giáo án tiếng việt lớp 4 theo chương trình chuẩn in dùng luôn

72 1.7K 0
giáo án tiếng việt lớp 4 theo chương trình chuẩn in dùng luôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 1 Thứ ……ngày…….tháng…….năm 2012 Luyện từ và câu CẤU TẠO CỦA TIẾNG. I-Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng( âm đầu, vần, thanh )-ND ghi nhớ. - Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT vào bảng mẫu (mục III). II-CHUẨN BỊ: -Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1-Ổn định:Hát vui 2-Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs -Gv nhận xét chung 3-Bài mới: *Gv giới thiệu bài a/Nhận xét -Gv nhận xét đánh giá -Gv lần lượt tô +âm đầu +Vần +thanh -Gv nhận xét đánh giá -Gv mở bảng phụ -Gv nhận xét đánh giá -Gv nêu câu hỏi: +Các tiếng nào đủ bộ phận? +Các tiếng nào không đủ bộ phận? -Gv nhận xét kết luận: "Tiếng bắt buộc phải có vần-thanh tuy nhiên âm đầu không bắt buộc có" b/Thực hành: -Gv mở bảng phụ -HS đọc yêu cầu -HS đếm số tiếng +Câu đầu 6 tiếng +câu sau 8 tiếng -HS đánh vần từ "BẦU" +BẦU=BỜ+ÂU+BÂU huyền BẦU -HS đánh vần thầm các tiếng -HS lần lượt đánh vần -HS đọc yêu cầu 3 -HS suy nghĩ trao đổi +Âm đầu:"B" +Vần:"ÂU" +Thanh:"HUYỀN" -HS đọc yêu cầu 4 -HS làm vào vở -HS làm vào vở -HS suy nghĩ trả lời: +THƯƠNG-LẤY-BÍ +ƠI " thiếu âm đầu" -HS đọc thầm kết luận -HS đọc yêu cầu BT1 -HS làm vào vở -HS lên bảng điền Trang 1 -Gv nhận xét đánh giá -Gv gợi ý: +Lấp lánh trên trời có gì? +Cá bơi ở đâu? -Gv nhận xét tuyên dương 4-Củng cố: -Hs nhắc lại ghi nhớ-lên bảng thực hành -Gv nhận xét đánh giá 5-Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị sau; -HS đọc thầm câu đố -H suy nghĩ trả lời: + SAO - AO Thứ ……ngày…….tháng…….năm 2012 Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. Mục tiêu : - Điền được cấu tao của tiếng,theo 3phần đã học( âmđầu ,vần, thanh) theo bảng mẫu ở bài tập 1 - Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3 II. Chuẩn bị : GV : Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần (dùng màu khác nhau cho 3 bộ phận: Âm đầu, vần, thanh ). Bộ xếp chữ, từ đó có thể ghép các con chữ thành các vần khác nhau và các tiếng khác nhau. HS : SGK. III. Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Cấu tạo của tiếng -Mỗi tiếng thường có mấy bộ phận? Tiếng do những bộ phận nào tạo thành? -Bộ phận nào bắt buộc phải có mặt? Bộ phận nào không bắt buộc phải có mặt? -Phân tích 3 bộ phận của các tiếng trong câu: Lá lành đùm lá rách, ghi vào sơ đồ. -Nhận xét- đánh giá 3. Bài mới Giới thiệu bài : Hát -Hs nêu -Mỗi tiếng thường có 3 bộ phận. Tiếng do Âm đầu, vần, thanh tạo thành. -Bộ phận vần và thanh bắt buộc phải có mặt. Bộ phận âm đầu không bắt buộc phải có mặt. + 2 Hs nêu, lớp nhận xét. + 2 Hs làm bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở. -Lớp nhận xét. Trang 2 Bài trước ta đã biết tiếng gồm 3 bộ phận: Âm đầu, vần và thanh. Hôm nay, các em sẽ làm các bài luyện tập để nắm chắc hơn về cấu tạo của tiếng.  Hoạt động 1 : Làm bài tập -Bài 1: Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong hai câu dưới đây. Ghi kết quả phân tích vào bảng tổng kết. Không ngoan đối đáp người ngoài. Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. -GV tổ chức cho sửa bài trên bảng lớp. *-Bài 2: Tìm những tiếng vần với nhau trong hai câu trên. -GV cho Hs sửa miệng.  Hoạt động 2: Làm bài tập -GV chia lớp thành 6 nhóm. *Bài 3: Ghi lại những cặp tiếng vần với nhau trong khổ thơ sau. So sánh các cặp tiếng ấy xem cặp nào có vần giống nhau không hoàn toàn: Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh Tố Hữu -GV giải thích rõ yêu cầu bài cho Hs hiểu ( Yêu cầu bài gồm 3 phần: + Các cặp tiếng vần với nhau. + Các cặp có vần giống nhau hoàn toàn. + Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn. -GV tổ chức cho Hs sửa trên bảng lớp. *Bài 4: Qua bài tập trên em hiểu thế nào là hai tiếng vần với nhau? -GV tổ chức cho các nhóm sửa miệng. Hs quan sát H3 SGK -Hs đọc yêu cầu bài tập. -Hs làm bài vào vở Phân tích cấu tạo từng tiếng theo sơ đồ. -1 Hs sửa bảng lớp. -Hs đọc từng tiếng, nhận xét, bổ sung. -Hs đọc yêu cầu bài. -Hs làm vở. Hai tiếng có vần với nhau trong 2 câu trên là: ngoài _ hoài (vần giống nhau: oai ). -Lớp nhận xét. -Học sinh đọc yêu cầu bài tập. -Hs các nhóm thi làm bài đúng nhanh vào giấ rồi dán bằng dính trên bảng lớp: + Các cặp tiếng vần với nhau trong khổ thơ: choắt _ thoắt ; xinh xinh _ nghênh nghênh + Cặp có vần giống nhau hoàn toàn: choắt _ thoắt ( vần : oắt ) + Cặp vần giống nhau không hoàn toàn: xinh xinh _ nghênh nghênh (vần: inh _ ênh ) -Hs các nhóm nhận xét bổ sung. -Hs đọc yêu cầu bài tập. -Hs các nhóm thảo luận, ghi giấy. Hai tiếng vần với nhau là 2 tiếng Trang 3 -GV nhận xét. *Bài 5: Giải câu đố chữ dưới đây: Bớt đầu thì bé nhất nhà Đầu đuôi bớt hết hóa ra béo tròn. Để nguyên mình lại tròn thon Cùng cậu trò nhỏ lon ton đến trường. ( Là cái gì) -GV gợi ý. + Đây là câu đố chữ ( ghi tiếng) nếu cần tìm lời giải là các chữ ghi tiếng + Các câu đố yêu cầu bớt đầu : bớt âm đầu. bớt đuôi : bớt âm cuối. -GV nhận xét, tuyên dương nhóm đúng và nhanh nhât. 4.Củng cố -Mỗi tiếng thường có mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào? -Mỗi tiếng ít nhất phải có những âm, thanh nào? Cho ví dụ? - Nhân xét tiết học. có phần vần giống nhau (giống nhau hoàn toàn và không hoàn toàn). -Hs nhận xét, bổ sung. -2, 3 Hs đọc yêu cầu bài tập. -Hs các nhóm thi giải đúng giải nhanh câu đố bằng cách viết ra giấy, nộp ngay cho GV sau khi đã viết xong. Lời giải: -Chữ bút bớt đầu là chữ út . -Đầu đuôi bớt hết thành chữ ú . -Để nguyên là chữ bút . -Mỗi tiếng thường có 3 bộ phận, đó là: Âm đầu, vần, thanh. … phải có âm chính và thanh. Trang 4 Tuần 2 Thứ ……ngày…….tháng…….năm 2012 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: NHÂN HẬU , ĐOÀN KẾT I. Mục tiêu : - Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ ,tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thân (BT1, BT4);nắm được cách dùng một số từ có tiếng” nhân”theo hai nghĩa khác nhau: người, lòng thương người.(BT2,BT3) II. Chuẩn bị : GV : Bảng phụ. HS : SGK, bảng con. III. Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Luyện tập về cấu tạo của tiếng Mời 2 Hs viết bảng lớp cả lớp viết vào vở bài tập những tiếng chỉ người trong gia đình. GV nhận xét _ ghi điểm. 3. Bài mới a.Giới thiệu bài : Hôm nay, chúng ta học bài “Mở rộng vốn từ: Nhân hậu , đoàn kết.”  Hoạt động 1 : Hướng dẫn Hs làm bài tập. Bài tập 1: GV nhắc lại yêu cầu của bài tập 1. GV hướng dẫn Hs tìm các từ ngữ thể hiện lòng nhân hậu, đoàn kết qua 3 bài tập đọc đã học. Tương tự với các mục b , c , d . GV nhận xét, đưa bảng phụ đã chuẩn bị. GV lưu ý Hs các từ tìm đúng và hướng dẫn cách sử dụng từ đó. *Bài tập 2: GV chia lớp thành 4 nhóm cùng tìm hiểu các từ đã cho. GV nhận xét. Có thể giải nghĩa một số từ. Hát Phần vần có 1 âm: “bà , me , cha , chú …” Phần vần có 2 âm: “bác , câu , thím , cháu …” 1 Hs đọc yêu cầu của bài tập 1. Hs làm bảng con: tình yêu thương, lòng yêu mến, đau xót … Hs làm bảng con từng yêu cầu còn lại. Hs lên bảng điền tiếp các từ vừa tìm được vào bàng phụ. 2 hs đọc yêu cầu đề bài. Các nhóm hoạt động theo yêu cầu a , b của bài tập. Hs đại hiện nhóm chữa bài: + “nhân” là người: nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài. + “nhân” là lòng thương người: nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ. Nhóm nhận xét bài làm của các nhóm khác. Trang 5 Khuyến khích, ghi điểm thi đua cho các nhóm. *Bài tập 3: GV hướng dẫn Hs cách đặt câu. GV chốt lại, có thể đặt mẫu vài câu khác nhau với 1 từ giúp Hs mở rộng vốn từ. 4 Củng cố-Dặn dò Chia lớp thành 2 dãy thi đua tìm những tấm gương nói về lòng nhân hậu, tinh thần đoàn kết hoặc những hoạt động xã hội nói lên lòng nhân hậu và tinh thần đoàn kết. Chuẩn bị: Bài “Dấu hai chấm”. Hs chữa bài vào vở. 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. Mỗi Hs đặt 1 câu với từ ở nhóm a , 1 câu với từ ở nhóm b. Hs nối tiếp nhau đọc câu các em đã đọc. Cả lớp nhận xét đúng / sai. Hs chữa bài. Nhân hậu: giúp bạn vượt khó, phong trào nụ cười hồng, đền ơn đáp nghĩa … Đoàn kết: đàn kiến, đoàn kết xây dựng lớp vững mạnh. Thứ ……ngày…….tháng…….năm 2012 Luyện từ và câu DẤU HAI CHẤM I. Mục tiêu : - Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu(ND Ghi nhớ). - Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm(BT1) ;bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn(BT2) II. Chuẩn bị : GV : Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ trong bài. HS : Xem trước bài III. Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Nhân hậu đoàn kết. Đọc lại yêu cầu của bài tập 2. GV gọi 4 Hs yêu cầu mỗi Hs : • Đặt câu với 1 từ ở nhóm a (nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài). GV nhận xét. 3. Bài mới : Giới thiệu bài :  Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức mới GV gọi 3 Hs : Đọc phần nhận xét (mỗi em 1 ý). Cả lớp đọc thầm lại cả 3 ý. Hát tập thể Hs đọc yêu cầu của bài tập. Mỗi Hs đặt 2 câu và nêu miệng : Vd : Nhân dân Việt Nam rất anh hùng. … Các Hs còn lại nêu tương tự. Lớp nhận xét, bổ xung Hs lắng nghe. Hs đọc thầm tòan đọan văn yêu cầu của bài. Trang 6 Đọc cho cả lớp nghe câu a. Câu văn này do ai viết? Nội dung câu văn này là gì? Câu văn này do ai nói? Câu văn được viết như thế nào? Vậy tác dụng của dấu hai chấm trong câu văn này ra sao? Trong câu văn này dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu nào? Gv lưu ý : Sau dấu hai chấm là lời nói được viết trong dấu ngoặc kép. Mời một bạn đọc câu b. Câu văn này được trích ở bài văn nào? Đây là câu nói của nhân vật nào? Câu này được viết như thế nào? Nêu tác dụng của dấu hai chấm trong câu văn này? Ở câu văn này dấu hai chấn được dùng phối hợp với dấu nào? GV chốt : Trong câu b, dấu hai chấm bào hiệu câu sau là lời nói của dế mèn, trong trường hợp này dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng. Dấu hai chấn ngoài tác dụng báo hiệu phần sau là lời nói của nhân vật thì dấu hai chấm còn tác dụng gì, chúng ta tìm hiểu ở ví dụ 3. Đọc câu văn c. Đoạn thơ trên được trích ở bài thơ nào? Nội dung đoạn thơ nói lên điều gì? Nêu những điều lạ mà bà lão nhìn thấy khi về nhà Những điều lạ ấy được viết như thế nào? Vậy tác dụng dấu hai chấm trong câu c này như thế nào? 1 Hs đọc Do đồng chí Trường Chinh viết. Đây là câu nói của Bác Hồ về sự ham muốn đất nước được độc, tự do. … do Bác Hồ nói . Viết sau dấu hai chấm và trong ngoặc kép. Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu phần sau là lời của Bác Hồ. … dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép. 1 Hs nhắc lại. 1 Hs đọc. … được trích trong bài tập đọc: Dế Mèn bênh vực bạn yếu. … câu nói của nhân vật Dế Mèn. … Viết sau dấu hai chấm và sau dấu gạch ngang đầu dòng. Dấu hai chấm báo hiệu câu sau là lời nói của Dế Mèn. … dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng. 3, 4 H nhắc lại phần GV chốt. 2 Hs nhắc lại. 1 Hs đọc, lớp lắng nghe. Bài thơ: Nàng tiên Ốc. … Những điều lạ mà bà lão nhận thấy khi về nhà. Những điều lạ là: Sân nhà sao sạch quá Đàn lợn đã được ăn Cơm nước nấu tinh tươm Vườn rau tươi sạch cơ … được viết sau dấu hai chấm. Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích rõ những điều lạ mà bà lão nhận thấy khi về nhà. Trang 7 GV chốt : Vậy dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước. GV chốt : Vậy dấu hai chấm báo hiệu : bộ phận đứng sau nó lá lời nói của nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. Khi báo hiệu lời nói của nhân vật dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.  Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Trong các câu sau mỗi dấu hai chấm có tác dụng gì? GV hướng dẫn : câu a có hai dấu hai chấm. Lưu ý dấu hai chấm thứ nhất có tác dụng gì? Và dấu hai chấm thứ hai có tác dụng gì? (có thể là hai tác dụng khác nhau). GV tổ chức cho HS sửa miệng theo hình thức : Nhóm 1 : đọc yêu cầu Nhóm 2 : trả lời miệng Nhóm 3 : nhận xét GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: Viết một đoạn trong nàng tiên ốc, trong đó có ít nhất hai lần dùng dấu hai chấm. Một lần, dấu hai chấm dùng giải thích. Một lần, dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật. GV lưu ý : Để báo hiệu lời nói của nhân vật, Có thể dùng dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc dấu ngạch đầu dòng (nếu xuống dòng). Trường hợp chỉ cần giải thích thì dùng dấu hai chấm. GV tổ chức cho HS sửa miệng. GV nhận xét. 4, Củng cố – Dặn dò - Về xem trước bài sau. - Nhận xét tiết học. 2 Hs nhắc lại. 2 Hs đọc phần ghi nhớ SGK. Cả lớp đọc lại. 2 Hs đọc tiếp nói nhau yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm. Các nhóm đội thảo luận trong 3 phút, ghi vào giấy nháp ý kiến của nhóm mình. Đọc yêu cầu câu a. Câu a: ( Dấu hai chấm thứ nhất: có tác dụng giải thích (giải thích đầu đuôi câu chuyện là thế nào?). ( Dấu hai chấm thứ hai: (phối hợp với dấu ngoặc kép) báo hiệu phần sau là lời nói của tú hũ. Câu b: Dấu hai chấm có tác dụng giải thích _ phần đi sau làm rõ những cảnh tuyệt đẹp của đất nước là những cảnh gì? 1 Hs đọc yêu cầu bài tập. Lớp đọc thầm. Hs làm bài vào vở. Một số Hs đọc đoạn viết trước lớp. Lớp nhận xét. Dấu chấm dùng ở cuối câu và để kết thúc câu. Dấu hai chấm dùng ở giữa câu và không kết thúc câu mà có những Trang 8 Trang 9 TUẦN 3 Thứ ……ngày…….tháng…….năm 2012 Luyện từ và câu TỪ ĐƠN – TỪ PHỨC. I. Mục tiêu : - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ,phân biệt được giữa từ đơn và từ phức(ND Ghi nhớ) - Nhận biết được từ đơn từ phức trong đoạn thơ(BT1,mục III); bước đầu làm quen với từ điển(hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ (BT2,BT3). II. Chuẩn bị : GV : bảng phụ, 4-5 tờ giấy khổ rộng ( A4 ). HS : SGK. III. Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Dấu hai chấm Nêu ghi nhớ của bài : Dấu hai chấm. 1 HS làm lại bài tập 1, trong phần luyện tập. 1 HS làm lại bài tập 2 phần luyện tập . Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới : Giới thiệu bài : Từ đơn – Từ phức .  Hoạt động 1 : Phần nhận xét . GV hướng dẫn HS làm bài tập . GV phát giấy trắng đã ghi sẵn câu hỏi cho từng nhóm HS . Theo dõi, quan sát, hướng dẫn. Tổ chức cho HS sửa bài GV theo dõi, nhận xét, bổ sung : ( Từ gồm nhiều tiếng có thể là 2,3 hoặc 4 tiếng trở lên. Ví dụ: Ban giám hiệu, hợp tác xã, uỷ ban HS hát 2 HS nêu, lớp nhận xét . HS nêu miệng, HS nhận xét . HS nêu miệng, lớp nhận xét . Tuyên dương . 2 HS nối tiếp nhau đọc các yêu cầu trong bài tập ( Nhóm 1 : Ghi lại các từ chỉ gồm 1 tiếng ( Nó, … ( Nhóm 2 : Ghi lại các từ gồm nhiều tiếng (từ phức) : bé bỏng, … ( Nhóm 3 : Theo em tiếng dùng để làm gì ? ( Nhóm 4 : Theo em từ dùng để làm gì ? và từ có nghĩa không ? Các nhóm trao đổi, thực hiện bài tập, thư kí ghi nhanh kết quả trao đổi của nhóm. Nhóm nào làm xong dàn bài nhanh làm lên bảng. ( Nhóm 1 : Từ chỉ gồm 1 tiếng ( từ đơn ): nó, làm, chưa, đủ, nuôi, thân, phải, thương, nó, cho, nó. ( Nhóm 2 : Trang 10 [...]... dân…gọi là từ phức ( Tiếng dùng để cấu tạo từ, có thể dùng 1 tiếng để cấu tạo từ ( đó là tiếng có nghĩa tạo lên từ đơn ) Nhưng có thể phải dùng nhiều tiếng ( từ 2 tiếng trở lên ) để trạo lên 1 từ Đặc biệt là nếu đó là tiếng không có nghĩa ( như tiếng bông, tiếng xuý ) thì phải viết kết hợp với tiếng khác mới tạo từ ( bé bỏng, xuý xóa ) ( Từ nào cũng có nghĩa ( từ đơn, từ phức ) Từ dùng để cấu tạo câu... làm xong trước dán nhanh bài lên bảng − Đại diện nhóm trình bày lời giải − GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng − Lớp nhận xét, bổ sung − Hs điền lại vào SGK Lời giải: Ai cũng khen bạn Minh, lớp trưởng lớp em, là con ngoan trò giỏi Minh phụ giúp bố mẹ nhiều việc nhà, nhưng luôn luôn đi học đúng giờ, làm bài đầy đủ, chưa bao giờ để ai phiền trách điều gì Cô chủ nhiệm lớp em thường bảo: “ Minh là một học... tập 2 Hs nêu Hs nêu Hs nêu Lớp nhận xét Thứ ……ngày…….tháng…….năm 2012 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT (tt) I Mục tiêu : - Biết thêm một số từ ngư õ(gồm cả thành ngữ,tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng ) về chủ điểm Nhân hậu-Đoàn kết (BT2,BT3,BT4); biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền ,tiếng ác(BT1) II Chuẩn bị : − GV : Từ điển, bảng phụ, 4- 5 khổ giấy to ( A4), băng dính − HS : SGK... − Lớp cổ vũ, hoan hô Lớp nhận xét TUẦN 4 Trang 14 Thứ ……ngày…….tháng…….năm 2012 Luyện từ và câu TỪ GHÉP_TỪ LÁY I Mục tiêu : - Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau(từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần(hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau(từ láy) - Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản(BT1) ; tìm được từ ghép,từ láy chứa tiếng. .. tạo câu  Hoạt động 2: Phần ghi nhớ Đọc phần ghi nhớ SGK Từ gồm nhiều tiếng ( từ phức): bé bỏng, xuý xoá, công nợ ( Nhóm 3 : Tiếng dùng để cấu tạo từ, có thể dùng 1 tiếng hay nhiều tiếng để cấu tạo từ ( Nhóm 4 : Từ nào cũng có nghĩa, từ dùng để cấu tạo câu Các nhóm nhận xét, bổ sung 2 Hs đọc to Lớp đọc thầm nội dung cần ghi nhớ GV dùng bảng đã ghi sẵn nội dung Ghi nhớ để giải thích cho rõ thêm  Hoạt... đúng - Lớp nhận xét - HS trả lời - Nhận xét – Ý kiến - 1 HS đọc to , lớp lắng nghe - HS làm bài, 1 số HS phát biểu - Cả lớp nhận xét - 2, 3 HS đọc - HS đọc to, lớp lắng nghe - HS làm bài vào VBT - 2 HS làm vào giấy lên trình bày lên bảng - Lớp nhận xét - 1 HS đọc lớp lắng nghe - Các nhóm theo hiệu lệnh làm bài Trang 34 Lớp nhận xét 4 Củng cố- dặn dò: - Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - GV nhận... và giải thích + Tiếng ngay lặp lại âm đầu ng ( ngay ngắn + Tiếng ngay ghép với 1 tiếng khác có nghiõa ( Tạo ra từ ghép: ngay thật, ngay − 3, 4 Hs đọc Lớp đọc thầm − Hs giải thích nội dung ghi nhớ…/ thẳng trang 90 − 3, 4 Hs đọc nội dung ghi nhớ  Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: − Yêu cầu Hs đọc đề − GV lưu ý: Cần xác định các tiếng trong từ phức ( in nghiên ) có nghĩa hay không − Nếu cả 2 tiếng đều có nghĩa... Vd: + Bánh + Bánh mì + Bánh mì này rất ngon − Lớp nhận xét  Hoạt động 1 : Làm bài tập Bài 1 : − Yêu cầu HS đọc đề − Hoạt động nhóm, lớp − GV lưu ý HS có thể tìm từ trong từ điển − 1 HS đọc yêu cầu của bài hoặc có thể huy động trí nhớ để tìm từ có Trang 12 tiếng hiền, các từ có tiếng ác (ở trước hay ở sau từ) − Hướng dẫn HS cách sử dụng từ điển − Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm − HS làm bài theo. .. có lòng tự trọng.” Là học sinh giỏi rất nhất trường nhưng Minh không tự kiêu Minh giúp đỡ các bạn học kém rất nhiệt tình và có kết quả, khiến những bạn hay mặc cảm, tự ti nhất cũng dần dần mất tự tin hơn vì học hành tiến bộ Khi phê bình, nhắc nhở những bạn mắc khuyết điểm, Minh có cách góp ý rất chân tình, nên không làm bạn nào tự ái Lớp 4 A chúng em rất tự hào về bạn minh − Lớp đọc thầm lại, tự nối... xét, chốt ý Bài 4: − Hs đọc yêu cầu bài 4. Củng cố − Thi đua 2 dãy: Mỗi dãy 4 Hs tiếp nối nhau viết các từ, các tên người nói lên tính trung thực, tự trọng mà em biết − GV nhận xét, tuyên dương 5 Tổng kết - dặn dò : − Xem lại các bài tập − Làm bài tập 4 vào vở − Chuẩn bị : Cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam − GV nhận xét tiết học − Lớp đọc thầm lại − Cả lớp làm việc cá nhân − Hs cả lớp tiếp nối nhau . gồm nhiều tiếng ( từ phức): bé bỏng, xuý xoá, công nợ. ( Nhóm 3 : Tiếng dùng để cấu tạo từ, có thể dùng 1 tiếng hay nhiều tiếng để cấu tạo từ. ( Nhóm 4 : Từ nào cũng có nghĩa, từ dùng để cấu. và từ Hán Việt thông dụng ) về chủ điểm Nhân hậu-Đoàn kết (BT2,BT3,BT4); biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền ,tiếng ác(BT1) II. Chuẩn bị : − GV : Từ điển, bảng phụ, 4- 5 khổ giấy to ( A4), băng. HS hát − HS nêu : Tiếng dùng cấu tạo từ . − HS nêu : Từ dùng để cấu tạo câu . − HS nêu. Vd: + Bánh + Bánh mì. + Bánh mì này rất ngon. − Lớp nhận xét . − Hoạt động nhóm, lớp − 1 HS đọc yêu

Ngày đăng: 18/08/2014, 16:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Mục tiêu :

  • - Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đơi cách ước mơ ; bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước , bằng tiếng mơ ( BT1,BT2) ; ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đĩ ( BT3) , nêu được ví dụ minh họa về một loại ước mơ ( BT4) hiểu được ý nghĩa 2 thành ngữ thuộc chủ điểm ( BT5 a,c )

  • II. Đồ dùng dạy – học :

  • III. Các hoạt động dạy – học :

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    • *Bài tập 2

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan