SKKN làm thế nào để đưa các sáng kiến kinh nghiệm đạt giải các cấp áp dụng vào nhà trường tiểu học có hiệu quả

34 3K 4
SKKN làm thế nào để đưa các sáng kiến kinh nghiệm đạt giải các cấp áp dụng vào nhà trường tiểu học có hiệu quả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trong thực tế mới chỉ vận dụng các sáng kiến kinh nghiệm này ở mỗi một giáo viên nghiên cứu vào cho lớp của mình chứ chưa được triển khai nhân rộng ra trong tổ chuyên môn cũng như trong nhà trường cùng thực hiện có hiệu quả và từ đó đúc rút thêm nhiều kinh nghiệm để hoàn thiện đề tài mang yếu tố lý luận trong dạy học. Chính điều đó làm lãng phí công sức, tiền của mà chưa mang tính phổ quát rộng trong thực tiễn và hiệu quả cao.

SKKN: Làm thế nào để đưa các sáng kiến kinh nghiệm đạt giải các cấp áp dụng vào nhà trường tiểu học có hiệu quả? LÀM THẾ NÀO ĐỂ ĐƯA CÁC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐẠT GIẢI CÁC CẤP ÁP DỤNG VÀO NHÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC CÓ HIỆU QUẢ. A. MỞ ĐẦU I. Đặt vấn đề 1. Thực trạng của vấn đề đòi hỏi phải có giải pháp mới để giải quyết: Trong 3 năm học vừa qua công tác nghiên cứu khoa học, viết đề tài sáng kiến kinh nghiệm của trường chúng tôi đạt hiệu quả khá tốt về số lượng cũng như chất lượng, ở nhiều mảng nội dung khác nhau được thể hiện ở bảng sau: Mảng đề tài nghiên cứu Đạt giải Quản lý Toán Tiếng Việt Anh văn Tin học Công tác chủ nhiệm Lĩnh vực khác Cấp huyện Cấp tỉnh 2010-2011 09 02 02 02 01 02 07 02 2011-2012 13 01 04 04 01 01 02 11 02 2012-2013 17 02 07 03 01 02 01 02 15 02 Cộng 39 05 13 09 02 03 02 06 33 06 Song trong thực tế mới chỉ vận dụng các sáng kiến kinh nghiệm này ở mỗi một giáo viên nghiên cứu vào cho lớp của mình chứ chưa được triển khai nhân rộng ra trong tổ chuyên môn cũng như trong nhà trường cùng thực hiện có hiệu quả và từ đó đúc rút thêm nhiều kinh nghiệm để hoàn thiện đề tài mang yếu tố lý luận trong dạy học. Chính điều đó làm lãng phí công sức, tiền của mà chưa mang tính phổ quát rộng trong thực tiễn và hiệu quả cao. Do đó dưới góc độ là các nhà quản lý giáo dục ở trường học cần tìm ra những giải pháp tốt nhất để áp dụng vào thực tiễn giảng dạy, giáo dục và trả lời cho được câu hỏi: 1 SKKN: Làm thế nào để đưa các sáng kiến kinh nghiệm đạt giải các cấp áp dụng vào nhà trường tiểu học có hiệu quả? Làm thế nào để đưa các sáng kiến kinh nghiệm đạt giải các cấp áp dụng vào nhà trường tiểu học có hiệu quả? Đó là điều mà chúng tôi cần phải làm và làm nhiều năm trong nhà trường. 2. Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mới: - Mọi nghiên cứu khoa học đã thành công phải được triển khai áp dụng phục vụ trở lại cho thực tiễn cuộc sống mà cụ thể trong đề tài này là giảng dạy và giáo dục ở trường tiểu học. - Nhằm nâng cao chất lượng quản lý giáo dục trong đơn vị ngày càng phát triển bền vững về cả 3 phía Người quản lý-Người dạy- Người học. 3. Phạm vi nghiên cứu: Lựa chọn trong số các đề tài đã đạt giải cấp huyện, tỉnh của nhà trường trong 3 năm học vừa qua ( 2010-2011; 2011-2012 và 2012-2013) có tính thiết thực để triển khai ứng dụng vào trong giảng dạy, giáo dục cho giáo viên ở từng tổ chuyên môn nói riêng cũng như trong toàn bộ giáo viên nhà trường nói chung để nắm bắt và thực hiện. II. Phương pháp tiến hành: 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn có tính định hướng cho việc nghiên cứu, tìm giải pháp của đề tài. 1.1. Cơ sở lý luận: Hồ Chí Minh nhấn mạnh là: "Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa Mác - Lênin. Thực tiễn không có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng. Lý luận mà không có liên hệ với thực tiễn là lý luận suông" (Hồ Chí Minh, 1995, tập 8, tr. 496) Qua những nhận định ở trên, chúng ta thấy rằng, khi có lý luận thì phải vận dụng vào thực tiễn, phải biết tổng kết thực tiễn để làm giàu lý luận bằng 2 SKKN: Làm thế nào để đưa các sáng kiến kinh nghiệm đạt giải các cấp áp dụng vào nhà trường tiểu học có hiệu quả? những kinh nghiệm thực tiễn mới. Chỉ thông qua quy trình như vậy thì lý luận mới gắn với thực tiễn, mới không trở thành giáo điều. Đồng thời thực tiễn mới sẽ được chỉ đạo bồi lý luận sẽ không bị mò mẫm, vấp váp, hay chệch hướng. Như vậy thì bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều cũng không còn chỗ đúng. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thống nhất giữa lý luận và thực tiễn như một biện pháp cơ bản để ngăn ngừa, khắc phục bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều có ý nghĩa hết sức to lớn hiện nay, khi mà chúng ta đang tìm lời giải đáp cho nhiều vấn đề thực tiễn đổi mới đặt ra. 1.2. Cơ sở thực tiễn: Qua nhiều năm làm công tác quản lý nhà trường Ban giám hiệu nhà trường chúng tôi thấy rằng phong trào nghiên cứu khoa học trong ngành giáo dục đưa ra được cán bộ, giáo viên hưởng ứng một cách mạnh mẽ có hiệu quả trong công tác thi đua. Song về mặt vận dụng các sáng kiến kinh nghiệm đó vào đời sống thực tiễn quản lý, giảng dạy và giáo dục hằng ngày có khi còn nhiều bất cập đó là: -Thực tế hiện nay cho thấy việc viết sáng kiến kinh nghiệm chỉ nhằm đạt danh hiệu thi đua vào cuối năm học, đó là một việc làm không đúng, việc làm vô bổ không những ở trường chúng tôi mà thực tế nó đã đang diễn ra trong ngành giáo dục chúng ta. Do đó cần thiết phải có sự nhìn nhận nghiêm túc và điều chỉnh kịp thời. - Khi các sáng kiến kinh nghiệm đã đạt giải xong về xếp cất lưu trữ vào hồ sơ nhà trường mà không được triển khai nhân rộng thực hiện. Vì hai lẽ trên mà không triển khai được lý luận vào thực tiễn và cũng không lấy được thông tin từ thực tiễn trong giảng dạy, giáo dục để bổ sung vào đề tài nghiên cứu cho nó hoàn thiện hơn trên phương diện lý luận. 3 SKKN: Làm thế nào để đưa các sáng kiến kinh nghiệm đạt giải các cấp áp dụng vào nhà trường tiểu học có hiệu quả? 2. Các biện pháp tiến hành, thời gian tạo ra giải pháp. - Chắt lọc sáng kiến kinh nghiệm; chọn đội ngũ báo cáo; xác định nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức và thời gian tiến hành tổ chức; xây dựng tiêu chí thống kê đánh giá sau đó tiến hành dự giờ, kiểm tra, đối chiếu, so sánh và đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm. - Vào cuối năm học 2012-2013 khi đã có các kết quả sáng kiến kinh nghiệm thì nhà trường nhận thấy số lượng đề tài nghiên cứu đạt giải trong 3 năm học qua là khá nhiều ( 39 đề tài) trên mọi lĩnh vực khác nhau mà vận dụng chưa được bao nhiêu nên đã đưa vào kế hoạch năm học 2013-2014 triển khai ở tổ cũng như toàn trường vận dụng vào giảng dạy, giáo dục. B. NỘI DUNG I. Mục tiêu: - Các sáng kiến kinh nghiệm đã đạt giải được coi đây là một bài học lý luận bổ ích cần được nhân rộng ra trong đội ngũ cán bộ giáo viên của trường học tập. - Coi đây là việc học tập nâng cao phương pháp giảng dạy, giáo dục như một nội dung việc bồi dưỡng thường xuyên về công tác chuyên môn của mỗi giáo viên trong đơn vị. - Vận dụng nghiên cứu khoa học lý luận này vào thực tiễn giảng dạy, giáo dục ở tổ, ở lớp mình để nâng cao chất lượng một cách hiệu quả từ đó rút kinh nghiệm, đánh giá bổ sung vào lý luận dạy học. II. Mô tả giải pháp của đề tài: 1. Thuyết minh tính mới: Dưới đây là một số giải pháp ( Còn gọi là các bước) trong quá trình lập kế hoạch, xây dựng phương án và tiến hành cho việc triển khai các sáng kiến kinh 4 SKKN: Làm thế nào để đưa các sáng kiến kinh nghiệm đạt giải các cấp áp dụng vào nhà trường tiểu học có hiệu quả? nghiệm ở trong từng tổ chuyên môn cũng như trong toàn thể Hội đồng nhà trường ( tùy thuộc nội dung từng sáng kiến) để giáo viên vận dụng vào giảng dạy và giáo dục ở lớp mình; tổ khối chuyên môn của mình, trường mình có hiệu quả. 1.1. Giải pháp 1: Xác định xem ai sẽ tham gia vào việc triển khai, và báo cáo các đề tài sáng kiến kinh nghiệm. Lãnh đạo nhà trường đã căn cứ vào khả năng, năng lực chuyên môn của các đối tượng mà phân công chuẩn bị triển khai các nội dung của sáng kiến kinh nghiệm; soạn giảng một số tiết minh họa cho đề tài sáng kiến kinh nghiệm và đồng thời chuẩn bị nội dung trả lời chất vấn của giáo viên trong tổ chuyên môn cũng như trong hội đồng sư phạm nhà trường đó là: + Một số thầy cô giáo giảng dạy tốt, từng đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi các cấp nhiều năm, có kinh nghiệm để giảng dạy một số tiết minh họa cho phần giải pháp mang tính thuyết minh mới của đề tài. + Là những giáo viên chính là tác giả của đề tài đã đạt giải trực tiếp thực hiện việc triển khai các sáng kiến kinh nghiệm nghiệm này ra thực tiễn. ( Danh sách giáo viên tham gia báo cáo triển khai kèm theo ở phục lục 1) 1.2. Giải pháp 2: Họp lãnh đạo nhà trường cùng các đối tượng tham gia vào việc triển khai, báo cáo để phân công công việc; làm rõ phạm vi nội dung, mục đích, đối tượng, và thời gian, địa điểm, hình thức và phương tiện… tổ chức triển khai: - Lãnh đạo nhà trường đã tiến hành họp số giáo viên cốt cán và số giáo viên có đề tài sáng kiến kinh nghiệm đạt giải đã được chọn để xác định một số công việc cần làm và phân công công việc cụ thể cho từng thành viên. - Xác định phạm vi nội dung cần triển khai trong năm học 2013-2014 gồm 3 nhóm nội dung như sau: 5 SKKN: Làm thế nào để đưa các sáng kiến kinh nghiệm đạt giải các cấp áp dụng vào nhà trường tiểu học có hiệu quả? + Nội dung phục vụ giảng dạy và học tập bộ môn toán: 05 sáng kiến. + Nội dung phục vụ giảng dạy và học tập bộ môn môn Tiếng Việt: 05 sáng kiến. + Nội dung phục vụ giảng dạy rèn viết chữ đẹp cho giáo viên cũng như học sinh: 01 sáng kiến + Nội dung phục vụ Công tác chủ nhiệm, giáo dục hệ thống các kỹ năng sống cho học sinh: 01 sáng kiến. - Giúp cho giáo viên nắm bắt được bản chất của từng giải pháp cụ thể của từng sáng kiến kinh nghiệm để áp dụng vào giảng dạy, giáo dục ở lớp mình một cách có hiệu quả thiết thực. - Tất cả cán bộ giáo viên trong nhà trường đều được tham gia dự để học tập, rút kinh nghiệm và tham gia góp ý để hoàn thiện chất lượng. - Nhà trường xác định cần tổ chức sớm trong vòng tháng 10 để cho giáo viên nắm bắt và phục vụ trong công tác giảng dạy, giáo dục của mình trong suốt năm học 2013-2014 cũng như những năm tiếp theo. - Địa điểm tổ chức tại điểm trường chính của trường. - Hình thức tổ chức tập trung theo ngày nhà trường quy định dưới dạng: + Hình thức tổ chức tập trung theo tổ chuyên môn nếu là đề tài sáng kiến kinh nghiệm chỉ nhằm phục vụ cho một đối tượng duy nhất của 1 lớp nào đó mà thôi. + Hình thức tổ chức tập trung giáo viên toàn trường với những sáng kiến kinh nghiệm mang tính đại trà cho toàn bộ giáo viên trong nhà trường phải nắm bắt và vận dụng vào cho tất cả các đối tượng học sinh chứ không riêng một lớp nào cả. 6 SKKN: Làm thế nào để đưa các sáng kiến kinh nghiệm đạt giải các cấp áp dụng vào nhà trường tiểu học có hiệu quả? + Ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm, đề tài nghiên cứu khoa học vào các hoạt động quản lý, giảng dạy mới. + Thư viện tổ chức giới thiệu đề tài nghiên cứu khoa học, sáng kiến kinh nghiệm của đơn vị; lưu tại thư viện các đề tài nghiên cứu khoa học, sáng kiến kinh nghiệm đã đạt giải các cấp trong những năm qua và coi đây là tài liệu chính thống trong thư viện nhà trường dùng cho giáo viên mượn tham khảo, đọc và vận dụng.( Nội dung đề tài, thời gian, địa điểm, hình thức, phương tiện tổ chức triển khai kèm theo ở phục lục 2) 1.3. Giải pháp 3: Xây dựng tiêu chí đánh giá và sự mong muốn của đội ngũ: - Nhà trường tiến hành xây dựng các tiêu chí đánh giá, khảo sát kết quả đạt được trong quá trình ứng dụng các nội dung giải pháp của sáng kiến kinh nghiệm vào thực tế giảng dạy, giáo dục ở từng khối lớp. - Xây dựng tiêu chí đánh giá kết quả đạt được, thuận lợi, khó khăn và sự mong muốn của giáo viên trực tiếp giảng dạy, giáo dục. Từ những mong muốn đó có kế hoạch cụ thể, chi tiết cho từng nội dung cần truyền đạt, ứng dụng giúp giáo viên nắm bắt một cách tốt nhất để vận dụng trong giảng dạy, giáo dục. ( Hệ thống biểu mẫu được kèm ở phụ lục 3) 1.4. Giải pháp 4: Tiến hành tổ chức triển khai trong tổ chuyên môn và trong Hội đồng sư phạm: - Nhà trường chia thành 2 nhóm cần triển khai chính đó là: + Triển khai trong tổ chuyên môn đối với những sáng kiến kinh nghiệm chỉ nhằm phục vụ cho một đối tượng duy nhất của 1 lớp nào đó mà thôi. Cụ thể đó là: mỗi khối lớp chuyên môn của nhà trường triển khai 02 đề tài mỗi đợt 1 đề tài, vậy có tất cả 10 đề tài. ( Phụ lục 2) 7 SKKN: Làm thế nào để đưa các sáng kiến kinh nghiệm đạt giải các cấp áp dụng vào nhà trường tiểu học có hiệu quả? + Triển khai trong toàn thể hội đồng sư phạm nhà trường với những sáng kiến kinh nghiệm mang tính đại trà, rộng rãi cho toàn bộ giáo viên trong nhà trường nắm bắt và vận dụng vào cho tất cả các đối tượng học sinh chứ không riêng một lớp nào cả. Cụ thể có 2 đề tài được trong khai trong 2 đợt mỗi đợt 1 đề tài. ( Phụ lục 2) - Các bước trong quá trình hội thảo triển khai đề tài: + Tác giả của đề tài sáng kiến kinh nghiệm đạt giải hoặc giáo viên cốt cán của trường trực tiếp báo cáo các giải pháp thực thi của đề tài trong tổ hoặc trong Hội đồng nhà trường dự nghe để có ý kiến tham gia góp ý hoàn thiện. + Giảng dạy một tiết học minh họa có ứng dụng các giải pháp phù hợp với nội dung của đề tài cho các thành viên tham gia xem, học tập, tham khảo. + Các thành viên tham gia đóng góp ý kiến, bổ sung làm sáng tỏ thêm nội dung giải pháp cần thực hiện ở phần báo cáo lý thuyết của đề tài. + Các thành viên tham gia đóng góp ý kiến, bổ sung làm sáng tỏ thêm nội dung giải pháp; phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, sinh hoạt trong quá trình giảng dạy ở tiết dạy minh họa. + Cuối cùng giải trình và thống nhất nội dung đã bàn bạc và đi đến kết luận triển khai ứng dụng vào giảng dạy và giáo dục đại trà ở các đối tượng có liên quan cho từng môn học.( Từng phần việc được cụ thể hóa ở phục lục 3) 1.5. Giải pháp 5: Chỉ đạo giáo viên vận dụng nội dung hội thảo triển khai sáng kiến kinh nghiệm vào trong giảng dạy, giáo dục; nhà trường kiểm tra, dự giờ, đánh giá. Nhà trường xây dựng kế hoạch hằng tháng đều có nội dung giảng dạy theo các chuyên đề sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai 8 SKKN: Làm thế nào để đưa các sáng kiến kinh nghiệm đạt giải các cấp áp dụng vào nhà trường tiểu học có hiệu quả? Căn cứ vào thời khoá biểu trên lớp của mỗi giáo viên, chúng tôi đã cùng với các tổ trưởng chuyên môn lên lịch dự giờ cụ thể cho từng tuần, tập trung vào những bài dạy, các hoạt động giáo dục có nội dung đã được triển khai trong hội thảo sáng kiến kinh nghiệm. Đây là một hoạt động theo chúng tôi là rất có hiệu quả, người dạy thì chủ động về bài dạy do đó chất lượng bài dạy sẽ cao hơn nhiều, còn người dự thì không phải chỉ được dự giờ một tuần 1 tiết theo quy định mà có khi được dự cả 3-4 tiết. Sau mỗi tiết dạy, cả người dạy và người dự đều rút được kinh nghiệm để chủ động hơn cho các bài sau. Về phía người dạy, dự giờ sẽ giúp cho giáo viên chủ động, tích cực hơn trong bài giảng của mình. Dù thế nào đi nữa thì mỗi khi có người đến dự giờ, các giáo viên đều có tinh thần chuẩn bị bài kĩ hơn, đôi khi còn có sự trao đổi về bài dạy trước khi lên lớp ở trong tổ (trừ dự giờ đột xuất), đây là một việc làm hết sức có ý nghĩa đối với mỗi giáo viên. Khi có người đến dự giờ, lớp học cũng diễn ra sôi nổi hơn, ý thức học tập của học sinh tốt hơn, đây là điều kiện tốt nhất để giáo viên phát huy tính sáng tạo của học sinh, đặc biệt là đối với học sinh tiểu học, các em rất thích thể hiện mình trước đám đông. Việc dự giờ không chỉ giúp cho giáo viên đi dự giờ học tập, rút kinh nghiệm từ tiết dạy của đồng nghiệp mà còn giúp cho họ những sáng tạo trong xử lí các tình huống trong dạy học, trước cùng một câu hỏi đặt ra, tuỳ từng đối tượng học sinh mà giáo viên có thể giúp các em trả lời câu hỏi theo một hướng khác nhau, thông qua việc xử lí tình huống của đồng nghiệp giáo viên sẽ khắc phục được những thiếu sót trong quá trình giảng dạy Khác với cách làm trước đây, giáo viên ít khi được góp ý bài dạy của đồng nghiệp hoặc có góp ý cũng rất e dè chưa mạnh dạn thì nay chúng tôi đã tạo điều kiện để giáo viên khắc phục tình trạng này bằng cách cho giáo viên ghi lại những 9 SKKN: Làm thế nào để đưa các sáng kiến kinh nghiệm đạt giải các cấp áp dụng vào nhà trường tiểu học có hiệu quả? ý kiến đóng góp của mình vào phiếu dự giờ, để có cơ sở phát biểu ý kiến xây dựng tiết dạy. Đối với sáng kiến kinh nghiệm “Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động giao tiếp trong và ngoài nhà trường” thì nhà trường đã chỉ đạo lồng ghép để giáo dục, hình thành thói quen tốt cho các em qua các tiết dạy chính thống trong chương trình bộ môn đạo đức; các tiết hoạt động tập thể; các giờ sinh hoạt Đội và sao nhi đồng. Đồng thời lồng ghép vào một số môn khác có thể, nhất là môn tự nhiện xã hội đối với các lớp 1;2;3 và các môn Lịch sử; Địa lý; Khoa học đối với lớp 4;5. 1.6. Giải pháp 6: Thu thập kết quả từ bộ tiêu chính đánh giá và xử lý rút kinh nghiệm bổ sung vào lý luận. ( Các kết quả thu thập được thể hiện ở phục lục 4) 1.6.1. Kết quả từ phía người giảng dạy, giáo dục: Trong quá trình theo dõi, quản lý trong nhà trường chúng tôi đã thu thập được từ bộ tiêu chí đánh giá 2 nội dung mức độ vận dụng ( của người thầy) và Hiệu quả đạt được ( của cả thầy và trò) chúng tôi nhận thấy kết quả đem lại rất khả quan kể cả 2 đối tượng; từ đó càng làm tăng lên niềm tin phát triển của đơn vị đối với đối tượng thứ 3 ( Người quản lý: Ban giám hiệu; tổ trưởng chuyên môn) trong công tác lãnh đạo của mình. 1.6.2. Kết quả từ phía rèn luyện của học sinh Cũng như từ kết quả của người giảng dạy, giáo dục, chúng tôi đã theo dõi, thống kê qua các lần kiểm tra, qua các hội thi các cấp nhận thấy rằng kết quả học tập cũng như dự thi trong các hội thi mang lại hiệu ích cao. 2. Khả năng áp dụng: 2.1. Thời gian áp dụng hoặc thử nghiệm có hiệu quả: 10 [...]... đó có khả 11 SKKN: Làm thế nào để đưa các sáng kiến kinh nghiệm đạt giải các cấp áp dụng vào nhà trường tiểu học có hiệu quả? năng cung cấp tài liệu để đúc kết được nhiều khía cạnh lí luận cũng như thực tiễn phong phú thuộc nhiều môn học khác nhau của khoa học giáo dục nên vận dụng có hiệu quả tốt C KẾT LUẬN 1 Những điều kiện, kinh nghiệm áp dụng, sử dụng giải pháp Trường có những sáng kiến kinh nghiệm. .. vận dụng các sáng kiến kinh nghiệm đạt giải các cấp trong những năm qua vào trong quản lý cũng như giảng dạy và giáo dục ở đơn vị bước đầu có hiệu quả ở từng đối tượng, từng nội dung… 12 SKKN: Làm thế nào để đưa các sáng kiến kinh nghiệm đạt giải các cấp áp dụng vào nhà trường tiểu học có hiệu quả? Với kết quả đạt được đó Ban giám hiệu nhà trường chúng tôi tin chắc rằng triển vọng trong những năm học. .. động phổ biến, ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học và SKKN là một trong những hoạt động trọng tâm trong năm học, là một trong các nội dung phải đánh giá khi tổng kết năm học 13 SKKN: Làm thế nào để đưa các sáng kiến kinh nghiệm đạt giải các cấp áp dụng vào nhà trường tiểu học có hiệu quả? 3 Ngành giáo dục cấp huyện cần đưa những sáng kiến kinh nghiệm đã đạt giải cấp huyện, cấp tỉnh trong những năm qua... vận dụng Vận Không dụng tốt 1 vận dụng được Biện pháp luyện đọc, viết cho học sinh yếu lớp 2 [Loại C cấp huyện năm học 201224 Hiệu quả đạt được Tốt Khá Bình thường SKKN: Làm thế nào để đưa các sáng kiến kinh nghiệm đạt giải các cấp áp dụng vào nhà trường tiểu học có hiệu quả? 2013] 2 Giúp học sinh lớp 2 phân biệt các kiểu câu [Loại C cấp huyện năm học 2011-2012] 3 Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu. .. tiểu học thông qua hoạt động giao tiếp trong và ngoài nhà trường [Loại C cấp huyện năm học 2011-2012] 4 Rèn đọc hiểu cho học sinh Tiểu học [Loại B cấp huyện năm học 2012-2013] *Ghi chú: Ghi số lượng vào các ô dùng để hỏi.(Chỉ ghi vào 1 cột trong mỗi nội dung để hỏi) 25 SKKN: Làm thế nào để đưa các sáng kiến kinh nghiệm đạt giải các cấp áp dụng vào nhà trường tiểu học có hiệu quả? PHIẾU HỎI Ý KIẾN Đơn... ngoài nhà trường [Loại C cấp huyện năm học 2011-2012] 4 Rèn đọc hiểu cho học sinh Tiểu học [Loại B cấp huyện năm học 2012-2013] *Ghi chú: Ghi số lượng vào các ô dùng để hỏi.(Chỉ ghi vào 1 cột trong mỗi nội dung để hỏi) 29 SKKN: Làm thế nào để đưa các sáng kiến kinh nghiệm đạt giải các cấp áp dụng vào nhà trường tiểu học có hiệu quả? PHỤ LỤC 4 THỐNG KÊ KẾT QUẢ GIỜ DẠY, THAO GIẢNG VÀ CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP;... trường [Loại C cấp huyện năm học 20112012] 4 Rèn đọc hiểu cho học sinh 23 Hiệu quả đạt được Tốt Khá Bình thường SKKN: Làm thế nào để đưa các sáng kiến kinh nghiệm đạt giải các cấp áp dụng vào nhà trường tiểu học có hiệu quả? Tiểu học [Loại B cấp huyện năm học 2012-2013] *Ghi chú: Ghi số lượng vào các ô dùng để hỏi.(Chỉ ghi vào 1 cột trong mỗi nội dung để hỏi) PHIẾU HỎI Ý KIẾN Đơn vị: Khối 2 Số lượng... chía cho số có nhiều chữ số [Loại C cấp 27 Hiệu quả đạt được Tốt Khá Bình thường SKKN: Làm thế nào để đưa các sáng kiến kinh nghiệm đạt giải các cấp áp dụng vào nhà trường tiểu học có hiệu quả? huyện năm học 2011-2012] 2 Một số kinh nghiệm rèn kỹ năng giải toán dạng “Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó” [Loại C cấp huyện năm học 2011-2012] 3 Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua... giao tiếp trong và ngoài nhà trường [Loại C cấp huyện năm học 20112012] 4 Rèn đọc hiểu cho học sinh Tiểu học [Loại B cấp huyện năm học 2012-2013] *Ghi chú: Ghi số lượng vào các ô dùng để hỏi.(Chỉ ghi vào 1 cột trong mỗi nội dung để hỏi) PHIẾU HỎI Ý KIẾN Đơn vị: Khối 5 28 SKKN: Làm thế nào để đưa các sáng kiến kinh nghiệm đạt giải các cấp áp dụng vào nhà trường tiểu học có hiệu quả? Số lượng người tham... Thọ Rèn đọc hiểu cho học sinh lớp 4-5 [Loại B cấp huyện năm học 2012-2013] PHỤ LỤC 3 HƯỚNG DẪN TRIỂN KHAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRONG TỔ CHUYÊN MÔN VÀ TRONG NHÀ TRƯỜNG 21 SKKN: Làm thế nào để đưa các sáng kiến kinh nghiệm đạt giải các cấp áp dụng vào nhà trường tiểu học có hiệu quả? 1 Đối với các sáng kiến kinh nghiệm được triển khai nhân rộng điển hình ở tổ chuyên môn cần thực hiện các bước sau: 1.1 . SKKN: Làm thế nào để đưa các sáng kiến kinh nghiệm đạt giải các cấp áp dụng vào nhà trường tiểu học có hiệu quả? LÀM THẾ NÀO ĐỂ ĐƯA CÁC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐẠT GIẢI CÁC CẤP ÁP DỤNG VÀO NHÀ. 1 SKKN: Làm thế nào để đưa các sáng kiến kinh nghiệm đạt giải các cấp áp dụng vào nhà trường tiểu học có hiệu quả? Làm thế nào để đưa các sáng kiến kinh nghiệm đạt giải các cấp áp dụng vào nhà trường. năm học. 13 SKKN: Làm thế nào để đưa các sáng kiến kinh nghiệm đạt giải các cấp áp dụng vào nhà trường tiểu học có hiệu quả? 3. Ngành giáo dục cấp huyện cần đưa những sáng kiến kinh nghiệm đã đạt

Ngày đăng: 22/08/2014, 06:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan