Nâng cao công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện hà trung tỉnh thanh hóa

89 1.5K 9
Nâng cao công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện hà trung tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận là hoàn toàn trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế của địa phương thực tập và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một khóa luận tốt nghiệp nào, các thông tin trích dẫn trong khóa luận này đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Lê Thị Ngọc Lan i LỜI CẢM ƠN Để thực hiện và hoàn thành khóa luận này, em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình về nhiều mặt của các tổ chức và cá nhân, gia đình và bạn bè. Trước tiên, em xin được bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Khoa Kinh tế & PTNT, các thầy giáo, cô giáo công tác trong Bộ môn Phân tích định lượng và đặc biệt là thầy giáo PGS.TS Phạm Văn Hùng đã định hướng và tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn UBND huyện Hà Trung và các cô chú, anh chị cán bộ công nhân viên chức trong phòng Tài chính kế hoạch, các kế toán đơn vị, công nhân viên chức các cơ quan đã giúp đỡ em trong thời gian điều tra, thu thập số liệu phục vụ công tác nghiên cứu đề tài. Em cũng xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã động viên, giúp đỡ em nhiệt tình trong quá trình học tập và nghiên cứu của mình. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Lê Thị Ngọc Lan ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Ngân sách nhà nước vừa là nguồn kinh phí được nhà nước sử dụng để tài trợ cho sự tồn tại và hoạt động của hệ thống bộ máy nhà nước, vừa là công cụ để nhà nước thực hiện các dịch vụ công, chi phối, điều chỉnh các mặt hoạt động khác của đất nước. Ngân sách huyện là một bộ phận trong hệ thống ngân sách nhà nước ở nước ta, ngân sách huyện là nguồn tài chính chủ yếu đảm bảo cho cơ quan nhà nước cấp huyện thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của mình. Huyện Hà Trung là một huyện có địa bàn rộng, nguồn thu trên địa bàn lại thấp, chủ yếu là dựa vào trợ cấp của ngân sách cấp trên. Nhưng trong quá trình quản lý thu - chi ngân sách nhà nước của huyện cũng không tránh khỏi những vướng mắc, sai phạm, đặc biệt là trong vấn đề quản lý chi ngân sách trên địa bàn huyện. Với những lý do trên và để cụ thể hơn em quyết định chọn đề tài “Nâng cao công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện Hà Trung tỉnh Thanh Hóa” để nghiên cứu. Mục tiêu khóa luận: nhằm tìm hiểu thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước của huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa trong thời gian qua và từ đó đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao công tác quản lý Ngân sách nhà nước một cách có hiệu quả trong thời gian tới. Phương pháp nghiên cứu: trong quá trình nghiên cứu đề tài sử dụng các phương pháp như phương pháp thu thập số liệu, thông tin: thu thập số liệu sơ cấp, thứ cấp; phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu (sử dụng phần mềm excel); phương pháp phân tích số liệu (thống kê mô tả, thống kê so sánh). Đề tài đã tiến hành điều tra công nhân viên chức ở một số các trường học, các cơ quan, đơn vị tiếp nhận ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa Kết quả nghiên cứu: * Thực trạng công tác thu chi Ngân sách nhà nước huyện Hà Trung iii Thực trạng thu Ngân sách nhà nước huyện Hà Trung - Về mặt tổng thu ngân sách thì thu ngân sách địa phương năm 2013 397.919 triệu đồng (đạt 207% dự toán) cao hơn năm 2012 là 305.761 triệu đồng (đạt 192% dự toán) là 92.158 triệu đồng, tăng 30% - Về mức độ chấp hành dự toán thì thu ngân sách địa phương cả 2 năm đều vượt dự toán - Các khoản thu cân đối NSNN không ngừng tăng lên và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu ngân sách địa phương và luôn vượt dự toán được giao. Ngoài các khoản thu đạt và vượt dự toán, còn có nhiều khoản thu không đạt so với dự toán ban đầu. Các khoản thu này không đạt dự toán là do trong năm ngân sách đã phát sinh không ít khó khăn như thiên tai hạn hán, chỉ số giá tiêu dùng và giá nguyên liệu đầu vào tăng cao đã tác động đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các ngành nghề kinh tế, các doanh nghiệp, cá nhân và hộ gia đình trên địa bàn huyện. Thực trạng chi Ngân sách nhà nước huyện Hà Trung Trong những năm vừa qua nhu cầu chi thường xuyên trên địa bàn huyện Hà Trung không ngừng tăng lên, trong khi đó nguồn thu ngân sách thì có hạn. Tuy nhiên, nhu cầu chi ngân sách vẫn được đảm bảo thực hiện tốt. Các khoản chi đều tập trung cao và chú trọng nhiều vào mạng lưới giao thông, thủy lợi mở rộng vùng kinh tế… Từ bảng tổng hợp chi ngân sách huyện ta thấy trong 2 năm 2012- 2013 chi cân đối ngân sách luôn đạt và vượt chỉ tiêu.Cụ thể: chi cho đầu tư phát triển ở huyện trong những năm qua thường xuyên vượt kế hoạch đề ra (cụ thể là năm 2012 là 409 % so với dự toán, năm 2013 là 289 % so với dự toán ) nhằm cải thiện hệ thống cơ sở hạ tầng trên địa bàn khi mà các nhiệm vụ chi khác còn rất lớn, chứng tỏ huyện đã luôn chú trọng vào việc nâng cấp cơ sở hạ tầng trên địa bàn mình, cụ thể là trong những năm vừa qua cùng với sự hỗ trợ của trung ương iv và tỉnh, huyện Hà trung đã thực hiện xây dựng được nhiều công trình giao thông trọng điểm trong huyện như các trạm y tế xã, trường học, các tuyến đường giao thông … Tuy nhiên, cũng phải thấy rằng khoản chi này tăng chậm (năm 2012 là 61.402 triệu đồng và năm 2013 là 61.482 triệu đồng) Chi sự nghiệp kinh tế bao gồm chi cho sự nghiệp nông nghiệp như công tác khuyến nông, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, phụ cấp khuyến nông, các chương trình cấp các chương trình phục vụ nông nghiệp, sự nghiệp thuỷ lợi, sự nghiệp giao thông. Năm 2013 là 15.013 triệu đồng (đạt 455% dự toán) đã giảm 3.297 triệu đồng so với năm 2012 là 18.310 triệu đồng (đạt 668% dự toán). Chi sự nghiệp giáo dục đào tạo và dạy nghề: Trong năm 2012 con số này là 75.487 triệu đồng (đạt 118% dự toán) và tiếp tục tăng lên đến 98.492 triệu đồng trong năm tiếp theo, đạt 121% dự toán ( cụ thể Năm 2013 tăng 23.005 triệu đồng, tương ứng mức tăng 30 % so với năm 2012) Chi sự nghiệp y tế: Năm 2012 con số này là 8.223 triệu đồng (đạt 111% dự toán) trong năm 2013 huyện chi 10.478 triệu đồng, tăng 2.225 triệu đồng, tương ứng với mức tăng 27 % so với 2012 Chi quản lý hành chính: Năm 2013 là 58.266 triệu đồng (đạt 133 dự toán) và tăng 8.007 triệu đồng so với năm 2012 là 50.259 triệu đồng (đạt 189 % dư toán) Các khoản chi sự nghiệp môi trường, sự nghiệp văn hoá thông tin, sự nghiệp phát thanh truyền hình, sự nghiệp thể dục thể thao cũng đạt và vượt dự toán được giao * Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến công tác thu chi Ngân sách nhà nước huyện Hà Trung như: - Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế GTGT, thuế TTĐB v - Hoạt động thanh tra, kiểm tra chuyển dần sang hướng thanh tra, kiểm tra trên cơ sở phân tích thông tin, đánh giá việc chấp hành nghĩa vụ thuế của người nộp thuế, mức độ vi phạm về thuế - Việc triển khai giao dự toán sớm - Đơn giản hoá thủ tục hành chính, thực hiện cơ chế một cửa một dấu - Việc thực hiện khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính cho các đơn vị - Các khoản thu về thuế trong tổng thu ngân sách - Việc nợ thuế gối đầu hàng tháng của các hộ kinh doanh - Thu lao động công ích đạt thấp so với dự toán - Đối với ngành y tế, ngành giáo dục đào tạo - Trình độ chuyên môn, năng lực công tác của một số cán bộ công chức - Chi trên địa bàn so với dự toán được giao * Đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý thu chi ngân sách nhà nước huyện Hà Trung Căn cứ vào nghiên cứu thực trạng chi ngân sách nhà nước như hiện nay và các yếu tố ảnh hưởng đến công tác chi ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Hà Trung. Đề tài đã đưa ra một số giải pháp nhằm giúp nâng cao công tác quản lý thu chi ngân sách nhà nước huyện Hà Trung như bố trí cơ cấu các khoản chi sao cho có hiệu quả nhất, phối hợp chặt chẽ hơn nữa giữa Kho bạc Nhà nước và các cơ quan, đơn vị khác trong quá trình điều hành ngân sách, tăng cường kiểm tra, giám sát việc chi tiêu của các đơn vị sử dụng ngân sách, quản lý và phân cấp ngân sách xã một cách có hiệu quả hơn, khuyến khích sự chủ động trong cân đối ngân sách tại xã. Và cuối cùng là đưa ra các giải pháp để nâng cao trình độ, năng lực cho cán bộ quản lý ngân sách và đội ngũ kế toán cơ sở, phát huy tốt vai trò, chức năng của các cơ quan quản lý ngân sách nhà nước để tạo điều kiện cho công tác quản lý chi ngân sách trên địa bàn huyện ngày càng hoàn thiện và đạt kết quả tốt. vi MỤC LỤC MỤC LỤC vii PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 1.2.1 Mục tiêu chung 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 2 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài 3 1.3.2.1 Phạm vi về không gian 3 1.3.2.2 Phạm vi về thời gian 3 1.3.2.3 Phạm vi về nội dung 3 PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGÂN SÁCH 4 NHÀ NƯỚC VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH 4 NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN 4 2.1 Cơ sở lý luận 4 2.1.2.3 Vai trò của Ngân sách nhà nước 7 2.1.2 Chi ngân sách nhà nước 7 2.1.2.1 Khái niệm chi ngân sách nhà nước 7 2.1.2.2 Đặc điểm chi ngân sách nhà nước 8 2.1.2.3 Bản chất của chi ngân sách nhà nước 8 2.1.2.4 Vai trò của chi ngân sách nhà nước 9 2.1.2.5 Nội dung của chi ngân sách nhà nước 10 2.1.3 Ngân sách huyện trong hệ thống ngân sách nhà nước 11 2.1.3.1 Hệ thống ngân sách nhà nước 11 2.1.3.2 Ngân sách huyện trong hệ thống ngân sách nhà nước 12 Vai trò, vị trí của ngân sách huyện 12 Chi ngân sách huyện theo nội dung phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 13 Nguyên tắc quản lý chi ngân sách huyện 13 vii Nhiệm vụ chi của ngân sách huyện 14 2.2.3 Chi ngân sách nhà nước giai đoạn 2011-2013 20 2.2.4 Kết quả của các nghiên cứu có liên quan 23 (1) Nguyễn Thị Hà (2012). Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục trung học phổ thông công lập tỉnh Hưng Yên. Khóa luận tốt nghiệp, Học viện tài chính 23 Đề tài tập trung phân tích cụ thể thực trạng công tác quản lý chi thường xuyên Ngân sách nhà nước qua phân tích cơ cấu chi thường xuyên cho giáo dục THPT công lập tỉnh Hưng yên. Qua đó để phân tích, chỉ ra những thành tựu, những tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại đó, từ đó đề xuất giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên cho giáo dục THPT công lập tỉnh Hưng Yên 23 PHẦN III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ 24 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 24 3.1.1 Một vài nét về huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa 24 3.1.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 3.1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 24 3.1.1.3 Nguồn nhân lực 25 3.1.1.4 Hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật 26 3.1.1.5 Cơ cấu bộ máy tổ chức UBND huyện Hà Trung 27 3.1.1.6Thắng cảnh, du lịch 29 3.1.1.7 Tình hình phát triển kinh tế xã hội 29 3.1.2 Tổng quan về Phòng Tài chính-KH huyện Hà Trung 32 3.2. Phương pháp nghiên cứu 36 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 36 3.2.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 36 3.2.1.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 37 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 38 3.2.4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 39 PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 4.1Thực trạng công tác chi Ngân sách nhà nước huyện Hà Trung 40 viii 4.1.1 Tổng quan thu NSNN tại huyện Hà Trung 40 4.1.2 Thực trạng công tác quản lý chi NSNN tại huyện Hà Trung 44 Thực trạng công tác lập dự toán chi ngân sách tại huyện Hà Trung 44 Thực trạng công tác chấp hành chi ngân sách tại huyện Hà Trung 44 Kết quả tình hình chi ngân sách tại huyện Hà Trung 45 Hạn chế trong lập dự toán ngân sách huyện 58 Hạn chế trong chấp hành chi ngân sách huyện 59 4.1.3 Đánh giá chung 62 4.1.3.1 Kết quả đạt được 62 4.1.3.2 Những tồn tại 64 4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý chi Ngân sách nhà nước tại huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa 65 4.2.1 Nâng cao năng lực và trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý ngân sách và kế toán ngân sách trên địa bàn huyện 65 4.2.2 Thay đổi cơ cấu chi ngân sách nhà nước của huyện 66 4.2.3 Phối hợp với Kho bạc Nhà nước và các cơ quan, đơn vị khác trong quá trình điều hành ngân sách 69 4.2.4 Tăng cường kiểm tra, giám sát việc chi tiêu của các đơn vị sử dụng ngân sách 71 4.2.5 Quản lý và phân cấp ngân sách xã 72 PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 5.1 Kết luận 74 5.2 Kiến nghị 75 DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Kết quả thu NSNN giai đoạn 2012-2013 Error: Reference source not found Bảng 4. 2: Kết quả thu NSNN theo chỉ tiêu giao dự toán giai đoạn 2012-2013 Error: Reference source not found ix Bảng 4.3: Kết quả chi NSNN giai đoạn 2012-2013 Error: Reference source not found Bảng 4.4: Kết quả chi thường xuyên NSNN giai đoạn 2012-2013 Error: Reference source not found Bảng 4.5: Kết quả chi của một số trường mầm non trên địa bàn huyện năm 2012 Error: Reference source not found Bảng 4.6: Kết quả chi của một số trường mầm non trên địa bàn huyện năm 2013 Error: Reference source not found x [...]... hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước trong thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về ngân sách nhà nước nói chung và công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện nói riêng - Đánh giá thực trạng về công tác quản lý chi ngân sách nhà nước huyện Hà Trung - Phân tích công tác quản lý chi ngân sách nhà nước huyện Hà Trung để đánh giá kết quả đạt được của huyện trong... Tập trung nghiên cứu công tác quản lý chi ngân sách nhà nước của huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa cụ thể: - Phần nghiên cứu tổng quan để làm rõ cơ sở lý luận về tình hình chi ngân sách nhà nước nói chung và công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện nói riêng - Tập trung nghiên cứu tìm hiểu thực trạng về tình hình chi ngân sách nhà nước của huyện Hà Trung Từ đó phân tích công tác quản lý chi ngân. .. hiểu về quá trình quản lý chi ngân sách tại huyện Hà Trung do đó em quyết định chọn đề tài: Nâng cao công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện Hà Trung tỉnh Thanh Hóa để làm đề tài thực tập của mình 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung của đề tài là đánh giá thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước của huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa trong thời gian... tác quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện - Phần nghiên cứu đề xuất: đề tài đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý chi ngân sách trên địa bàn nghiên cứu một cách hiệu quả hơn 3 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Ngân sách nhà nước 2.1.1.1 Khái niệm Ngân sách nhà nước Trong hệ thống tài... thống ngân sách nhà nước Về tổ chức hệ thống ngân sách ở nước ta qua nhiều lần cải tiến và sửa đổi, hiện nay theo điều 4 luật ngân sách nhà nước quy định: Ngân sách nhà nước bao gồm ngân sách trung ương và ngân sách các cấp chính quyền địa phương (ngân sách địa phương)” Hệ thống ngân sách nhà nước Việt Nam được thể hiện bằng sơ đồ sau : Sơ đồ 2.1 Hệ thống ngân sách nhà nước Việt Nam 11 Trong đó: Ngân sách. .. với thu ngân sách nhà nước Thu ngân sách nhà nước để đảm bảo nhu cầu chi ngân sách nhà nước, ngược lại sử dụng vốn ngân sách để chi tiêu cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế lại là điều kiện để tăng nhanh thu nhập của ngân sách Do vậy, việc sử dụng vốn, chi tiêu ngân sách một cách có hiệu quả, tiết kiệm luôn luôn được nhà nước quan tâm - Chi ngân sách nhà nước gắn liền với việc thực hiện các chính sách kinh... Hoạt động thu chi của ngân sách nhà nước luôn gắn chặt với quyền lực kinh tế - chính trị của nhà nước, và việc thực hiện các chức năng của nhà nước, được nhà nước tiến hành trên cơ sở những luật lệ nhất định - Hoạt động ngân sách nhà nước là hoạt động phân phối lại các nguồn tài chính, nó thể hiện ở hai lãnh vực thu và chi của nhà nước; - Ngân sách nhà nước luôn gắn chặt với sở hữu nhà nước, luôn chứa... sách huyện trong hệ thống ngân sách nhà nước  Vai trò, vị trí của ngân sách huyện Là một cấp ngân sách nằm trong hệ thống ngân sách nhà nước, ngân sách huyện là một bộ phận trong hệ thống ngân sách nhà nước Ngân sách huyện 12 được hiểu là tất cả các khoản thu- chi (được quy định theo phân cấp quản lý ngân sách) , trong dự toán được phòng tài chính lập ra gửi uỷ ban nhân dân huyện xem xét sau đó trình... Để có thể tiếp tục phát huy vai trò của ngân sách huyện trong tiến trình đổi mới đất nước, đòi hỏi phải hoàn thiện công tác quản lý ngân sách tại cấp huyện Từ khi Luật Ngân Sách nhà nước năm 2002 ra đời, việc quản lý chi ngân sách ở huyện đã có những bước tiến đáng kể tuy nhiên vẫn không khỏi còn nhiều bất cập 1 Huyện Hà Trung là một huyện thuộc tỉnh Thanh Hóa, huyện có địa bàn rộng, nguồn thu trên địa... quản lý ngân sách cấp huyện, điển hình là thành phố Thái Nguyên, Huyện Định Hoá nhằm đưa ra một số kiến nghị với các cấp các ngành bổ sung sửa đổi chính sách chế độ, chế tài, nhằm quản lý tốt hơn đối với ngân sách nhà nước cấp huyện (3) Phạm Công Hưng (2012) Giải pháp nâng cao hiệu quản quản lý chi Ngân sách Nhà nước ỏ huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội . Nâng cao công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện Hà Trung tỉnh Thanh Hóa để nghiên cứu. Mục tiêu khóa luận: nhằm tìm hiểu thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước của huyện. thống hóa cơ sở lý luận về ngân sách nhà nước nói chung và công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện nói riêng. - Đánh giá thực trạng về công tác quản lý chi ngân sách nhà nước huyện Hà Trung -. SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGÂN SÁCH 4 NHÀ NƯỚC VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH 4 NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN 4 2.1 Cơ sở lý luận 4 2.1.2.3 Vai trò của Ngân sách nhà nước 7 2.1.2 Chi ngân sách nhà nước

Ngày đăng: 18/08/2014, 01:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

      • 1.2.1 Mục tiêu chung

      • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể

      • 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

        • 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài

        • 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài

        • 1.3.2.1 Phạm vi về không gian

        • 1.3.2.2 Phạm vi về thời gian

        • 1.3.2.3 Phạm vi về nội dung

        • PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGÂN SÁCH

        • NHÀ NƯỚC VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH

        • NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN

          • 2.1 Cơ sở lý luận

            • 2.1.2.3 Vai trò của Ngân sách nhà nước

            • 2.1.2 Chi ngân sách nhà nước

            • 2.1.2.1 Khái niệm chi ngân sách nhà nước

            • 2.1.2.2 Đặc điểm chi ngân sách nhà nước

            • 2.1.2.3 Bản chất của chi ngân sách nhà nước

            • 2.1.2.4 Vai trò của chi ngân sách nhà nước

            • 2.1.2.5 Nội dung của chi ngân sách nhà nước

            • 2.1.3 Ngân sách huyện trong hệ thống ngân sách nhà nước

            • 2.1.3.1 Hệ thống ngân sách nhà nước

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan