đồ án tốt nghiệp quản lý bán dược phẩm (thuốc)

40 440 0
đồ án tốt nghiệp quản lý bán dược phẩm (thuốc)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I. CƠ SỞ DỮ LIỆU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU 1.1. Khái niệm cơ bản về hệ quản trị cơ sở dữ liệu. Từ trước đến nay trong giới tin học người ta thường nhắc về định nghĩa cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu là gì? Cơ sở dữ liệu bao gồm các thông tin được lưu trữ trong máy theo một quy định nào đó. Phần chương trình để có thể xử lý, thay đổi dữ liệu được gọi là hệ quan trị dữ liệu nó có nhiệm vụ rất quan trọng là một bộ diễn dịch với ngôn ngữ bậc cao nhằm giúp người sử dụng có thể dùng được hệ thống mà không cần quan tâm đến thuật toán chi tiết hoặc biểu diễn dữ liệu trong máy. 1.2. Kiến trúc một hệ cơ sở dữ liệu Một cơ sở dữ liệu được phân làm nhiều mức khác nhau. Ta có thể phân thành một cơ sở dữ liệu đơn giản và một hệ phần mềm QTCSDL. Phần CSDL vật lý: Là các tệp dữ liệu theo một cấu trúc nào đó được lưu trên các thiết bị nhớ thứ cấp (như đĩa từ, băng từ…). Phần CSDL mức khái niệm: Là một sự biểu diễn trừu tượng của CSDL vật lý. Các khung nhìn: Là cách nhìn, là quan niệm của từng người sử dụng đối với CSDL mức khái niệm. Sự khác nhau giữa khung nhìn và mức khái niệm thực chất là không lớn. 1 User 1 User 2 Khung nhìn 1 Khung nhìn 1 User n Khung nhìn 1 CSDL mức khái niệm (logic) CSDL mức vật lý Hình 1- Sơ đồ kiến trúc một hệ CSDL Thể hiện (instance). Khi CSDL đã được thiết kế, người ta thường quan tâm đến “bộ khung” hay còn gọi là “mẫu” của CSDL. Dữ liệu hiện có trong CSDL gọi là thể hiện của CSDL, khi dữ liệu thay đổi trong một chu kỳ thời gian nào đó thì “bộ khung” của CSDL vẫn không thay đổi. Lược đồ (Scheme). Thường “bộ khung” nêu trên bao gồm một số danh mục, hoặc chỉ tiêu hoặc một số kiểu của các thực thể trong CSDL. Giữa các thực thể có thể có mối quan hệ nào đó với nhau. Người ta sử dụng thuật ngữ “lược đồ” để thay thế cho khái niệm “bộ khung”. Lược đồ khái niệm là bộ khung của CSDL khái niệm, còn lược đồ vật lý dùng cho bộ khung của CSDL mức vật lý, khung nhìn được gọi là lược đồ con. Cơ sở dữ liệu vật lý. Mức thấp nhất của kiến trúc một hệ thống CSDL vật lý, CSDL vật lý có thể được xem là tổ chức ở nhiều mức khác nhau như bản ghi (record) và tệp (file). Lược đồ khái niệm và mô hình dữ liệu. Lược đồ khái niệm là sự biểu diễn thế giới thực bằng một loạt ngông ngữ phù hợp. QTCSDL cung cấp ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu để xác định lược đồ khái niệm. Đây là ngôn ngữ bậc cao có khả năng mô tả lược đồ dữ liệu bằng cách biểu diễn của mô hình dữ liệu. Hiện có nhiều loại mô hình dữ liệu. Ba loại mô hình cơ bản đang được sử dụng là: 1. Mô hình phân cấp (hierachical model): Mô hình dữ liệu là một cây, trong đó các nút biểu diễn các tập thực thể, giữa nút con và nút cha được liên hệ theo một mối quan hệ xác định. 2. Mô hình dưới (Network model): Mô hình được biểu diễn là một đồ t hị có hướng. 2 3. Mô hình quan hệ (Relational model): Mô hình này dựa trên cơ sở khái niệm lý thuyết tập hợp các quan hệ, tức là tập các k – bộ với k cố định. Tính độc lập dữ liệu. Tính độc lập dữ liệu là tính bất biến các hệ ứng dụng với các thay đổi trong cấu trúc truy nhập và chiến lược truy nhập. 3 CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ. 2.1. Các khái niệm cơ bản. Khái niệm toán học của mô hình quan hệ là quan hệ hiểu theo nghĩa lý t huyết tập hợp: Là tập con của tích Đề – Các của các miền. Miền (domain) là một tập các giá trị. Ví dụ: Tập các số nguyên, tập các xâu ký tự tạo thành tên người trong tiếng anh có độ dài không quá 30 ký tự, tập hai só {0,1} là một miền… Gọi D 1 , D 2 …, D n là n miền. Tích Đề – Các của n miền là D 1 x D 2 x…x D n là tập tất cả n – bộ (n – tuples v 1 , v 2 …, v n ) sao cho v i ∈D i với i = 1…n, v.v Ví dụ: n = 2, D 1 = {0,1}, D 2 = {a, b, c} khi đó. D 1 x D 2 = {(0,a), (0,b), (0,c), (1,a),(1,b), (1,c)}. Quan hệ: Quan hệ là một tập hợp con của tích Đề – Các của một hoặc nhiều miền. Như vậy mối quan hệ có thể là vô hạn. Người ta giả thiết rằng, mối quan hệ là một tập hữu hạn. Mỗi hàng của quan hệ gọi là bộ. Quan hệ là tập con của tích Đề – Các D 1 x D 2 x…xD n gọi là quan hệ n – ngôi. Khi đó mỗi bộ của quan hệ có n thành phần (n cột). Các cột của quan hệ gọi là thuộc tính (attributes). Vậy người ta định nghĩa quan hệ như sau: Định nghĩa 2.1: Gọi R = {A 1 ,…A n } là một tập hữu hạn các thuộc tính, mỗi thuộc tính A i với i=1 có miền giá trị tương ứng là dom (A I ). Quan hệ trên tập thuộc tính R=(A 1 ,…A n ) là tập con của tích Đề Các. r ⊆ dom (A 1 )x…xdom (A 2 ). Khi đó ký hiệu là rđ hoặc r(A 1 ,…,A n ). Ví dụ: Quan hệ NHAN _ VIEN bao gồm các thuộc tính HO_TEN, NAM_SINH, NOI_LAM_VIEC và LUONG là quan hệ 4 ngôi. NHAN_VIEN (Ho_ten Nam_sinh Noi_lam_viec Luong) T 1 Le Van A 1960 Vien CNTT 425 T 2 Hoang Thi B 1970 Truong DHBK 390 4 T 3 Le Van son 1945 Vien CNTT 425 T 1 = (Le Van A, 1960, Vien CNTT, 425) là một quan hệ NHAN_ VIEN 2.2. Khoá Khoá (key) của một quan hệ r trên tập thuộc tính R = (A 1 ,…,A n ) là tập con K ⊆ {A 1 , ,A n } thoả mãn các tính chất sau đây: Với hai bộ {t 1 ,t 2 ∈ r đều tồn tại một thuộc tính A∈K sao cho T 1 (A) ≠ t 2 (A). Nói một cách khác, không tồn tại hai bộ mà có giá trị bằng nhau trên mọi thuộc tính của K. Điều kiện này có thể viết t 1 (K) ≠ t 2 (K). Do đó mỗi bộ giá trị của K là xác định duy nhất. Trong lược đồ quan hệ có thể có rất nhiều khoá. Việc tìm tất cả các khoá của lược đồ quan hệ là rất khó khăn. Để có thể định nghĩa khoá ta cần lưu ý rằng, nếu K ’ là khoá của quan hệ r (A 1 ,…, A n ) vì K ’ ⊆ K⊆ R, thì K cũng là khoá của r, nghĩa là bất kỳ t 1 , t 2 ∈r từ t 1 (K ’ ) ≠ t 2 (K ’ ) luôn có t 1 (K) ≠ t 2 (K). Định nghĩa 2.2: Khoá của quan hệ r trên tập thuôc tính R= { A 1 ,…,A n }là tập con K⊆R sao cho bất kỳ bộ khác nhau t 1 ,t 2 ∈r luôn thoả t 1 (K) ≠ t 2 (K) bất kỳ tập con thực sự K ’ ⊂ K nào đó đều không có tính đó. Tập K là siêu khoá của quan hệ r nếu K là khoá của quan hệ r. Ví dụ: Quan hệ HANG _HOA. HANG HOA (MSMH TEN _ HANG SO _ LUONG) 10101 Sắt phi 6 1000 10102 Sắt phi 8 2000 20001 Xi măng 1000 5 Trong đó mã số mặt hàng (MSMH) là khoá. Mỗi giá trị MSMH đều xác định duy nhất một mặt hàng trong quan hệ HANG _ HOA. 2.3. Các phép tính trên CSDL quan hệ a/ Phép chèn Phép chen thêm một bộ vào quan hệ R= {A 1 ,…,A n } có dạng r=r ∪t INSERT (r; A 1 = d 1 , A 2 = d 2 ,…,A n = d n ) Trong đó A i với i =1,…, n là tên các thuộc tính d 1 ∈ dom (A i ) là các giá trị thuộc miền giá trị tương ứng của thuộc tính A 1 . Ví dụ: Thêm một bộ t 4 = Vũ Văn Tần, 1960, trường ĐHBK, 425) vào quan hệ NHAN _ VIEN. INSERT(NHAN _ VIEN; HO_TEN = Vu Tan, NAM_ SINH = 1960, NOI _ LAM – VIEC = truong ĐHBK, LUONG = 425) Nếu xem thứ tự các trường là cố định, khi đó có thể biểu diễn phép chèn dưới dạng tường minh như sau: INSERT (r; d 1 , d 2 ,…, d n ) Mục đích của phép chèn là thêm một bộ phận vào một quan hệ nhất định kết quả của phép tính có thể gây nên một số sai sót với những lý do sau đây: 1. Bộ mới được thêm vào là không phù hợp với lược đồ quan hệ cho trước. 2. Một số giá trị của một số thuộc tính nằm ngoài miền giá trị của thuộc tính đó. 3. Giá trị khoá của bộ mới có thể là giá trị đã cho trong quan hệ đang lưu trữ. Do vậy, tuỳ từng hệ cụ thể có những cách khắc phục riêng. b/ Phép loại bỏ (del) Phép loại bỏ (del) là phép xoá một bộ ra khỏi quan hệ cho trước. Phép loại bỏ có dạng như sau: 6 r = r – t DEL (r;A 1 = d 1 , A 2 = d 2 ,…,A n ) hoặc DEL (r,d 1 , d 2 ,…d n ) Ví dụ: Cần loại bỏ bộ t 1 khỏi quan hệ NHAN _ VIEN DEL (NHAN _VIEN; Le Van A, 1960, Vien CNTT, 425) Tuy nhiên không phải lúc nào phép loại bỏ cũng cần đầy đủ thông tin về cả bộ cần loại. Nếu có giá trị về bộ đó tại các thuộc tính khoá K= {B 1 ,B 2 , …, B 1 } khi đó phép loại bỏ chỉ cần viết: DEL (r; B 1 = e 1 , B 2 = e 2 ,…, B 1 = e 1 ) Ví dụ: Cần loại bỏ sắt phi 6 ra khỏi quan hệ HANG _ HOA, khi đó chỉ cần viết: DEL (HANG _ HOA; MSSMH = 10101). c/ Phép thay đổi (CH) Gọi tập (C 1 ,…C p ) ⊆ {A1, An} là tập các thuộc tính mà tại đó các giá trị của bộ cần thay đổi, khi đó phép thay đổi có dạng: R = r \ t U t ’ CH(r;A 1 d 1 …,A 2 = D 2 ,…,A n = D n ; C 1 = e 1 , C 2 = e 2 ,…,C p = e p ). Nếu K = {B 1 ,…B m } là khoá của quan hệ khi đó cần viết: CH(r; B 1 = d 1 , B 2 = d 2 ,…,B m = d m , C 1 = e 1 , C 2 = e 2 ,…,C p = e p ). Ví dụ: Cần thay đổi số lượng của sắt phi 8 trong quan hệ HANG_HOA còn 150 tấn. Khi đó phép thay đổi có dạng: CH (HANG _ HOA; MSMH = 10102; SOLUONg = 150). Phép thay đổi là phép tính thuận lợi, hay dùng. Cũng có thể không dùng phép thay đổi mà dùng tổ hợp của phép loại bỏ và phép chèn một bộ mới. Do vậy những sai sót của phép thay đổi cũng sẽ xảy ra tương tự như phép chèn và phép loại bỏ. 7 CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ 3.1. Phụ thuộc hàm. Khái niệm về phụ thuộc hàm (trong một quan hệ) là một quan niệm có tầm quan trọng hết sức đối với việc thiết kế mô hình dữ liệu. Năm 1970 EF Codd đã mô tả phụ thuộc hàm trong mô hình dữ liệu quan hệ, nhằm giải quyết việc phân rã không tổn thất thông tin. Sau đây là khái niệm một cách hình thức. Định nghĩa 3.1: Cho R(U) là một lược đồ quan hệ với U = {A 1 ,…A n } là tập thuộc tính X và Y là tập con của U. Nói rằng X → Y (X xác định hàm Y hay Y phụ thuộc hàm vào X) nếu r là một quan hệ xác định trên R (U) sao cho bất kỳ hai bộ t 1 , t 2 ∈ r mà t 1 [X] = t 2 [X] thì t 1 [Y] = t 2 [Y]. Phụ thuộc hàm ký hiệu là FD. Chú ý: Phụ thuộc hàm chỉ xét các phụ thuộc hàm thoả mãn cho mọi quan hệ trên lược đồ tương ứng của nó. Không thể xem xét một phụ thuộc hàm thoả một quan hệ r đặc biệt (ví dụ quan hệ rỗng) của lược đồ R rồi sau đó quy nạp rằng phụ thuộc đó là thoả trên R. Ví dụ: Trong quan hệ S của hãng cung ứng, một trong số các thuộc tính SNAME, STATUS, CITY đều phụ thuộc vào thuộc tính S#. Mỗi giá trị S# tồn tại vừa đúng một giá trị tương ứng đối với từng thuộc tính SNAME, STATUS và CITY. Khi đó có thể viết: S# →SNAME, S# →STATUS, S# →CITY. 3.1.1. Hệ tiên đề cho phụ thuộc hàm. Gọi F là tập tất cả các phụ thuộc hàm đối với lược đồ quan hệ R (U) và X →Y là một phụ thuộc hàm, X, Y ⊆U. Nói rằng X →Y được suy diễn logic từ F nếu mối quan hệ r trên R (U) đều thoả các phụ thuộc hàm của F thì cũng thoả X →Y. 8 Chẳng hạn F = {A →B, B→C] thì A →C suy ra từ F. Gọi F + là bao đóng của F, tức là tất cả các phụ thuộc hàm được suy diễn logic từ F. Nếu F = F + thì F là họ đầy đủ của các phụ thuộc hàm. Để có thể xác định khoá của một lược đồ quan hệ và các suy diễn logic giữa các phụ thuộc hàm cần thiết phải tính được F + từ F. Do đó đòi hỏi phải có các hệ tiền đề. Tập các quy tắc của hệ tiền đề được Armstrong đưa ra và được gọi là hệ tiên đề Armstrong. Gọi R(U) là lược đồ quan hệ U = {A 1 …,A n } là tập các thuộc tính X, Y, Z, W ⊆R. Hệ tiên đề Armstrong bao gồm: 1. Phản xạ: Nếu Y ⊆ X thì X→Y. 2. Tăng trưởng: Nếu Z ⊆U và X→Y thì XZ →YZ trong đó ký hiệu XZ là hợp của hai tập X và Y thay cho ký hiệu X ∪Y. 3. Bắc cầu: Nếu X →Y và Y →Z thì X →Z. * Bổ đề 3.1. Hệ tiên đề Armstrong là đúng. Có nghĩa F là tập các phụ thuộc hàm đúng trên quan hệ r. Nếu X →Y là một phụ thuộc hàm được suy diễn từ F nhờ hệ tiên đề Armstrong thì X→Y là đúng trên quan hệ r. * Bổ đề 3.2. a. Luật hợp: Nếu X →Y và X →Z thì X →YZ. b. Luật tựa bắc cầu: Nếu X →Y và WY→Z thì XW →ZX. c. Luật tách: Nếu X →Y và X ⊆Y thì X →Z. 3.1.2. Sơ đồ quan hệ. Chúng ta gọi là sơ đồ quan hệ (SDQH)s là một cặp <R,F> , ở đây R là tập hợp các thuộc tính và F là tập các phụ thuộc hàm trên R. Ký hiệu F + là tập tất cả các phụ thuộc hàm dẫn xuất từ F bằng việc áp dụng các quy tắc trong hệ tiên đề Armstrong. Đặt A + = {a: A→{a}∈F + . A + được gọi là bao đóng của A trên s. Có thể thấy rằng A →B∈F + nếu và chỉ nếu B ⊆A + . 9 Tương tự chúng ta có thể đặt A r + = {a: A→{a}}. A r + được gọi là bao đóng của A trên r. Theo định nghĩa trên chúng ta thấy nếu s=<R,F> là sơ đồ quan hệ thì có quan hệ r trên R sao cho F r = F + . Quan hệ r như vậy chúng ta gọi là quan hệ Armstrong của s. Thuật toán tính bao đóng. Việc tính toán bao đóng F + của tập các phụ thuộc hàm trong trường hợp tổng quát là rất khó khăn và tốn kém thời gian bởi vì các tập phụ thuộc hàm thuộc F + rất lớn cho dù F có thể là nhỏ. Chẳng hạn F = {A →B 1 , A→B 2 , …A→B n }. F + khi đó cũng được tính cả những phụ thuộc hàm A →B với Y ⊆{B 1 ,…,B n }. Như vậy sẽ có 2 n tập con Y. Nhưng việc tính X + , bao đóng của tập thuộc tính X lại không khó. Theo bổ đề 3.3 việc kiểm tra (X →Y)∈ F + không khó hơn việc tính X + . Tính bao đóng X + sẽ được thể hiện qua bao đóng sau: Thuật toán: Tính bao đóng của tập các thuộc tính đối với một tập các phụ thuộc hàm. Vào: Tập U hữu hạn các thuộc tính, Tập các phụ thuộc hàm F trên U và X ⊆ U Ra: X + , bao đóng của X đối với F Phương pháp: Tính liên tiếp các thuộc tính X 0 ,…, X n theo quy tắc 1. X 0 = X 2. X i+1 = X 1 ∪ A sao cho ∃ (Y→ Z) ∈F, A∈Z,Y∈X i Vì rằng X= X 0 ⊆…⊆U, U là hữu hạn cho nên sẽ tồn tại một chỉ số i nào đó mà X i = X i+1 khi đó X + = X i 3.1.3. Phủ của tập các phụ thuộc hàm Gọi F là G là tập các phụ thuộc hàm. Nói rằng F và G là tương đương nếu F + = G + . Nếu Fvà G là tương đương đôi khi còn nói F phủ G ( và G phủ F). Nếu tồn tại một phụ thuộc hàm Y → Z mà thuộc F mà không thuộc G + thì chắc chắn F + ≠ G + . 10 [...]... hệ thống quản lý việc bán thuốc cho cửa hàng thuốc tân dược, vào các hoá đơn, chứng từ giao dịch hàng ngày và đặc thù việc bán thuốc ở các cửa hàng thuốc tân dược, dựa vào biểu đồ luồng dữ liệu đã được phân tích ở trên ta thấy rõ ràng việc cần quan tâm của hệ thống là Quản lý NCC” và “Thuốc” Trong đó có thể gọi cơ sở dữ liệu của hệ thống quản lý việc bán thuốc ở hàng thuốc tân dược Quản lý NCC” và... quan hệ và không thao tác đồng thời trên nhiều quan hệ 25 PHẦN II: PHÂN TÍCH CƠ SỞ DỮ LIỆY QUẢN LÝ VIỆC BÁN THUỐC CHO CỬA HÀNG TÂN DƯỢC Việc quản lý bán thuốc cho cửa hàng thuốc tân dược cũng có nghĩa là xây dựng một phần mềm, việc đầu tiên là phân tích một cách tổng thể Hiệu quả công việc sẽ phụ thuộc vào quá trình phân tích Các công tác quản lý việc bán thuốc cho cửa hàng tân dược hiện nay hầu hết chỉ... KẾT LUẬN Viêc xây dựng hệ thống quản lý thông tin bằng máy tính phục vụ cho công tác quản lý việc bán thuốc cho cửa hàng thuốc tân dược là một bài toán thực tế và đươc áp dụng trong phạm vi rộng rãi Đề tài này chỉ mang tính cục bố tuy nhiên hệ thống đã xây dựng và giải quyết được vấn đề của bài toán quản lý việc bán thuốc cho cửa hàng thuốc tân dược Từ hệ thống căn bán này nếu được đầu tư về măt thời... Thông tin đầu vào cho việc quản lý NCC + Mã NCC + Tên NCC + Địa chỉ + Điện thoại • Thông tin cho việc quản lý hoá đơn nhập + Mã hoá đơn + Mã số thuốc + Mã NCC + Thành tiền + Số lượng nhập + Giá nhập 32 + Đơn vị tính + Giá xuất + Ngày xuất + Thành tiền • Thông tin đầu vào cho việc quản lý khách hàng + Mã KH + Tên KH + Địa chỉ + Điện thoại • Thông tin đầu vào cho việc quản lý loại thuốc + Mã loại thuốc... công sức thì có thể phát triển thành chương trình tốt hơn so với yêu cầu thực tế và hệ thống mới chắc chắn sẽ giải quyết được vấn đề vướng mắc của công việc quản lý thuốc Qua thời gian học hỏi nghiên cứu cách thiết kế một chương trình ứng dụng thực tế hiện nay bằng máy tính đến nay em đã hoàn thành đề tài quản lý việc bán thuốc cho cửa hàng thuốc tân dược Mặc dù chương trình chưa được hoàn hảo, song... loại thuốc + Tên loại thuốc + Loại thuốc • Thông tin đầu vào cho việc quản lý dạng thuốc + Mã dạng thuốc + Tên dạng thuốc + Dạng thuốc Hệ thống các dữ liệu ra + Các đơn đặt hàng, các hoá đơn thanh toán, các biểu báo cáo thống kê tổng hợp về số lượng thuốc hiện có trong cửa hàng cũng như lượng đã bán trong thời gian mà người quản lý muốn tổng hợp + Các biểu báo cáo tổng hợp kết theo số lượng và chủng... Định lý 3.2 Mỗi tập phụ thuộc hàm F đều tương đương với một tập F+ tối thiểu 3.2 Phép tách các lược đồ quan hệ Phép tách lược đồ quan hệ R{A1,…,An} là việc thay thế lược đồ quan hệ R bằng các tập lược đồ {R1,…,Rk }, trong đó Ri ⊆R,i=1,…, k và R= R1∪ R2∪…∪Rk Ở đây không đòi hỏi các lược đồ Ri phải là phân biệt Mục tiêu của phép tách chủ yếu là loại bỏ các dị thường dữ liệu gây ra Ví dụ: Cho lược đồ quan... hàng tân dược hiện nay hầu hết chỉ được thực hiện bằng phương pháp thủ công tốn sức và thời gian Do vậy hệ thống quản lý việc bán thuốc cho cửa hàng tân dược cần phải thiết kế tốt hơn, kết hợp giữa máy tính và phương pháp thủ công truyền thống để hệ thống mới có khả năng truy cập và xử lý nhanh, hiệu quả và sự chính xác hơn CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG I Luồng thông tin ra vào của hệ thống 1 Thông... II Mô hình thực thể liên kết (E-R) 1 Mục đích Mục điáhc của việc xây dựng việc xây dựng mô hình thực thể liên kết là thiết kế cơ sở dữ liệu cho hệ thống quản lý việc bán thuốc cho cửa hàng thuốc tân dược Hệ thống xây dựng sẽ lưu trữ thông tin, xử lý và sử dụng dữ liệu trong hệ cơ sở dữ liệu được thiết kế Quá trình thiết kế sẽ tối ưu trong việc phân tách các file dữ liệu sao cho việc lưu trữ là ít nhất... của R Ví dụ: Cho lược đồ quan hệ R (CRS) với các phụ hàm CS→Z,Z→C Nhìn vào ví dụ trên, chúng ta nhận thấy rõ ràng R không là ở BCNF mà là ở 3NF vì rằng Z→ C nhưng không phải là khoá của R Từ ví dụ này chúng ta thấy rằng một lược đồ quan hệ có thể có 3Nf nhưng không là BCNF Do đó mỗi lược đồ ở BCNF là 3NF Để khảng định một điều đó chúng ta có các định lý sau: Định lý Nếu một lược đồ quan hệ R với tập . “lược đồ để thay thế cho khái niệm “bộ khung”. Lược đồ khái niệm là bộ khung của CSDL khái niệm, còn lược đồ vật lý dùng cho bộ khung của CSDL mức vật lý, khung nhìn được gọi là lược đồ con. Cơ. thấy rằng một lược đồ quan hệ có thể có 3Nf nhưng không là BCNF. Do đó mỗi lược đồ ở BCNF là 3NF. Để khảng định một điều đó chúng ta có các định lý sau: Định lý Nếu một lược đồ quan hệ R với. tính Định lý 3.2 Mỗi tập phụ thuộc hàm F đều tương đương với một tập F + tối thiểu. 3.2. Phép tách các lược đồ quan hệ Phép tách lược đồ quan hệ R{A 1 ,…,A n } là việc thay thế lược đồ quan

Ngày đăng: 22/08/2014, 16:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ

  • 3.1. Phụ thuộc hàm.

    • Bổ đề 3.4

    • Bổ đề 3.5

    • CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG

      • I. Luồng thông tin ra vào của hệ thống

        • B/ Bảng nhà cung cấp

          • C/Bảng khách hàng

          • G/ Bảng loại thuốc

          • H/Bảng dạng thuốc

            • Ch­¬ng 1: Kh¸i qu¸t vÒ c¬ së d÷ liÖu 1

            • Ch­¬ng 2: M« h×nh c¬ sì d÷ liÖu quan hÖ 3

            • Ch­¬ng 3: Lý thuyÕt c¬ së d÷ liÖu quan hÖ 7

            • I. Luång th«ng tin ra vµo cña hÖ thèng 23

            • II. M« h×nh thùc thÓ liªn kÕt (E-R) 24

            • Ch­¬ng II. ThiÕt kÕ chi tiÕt cô thÓ 29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan