Tổng số mặt cạo điều tra * Phương pháp đánh giá: - Mỗi ô chọn 20cây cố định để điều tra tỷ lệ bệnh số bệnh 2.4.3.3 Điều kiện khảo nghiệm: a Khảo nghiệm Gio Linh * Địa điểm khảo nghiệm: Thơn Lan đình - Xã Gio Phong - Gio Linh - Quảng Trị * Thời gian khảo nghiệm : Từ ngày 15/2/2012 đến 14/3/2012 - Ngày xử lý thuốc: Lần 1: ngày 15/2/2012 Lần 2: ngày 22/2/2012 * Các điều kiện đất đai chế độ canh tác: - Loại đất: Đất đỏ bazan - Phân chuồng 10 tấn/ha, phân Urea 152kg/ha, Lân 200kg/ha, Kali clorua 70kg/ha * Đối tượng trồng: Cây cao su Giống: RRIM 600 Tuổi cây: 16 năm tuổi b Khảo nghiệm Vĩnh Linh * Địa điểm khảo nghiệm: Thôn Tân Bình - Xã Vĩnh Hiền - Vĩnh Linh - Quảng Trị * Thời gian khảo nghiệm : Từ ngày 3/3/2012 đến 31/3/2012 - Ngày xử lý thuốc: Lần 1: 3/3/2012 Lần 2: 10/3/2012 * Các điều kiện đất đai chế độ canh tác: - Loại đất: Đất đỏ bazan - Phân chuồng 10 tấn/ha, phân Urea 152kg/ha, Lân 200kg/ha, Kali clorua 70kg/ha * Đối tượng trồng: Cây cao su Giống: RRIM 600 Tuổi cây: 14 năm tuổi c Khảo nghiệm Cam Lộ * Địa điểm khảo nghiệm: Thôn Phương An - Xã Cam Nghĩa - Cam Lộ - Quảng Trị * Thời gian khảo nghiệm : Từ ngày 21/3/2012 đến ngày 18/4/2012 - Ngày xử lý thuốc: - Lần : 21 tháng năm 2012 - Lần : 28 tháng năm 2012 * Các điều kiện đất đai chế độ canh tác: - Loại đ ất: Đất đỏ bazan - Phân chuồng 10 tấn/ha, phân Urea 152kg/ha, Lân 200kg/ha, Kali clorua 70kg/ha * Đối tượng trồng: Cây cao su Giống: RRIM 600 Tuổi cây: 11 năm tuổi 2.4.3.4 Kết khảo nghiệm: a Kết tiêu đánh giá hiệu lực thuốc Vĩnh Linh: Bảng 29: Tỷ lệ bệnh loét sọc mặt cạo hại cao su thời gian khảo nghiệm Công thức Liều lượng (g/cây) Tỷ lệ bệnh (%) TXL TXL 7NSXL 14NSXL 21NSXL lần lần Lần lần lần 20.00 20.00 15.00 10.00 10.00 Ridomil Gold 72WP 2.0 Agrifos 400 2.0 25.00 25.00 20.00 10.00 5.00 Fungal 80WP 2.0 35.00 35.00 25.00 20.00 15.00 - 25.00 25.00 25.00 25.00 30.00 Đối chứng Ghi chú: TXL: Trước xử lý ; NSXL; Ngày sau xử lý Bảng 30: Chỉ số bệnh loét sọc mặt cạo hại cao su thời gian khảo nghiệm Chỉ số bệnh (%) Công thức TXL TXL lần lần 5.00 Liều lượng (g/cây) 7NSX 14NSXL 21NS L XL lần Lần lần 5.00 4.00 2.00 2.00 Ridomil Gold 72WP 2.0 Agrifos 400 2.0 6.00 6.00 4.00 2.00 1.00 Fungal 80WP 2.0 8.00 8.00 5.00 4.00 3.00 - 6.00 6.00 7.00 6.00 9.00 Đối chứng b Kết tiêu đánh giá hiệu lực thuốc Gio Linh: Bảng 31: Tỷ lệ bệnh loét sọc mặt cạo hại cao su thời gian khảo nghiệm Tỷ lệ bệnh (%) Công thức Ridomil Gold Liều lượng (g/cây) TXL TXL lần lần 2.0 20,00 20,00 7NSX 14NSXL L lần Lần 21NS XL 20,00 10,00 15,00 lần 72WP Agrifos 400 2.0 25,00 25,00 20,00 15,00 5,00 Fungal 80WP 2.0 25,00 25,00 25,00 20,00 15,00 - 20,00 20,00 25,00 25,00 30,00 Đối chứng Bảng 32: Chỉ số bện h loét sọc mặt cạo hại cao su thời gian khảo nghiệm Chỉ số bệnh (%) TXL TXL 7NSX 14NSXL 21N L SXL lần2 Lần lần Công thức Liều lượng (g/cây) lần lần Ridomil Gold 72WP 2.0 6,00 6,00 4,00 3,00 2,00 Agrifos 400 2.0 7,00 7,00 4,00 3,00 1,00 Fungal 80WP 2.0 7,00 5,00 5,00 4,00 3,00 11,00 14,0 Đối chứng - 4,00 4,00 7,00 c Kết tiêu đánh giá hiệu lực thuốc Cam Lộ: Bảng 33: Tỷ lệ bệnh loét sọc mặt cạo gây hại cao su thời gian khảo nghiệm: Tỉ lệ bệnh (%) TXL TXL (g/cây) Công thức Liều lượng lần lần 7NSXL 14NSXL Lần lần 21NS XL lần Ridomil Gold 72WP 2,0 25,00 25,00 20,00 15,00 10,00 Agri Fos 400 2,0 35,00 35,00 30,00 10,00 10,00 Fungal 80WP 2,0 30,00 30,00 25,00 20,00 15,00 - 25,00 30,00 35,00 40,00 45,00 Đối chứng Bảng 34: Chỉ số bệnh loét sọc mặt cạo gây hại cao su thời gian khảo nghiệm: Chỉ số bệnh (%) TXL TXL (g/cây) Công thức Liều lượng lần lần Lần lần lần 7NSXL 14NSXL 21NSXL Ridomil Gold 72WP 2,0 9,30 8,70 6,67 4,00 3,30 Agri Fos 400 2,0 8,00 7,30 6,67 3,30 3,30 Fungal 80WP 2,0 9,30 9,73 8,67 6,60 4,70 - 8,00 8,70 9,33 10,70 11,30 Đối chứng Qua số liệu đánh giá kết khảo nghiệm hiệu lực loại thuốc trừ bệnh loét sọc mặt cạo địa bàn huyện Vĩnh linh, G io Linh, Cam Lộ chúng tơi có số nhận xét sau: Cả loại thuốc khảo nghiệm có hiệu lực trừ bệnh loét sọc mặt cạo Ở tất công thức có xử lý thuốc tỉ lệ số bệnh giảm sau 21 ngày thuốc Agrifos 400 có hiệu lực trừ bệnh tố t nhất, thuốc Ridomil Gold 72WP Thuốc Fungal 80WP có hiệu lực trừ bệnh Ở công thức không xử lý thuốc tỉ lệ số bệnh tăng dần theo kỳ điều tra KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Trong thời gian tiến hành đề tài từ tháng 8/2011 đến tháng /2012 rút số kết luận sau: - Thành phần sâu bệnh hại cao su thời gian tiến hành đề tài đa dạng, phong phú khác huyện Có 17 đối tượng bao gồm 12 đối tượng bệnh hại , 03 đối tượng sâu hại v đối tượng khác bắt gặp với tần suất khác Trong đối tượng bệnh loét sọc mặt cạo, nứt thân xì mủ, phấn trắng gây hại phổ biến huyện, bệnh héo đen đầu gây hại phổ biến huyện Vĩnh Linh Gio Linh, phổ biến huyện Cam Lộ Mối xuất phổ biến Cam Lộ Bệnh nứt vỏ, cháy nắng, sâu ăn ốc sên xuất phổ biến Cam Lộ, phổ biến huyện Gio Linh Vĩnh Linh.Các đối tượng lại bắt gặp mức phổ biến - Quá trình phát sinh, phát triển đối tượng dịch hại có liên quan chặt chẽ với điều kiện thời tiết, khí hậu, kỹ thuật chăm sóc, giai đoạn sinh trưởng cao su bịên pháp phòng trừ Bệnh phấn trắng bệnh,héo đen đầu gây hại nặng huyện Vĩnh Linh, Gio Linh Cam Lộ Bệnh gây hại nặng thời kỳ cao su mới, thời điểm cao su ổn định tầng tỉ lệ bệnh giảm - Bệnh loét sọc mặt cạo, bệnh nứt thân xì mủ xuất tất kỳ điều tra Bệnh gây hại cao su kinh doanh cao su kiến thiết bản, tỉ lệ bệnh nặng tháng mùa mưa - Các loại thuốc khảo nghiệm có hiệu lực tốt phịng trừ bệnh phấn trắng hại cao su thuốc Anvil 50SC xử lý lần cách ngày có hiệu lực cao nhất, tiếp đến thuốc Vixazol Carbendaz im, thuốc Funguran OH có hiệu lực thấp nhất, cơng thức khơng xử lý tỉ lệ bệnh tăng dần qua kỳ điều tra - Cả loại thuốc Anvil 50SC, Vixazol 275SC, Carbendasuper 50SC Funguran OH xử lý lần cách ngày có hiệu lực tốt trừ bệnh héo đen đầu Trong thuốc Vixazol 275SC có hiệu lực cao nhất, loại thuốc cịn lại có hiệu lực tương đương, công thức không xử lý tỉ lệ bệnh tăng dần qua kỳ điều tra - Trong loại thuốc Ridomil gold 72WP, Agrifos 400 Fungal 80WP, thuốc Agrifos 400 có hiệu lực trừ bệnh loét sọc mặt cạo cao Thuốc Fungal 80WP có hiệu lực Kiến nghị - Cần tăng cường công tác tuyên truyền , tập huấn , phổ biến khoa học kỹ thuật, bón phân, canh tác phòng trừ sâu bệnh cho người dân tất n hững vùng trồng cao su toàn tỉnh , giúp cho nơng dân có kiến thức cần thiết để tạo vườn cao su phát triển tốt, ổn định thu hiệu kinh tế cao - Trong điều kiện thực tế sản xuất cao su tỉnh Quảng Trị sử dụng loại thuốc Anvil 50SC, Vixazol 275SC, Carbendasuper 50SC phun lần cách ngày sau cao su (lá chân chim) để trừ bệnh phấn trắng, héo đen đầu hại cao su - Đối với bệnh loét sọc mặt cạo nên sử dụng loại thuốc Ridomil gold 72WP, Agrifos 400 quét lần cách ngày lên miệng cạo lớp vỏ tái sinh để phòng trừ bệnh Đơn vị chủ trì Quảng Trị, ngày tháng năm 2012 Chủ nhiệm Đề tài PHỤ LỤC QUY TRÌNH PHỊNG TRỪ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG BỆNH HẠI CHÍNH TRÊN CÂY CAO SU I QUY TRÌNH PHỊNG TRỪ BỆNH PHẤN TRẮNG Bệnh phấn trắng (Oidium hevea) * Triệu chứng bệnh : Bệnh thường công non tuần tuổi chồi non mọc lại sau qua đông Nấm cơng lá, hình thành đốm phấn trắng bên lá, mặt Lá bị thiệt hại nhiều non màu nâu nhạt vàng nhạt khiến bị xoắn lại, khơ héo, trở màu đen rụng, cuống cịn dính cành thời gian Nếu trưởng thành trở màu xanh nhạt lớp Cutin dày lên, đốm bệnh phát triển rụng Nếu khơng rụng bị biến dạng đốm bệnh có màu vàng nhạt Khi phần bị nhiễm bệnh rụng, việc mọc non kéo dài thêm 2-4 tuần lễ, chồi non cịn sống bị thiệt hại, thông thường bệnh công mạnh gây nhiều đợt rụng đưa đến chết cành Hoa dễ bị nhiễm bệnh khiến thất thu hạt cao su * Sự lây lan : Bệnh phấn trắng lây lan bào tử nấm bệnh bay theo gió Các bào tử nấm bệnh tồn suốt năm vườn ươnm, chồi non mọc tán già gặp điều kiện thuận lợi sinh sản bào tử để phát triển gây bệnh Nấm Oidium chịu ảnh hưởng nặng môi trường Nếu thời tiết vào cuối mùa rụng qua đông gặp lúc nhiệt độ thấp, đêm lạnh đặc biệt có sương mù gây độ ẩm cao kéo dài điều kiện thuận lợi cho nấm bệnh * Phịng bệnh: - Chọn mẫn cảm với bệnh AV 2037, RRIC 100, 102, PB 86 để trồng, không nên chọn giống nhiễm nặng bệnh GT1 PB 255, PB 235 - Quy hoạch trồng vành đai chắn gió cho lơ cao su để hạn chế lây lan bệnh - Thăm vườn cao su thường xuyên để phát bệnh sớm, từ có biện pháp phịng trị thích hợp kịp thời Vệ sin h lơ cao su rụng xong, quét, thu gom tàn dư bị bệnh đưa chôn đốt - Nếu vườn khai thác bị bệnh nặng phải ngừng khai thác chuyển sang chu kỳ cạo d/3 không cạo chu kỳ d/2, không bôi chất kích thích - Bón phân cân đối đầy đủ, Tăng lượng phân đạm kali vào giai đoạn cao su bắt đầu để giúp tầng sớm ổn định lượng bón cho 1ha sau: Năm cạo Đạm Lân Kali N2 (kg/ha) Urê (kg/ha) P2O5 (kg/ha) Lân * (kg/ha) K2 O (kg/ha) KCl (kg/ha) – 10 80 174 68 450 80 133 11 – 20 100 217 75 500 100 167 Thời kỳ bón: Chia lượng phân bón làm lần/năm, lần đầu nón hai phần ba số lượng phân N, K toàn phân lân vào tháng 7, (đầu mùa mưa) đủ ẩm, lần hai bón số lượng phân lại vào tháng 1,2 (khi bắt đầu non) Vị trí bón phân cho cao su khai thác Cách bón: Trộn kỹ, chia, rãi lượng phân theo quy định thành băng rộng - 1,5m luồng cao su Đối với đất có độ dốc 15% bón vào hệ thống hố *Trừ bệnh: Sử dụng loại thuốc hóa học Anvil 5SC, Carbenda super 50SC, Vixazole 275SC Funguran OH phun trừ bệnh Thời điểm phun thuốc: Khi cao su chân chim (lá non có màu tím nhạt) chưa hồn chỉnh hì nh thái Số lần phun: Thuốc phun lần cách -10 ngày Dụng cụ phun: Đối với vườn cao su kiến thiết sử dụng bình bơm tay đeo vai bình phun động cơ, riêng vườn cao su kinh doanh nên sử dụng máy bơm cao áp để phun, II QUY TRÌNH PHỊNG TRỪ BỆNH HÉO ĐEN ĐẦU LÁ Bệnh héo đen đầu (Collectotrichum loeosporioides Benz) * Triệu chứng bệnh : Lá non nhỏ hai tuần tuổi dễ nhiễm bệnh Các bị bệnh công trở màu đen, héo rụng đi, cuống lại cành thời gian sau rụng Nếu bệnh cơng lúc trưởng thành tác hại bệnh phần trầm trọng, bị bệnh méo mó tồn cành Các đốm bệnh thường xuất đầu lá, hình trịn có kích thước nhỏ khoảng 2mm đường kính, bên có màu vàng khơ rơi rụng tạo nên vết lổ đạn Nếu gặp thời tiết thuận lợi, nấm bệnh công cành non gây chết cành Bệnh thường gây thiệt hại nặng cho vườn ươm non * Cách lây lan: Nấm bệnh sản sinh nang bào tử có chất nhầy khó bay gió Các nang bào tử nước mưa bắn tung lên để gây bệnh Nang bào tử tồn lâu môi trường ẩm ướt để phát triển bệnh Tương tự bệnh phấn trắng bệnh héo đen đầu phát sinh gây hại mạnh sau cao su * Phòng bệnh: Trên địa bàn Quảng Trị nên chọn giống tương đối kháng bệnh PB 217, PR255 để trồng Tránh trồng giống mẫn cảm với bệnh vùng ổ bệnh giống PB 86, RRIM 527, RRIM 728, RRIM 712, Khơng độc canh dịng vơ tính diện tích lớn Tăng cường chăm sóc bón phân đầy đủ, hợp lý để sinh trưởng phát triể n khỏe Bón tăng lượng phân kali lên so với quy trình khoảng 25% để tăng sức chống chịu xâm nhiễm gây hại nấm bệnh Vệ sinh toàn vườn cao su bị bệnh, thu gom lá, cuống lá, cành, chồi non bị bệnh rụng đất để tiêu hủy nhằm làm gi ảm nguồn nấm bệnh lưu chuyển đồng ruộng Thường xuyên kiểm tra vườn cây, đặc biệt thời tiết chuyển từ mưa sang nắng hạn, điều kiện thuận lợi để bệnh bùng phát trở lại * Trừ bệnh: Sử dụng loại thuốc hóa học Anvil 5SC, Carbenda sup er 50SC, Vixazole 275SC Funguran OH phun trừ bệnh Thời điểm phun thuốc: Khi phát tỉ lệ bệnh vườn từ -5% Ngoài vườn bị bệnh nặng năm trước phun phòng cao su chân chim (lá non có màu tím nhạt) chưa hồn chỉnh hình thái Số lần phun: Thuốc phun lần cách -10 ngày Dụng cụ phun: Đối với vườn cao su kiến thiết sử dụng bình bơm tay đeo vai bình phun động cơ, riêng vườn cao su kinh doanh nên sử dụng máy bơm cao áp để phun III QUY TRÌNH PHÒNG TRỪ BỆNH LOÉT SỌC MẶT CẠO Bệnh loét sọc mặt cạo (Phytophthora palmivora) * Triệu chứng bệnh: Lúc nhiễm b ệnh, miệng cạo đen, lõm vào, bên lớp vỏ có sọc màu đen xám, thẳng đứng Các sọc phát triển rộng sâu đến 5mm bên lớp gỗ Nếu không điều trị kịp thời, sọc đen phát triển mạnh liên kết khiến vết bệnh phát triển chiều rộng chiếm phần chiều dài miệng cạo Sau vỏ phịng dộp bên ngồi, gặp đệm cao su màu đen xám đem thẩm, lớp gỗ bên bị thâm đen có mùi Khi bệnh đến giai đoạn này, lớp vỏ bị bệnh hư hại, khơng cịn chữa trị vết thương làm hư hại khoảng vỏ lớn Vết bệnh phát triển phần miệng cạo giống mẫn cảm với bệnh điều trị không kịp thời bệnh làm hư hại mặt cạo từ gốc đến nơi phân cành làm chết * Sự lây lan : Bào tử bệnh thường sống lâu vết bệnh, cỏ vườn gặp điều kiện thuận lợi lây lan theo nước mưa, theo gió qua dao cạo truyền mầm bệnh liên tục từ bệnh sang lân cận *Phòng bệnh: - Thường xuyên kiểm tra vườn cao su để phát bị bệnh - Thơng thống vườn cây, loại bỏ tất bụi, cỏ dại vườn Trường hợp vườn rậm rạp, tỉa bớt số cành ngang nhiên phải cẩn thận để không làm ảnh hưởng đến sản lượng Khơi mương thoát nước nơi bị úng cục để làm giảm độ ẩm vườn Ngăn không cho nước mưa từ vườn khác chảy vào vườn cao su - Khi vườn bị bệnh, để hạn chế lây lan vào mùa bệnh nặng, nên nhúng dao cạo vào dung dịch thuốc trị đặc trị bệnh trước cạo - Không cạo cịn ướt, khơng cạo phạm, khơng cạo q thấp (q gần mặt đất) dễ làm đất văng lên miệng cạo lúc mưa Định kỳ vệ sinh mặt cạo, miệng cạo bơi thuốc phịng trừ tháng lần mùa mưa Sử dụng máng che mưa nhựa gắn phía phần thân cạo để hạn chế nấm bệnh lây lan từ xuống *Trị bệnh: - Trên bị bệnh, giai đoạn có sọc đen dọc theo thân, quét loại thuốc đặc trị Ridomil gold 72WP, Fungal 80WP, Agrifos 400 lên mặt cạo 3-10 ngày/lần tuỳ theo mức độ bệnh - Trên bị bệnh nặng, nơi vỏ bị phồng rộp, xì mủ, phải nạo bỏ lớp vỏ bị phồng, lấy mủ đệm bên dưới, nạo nhẹ lớp gỗ bị thâm đen bôi thuốc Ridomil gold 72WP, Fungal 80WP, Agrifos 400 lên vết nạo lớp vỏ bên Lưu ý nạo vết bệnh, bờ vết nạo phải thoai thoải nghiêng phía ngồi để lớp vỏ tái sinh vết sau gây u bướu TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TỪ CÁC WEBSITE [55] http://www.nongnghiep.vn [56] http://agriviet.com/ [57] http://vi.wikipedia.org/ [58] http://www.agroviet.gov.vn/ [59] http://www.nongthon.net/ [60] http://niengiamnongnghiep.vn/ [61] http://chonongnghiep.com/ [62] http://www.kinhtenongthon.com.vn/ ... UBND TỈNH QUẢNG TRỊ SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: “ Nghiên cứu quy luật phát sinh biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại cao su địa bàn tỉnh Quảng Trị. .. Nghiên cứu quy luật phát sinh biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại cao su địa bàn tỉnh Quảng Trị? ?? Mục tiêu: Mục tiêu chung : Nghiên đề xuất quy trìn h phịng trừ dịch bệnh , nhằm hạn chế thiệt hại sâu bệnh. .. thiệt hại sâu bệnh gây cao su để nâng cao hiệu kinh tế, tăng thu nhập cho người trồng cao su địa bàn tỉnh Quảng Trị Mục tiêu cụ thể: - Nghiên cứu quy luật phát sinh phát triển loại dịch hại cao su

Ngày đăng: 23/08/2014, 11:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan