biện pháp quản lý chất lượng đào tạo tại viện đại học mở hà nội trong giai đoạn hiện nay

107 551 0
biện pháp quản lý chất lượng đào tạo tại viện đại học mở hà nội trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ThuĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ LÊ HUYỀN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI TRONG GIAI ĐỌAN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Anh Tuấn HÀ NỘI - 2010 2 Lời cảm ơn Với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc nhất, cho phép tôi đợc gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo trong trng i hc Giỏo dc Đại học Quốc gia Hà Nội đ tham gia quản lý, giảng dạy và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và làm luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ts. Trn Anh Tun , ngời đ tận tình giúp đỡ, hớng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn sự ủng hộ, động viên giúp đỡ của ng u, Ban giám hiệu và các bạn đồng nghiệp Viện đại học Mở Hà Nội. Trong quá trình nghiên cứu, do khả năng có hạn và kinh nghiệm thực tế còn ít nên không tránh khỏi thiếu sót. Kính mong sự chỉ dẫn và góp ý của các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp để công trình nghiên cứu tiếp theo của tôi đợc tốt hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Tháng 12 năm 2010 Tác giả Phm Th Lờ Huyn 3 DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU Trang Hình1.1: Sự tác động qua lại của các chức năng quản lý 6 Hình 1.2. Quan niệm về chất lượng đào tạo (theo Nguyễn Đức Chính) 10 Hình 1.3: Các cấp độ quản lý chất lượng [Sallis 1993] 14 Hình 1.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý chất lượng đào tạo 18 Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức các đơn vị trong Viện Đại học Mở Hà Nội 30 Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ sinh viên giữa các hệ đào tạo 32 Bảng 2.1: Tỷ lệ xếp loại tốt nghiệp của SVTN các ngành năm 2008 33 B¶ng 2.2: Tû lÖ sinh viªn tèt nghiÖp cã viÖc lµm 34 Bảng 2.3. Số lượng giảng viên phân theo khoa và trung tâm 36 Bảng 2.4: Cơ cấu đội ngũ giảng viên theo trình độ học vấn 37 Bảng 2.5: Cơ cấu đội ngũ giảng viên theo chức danh 37 Bảng 2.6: Cơ cấu đội ngũ giảng viên theo độ tuỏi 37 Bảng 2.7: Mức độ hiệu quả của chương trình và học liệu 42 Bảng 2.8: Mức độ hiệu quả của việc sử dụng chương trình và học liệu 43 Bảng 2.9: Mức độ hiệu quả của việc tuyển dụng giảng viên cơ hữu 46 Bảng 2.10: Mức độ hiệu quả của việc thực hiện chính sách với giảng viên 47 Bảng 2.11: Chất lượng các bài giảng trên lớp 48 Bảng 2.12: Mức độ hiệu quả của công tác quản lý sinh viên 51 Bảng 2.13. Mức độ hiệu quả của việc tổ chức hoạt động phong trào 51 Bảng 2.14: Mức độ hiệu quả của việc sử dụng cơ sở vật chất 53 Bảng 3.1: Kết quả điều tra ý kiến của cán bộ quản lý, cán bộ giáo viên về tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất 81 Bảng 3.2: Kết quả điều tra ý kiến của sinh viên về tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất 81 4 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2 3. Mục đích nghiên cứu 2 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 5. Giả thuyết khoa học 3 6. Phương pháp nghiên cứu 3 7. Cấu trúc luận văn 4 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC 5 1.1.Một số khái niệm cơ bản của đề tài 5 1.1.1.Quản lý và Biện pháp quản lý 5 1.1.2.Quản lý giáo dục và Quản lý nhµ trường 6 1.1.3.Quản lý chất lượng đào tạo 8 1.2.Quản lý chất lượng đào tạo đại học theo TQM 14 1.2.1. Các cấp độ của quản lý chất lượng đào tạo 14 1.2.2. Quản lý chất lượng tổng thể (TQM) 15 1.2.3.Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo 17 1.3. Định hướng quản lý chất lượng đào tạo đại học theo mô hình TQM 19 1.3.1.Những yếu tố cơ bản của TQM trong giáo dục- đào tạo 20 1.3.2.Những nguyên tắc cơ bản áp dụng TQM trong giáo dục 22 1.3.3.Nhiệm vụ thiết lập TQM trong nhà trường 23 1.3.4. “Giai đoạn hiện nay” trong quản lý đào tạo Đại học ở Việt Nam 24 Kết luận chương 1 27 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 28 2.1.Khái quát về Viện Đại Học Mở Hà Nội 28 2.1.1.Khái quát về lịch sử phát triển nhà trường 28 5 2.1.2.Quy mô đào tạo và chất lượng đào tạo 31 2.1.3.Đội ngũ giáo viên 35 2.2.Thực trạng quản lý chất lượng đào tạo của Viện đại học Mở Hà Nội 38 2.2.1.Về Sứ mạng và Mục tiêu của trường 38 2.2.2.Về tổ chức hệ thống điều hành nhà trường 39 2.2.3.Về Chương trình đào tạo 40 2.2.4.Về quản lý các hoạt động đào tạo 44 2.2.5.Về đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên 45 2.2.6.Công tác quản lý người học 49 2.2.7.Quản lý cơ sở vật chất, phương tiện dạy học 52 2.2.8.Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ 54 2.2.9.Hoạt động hợp tác quốc tế 55 2.2.10. Tài chính và quản lý tài chính 56 2.3.Đánh giá tổng hợp thực trạng quản lý chất lượng đào tạo ở Viện đại học Mở Hà Nội những năm gần đây 57 2.3.1.Các thành công và ưu điểm lớn 57 2.3.2.Các hạn chế về quản lý chất lượng đào tạo và thách thức 58 Tiểu kết chương 2 60 Chương 3 : XÂY DỰNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 61 3.1.Định hướng phát triển của Viện Đại học Mở trong thời gian sắp tới 61 3.2.Các nguyên tắc lựa chọn biện pháp quản lý chất lượng đào tạo 61 3.2.1.Sự lãnh đạo 61 3.2.2.Cách tiếp cận theo quá trình 62 3.2.3.Cách tiếp cận hệ thống đối với quản lý 63 3.2.4.Lĩnh vực nghiên cứu khoa học 63 3.2.5. Về quan hệ hợp tác trong nước và quốc tế 64 3.2.6. Về công tác sinh viên 64 3.2.7. Về cơ sở vật chất 65 3.3.Xây dựng biện pháp quản lý chất lượng đào tạo ở Viện Đại học mở Hà Nội 65 6 3.3.1.Xây dựng biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên 66 3.3.2.Xây dựng các chuẩn mực và quy trình quản lý các khâu trong quá trình đào tạo 69 3.3.3.Thiết lập cơ chế, chính sách quản lý hiệu quả và hiện đại 71 3.3.4.Tăng cường công tác quản lý hoạt động tự học của sinh viên 73 3.3.5. Gắn quá trình đào tạo với các cơ sở sử dụng lao động 75 3.3.6. Đầu tư thích đáng các nguồn lực và tạo môi trường dạy học thuận lợi 77 3.3.Kiểm định tính khả thi của các biện pháp 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 83 1. Kết luận 83 2. Khuyến nghị 84 DANH MôC TµI LIÖU THAM KH¶O 86 Phô lôc 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Nghị quyết Trung ương 2 (khoá VIII) đã đề ra những định hướng chiến lược phát triển giáo dục-đào tạo nước ta đến năm 2010. Theo đó, một trong những mục tiêu chiến lược của hệ thống giáo dục nước ta cần được ưu tiên là đào tạo nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Thông báo kết luận của Bộ Chính trị số 242/TB/TW ngày 15 tháng 4 năm 2009 về “tiếp tục thực hiện Nghị quyết TW 2 (khoá VIII) cũng nhấn mạnh yêu cầu” Nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác quản lý, chú trọng quản lý chất lượng giáo dục”. tạo cơ sở nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục-đào tạo. Với xu thế toàn cầu hoá và cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển như vũ bão, đặc biệt Việt Nam đã gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), giáo dục cũng phải góp phần giữ gìn bản sắc của mỗi dân tộc trong quá trình hội nhập và phát triển. Để duy trì và phát triển mạnh việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm thỏa mãn nhu cầu của xã hội, chúng ta cần có chiến lược đào tạo phù hợp, trong đó cần xây dựng các biện pháp quản lý chất lượng đào tạo đại học một cách thích hợp, đủ sức thuyết phục sẽ có vai trò quan trọng và quyết định đến chất lượng đào tạo của ngành giáo dục đại học. Những nhà cải cách giáo dục đại học phát động phong trào đổi mới phương pháp giảng dạy – lấy người học làm trung tâm, mạnh dạn trao quyền tự chủ cho các trường đại học, đào tạo năng lực giáo viên và rèn luyện kỹ năng làm việc theo nhóm, cải tiến liên tục chất lượng giáo dục và hình thành ý thức trong cả cộng đồng - giáo dục là sự nghiệp của toàn dân. 1.2. Viện Đại học Mở Hà Nội qua hơn 15 năm (1993 - 2009) xây dựng và phát triển đã từng bước phấn đấu xây dựng và trưởng thành. Nhà trường là nơi đào tạo nhiều ngành nghề với nhiều loại hình, phương thức đào tạo phong phú ở mọi cấp độ từ ngắn hạn, dài hạn, chính quy, tại chức, từ xa, từ trung cấp 2 đến cao đẳng, từ cao đẳng lên đại học, cao học, đào tạo chương trình trong nước, ngoài nước nhằm tạo mọi cơ hội học tập cho người học có thể tham gia tốt nhất, hiệu quả nhất. Viện đã thực hiện đúng chủ trương của Đảng và Nhà nước trong Nghị quyết TW 4 khoá VII; Nghị quyết TW 2 khoá VIII và Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ IX trên tinh thần cơ bản là giáo dục cho mọi người, cả nước trở thành một xã hội học tập. Tuy nhiên, là một trường ĐH mới thành lập, lại đi theo một mô hình hoàn toàn mới ở Việt Nam, lấy đào tạo từ xa là chủ yếu và định hướng xây dựng xã hội học tập, Viện Đại học Mở Hà Nội vẫn còn gặp rất nhiều những khó khăn trong việc đảm bảo chất lượng đào tạo, đặc biệt trong công tác quản lý đào tạo một hệ thống các bậc học, ngành học còn nhiều hạn chế. Như vậy, việc nghiên cứu và đề xuất những giải pháp về quản lý để nâng cao chất lượng đào tạo là vô cùng cấp thiết đối với nhà trường trong giai đoạn hiện nay. Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi lựa chọn vấn đề nghiên cứu "Biện pháp quản lý chất lượng đào tạo tại Viện Đại học Mở Hà Nội trong giai đoạn hiện nay" nhằm góp phần thực hiện mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 của Viện Đại học Mở Hà Nội trở thành đại học theo hướng nghiên cứu, đa ngành đa lĩnh vực góp phần phát triển nền kinh tế trí thức và đưa Việt Nam cơ bản thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. 2. Khách thể và đối tượng nghiên cứu. 2.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động quản lý chất lượng đào tạo đào tạo của Viện Đại học Mở Hà Nội. 2.2. Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý chất lượng đào tạo theo quan điểm TQM vận dụng tại Viện Đại học Mở Hà Nội trong giai đoạn hiện nay (2005 – 2010). 3. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở lý luận quản lý giáo dục nói chung. quản lý chất lượng đào tạo theo cách tiếp cận TQM nói riêng , đồng thời dựa trên sự phân tích, đánh giá 3 thực trạng công tác quản lý chất lượng đào tạo ở Viện Đại học Mở Hà Nội những năm gần đây. Luận văn đề xuất một số biện pháp quản lý chất lượng đào tạo ở Viện Đại học Mở Hà Nội đáp ứng yêu cầu phát triển nhà trường trong giai đoạn đổi mới giáo dục đại học hiện nay. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận quản lý và quản lý chất lượng đào tạo theo cách tiếp cận TQM đối với quá trình đào tạo . - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý chất lượng đào tạo ở Viện Đại học Mở Hà Nội trên quan điểm quản lý chất lượng đào tạo nói chung và theo tiếp cận TQM nói riêng - đề xuất biện pháp quản lý chất lượng ở Viện Đại học Mở Hà Nội theo cách tiếp cận TQM. 5. Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng được biện pháp quản lý chất lượng ở Viện Đại học Mở Hà Nội theo cách tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể trong đó quá trình quản lý sẽ được thực hiện theo quy trình TQM chuẩn mực, đáp ứng tốt nhất yêu cầu của người học - người dạy - người tuyển dụng, thì sẽ góp phần từng bước nâng cao chất lượng đào tạo và qua đó khẳng định được vị thế, vai trò, sứ mạng của Viện Đại học Mở Hà Nội. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp luận Vận dụng phép duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để nghiên cứu, xem xét vấn đề về quản lý giáo dục nói chung và biện quản lý chất lượng đào tạo nói riêng. Trên cơ sở đó làm rõ bản chất, các đặc tính và các mối quan hệ của vấn đề nghiên cứu. 6.2. Phương pháp nghiên cứu lý luận - Sử dụng các phân tích - tổng hợp, khái quát hoá và hệ thống hoá, so sánh- đối chiếu, mô hình hoá để làm rõ các khái niệm, các cơ sở lý luận liên 4 quan vấn đề nghiên cứu, trên cơ sở đó hình thành khung lý thuyết cho các biện pháp quản lý chất lượng đào tạo đại học. - Thu thập và phân tích, tổng hợp các tài liệu liên quan đến mô hình quản lý chất lượng toàn diện TQM và thực trạng biện pháp quản lý chất lượng đào tạo hiện nay đang được áp dụng tại Viện Đại học Mở Hà Nội và kết quả đạt được. 6.3. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Điều tra - khảo sát, quan sát, đàm thoại, phỏng vấn, lấy ý kiến chuyên gia, tổng kết kinh nghiệm nhằm thu thập những thông tin làm cơ sở thực tiễn cần thiết phục vụ cho xây dựng biện pháp quản lý chất lượng đào tạo hiện nay 6.4. Phương pháp thống kê xử lý dữ liệu Xử lý số liệu điều tra tìm ra một số giá trị và đại lượng thống kê tiêu biểu cần thiết cho việc khảo sát và lý giải kết quả nghiên cứu. 7. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của luận văn được trình bày trong 3 chương Chương 1. Cơ sở lý luận của vấn đề quản lý chất lượng đào tạo Chương 2. Thực trạng công tác quản lý chất lượng đào tạo tại Viện Đại học Mở Hà Nội. Chương 3. Biện pháp quản lý chất lượng đào tạo ở Viện Đại học Mở Hà Nội [...]... m nh c a mỡnh trong tng lai 1.2 Qu n lý ch t l ng o t o 1.2.1 Cỏc c p i h c theo TQM c a qu n lý ch t l ng o t o Trong qu n lý ch t l ng núi chung, cng nh qu n lý ch t l ng giỏo d c- o t o núi riờng cú 3 c p khỏc nhau, c hỡnh thnh v phỏt tri n trong quỏ trỡnh phỏt tri n h th ng qu n lý ch t l ng: Ki m soỏt ch t l ng, m b o ch t l ng v qu n lý ch t l ng t ng th Hỡnh 1.3: Cỏc c p qu n lý ch t l ng [Sallis... n l c v xõy d ng i h c cho t ng giai o n Chng ny ó t ng h p bi n phỏp qu n lý ch t l ng o t o, h ng n m i quan h ch t ch gi a cỏc khỏi ni m qu n lý nh tr ng v qu n lý ch t l ng o t o trong nh tr ng i h c Trong ú h ng n quan i m v qu n lý ch t l ng theo mụ hỡnh qu n lý ch t l ng t ng th TQM trong lnh v c o t o ih c cú th v n d ng t o t i Vi n xỏc l p cỏc bi n phỏp qu n lý ch t l ng o i h c M H N i Tr... tr l] Nh v y, khỏi ni m qu n lý c cỏc nh nghiờn c u a ra g n v i lo i hỡnh qu n lý ho c u th ng nh t cú lnh v c ho t b n ch t c a ho t nh h ng, cú ch ng qu n lý ớch c a ch th qu n lý lm cho t ch c v n hnh ch c, ch ng nh ngha ng, nghiờn c u c th song ú l s tỏc ng m t cỏch n khỏch th qu n lý nh m t m c tiờu mong mu n b ng k ho ch hoỏ, t o, ki m tra 1.1.1.2 Biện pháp quản lý Bi n phỏp qu n lớ l nh ng... c u khoa h c ph c v xó h i 8 Cỏc d ch v m b o ho t ng o t o v nng l c qu n lý o t o c a cỏc b ph n ch c nng (tuy n sinh, qu n lý i m s , th vi n) 9 C s v t ch t, ti chớnh v h t ng k thu t 10 Mụi tr ng o t o v vn hoỏ nh tr ng Có thể coi đây l những cơ sở khoa học nhìn từ góc độ Lý luận dạy học của quản lý đ o tạo 1.1.3 Qu n lý ch t l ng o t o 1.1.3.1 Ch t l ng - Theo quan i m tri t h c: ch t l ng hay... p qu n lý Trung tõm cú s giỏm sỏt, qu n lý ch t ch c a lónh ph i t a ra cho mỡnh cỏch th c ho t ch trng chung 29 ng n cỏc Khoa, o tr ng Cỏc n v ng h p lý nh t, hi u qu nh t theo Hỡnh 2.1: S t ch c cỏc n v trong Vi n i h c M H N i Ban giỏm hi u C ỏc khoa Cỏc phũng ban 1 Khoa Tiếng Anh v các ngôn 1 Phòng tổ chức - h nh chính ngữ hiện đại 2 Phòng Đ o tạo 2 Khoa Kinh tế v quản trị 3 Trung tâm đ o tạo từ... n ch t c a ho t ng qu n lý g m hai quỏ trỡnh tớch h p vo nhau, quỏ trỡnh ''qu n'' g m s coi súc gi gỡn duy trỡ t ch c x p, tr ng thỏi n nh, quỏ trỡnh ' 'lý' ' g m s s a sang, s p i m i a h vo th phỏt tri n [7, tr 3l] Theo tỏc gi Nguy n Qu c Chớ v Nguy n Th M L c: ''Ho t qu n lý l tỏc qu n lý) ng cú nh h ng, cú ch ớch c a ch th qu n lý (ng i n khỏch th qu n lý (ng i b qu n lý) trong m t t ch c, nh m lm... ch Qu n lý ch t l ng t ng th trong giỏo d c- o t o bao hm ý ngha l m i ng i trong c s cng o t o, dự cng v , ch c v no, lm nhi m v gỡ u l ng i qu n lý nhi m v c a b n thõn mỡnh trong m t quỏ trỡnh 20 c i ti n liờn t c v i t ng d ỏn nh k th a, tớch lu nhau v v i m c ớch t i cao l tho món cỏc nhu c u c a khỏch hng v i ch t l ng cao nh t Th c ch t c a Qu n lý ch t l ng t ng th núi chung, v n d ng trong giỏo... m i m c qu n lý ch t l ng trong t t c cỏc giai o n t thi t k , s n xu t cho ph m i u c b n trong TQM l s lónh trờn u c ti n hnh n phõn ph i, s d ng s n o, m t s lónh o sao cho m i thnh viờn trong t ch c s lm vi c theo cỏch m b o ch t l ng cao c a cụng vi c m t cỏch kiờn n v liờn t c y l k t qu c a 1 s lónh o nh, v s c i ti n c bi t trong TQM 21 u Chỡa khúa t o ra s thnh cụng c a Qu n lý ch t l ng... c a khỏch hng (chi n l c) o cú t m nhỡn xa v sõu s c 1.3.4 Giai o n hi n nay trong qu n lý o t o 1.3.4.1 B i c nh i m i qu n lý o t o ih c Vi t Nam i h c hi n nay V i s phỏt tri n nh y v t c a khoa h c v cụng ngh , c bi t l cụng ngh thụng tin v truy n thụng, nhõn lo i ang b c sang n n kinh t tri th c, xu húa ton c u húa di n ra m nh m Tri t lý v giỏo d c cho th k ny l l y h c th ng xuyờn su t bi t,... phỏp qu n lý giỏo d c 1.1.2 Qu n lý giỏo d c v Qu n lý nh tr ng 1.1.2.1 Qu n lý giỏo d c Theo tỏc gi Nguy n Qu c Chớ v Nguy n Th M L c, Qu n lý giỏo d c l ho t ng cú ý th c b ng cỏch v n d ng cỏc quy lu t khỏch quan c a cỏc c p qu n lý giỏo d c tỏc ng n ton b h th ng giỏo d c nh m lm cho h th ng t c m c tiờu c a nú Trong th i i giỏo d c cho t t c m i ng i nh hi n nay, m c tiờu c a giỏo d c c c th . sở lý luận của vấn đề quản lý chất lượng đào tạo Chương 2. Thực trạng công tác quản lý chất lượng đào tạo tại Viện Đại học Mở Hà Nội. Chương 3. Biện pháp quản lý chất lượng đào tạo ở Viện Đại. nhà trường trong giai đoạn hiện nay. Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi lựa chọn vấn đề nghiên cứu " ;Biện pháp quản lý chất lượng đào tạo tại Viện Đại học Mở Hà Nội trong giai đoạn hiện. 1 ThuĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ LÊ HUYỀN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI TRONG GIAI ĐỌAN HIỆN NAY

Ngày đăng: 18/08/2014, 03:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan