Đánh giá tính dễ bị tổn thương do lũ đến kinh tế xã hội lưu vực sông bến hải – thạch hãn trong bối cảnh biến đổi khí hậu

58 542 0
Đánh giá tính dễ bị tổn thương do lũ đến kinh tế xã hội lưu vực sông bến hải – thạch hãn trong bối cảnh biến đổi khí hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Vũ Thị Hòa ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG DO LŨ ĐẾN KINH TẾ - XÃ HỘI LƢU VỰC SÔNG BẾN HẢI – THẠCH HÃN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Vũ Thị Hòa ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG DO LŨ ĐẾN KINH TẾ XÃ HỘI LƢU VỰC SÔNG BẾN HẢI – THẠCH HÃN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: Thủy văn học Mã số: 60 44 0224 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN THANH SƠN Hà Nội - 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN , KINH TẾ XÃ HỘI LƢU VỰC SÔNG BẾN HẢI – THẠCH HÃN 3 1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 3 1.2. ĐỊA HÌNH ĐỊA MẠO 4 1.3. ĐỊA CHẤT THỔ NHƢỠNG 5 1.4. THẢM PHỦ THỰC VẬT 6 1.5. KHÍ HẬU 6 1.5.1. Mƣa 6 1.5.2. Nhiệt độ không khí 7 1.5.3. Độ ẩm tƣơng đối 7 1.5.4. Bốc hơi 7 1.5.5. Số giờ nắng 7 1.5.6. Gió và bão 7 1.6. THỦY VĂN 8 1.7. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI 10 1.7.1. Dân số 10 1.7.2. Cơ cấu kinh tế của tỉnh 11 1.7.3. Cơ sở hạ tầng 11 1.8. LŨ LỤT VÀ NHỮNG TỔN THƢƠNG TRÊN LƢU VỰC SÔNG BẾN HẢI - THẠCH HÃN 12 Chƣơng 2. CƠ SỞ KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG DO LŨ 15 2.1. TỔNG QUAN 15 2.1.1. Khái niệm chung về tính dễ tổn thƣơng 15 2.1.2. Tổn thƣơng do lũ lụt 17 2.1.3. Sự cần thiết để đánh gía tính tổn thƣơng lũ 17 2.1.4. Các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc 19 2.2. LỰA CHỌN PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 20 2.2.1. Các phƣơng pháp đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng do lũ 20 2.2.2. Lựa chọn phƣơng pháp đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng do lũ cho lƣu vực sông Bến Hải - Thạch Hãn 23 Chƣơng 3. ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ TỔN THƢƠNG DO LŨ LƢU VỰC SÔNG THẠCH HÃN- BẾN HẢI TỈNH QUẢNG TRỊ 25 3.1. XÂY DỰNG BẢN ĐỒ KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU CỦA CỘNG ĐỒNG 25 3.1.1. Phân tích bản đồ nguy cơ lũ 1% để lựa chọn các vùng có nguy cơ tổn thƣơng 25 3.1.2. Xử lý phiếu điều tra 30 3.2 THÀNH LẬP BẢN ĐỒ SỰ PHƠI NHIỄM CỦA CÁC ĐỐI TƢỢNG TRƢỚC NGUY CƠ LŨ 37 3.3 BẢN ĐỒ TỔN THƢƠNG 40 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 46 Phụ lục 1 46 Phụ lục 2 51 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ khu vực nghiên cứu 3 Hình 1.2 Sơ đồ mạng lƣới sông ngòi khu vực nghiên cứu 8 Hình 1.3 Những thiệt hại về kinh tế do lũ lụt gây ra trong những gần đây 13 Hình 1.4 Những thiệt hại về ngƣời do lũ lụt gây ra trong những năm gần đây 13 Hình 2.1 Các bƣớc xác định tính dễ bị tổn thƣơng do lũ 23 Hình 3.1 Bản đồ độ sâu ngập lụt ứng với tần suất 1% 26 Hình 3.2 Bản đồ vận tốc đỉnh lũ với tần suất 1% 27 Hình 3.3 Bản đồ thời gian ngập với tần suất 1% 28 Hình 3.4 Bản đồ nguy cơ lũ với tần suất 1% 30 Hình 3.5 Biểu đồ thể hiên nhóm đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng 31 Hình 3.6 Biểu đồ biểu diến phần trăm số hộ dân cƣ có nguy cơ lũ 32 Hình 3.7 Biểu đồ gia tăng thiệt hại của các yếu tố vật lý 32 Hình 3.8 Biểu đồ phần trăm yếu tố gây ra thiệt hại 33 Hình 3.9 Biểu đồ nhận thức của ngƣời dân về phòng lũ 33 Hình 3.10 Bản đồ thể hiện khả năng chống chịu của cộng đồng 36 Hình 3.11 Bản đồ sự phơi nhiễm của các đối tƣợng trƣớc nguy cơ lũ 40 Hình 3.12 Bản đồ tổn thƣơng do lũ lƣu vực sông Bến Hải – Thạch Hãn 42 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mƣa bình quân nhiều năm (mm) 6 Bảng 1.2 Nhiệt độ bình quân tháng tại các trạm ( 0 C) 7 Bảng 1.3 Các đặc trƣng hình thái các lƣu vực sông Quảng Trị 9 Bảng 1.4 Phân bố dân số vùng nông thôn theo huyện ở Quảng Trị 10 Bảng 3.1 Trọng số của các yếu tố tạo lên nguy cơ lũ 29 Bảng 3.2 Định lƣợng hóa các phƣơng án trả lời của phiếu điều tra 35 Bảng 3.3 Tính dễ tổn thƣơng của nhóm sử dụng đất 38 Bảng 3.4 Ma trận tính toán sự lộ diện các đối tƣợng trƣớc lũ 39 Bảng 3.5 Ma trận tính toán mức độ tổn thƣơng do lũ 41 BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT IPCC Intergovermental Panel on Climate Change (Ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu) ISDR International Strategy for Disaster Reduction (Chiến lƣợc giảm nhẹ thiên tai quốc tế) SAR Second Assessment Report (Báo cáo đánh giá lần II) TAR Third Assessment Report (Báo cáo đánh giá lần III) UNDP United Nations Depvelopment Programme (Chƣơng trình Phát triển Liên hợp quốc) UNESCO United Nations Emducation, Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc) 1 MỞ ĐẦU Lũ lụt là một trong những tai biến tự nhiên, thƣờng xuyên đe dọa cuộc sống của ngƣời dân và sự phát triển kinh tế xã hội ở nƣớc ta. Nó đã để lại hậu quả hết sức nặng nề cả về ngƣời và của. Hằng năm có hàng ngàn hộ dân bị ngập lụt, công trình bị tàn phá, các hoạt động kinh tế - xã hội bị gián đoạn. Đặc biệt quá trình đô thị hoá mạnh cùng với sự tác động của Biến đổi khí hậu và tình hình mƣa lớn gây ra ngập úng với tần suất lớn dần. Việt Nam là một trong năm nƣớc bị ảnh hƣởng nghiêm trọng của biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng. Đặc biệt, tỉnh Quảng Trị là nơi chịu ảnh hƣởng nặng nề của lũ với tần suất và mức độ khốc liệt ngày càng cao. Tính từ năm 1989 đến nay, trung bình mỗi năm trên địa bàn tỉnh Quảng Trị có hơn 5.500 ha lúa và 4.200 ha hoa màu bị thiệt hại, hơn 10.000 tấn lƣơng thực bị hƣ hỏng. Lũ cũng đã làm cho 233 ngƣời chết; 777 ngƣời bị thƣơng; hơn 23.000 ngƣời bị dịch bệnh. Tổng thiệt hại hơn 6.270 tỷ đồng [8]. Để tăng cƣờng ứng phó với lũ lụt ngoài các biện pháp công trình (đê kè, hồ chứa cắt lũ thƣợng lƣu, ) thì các biện pháp phi công trình đóng vai trò rất quan trọng, mà phần lớn trong số đó có tính dài hạn và bền vững nhƣ các biện pháp quy hoạch sử dụng đất và bố trí dân cƣ, nâng cao nhận thức của ngƣời dân. Mặt khác, ứng phó nhanh với lũ lụt bằng các biện pháp tức thời nhƣ cảnh báo, dự báo vùng ngập, di dời và sơ tán dân cƣ đến khu vực an toàn, đã tỏ ra rất hiệu quả trong việc hạn chế những thiệt hại về ngƣời và tài sản. Do vậy, để đánh giá đƣợc tính dễ bị tổn thƣơng do lũ lụt gây ra đối với kinh tế - xã hội thì hƣớng tiếp cận đa ngành trong công tác quản lý tổng hợp rủi ro thiên tai là cần thiết để xây dựng các giải pháp nhằm giảm nhẹ tác hại của lũ gây ra. Đây cũng là lý do dẫn đến sự hình thành luận văn „„Đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng do lũ đến kinh tế xã hội lƣu vực sông Bến Hải – Thạch Hãn trong bối cảnh biến đổi khí hậu”. Kết quả nghiên cứu sẽ là tài liệu tham khảo cho các nhà quản lý, các nhà hoạch định chính sách đƣa ra những quyết định, chiến lƣợc phát triển bền vững. Bố cục luận văn bao gồm: Mở đầu 2 Chƣơng 1: Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế xã hội lƣu vực sông Bến Hải – Thạch Hãn Chƣơng 2: Cơ sở khoa học đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng do lũ lụt Chƣơng 3: Đánh giá tính dễ tổn thƣơng do lũ lƣu vực sông Bến Hải – Thạch Hãn tỉnh Quảng Trị. Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục Luận văn đã đƣợc hoàn thành tại Khoa Khí tƣợng Thủy văn và Hải dƣơng học Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội. Để hoàn thành luận văn này tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô trong khoa, gia đình, bạn bè đã động viên giúp đỡ trong suốt thời gian vừa qua. Đặc biệt, xin bày tỏ sự cảm ơn chân thành nhất đến thầy PGS. TS. Nguyễn Thanh Sơn, ngƣời đã tận tình chỉ bảo, đóng góp cho tác giả rất nhiều ý kiến để hoàn thành tốt luận văn này. 3 Chƣơng 1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI LƢU VỰC SÔNG BẾN HẢI – THẠCH HÃN 1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ Vùng nghiên cứu gồm hai lƣu vực sông Bến Hải và Thạch Hãn thuộc tỉnh Quảng Trị với tổng diện tích là 3469 km 2 (chiếm 73% diện tích cả tỉnh) trải dài từ từ 16 0 18 đến 17 0 11 vĩ độ Bắc, 106 0 32 đến 107 0 24 kinh độ Đông, phía Bắc giáp tỉnh Quảng Bình, phía Nam giáp lƣu vực sông Ô Lâu và tỉnh Thừa Thiên - Huế, phía Tây giáp lƣu vực sông Sê Păng Hiêng và Sê Pôn và lãnh thổ Lào, gồm 8 huyện, 1 thành phố và 1 thị xã [8]. Giới hạn vùng nghiên cứu: Hình 1.1.Bản đồ khu vực nghiên cứu [...]... tính dễ bị tổn thƣơng do ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu Hội đồng quốc tế về biến đổi khí hậu (IPCC) đã phát triển các định nghĩa về tính dễ bị tổn thƣơng qua nhiều năm Năm 1992, họ xác định tính dễ bị tổn thƣơng nhƣ mức độ không có khả năng đối phó với những hậu quả của biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng Năm 1996, SAR [3] đã xác định tính dễ bị tổn thƣơng nhƣ mức độ mà biến đổi khí hậu có thể gây tổn. .. nguy hiểm do lũ lụt Nghiên cứu tính dễ bị tổn thƣơng là để đƣa ra những hành động chính xác có thể làm giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra Sự cần thiết của việc phân tích, đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng đã đƣợc trình bày trong nhiều tài liệu khoa học với các khái niệm bao gồm: tính dễ bị tổn thương tự nhiên, tính dễ tổn thương xã hội và những tổn thương kinh tế Khái niệm về tính dễ bị tổn thƣơng... chiều hƣớng tổn thƣơng kinh tế xã hội đã tăng lên Các định nghĩa về tính dễ bị tổn thƣơng đã dần đƣợc cải thiện thể hiện một cái nhìn toàn diện của xã hội, liên quan đến lĩnh vực tự nhiên và kinh tế xã hội của hệ thống 2.1.2 Tổn thƣơng do lũ lụt Trong các định nghĩa về tính dễ bị tổn thƣơng đề cập ở trên, có những định nghĩa đƣợc đƣa ra cho những hiện tƣợng thiên tai nhất định nhƣ: biến đổi khí hậu, (IPCC,... cứu tính dễ tổn thƣơng do lũ lụt Khái niệm tính dễ bị tổn thƣơng đƣợc sử dụng dựa trên khái niệm của UNESCO - IHE [3] “ Tính dễ bị tổn thương là mức độ gây hại có thể được xác định trong những những điều kiện nhất định thông qua tính nhạy, sự tổn thất và khả năng phục hồi” Để tăng cƣờng tính ứng dụng của các nghiên cứu trong thực tế, đặc biệt là trong chủ động đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng do lũ thì... nhiều trong các lĩnh vực nhƣ: kinh tế - xã hội, môi trƣờng, tự nhiên, thiên tai…Tuy nhiên các nghiên cứu về tính dễ bị tổn thƣơng do ngập lụt thì mới đƣợc nghiên cứu trong những năm gần đây theo các cách tiếp cận khác nhau nhƣ: Trong nghiên cứu của Viet Trinh (2010) [4] về Đánh giá rủi ro do lũ cho lưu vực sông Thạch Hãn tỉnh Quảng Trị”, tác giả đã đánh giá rủi ro do lũ dựa trên bản đồ nguy cơ do lũ. .. nhƣ: cảnh báo lũ sớm, chủ động thu hoạch hoa màu khi có lũ, lập các phƣơng án ứng cứu khẩn cấp, nâng cao nhận thức của ngƣời dân về lũ vv…đóng vai trò chủ đạo trong công tác phòng chống lũ lụt trong tỉnh cũng nhƣ trên các lƣu vực sông [3] 14 Chƣơng 2 CƠ SỞ KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG DO LŨ 2.1 TỔNG QUAN 2.1.1 Khái niệm chung về tính dễ tổn thƣơng Mục đích của việc đánh giá tính dễ bị tổn. .. chống lũ, dịch vụ y tế công cộng, hiện trạng hệ sinh thái 2.2.2 Lựa chọn phƣơng pháp đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng do lũ cho lƣu vực sông Bến Hải - Thạch Hãn Trong tình hình thực tế, rất khó khăn để đánh giá tính nhạy cảm, khả năng phục hồi và khả năng đối phó một cách riêng biệt cho các cộng đồng, do vậy những khía cạnh đó có thể đƣợc kết hợp thành khả năng chống chịu, khi đó tổn thƣơng lũ đƣợc tính. .. đồ tính dễ bị tổn thƣơng, coi tính dễ tổn thƣơng do lũ là một hàm của bản đồ sử dụng đất và mật độ dân số chƣa xét đến khả năng chống chịu của cộng đồng Với cách tiếp cận này [4], Viet Trinh chỉ dựa trên mật độ giá trị của các vùng khác nhau trong khu vực nghiên cứu, dựa trên giả thiết tính dễ bị tổn thƣơng của cộng đồng với cùng các điều kiện kinh tế xã hội là giống nhau Với nghiên cứu “ Đánh giá. .. này đã giải thích tính dễ bị tổn thƣơng của một hệ thống địa lý, vùng lãnh thổ là kết quả của các hoạt động, khả năng chống chịu khác nhau xã hội, bối cảnh kinh tế và công nghệ không đồng nhất Watts và Bohle (1993)[3] đã xem xét đến bối cảnh xã hội của các mối nguy hiểm và liên hệ tính dễ bị tổn thƣơng xã hội tới khả năng phục hồi, chống chịu của cộng đồng Họ đã cố gắng tìm mọi cách dễ dàng hơn để hiểu... thƣơng đã có nhiều thay đổi trong 20 năm qua Đã có nhiều hƣớng nghiên cứu khác nhau nhằm phân loại các thành phần, yếu tố để đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng Tuy nhiên, việc sử dụng các thuật ngữ liên quan đến tính dễ bị tổn thƣơng giữa các ngành, lĩnh vực nghiên cứu vẫn còn nhiều tranh cãi trong các cộng đồng, các hƣớng nghiên cứu khoa học khác nhau Trong ngành khoa học kinh tế - xã hội: Với cách tiếp cận . nhiên, kinh tế xã hội lƣu vực sông Bến Hải – Thạch Hãn Chƣơng 2: Cơ sở khoa học đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng do lũ lụt Chƣơng 3: Đánh giá tính dễ tổn thƣơng do lũ lƣu vực sông Bến Hải – Thạch. của lũ gây ra. Đây cũng là lý do dẫn đến sự hình thành luận văn „ Đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng do lũ đến kinh tế xã hội lƣu vực sông Bến Hải – Thạch Hãn trong bối cảnh biến đổi khí hậu pháp đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng do lũ 20 2.2.2. Lựa chọn phƣơng pháp đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng do lũ cho lƣu vực sông Bến Hải - Thạch Hãn 23 Chƣơng 3. ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ TỔN THƢƠNG DO LŨ

Ngày đăng: 18/08/2014, 08:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan