đồ án tốt nghiệp nghiên cứu tiếp thu công nghệ tiên tiến để tổ chức và khai thác thử mạng thông tin liên kết số đa dịch vụ isdn

27 915 1
đồ án tốt nghiệp nghiên cứu tiếp thu công nghệ tiên tiến để tổ chức và khai thác thử mạng thông tin liên kết số đa dịch vụ isdn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 MỞ ĐẦU Ngành Công an có nhiệm vụ giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội, do vậy được tổ chức theo địa bàn hành chính cùng với các cấp chính quyền và được biên chế như một lực lượng vũ trang chiến đấu. Do tổ chức và nhiệm vụ nên mạng Viễn thông được tổ chức phù hợp thành một mạng lưới chuyên dùng thống nhất trong toàn ngành phục vụ sự chỉ huy, chỉ đạo của ngành từ Trung ương đến địa phương. Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của kỹ thuật và công nghệ, mạng viễn thông trên thế giới cũng như ở nước ta đang phát triển rất nhanh chóng, mang tính toàn cầu và ngày càng có khả năng đáp ứng được càng nhiều loại hình dịch vụ với chất lượng ngày một cao. Theo tiến trình số hoá mạng viễn thông, do tính kinh tế nhờ qui mô (economy of scale) và rất nhiều điểm ưu việt của mình, mạng thông tin số liên kết đa dịch vụ (ISDN: Integrated Services Digital Network) đang dần được hình thành và phát triển trên phạm vi toàn cầu như một xu thế tất yếu mà Việt nam không là một ngoại lệ. Việc xây dựng ISDN quốc gia và phát triển theo hướng tiến dần lên B-ISDN nhằm hợp nhất, thay thế các mạng với các dịch vụ khác nhau thành một mạng số thống nhất là một quá trình phức tạp, đòi hỏi đầu tư khá lớn và thực hiện trong một thời gian dài. Trong tiến trình phát triển mạng quốc gia, vấn đề phát triển mạng viễn thông Bộ Công an theo hướng ISDN và B-ISDN cũng như kết nối nó với mạng viễn thông quốc gia hiển nhiên là một vấn đề có tính khoa học và cập nhật. Trong giai đoạn 1996-1998, Bộ Công an được tham gia cộng tác viên của đề tài cấp nhà nước mang mã số KHCN-01-01 :"Nghiên cứu tiếp thu công nghệ tiên tiến để tổ chức và khai thác thử mạng thông tin liên kết số đa dịch vụ ISDN" với nội dung nghiên cứu xây dựng phương án tổ chức mạng ISDN Bộ Công an và kết nối với mạng ISDN quốc gia. Giai đoạn này đã đạt đựoc kết quả tốt. Giai đoạn tiếp theo trong kế hoạch năm 1999-2000 Bộ Công an được mời tham gia cộng tác để tiếp tục phát triển định hướng cho mạng B-ISDN chuyên dụng Bộ 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Công an để chuẩn bị những định hướng cơ bản trong điều kiện mạng viễn thông quốc gia chuyển sang B-ISDN. Báo cáo này đi sâu phân tích những vấn đề cơ bản của B-ISDN, đặc điểm của mạng Viễn thông Bộ Công an và những yêu cầu về bảo đảm an ninh, chính trị và an toàn xã hội của mạng chuyên dụng Bộ Công an. Báo cáo cũng trình bày phương án triển khai mạng B-ISDN chuyên dụng Bộ Công an trong thời gian sắp tới nhằm xây dựng cơ sở hạ tầng truyền thông đa phương tiện, đa dịch vụ phục vụ cho công tác an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội của ngành. 2 Tổng quan B-ISDN 1 TỔNG QUAN VỀ B-ISDN VÀ CÁC CÔNG NGHỆ MỚI SẼ SỬ DỤNG TRONG MẠNG VIỄN THÔNG CÔNG AN 1.1 Khái niệm về ISDN Theo ITU-T, mạng IDN được định nghĩa là mạng viễn thông bao gồm các hệ thống chuyển mạch số được nối với nhau bằng các đường truyền dẫn số để truyền đi các tín hiệu số. Mạng thông tin số kết hợp đa dịch vụ ISDN được phát triển từ từ mạng IDN, nó thiết lập cuộc nối số từ đầu cuối đến đầu cuối cho một phạm vi rộng các dịch vụ đã và sẽ có gồm các dịch vụ thoại và phi thoại như Faxsimile, truyền số liệu, Đặc điểm cơ bản của ISDN là cung cấp và hỗ trợ nhiều loại hình dịch vụ thoại và phi thoại khác nhau trên cùng một mạnh duy nhất. Mạng ISDN cung cấp các dịch vụ dựa trên cùng một số lượng hữu hạn các đấu nối và các giao diện Mạng-Đối tường sử dụng. ISDN hỗ trợ nhiều loại hình ứng dụng khác nhau bao gồm cả đấu nối chuyển mạch và không chuyển mạch. Các đấu nối chuyển mạch trong ISDN chia thành các loại đấu nối chuyển mạch kênh, đấu nối chuyển mạch gói và đấu nối kết hợp giữa chuyển mạch kênh và chuyển mạch gói. Các dịch vụ mới đưa vào ISDN phải tương thích với các đấu nối số tốc độ 64kbps ISDN sẽ phải là mạng thông minh để hỗ trợ cho việc giám sát, quản lý, bảo dưỡng mạng, nhưng nó không nhất thiết phải thông minh để đưa ra tất cả các dịch vụ phụ. Việc đưa thêm một số dịch vụ phụ có thể được thực hiện dần thông qua các chức năng thông minh phụ hoặc là các chức năng thông minh của các thiết bị đầu cuối thông tin. Việc truy nhập vào mạng ISDN phải dựa trên mộtcấu trúc phân lớp thiết bị sử dụng có thể truy nhập vào mạng ISDN theo các cách khác nhau, phụ thuộc vào loại hình dịch vụ và cách thức điều hành mạng ISDN ở mỗi quốc gia. Người ta thừa nhận rằng có nhiều cách khác nhau để phát triển ISDN và các cách này tuỳ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể của mỗi nước. Tiến trình chuyển 3 Tổng quan B-ISDN đổi từ mạng IDN sang mạng ISDN có thể kéo dài vài thập kỷ. Trong thời gian chuyển đổi, người ta phải đưa ra giải pháp để có thể kết nối với các dịch vụ của ISDN với các dịch vụ của mạng khác. Mạng ISDN có thể cho phép thực hiện các cuộc đấu nối ở các tốc độ lớn hơn hay nhỏ hơn 64kbps. Cấu trúc cơ bản của mạng ISDN như hình 2-1. Hình 2- : Cấu trúc cơ bản mạng ISDN 1.2 Khái niệm về B- ISDN 1.2.1 Những nguyên tắc cơ bản của B-ISDN Những nguyên tắc cơ bản của B-ISDN (Broadband aspects of Integrated Services Digital Network) được đề cập tới trong serie khuyến nghị I của ITU-T [9]. Theo khuyến nghị I.121 mạng số liên kết đa dịch vụ băng rộng B-ISDN cung cấp các kết nối thông qua chuyển mạch (SVC), thông qua kết nối bán cố 4 Thiết bị đầu cuối Kết cuối mạng Chuyển mạch ISDN Chuyển mạch ISDN Thuê bao hoặc nh à cung cấp dịch vụ Chức năng phi chuyển mạch tốc độ >64kbps Chức năng chuyển mạch tốc độ >64kbps Chức năng chuyển mạch kênh tốc độ 64kbps Chức năng phi chuyển mạch tốc độ 64kbps Chức năng chuyển mạch gói Chức năng chuyển tiếp khung Chức năng báo hiệu kênh chung Giao diện thuê bao ISDN Mạch vòng thuê bao Thiết bị thuê bao Mạng Báo hiệu Đối tượng sử dụng-Đối tượng sử dụng Báo hiệu Đối tượng-Mạng Tổng quan B-ISDN địng hay cố định (PVC). Kết nối trong B-ISDN phục vụ cả chuyển mạch kênh, chuyển mạch gói đa phương tiện, đơn phương tiện, theo kiểu định hướng kết nối hoăcvj phi kết nối, điểm-điểm hoặc điểm-đa điểm và đa điểm-đa điểm. Thuật ngữ B-ISDN được sử dụng nhằm ám chỉ và nhấn mạnh các khía cạnh băng rộng của ISDN. Các nguyên tắc cơ bản của B-ISDN bao gồm: a) Phương thức chuyển tải không đồng bộ (ATM: Asynchronous Transfer Mode) là phương thức truyền dành cho B-ISDN. Như vậy có thể khẳng định ATM sẽ là cơ sở hạ tầng của mạng B-ISDN tương lai. b) Về phương diện truyền dẫn hiện tại SDH được coi là phương tiện truyền dẫn cơ bản của mạng B-ISDN tuy nhiên phương thức truyền không đồng bộ sẽ được áp dụng trong toàn mạng B-ISDN bao gồm cả chuyển mạch và truyền dẫn. c) B-ISDN hỗ trợ các kết nối điểm-tới-điểm, điểm-tới-đa-điểm, cố định (permanent), bán cố định (semi-permanent) hay chuyển mạch (SVC) và cung cấp các dịch vụ thời gian thực, các dịch vụ tương tác, các dịch vụ dành riêng hay các dịch vụ theo yêu cầu. Các kết nối trong B-ISDN hỗ trợ cả các dịch vụ theo phương thức chuyển mạch kênh hay chuyển mạch gói, theo kiểu đơn hay đa phương tiện, cũng như hỗ trợ các dịch vụ có bản chất hướng kết nối hay không kết nối cả với cấu hình hai hướng lẫn cấu hình một hướng. d) Một B-ISDN sẽ có các khả năng thông minh nhằm mục đích cung cấp các đặc tính dịch vụ cao cấp, hỗ trợ các phương tiện bảo trì và khai thác mạnh cũng như hỗ trợ việc quản trị và kiểm soát toàn mạng. e) Do B-ISDN được xây dựng trên cơ sở các khái niệm của ISDN, nên mô hình tham chiếu của ISDN cũng là cơ sở đối với B-ISDN. f) Mô hình phân lớp theo mô hình giao thức hệ thống mở OSI giống như đã được sử dụng đối với các giao thức ISDN cũng đựoc sử dụng trong B- ISDN. Cách tiếp cận này cũng cần phải được sử dụng cho các nghiên cứu về mọi khía cạnh khác của B-ISDN bao gồm việc truyền thông tin, quá trình kiểm soát, tính thông minh và quản trị mạng. 5 Tổng quan B-ISDN g) Mạng B-ISDN phải bảo đảm khả năng tương thích với những mạng hiện có và phải bảo đảm khả năng cung cấp các dịch vụ mà các mạng hiện có đang dùng. Sự ra đời của mạng B-ISDN là bước phát triển tiếp theo của ISDN. h) Mạng B-ISDN đựoc phát triển theo từng giai đoạn nhằm đáp ứng các yêu cầu mới của người sử dụng phù hợp với các tiến bộ của công nghệ. i) Việc triển khai mạng B-ISDN có thể được thực hiện bằng rất nhiều cách khác nhau tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể của các nước. Quá trình phát triển lên B-ISDN không đồng nhất tại các quốc gia và các khu vực. 1.2.2 Các đặc tính của B-ISDN dựa trên công nghệ ATM Như đã được khẳng định trong các khuyến nghị của ITU-T, mạng B- ISDN sẽ được xây dựng trên nền tảng của công nghệ ATM. Phương thức truyền không đồng bộ ATM có một số đặc điểm như sau: a) ATM được truyền theo các tế bào có cấu trúc cố định 53 Byte b) Với cơ chế ghép kênh thống kê ATM tạo ra khả năng ấn định độ rộng băng động theo yêu cầu tăng hiệu suất sử dụng. c) Với khả năng tạo ra các kênh ảo, đường ảo ATM cung cấp cho khách hàng kết nối theo yêu cầu chuyển mạch, cố định hay bán cố định mà vẫn bảo đảm việc sử dụng các tài nguyên của mạng. d) ATM cung cấp chất lượng dịch vụ theo yêu cầu. Đặc tính lưu lượng của mỗi loại dịch vụ trong mạng B-ISDN rất khác nhau đòi hỏi yêu cầu về QoS khác nhau. ATM có khả năng cung cấp chất lượng dịch vụ từ thấp, trung bình đến cao tuỳ thuộc vào yêu cầu của dịch vụ trong thời gian thiết lập cuộc gọi. e) Với cơ chế bảo dưỡng mềm bằng các tế bào bảo dưỡng lớp thấp, ATM có khả năng đơn giản hoá vấn đề quản lý mạng. f) ATM rất mềm dẻo với các phương tiện truyền dẫn và tốc độ truyền dẫn. 1.2.3 Các thành phần của B-ISDN Các phần tử cơ bản cấu thành B-ISDN bao gồm: a) Mạng khách hàng, bao gồm các khách hàng riêng rẽ hoặc các nhóm khách hàng được tập trung, sử dụng một giải rộng các dịch vụ từ băng hẹp đến 6 Tổng quan B-ISDN băng rộng, thoại và/hoặc phi thoại với nhiều kiểu kết nối khác nhau. Các khách hàng được kết nối tới mạng thông qua một số loại giao diện chuẩn. Các thành phần cơ bản của mạng khách hàng bao gồm thiết bị đầu cuối ATM, các thiết bị kết cuối mạng loại B-NT. Về cơ bản mạng khách hàng tương đối phức tạp và có nhiều loại cấu hình. Do tồn tại nhiều loại thiết bị của nhiều nhà cung cấp khác nhau nên mạng này đòi hỏi phải có tiêu chuẩn rõ ràng và tính tương thích của các thiết bị phải cao. b) Mạng truy nhập B-ISDN thực chất nằm trong phạm vi của mạng khách hàng. Tuy nhiên hiện nay các thiết bị ngày càng đựoc phát triển mạnh và đa dạng. Các thiết bị truy nhập bao gồm một số loại tổng đài ngoại biên, truy nhập thuê bao, truy nhập VB-5.x. c) Mạng đường trục (ATM backbone), bao gồm hệ thống truyền dẫn đường trục dung lượng từ cao đến rất cao, thực hiện kết nối các nút của mạng truy nhập ATM với nhau. Theo quy định của ITU, đường trục tiêu chuẩn cho B- ISDN là đường trục dựa rên công nghệ truyền dẫn phân cấp số đồng bộ (SDH: Synchronous Digital Hierarchy). d) Hệ thống báo hiệu dựa trên tiêu chuẩn báo hiệu cho ISDN. Điều này có nghĩa là báo hiệu liên đài tiêu chuẩn vẫn là báo hiệu số 7. e) Mạng đồng bộ, cung cấp xung nhịp chuẩn cho toàn mạng, dựa trên các đồng hồ chủ có độ chính xác rất cao. f) Hệ thống quản lý, cung cấp các khả năng khai thác, quản trị và bảo trì (OA&M: Operation, Administration and Maintenance) tự động cho toàn mạng. 1.2.4 Phát triển B-ISDN Mặc dù việc phát triển B-ISDN tuỳ thuộc tình hình cụ thể của từng quốc gia song những vấn đề sau đây cần phải lưu ý: a) B-ISDN dựa trên các khái niệm đã được phát triển cho ISDN và có thể phát triển lên bằng cách không ngừng kết hợp các chức năng bổ sung của B- ISDN vào mạng một cách trực tiếp nhằm bảo đảm các dịch vụ tiên tiến mới. 7 Tổng quan B-ISDN b) Việc triển khai B-ISDN có thể đòi hỏi một thời gian khá lâu, kéo dài một, hai thập kỷ hay hơn nữa do các nhà điều hành phải tìm cho được phương cách kinh tế nhất để phát triển mạng thành B-ISDN. Các giai đoạn phát triển này (chẳng hạn như triển khai các mạng khu vực đô thị, các mạng cáp quang thụ động, các mạng nội bộ LAN cũng như cả các mạng dựa trên vệ tinh) cần phải hài hoà với các khái niệm B-ISDN đầy đủ, bảo đảm tiếp tục hỗ trợ các giao diện và các dịch vụ hiện có, và rút cục sẽ phải tích hợp vào B-ISDN. Trong các giai đoạn này, các phương án triển khai thích hợp nhất thiết phải phối hợp được hoạt động của các dịch vụ B-ISDN và các dịch vụ trong các mạng khác. c) Trong quá trình phát triển thành một B-ISDN, một số kết nối điểm tới điểm (point-to-point) có thể vẫn còn sử dụng một phần các thiết bị chuyển mạch và truyền dẫn vốn không phải là tối ưu đối với B-ISDN, như các hệ thống truyền dẫn theo phân cấp số cận đồng bộ (PDH: Plesiochronous Digital Hierarchy) theo chuẩn G.702 chẳng hạn. Các kết nối như vậy có thể cung cấp một tốc độ bít dịch vụ tối đa suy giảm tại giao diện mạng-người sử dụng (UNI: User-Network Interface). 1.3 Công nghệ mới sẽ sử dụng trong mạng viễn thông Công an 1.3.1 ATM Công nghệ ATM cung cấp chức năng chuyển mạch ở mọi tốc độ, tính năng này phù hợp cho các dịch vụ tốc độ cao và dịch vụ tốc độ bit thay đổi. Kỹ thuật này có ưu thế đặc biệt về khả năng truyền tải các loại hình thông tin ở các tốc độ khác nhau. Mạng Viễn thông Công an trong tương lai sẽ sử dụng công nghệ này trên mạng lưới để giải quyết vấn đề cung cấp đa dịch vụ băng rộng như cung cấp các dịch vụ đa phương tiện, hội nghị Video đa điểm, truyền ảnh động, truyền các lệnh chỉ huy, tác chiến và phải cung cấp được dịch vụ thoại cơ bản trong mạng B-ISDN tương lai. 1.3.2 SDH Để đáp ứng dung lượng truyền dẫn lớn, mạng thông tin số đa dịch vụ đã xuất hiện B-ISDN sẽ đòi hỏi một mạng có hiệu suất lớn hơn. Trong thực tế, B- 8 Tổng quan B-ISDN SDN sẽ khích lệ việc sử dụng sợi cáp quang để truyền các dịch vụ có tốc độ cao trên các mạng số. Hơn nữa vai trò của các thiết bị chuyển mạch, các thiết bị vận hành và bảo dưỡng sẽ tạo nên một đột biến về quản lý toàn mạng bằng biện pháp đơn giản và kinh tế nhất. SDH không chỉ đảm bảo cho hiện tại mà còn chuẩn bị cho các mục tiêu chiến lược lâu dài. SDH phát triển cho phép liên kết các phần tử của mạng số tại các giao tiếp nút của mạng. Môi trường truyền dẫn tốt nhất là sợi quang cho phép trực tiếp biến đổi tín hiệu điện thành quang mà không cần bổ sung thêm các thông tin khác. Có thể tạo nên hệ có dung lượng khá cao bằng cách ghép một số nhánh phân bậc hiện có. Điều này cần pahỉ dùng một số kỹ thuật đệm xung ở tốc độ bit tương đối cao để bù cho những tần số tín hiệu khác nhau đã được ghép. Mức đầu tiên của SDH sẽ đồng bộ và điều này yêu cầu một chuẩn đồng hồ của mạng lưới duy nhất. Trên cơ sở này, các mức cao hơn của SDH có thể thu được bằng cách ghép các luồng đồng bộ tránh được thủ tục đệm. SDH có thể đảm bảo truyền dẫn thông suốt và xuyên qua mạng lưới và cũng để đảm bảo làm việc ngay cả khi mất đồng bộ mạng lưới. Có thể coi SDH đồng bộ ở mức khung đối với tất cả các mức của cấu trúc này cho phép truyền tín hiệu không đồng bộ trong một đường đồng bộ . SDH là hệ thống truyền dẫn đầu tiên được nghiên cứu có chú ý đến các nhu cầu chuyển mạch và nối chuyển tiếp và chức năng điều hành mạng lưới. Những đặc điểm ấy thu được bằng cách xác định những modul con của mức cơ bản được gọi là các container ảo và các mào đầu rất lớn dành cho vận hành và bảo dưỡng chúng. Hiện tại hệ thống truyền dẫn SDH của mạng Công an đang sử dụng là hệ thống truyền dẫn của VNPT. Về lâu dài, Bộ Công an sẽ có kế hoạch triển khai mạng truyền dẫn liên tỉnh và đường trục riêng biệt với mạng truyền dẫn quốc gia để đảm bảo tính an toàn trong điều kiện xảy ra chiến tranh hay trong những tình huống đặc biệt. 9 Mạng viễn thông Công an 2 MẠNG VIỄN THÔNG CÔNG AN 2.1 Đặc điểm mạng viễn thông Công an 1. Là mạng viễn thông chuyên dùng: Đối tượng phục vụ chính của mạng là cho các hoạt động của ngành Công an Việt Nam (ngoài ra mạng còn cung cấp dịch vụ thông tin cho một số cơ quan quan trọng khác). Mạng Viễn thông Công an có quan hệ hữu cơ với mạng thông tin quốc gia và liên hệ mật thiết với các mạng khác như: Mạng thông tin Bộ Quốc phòng, Cục Bưu điện Trung Ương, Bộ Tư lệnh Biên phòng. 2. Mạng được tổ chức phân cấp như mạng bưu điện về cả truyền dẫn cũng như chuyển mạch, phù hợp với cấu trúc tổ chức của ngành Công an. 3. Mạng được xác định đầu tư và sử dụng theo chế độ bao cấp, kinh phí phát triển mạng hoàn toàn phụ thuộc và đầu tư theo kế hoạch của Nhà nước. 4. Mạng đang trong quá trình số hoá từng phần theo quy hoạch và vốn đầu tư của Nhà nước. Theo quy hoạch tổng thể và định hướng phát triển mạng viễn thông Công an là mạng điện thoại số hợp nhất IDN và từng bước phát triển sang ISDN. Hiện nay về thiết bị chuyển mạch đã được số hoá 100% tại các cơ quan Bộ và Công an các tỉnh, thành phố. Về thiết bị truyền dẫn đã sử dụng các thiết bị truyền dẫn số tại các thành phố lớn và một vài địa bàn trọng điểm. 2.2 Yêu cầu mạng viễn thông Công an 1. Phải đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt trong mọi tình huống từ Trung ương đến địa phương đặc biệt là lúc có biến cố về an ninh chính trị: − Giữa Bộ Công an với 61 Công an Tỉnh, Thành trong địa bàn toàn quốc, đến 600 huyện, thị và một số đồn trạm, các địa bàn trọng điểm về an ninh chính trị − Giữa một số cơ quan quan trọng với lực lượng Công an, giữa an ninh với quốc phòng, nội chính 2. Mạng hoạt động phải tin cậy, an toàn, hiện đại, có tính linh hoạt cao phục vụ cho công tác chỉ huy, chiến đấu, nghiệp vụ của ngành Công an trong toàn quốc. 10 [...]... thụng tin hc ngnh Cụng an chỳng tụi mnh dn xut phng ỏn trin khai mng BISDN B Cụng an nh sau: 3.1 Tin trỡnh trin khai Nh ó c xỏc nh trong nh hng phỏt trin ca ITU-T cng nh ngnh Bu in Vit nam, quỏ trỡnh tin lờn mng B -ISDN l mt quỏ trỡnh lõu di, phc tp v tri qua nhiu giai on i vi ngnh Cụng an vic nh hng phỏt trin mng B -ISDN l rt cn thit vi phng chõm hin i phự hp vi iu kin ca Vit nam Vic trin khai mng B -ISDN. .. vy vic truyn a, thu thp v x lý thụng tin bng cỏc h thng t ng hoỏ v nhõn cụng trờn mng Quc gia núi chung v thụng tin cụng an ũi hi phi c m bo tớnh bớ mt ca cỏc thụng tin ny Do ú vic bo mt thụng tin cụng an l mt yờu cu quan trng v tớnh thi s ca cỏc bn tin cn phi ỏp dng cỏc bin phỏp bo mt trong quỏ trỡnh thu thp, x lý v truyn a cỏc thụng tin ny nhiu cp khỏc nhau Nhỡn chung cỏc thụng tin quõn s v cụng... dng mng thụng tin chuyờn dng Cụng an 3.1.2 Giai on 2: T nm 2005-2010 Giai on ny c cu v t chc mng cng nh vic trin khai cỏc dch v ó i vo n nh, kinh nghim ca cỏn b k thut ó c nõng cao nờn giai on ny s tin hnh trin khai mng truy nhp B -ISDN ti cỏc tnh v trung tõm mi (theo d bỏo ti Cn th) ng thi theo tin trỡnh trin khai ca mng vin thụng quc gia giai on ny mng trc quc gia ó bt u chuyn sang mng B -ISDN nờn vic... tin mi nh Hi ngh Video, truyn nh ng, truyn file tc cao, truy nhp c s d liu tc cao v tng dung lng cng nh kh nng chuyn tip ca cỏc tng i ti 3 trung tõm vựng l H Ni, Nng v TP H Chớ Minh Giai on ny úng vai trũ quyt nh trong tin trỡnh trin khai mng B -ISDN ngnh Cụng an sau ny bi nú s xõy dng nn tng v kinh nghim trin khai cng nh khai thỏc qun lý i vi mng B -ISDN Trong giai on ny nhng dch v ch yu c trin khai. .. mỏy tớnh 17 Mng vin thụng Cụng an Ngoi nguyờn nhõn k thut, thỡ thụng tin cũn cú th b ỏnh cp do s bt cn v thiu cnh giỏc ca nhõn viờn vn hnh, khai thỏc trờn mng Vin thụng 18 3 Xõy dng mng thụng tin chuyờn dng Cụng an PHNG N MNG B -ISDN CHUYấN DNG NGNH CễNG AN Vi xu th phỏt trin ca th gii, khu vc v mng vin thụng quc gia, vic xõy dng phng ỏn mng B -ISDN B Cụng an l cn thit v cp bỏch õy s l c s phng hng... thụng tin trờn mng Vin thụng Cú hai nguyờn nhõn c bn gõy tht thoỏt thụng tin khi truyn a, thu thp v x lý cỏc thụng tin cụng an trờn mng vin thụng, ú l: Nguyờn nhõn k thut + Tht thoỏt trờn ng truyn dn v ti cỏc trung tõm chuyn mch do i phng s dng cỏc thit b nghe trm; + Tht thoỏt do i phng tỡm cỏch truy nhp trỏi phộp trờn mng vin thụng Cụng an cng nh truy nhp cỏc c s d liu; + Tht thoỏt do i phng thu v... ưC CưCễNGưNGH ưM IưS ưS ưD NGưTRONGưM NGư VI NưTHễNGưCễNGưAN .3 1.1 Khỏi nim v ISDN 3 1.2 Khỏi nim v B- ISDN 4 1.2.1 Nhng nguyờn tc c bn ca B -ISDN 4 1.2.2 Cỏc c tớnh ca B -ISDN da trờn cụng ngh ATM 6 1.2.3 Cỏc thnh phn ca B -ISDN 6 1.2.4 Phỏt trin B -ISDN 7 1.3 Cụng ngh mi s s dng trong mng vin thụng Cụng an 8 1.3.1 ATM ... hi õy l kt qu tip theo ca giai on phỏt trin mng ISDN nm trong kt qu bỏo cỏo ca chng trỡnh KHCN-01-01 giai on 1996-1998 Vic phỏt trin mng B -ISDN B Cụng an cú nhng c im riờng bit v n gin hn so vi tin trỡnh phỏt trin mng B -ISDN quc gia Bỏo cỏo lý gii vic la chn cụng ngh ATM v gii phỏp cỏc nỳt chuyn tip ATM ti 3 trung tõm vựng cho c dch v thoi v dch v a phng tin khỏc nh VideoConference, truyn nh Mpeg-2,... th phỏt trin liờn kt gia cụng ngh thụng tin v vin thụng hin nay cỏc mng chuyờn dng nh mng vin thụng tin hc B Cụng an phi bo m kh nng tng thớch v thớch ng vi xu th ny Trong giai on ti cựng vi mng Vin thụng Bu in, mng vin thụng tin hc B Cụng an cng c nõng cp u t cụng ngh mi xõy dng nn tng ca c s h tng mng BISDN tng lai Bỏo cỏo ny trỡnh by hin trng mng vin thụng tin hc B cụng an, nhng yờu cu t ra i vi... I 16 2.5.2 Nhu cu ti mng cp II, III 17 2.6 Bo mt 17 2.6.1 Yờu cu bo mt thụng tin cho Vin thụng Cụng an .17 2.6.2 Cỏc kh nng tht thoỏt thụng tin trờn mng Vin thụng .17 3ưPH NGư NưM NGưB -ISDN CHUYấNưD NGưNG NHưCễNGưAN 19 3.1 Tin trỡnh trin khai 19 3.1.1 Giai on 1: T nm 2000-2005 19 3.1.2 Giai on 2: T nm 2005-2010 20 3.2 La . mã số KHCN-01-01 :" ;Nghiên cứu tiếp thu công nghệ tiên tiến để tổ chức và khai thác thử mạng thông tin liên kết số đa dịch vụ ISDN& quot; với nội dung nghiên cứu xây dựng phương án tổ chức mạng. ứng 11 Mạng viễn thông Công an dụng cho công tác nghiệp vụ của ngành có chức năng và năng lực nghiên cứu, lập trình, nghiên cứu khai thác công nghệ và các phần mềm mới như: xử lý ảnh, bản đồ điện. mạng số liên kết đa dịch vụ băng rộng B -ISDN cung cấp các kết nối thông qua chuyển mạch (SVC), thông qua kết nối bán cố 4 Thiết bị đầu cuối Kết cuối mạng Chuyển mạch ISDN Chuyển mạch ISDN Thu

Ngày đăng: 22/08/2014, 16:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1 TỔNG QUAN VỀ B-ISDN VÀ CÁC CÔNG NGHỆ MỚI SẼ SỬ DỤNG TRONG MẠNG VIỄN THÔNG CÔNG AN

    • 1.1 Khái niệm về ISDN

    • 1.2 Khái niệm về B- ISDN

      • 1.2.1 Những nguyên tắc cơ bản của B-ISDN

      • 1.2.2 Các đặc tính của B-ISDN dựa trên công nghệ ATM

      • 1.2.3 Các thành phần của B-ISDN

      • 1.2.4 Phát triển B-ISDN

    • 1.3 Công nghệ mới sẽ sử dụng trong mạng viễn thông Công an

      • 1.3.1 ATM

      • 1.3.2 SDH

  • 2 MẠNG VIỄN THÔNG CÔNG AN

    • 2.1 Đặc điểm mạng viễn thông Công an

    • 2.2 Yêu cầu mạng viễn thông Công an

    • 2.3 Nhu cầu sử dụng các dịch vụ B-ISDN của ngành Công an

    • 2.4 Đánh giá mạng viễn thông công an

      • 2.4.1 Cấu trúc phân cấp tổng thể mạng viễn thông Công an

        • 2.4.1.1 Mạng cấp I

        • 2.4.1.2 Mạng cấp II

        • 2.4.1.3 Mạng cấp III

      • 2.4.2 Thiết bị, mạng lưới

    • 2.5 Một số nhu cầu phát triển trong giai đoạn tới

      • 2.5.1 Nhu cầu tại mạng cấp I

      • 2.5.2 Nhu cầu tại mạng cấp II, III

    • 2.6 Bảo mật

      • 2.6.1 Yêu cầu bảo mật thông tin cho Viễn thông Công an

      • 2.6.2 Các khả năng thất thoát thông tin trên mạng Viễn thông

  • 3 PHƯƠNG ÁN MẠNG B-ISDN CHUYÊN DỤNG NGÀNH CÔNG AN

    • 3.1 Tiến trình triển khai

      • 3.1.1 Giai đoạn 1: Từ năm 2000-2005

      • 3.1.2 Giai đoạn 2: Từ năm 2005-2010

    • 3.2 Lựa chọn công nghệ và giải pháp mạng

      • 3.2.1 Lựa chọn công nghệ

      • 3.2.2 Giải pháp mạng

        • 3.2.2.1 Cơ sở xây dựng giải pháp

          • a) Mô hình tổ chức

          • b) Yêu cầu:

        • 3.2.2.2 Giải pháp tổng thể

        • 3.2.2.3 Giải pháp kết nối trung tâm vùng

          • a) Tại Hà Nội

          • b) Tại Tp. Hồ Chí Minh

          • c) Tại Đà Nẵng

        • 3.2.2.4 Giải pháp kết nối trung tâm vùng với Công An Tỉnh, Thành phố

  • 4 KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan