nghiên cứu đặc điểm hình ảnh tổn thương của nhu mô phổi ở bệnh nhân bụi phổi silic bằng kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính

26 1.1K 0
nghiên cứu đặc điểm hình ảnh tổn thương của nhu mô phổi ở bệnh nhân bụi phổi silic bằng kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH TỔN THƯƠNG CỦA NHU MÔ PHỔI Ở BỆNH NHÂN BỤI PHỔI SILIC BẰNG KỸ THUẬT CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH Trịnh Hiến Chương Trương Văn Nguyên Hoàng Văn Tăng Nguyễn Trường Giang Lê Anh Đức Nguyễn Văn Kiên Ngô Quốc Bộ I ĐẶT VẤN ĐỀ Bụi phổi silic bệnh thường gặp bệnh bụi phổi nghề nghiệp, chiếm từ 21 đến 54% bệnh nghề nghiệp nói chung Thế giới  Hậu bệnh bụi phổi silic tình trạng xơ hóa phổi suy giảm chức hô hấp  Hiện việc giám định bệnh bụi phổi silic dựa vào phim chụp phổi thường quy phối hợp với phim mẫu theo ILO  Cho đến số tác giả cho phim chụp phổi thường quy phương pháp có độ nhậy thấp không đặc hiệu    Chụp cắt lớp vi tính cho phương pháp có độ nhậy độ đặc hiệu cao cho đánh giá bệnh phổi nói chung bệnh bụi phổi nói riêng Mơ tả đặc điểm hình ảnh tổn thương nhu mô phổi bệnh nhân bụi phổi Silic kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu:  Tiêu chuẩn 1: Được chẩn đoán nhiễm bụi phổi mức độ khác dựa vào:  Phim chụp phổi thường quy phối hợp với phim mẫu ILO Hội đồng Giám định y khoa bệnh nghề nghiệp khẳng định Tiêu chuẩn ( Chụp cắt lớp vi tính):  Chụp cắt lớp vi tính độ phân giải cao  Chụp cắt lớp vinh tính xoắn ốc Có 34 bệnh nhân đáp ứng đủ tiêu chuẩn chọn vào đối tượng nghiên cứu  Thời gian địa điểm nghiên cứu:  Thời gian thực nghiên cứu từ năm 2006 đến hết năm 2008  Địa điểm nghiên cứu: Khoa X-Quang, Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên Bệnh viện Trường Đại học Y-Dược Thái Nguyên Phương pháp nghiên cứu:  Phương pháp nghiên cứu mô tả Xử lý số liệu:  Xử lý số liệu phương pháp thống kê y học, sử dụng phần mềm thống kê SPSS Đọc kết quả:  Mỗi bên phổi chia thành vùng  Vùng trên: Từ đỉnh phổi tới đường ngang qua góc carina phế quản  Vùng giữa: Từ góc carina phế quản tới tĩnh mạch phổi  Vùng dưới: Từ tĩnh mạch phổi trở xuống Tổng cộng hai phổi có vùng đánh giá ( phổi phải có vùng: 1,2,3; Phổi trái có vùng 4,5,6) Đánh giá tổn thương bụi phổi kích thước mật độ tổn thương theo thang điểm ILO (1980)  Mật độ tổn thương: 0: Khơng có hình ảnh bệnh bụi phổi khơng thiết phải hình ảnh Xquang bình thường 1: Có hạt mờ trịn nhỏ, số lượng thường thấy vùng hai phổi  III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới: Giới Số lượng Tỷ lệ (%) Nam 32 94,0 Nữ 6,0 Cộng 34 100 P

Ngày đăng: 22/08/2014, 00:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH TỔN THƯƠNG CỦA NHU MÔ PHỔI Ở BỆNH NHÂN BỤI PHỔI SILIC BẰNG KỸ THUẬT CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH

  • I. ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Slide 3

  • Slide 4

  • II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • IV. BÀN LUẬN

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan