Một số bài toán về phương pháp diện tích

3 860 0
Một số bài toán về phương pháp diện tích

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1/ Tam giác có hai đường phân giác bằng nhau là tam giác cân. Xét tam giác ABC có hai phân giác BD và CE bằng nhau.Gọi M, N lần lượt là các điểm đối xứng với A qua phân giác ngoài của tam giác ABC tại B và C. Khi đó, rõ rang M, N thuộc BC. Giả sử AM cắt phân giác ngoài góc B tại P, AN cắt phân giác ngoài góc C tại Q. Gọi R là hình chiếu của C trên đường thẳng BP, S là hình chiếu của B trên đường thẳng CQ. Dễ thấy các tam giác ABM, CAN cân nên P, Q lần lượt là trung điểm của AM, AN; tức là PQ là đường trung bình của tam giác AMN hay PQ // BC. Ta biết rằng hai tam giác có chung đáy và đỉnh còn lại nằm trên cùng một đường thẳng song song với đáy thì diện Jch của chúng bằng nhau. Từ AP // BD // CR (cùng vuông góc với BP) , ta có: , PBD ABD RBD CBD PDR PBD RBD SBD CBD ABC S S S S S S S S S S = = ⇒ = + = + = . Hoàn toàn tương tự: ESQ ABC S S= . Suy ra: 1 1 . . 2 2 PDR ESQ S S BD PR CE SQ PR SQ= ⇒ = ⇒ = (do BD = CE). Tứ giác BCSR có · · 0 90BSC BRC= = nên là tứ giác nội Uếp, mà PQ // BC nên tứ giác PQSR cũng nội Uếp. Ta lại có PR = SQ nên tứ giác này là hình thang cân, suy ra: · · · · RPQ SQP PBM QCM= ⇒ = . Từ đó dễ dàng có được · · ABC ACB= hay tam giác ABC cân tại A. Ta có đpcm. E D P N Q S R M C A B 2/ Cho tam giác ABC có r a , r b , r c lần lượt là bán kính đường tròn bang &ếp các góc A, B, C. Gọi R, r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại &ếp và nội &ếp tam giác. Khi đó ta có hệ thức: 4 a b c r r r R r+ + = + Gọi D, E, F lần lượt là tâm đường tròn bàng Uếp các góc A, B, C và S là diện Jch của tam giác ABC. Đặt BC = a, CA = b, AB = c, 2 a b c p + + = .Ta thấy: ( ) 2 ( ) DAB DAC DBC a a S S S S r b c a S r p a S+ − = ⇒ + − = ⇒ − = . Tương tự, ta cũng có: ( ) ( ) b c r p b r p c S− = − = . Cộng từng vế các đẳng thức, ta có: ( ) ( . . . ) 3 a b c a b c p r r r r a r b r c S+ + − + + = ( ) 2( ) 3 ( ) 2 a b c BDC ECA FAB a b c DEF p r r r S S S S p r r r S S⇒ + + = + + + ⇒ + + = + (1) Gọi O là tâm đường tròn ngoại Uếp tam giác DEF, dễ thấy A, B, C là các chân đường cao của tam giác DEF nên bán kính đường tròn ngoại Uếp ABC bằng 1 2 bán kính đường tròn ngoại Uếp tam giác DEF. Dễ thấy: OD vuông góc với BC hay 1 . . 2 OBDC S OD BC R a= = . Tương tự: . , . OCEA OAFB S R b S R c= = . Cộng từng vế lại, ta có: 2 ( ) 2 4 DEF DEF S S R a b c Rp R p = + + = ⇒ = . (2) Từ (1) và (2), suy ra: 4 a b c r r r R r+ + = + . O D F E I A B C 3/ Cho tam giác ABC nhọn có d a , d b , d c lần lượt là khoảng cách từ tâm đường tròn ngoại &ếp O đến các cạnh BC, CA, AB. Gọi R, r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại &ếp và nội &ếp tam giác. Khi đó ta có hệ thức: a b c d d d R r+ + = + Ta thấy tứ giác ONAP nội Uếp trong đường tròn đường kính AO nên theo định lí Ptoleme: . . . . . . . . . 2 2 2 b c b c c b a AP ON AN OP AO PN d d R c d b d R a+ = ⇒ + = ⇒ + = . Hoàn toàn tương tự, ta có: . . . , . . . a b c a b d a d R c a d c d R b+ = + = Ta cũng có: . . 2 a OBC d a OM BC S= = . Tương tự: . , . b OCA c OAB d b S d c S= = . Cộng tất cảc các đẳng thức trên lại , ta có: ( )( ) ( ) ( ) a b c OAB OBC OCA a b c d d d R a b c S S S+ + + + = + + + + + 2 ( ) .2 2 a b c a b c p d d d R p S d d d R r⇒ + + = + ⇒ + + = + . Ta có đpcm. *Nếu tam giác ABC không nhọn thì hệ thức trên có thể thay đổi thành: a b c d d d R r+ − = + , a b c d d d R r− + = + , b c a d d d R r+ − = + Tương ứng với các trường hợp tam giác tù tại C, B, A. Các hệ thức này cũng được chứng minh tương tự như trên. P N M O B C A

Ngày đăng: 21/08/2014, 15:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan