tài liệu hóa học luyện thi tốt nghiệp và đại học

79 322 0
tài liệu hóa học luyện thi tốt nghiệp và đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội bộ Lêi nãi ®Çu Các dạng bài tập hóa học là phương tiện cơ bản nhất để đưa những kiến thức lý thuyết vào thực hành. Sự vận dụng kiến thức thông qua các bài tập có nhiều hình thức rất phong phú và đa dạng. Nhờ sự vận dụng mà kiến thức được củng cố, khắc sâu, chính xác, mở rộng và nâng cao hơn. Bài tập hóa học vì lẽ đó vừa là nội dung vừa là phương tiện để học tập tốt môn hóa học. Theo hướng đổi mới trong hình thức thi cử như hiện nay, hóa học là một trong các môn được chuyển sang hình thức thi trắc nghiệm. Trong thời gian ngắn, các em phải giải quyết một số lượng câu hỏi và bài tập tương đối lớn, trong đó bài tập toán hóa chiếm một tỉ lệ không nhỏ. Do đó việc tìm ra các phương pháp giúp giải nhanh bài toán hóa học có một ý nghĩa hết sức quan trọng. Trên cơ sở đó tôi biên soạn cuốn tài liệu“ Ôn thi tốt nghiệp THPT” với mục đích giúp các em có thể tổng hợp lại các kiến thức lí thuyết đã học và làm quen các dạng bài tập hay gặp của từng chương . Do kinh nghiệm chưa nhiều, kiến thức và thời gian biên soạn còn nhiều hạn chế. Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng, song không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp và các em học sinh để tài liệu này hoàn chỉnh hơn. Tôi hy vọng tài liệu này sẽ giúp một phần nhỏ cho giáo viên và học trò yêu hoá học trong việc dạy tốt và học tốt hơn. Chúc các em có một kì thi thành công ! Tác giả Nguyễn Cao Chung MỘT SỐ CÔNG THỨC GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC  Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 1 - Tài liệu ôn thi TNTHPT Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội bộ 1. Công thức tính số đồng phân ancol đơn chức no, mạch hở : C n H 2n+2 O Số đồng phân C n H 2n+2 O = 2 n- 2 ( 1 < n < 6 ) Ví dụ : Số đồng phân của ancol có công thức phân tử là : a. C 3 H 8 O = 2 3-2 = 2 b. C 4 H 10 O = 2 4-2 = 4 c. C 5 H 12 O = 2 5-2 = 8 2. Công thức tính số đồng phân anđehit đơn chức no, mạch hở : C n H 2n O Số đồng phân C n H 2n O = 2 n- 3 ( 2 < n < 7 ) Ví dụ : Số đồng phân của anđehit đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là : a. C 4 H 8 O = 2 4-3 = 2 b. C 5 H 10 O = 2 5-3 = 4 c. C 6 H 12 O = 2 6-3 = 8 3. Công thức tính số đồng phân axit cacboxylic đơn chức no, mạch hở : C n H 2n O 2 Số đồng phân C n H 2n O 2 = 2 n- 3 ( 2 < n < 7 ) Ví dụ : Số đồng phân của axit cacboxylic đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là : a. C 4 H 8 O 2 = 2 4-3 = 2 b. C 5 H 10 O 2 = 2 5-3 = 4 c. C 6 H 12 O 2 = 2 6-3 = 8 4. Công thức tính số đồng phân este đơn chức no, mạch hở : C n H 2n O 2 Số đồng phân C n H 2n O 2 = 2 n- 2 ( 1 < n < 5 ) Ví dụ : Số đồng phân của este đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là : a. C 2 H 4 O 2 = 2 2-2 = 1 b. C 3 H 6 O 2 = 2 3-2 = 2 c. C 4 H 8 O 2 = 2 4-2 = 4 5. Công thức tính số đồng phân ete đơn chức no, mạch hở : C n H 2n+2 O Số đồng phân C n H 2n+2 O = 2 )2).(1( −− nn ( 2 < n < 5 ) Ví dụ : Số đồng phân của ete đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là : a. C 3 H 8 O = 2 )23).(13( −− = 1 b. C 4 H 10 O = 2 )24).(14( −− = 3 c. C 5 H 12 O = 2 )25).(15( −− = 6 6. Công thức tính số đồng phân xeton đơn chức no, mạch hở : C n H 2n O Số đồng phân C n H 2n O = 2 )3).(2( −− nn ( 3 < n < 7 ) Ví dụ : Số đồng phân của xeton đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là : a. C 4 H 8 O = 2 )34).(24( −− = 1 b. C 5 H 10 O = 2 )35).(25( −− = 3 c. C 6 H 12 O = 2 )36).(26( −− = 6 7. Công thức tính số đồng phân amin đơn chức no, mạch hở : C n H 2n+3 N Số đồng phân C n H 2n+3 N = 2 n-1 ( n < 5 ) Ví dụ : Số đồng phân của anin đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là : a. C 2 H 7 N = 2 2-1 = 1 b. C 3 H 9 N = 2 3-1 = 3 c. C 4 H 12 N = 2 4-1 = 6 8. Công thức tính số trieste ( triglixerit ) tạo bởi glixerol và hỗn hợp n axít béo : Số tri este = 2 )1( 2 + nn Ví dụ : Đun nóng hỗn hợp gồm glixerol với 2 axit béo là axit panmitic và axit stearic ( xúc tác H 2 SO 4 đặc ) thì thu được bao nhiêu trieste ? Số trieste = 2 )12(2 2 + = 6 9. Công thức tính số đồng phân ete tạo bởi hỗn hợp n ancol đơn chức : Số ete = 2 )1( + nn Ví dụ : Đun nóng hỗn hợp gồm 2 ancol đơn chức no với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 c được hỗn hợp bao nhiêu ete ? Số ete = 2 )12(2 + = 3 10. Công thức tính số C của ancol no, ete no hoặc của ankan dựa vào phản ứng cháy : Số C của ancol no hoặc ankan = 22 2 COOH CO nn n − ( Với n H 2 O > n CO 2 ) Ví dụ 1 :Đốt cháy một lượng ancol no đơn chức A được 15,4 gam CO 2 và 9,45 gam H 2 O . Tìm công thức phân tử của A ? Số C của ancol no = 22 2 COOH CO nn n − = 35,0525,0 35,0 − = 2 => Vậy A có công thức phân tử là C 2 H 6 O  Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 2 - Tài liệu ôn thi TNTHPT Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội bộ Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon A thu được 26,4 gam CO 2 và 16,2 gam H 2 O . Tìm công thức phân tử của A ? ( Với n H 2 O = 0,7 mol > n CO 2 = 0,6 mol ) => A là ankan Số C của ankan = 22 2 COOH CO nn n − = 6,07,0 6,0 − = 6 => Vậy A có công thức phân tử là C 6 H 14 11. Công thức tính khối lượng ancol đơn chức no hoặc hỗn hợp ankan đơn chức notheo khối lượng CO 2 và khối lượng H 2 O : m ancol = m H 2 O - 11 2 CO m Ví dụ : Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol đơn chức no, mạch hở thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 7,2 gam H 2 O. Tính khối lượng của ancol ? m ancol = m H 2 O - 11 2 CO m = 7,2 - 11 4,4 = 6,8 12. Công thức tính số đi, tri, tetra… n peptit tối đa tạo bởi hỗn hợp gồm x amino axit khác nhau :  Tổng số peptit)= x n  Số peptit đồng phân (cùng CTPT) = x! Ví dụ : Có tối đa bao nhiêu đipeptit, tripeptit thu được từ hỗn hợp gồm 2 amino axit là glyxin và alanin ?  Tổng số đipeptit = 2 2 = 4 ; Số tripeptit = 2 3 = 8  Số peptit đồng phân = 2! = 2 ; Số peptit đồng phân = 3! = 6 13. Công thức tính khối lượng amino axit A( chứa n nhóm -NH 2 và m nhóm –COOH ) khi cho amino axit này vào dung dịch chứa a mol HCl, sau đó cho dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với b mol NaOH. m A = M A m ab − Ví dụ : Cho m gam glyxin vào dung dịch chứa 0,3 mol HCl . Dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 0,5 mol NaOH. Tìm m ? ( M glyxin = 75 ) m = 75 1 3,05,0 − = 15 gam 14. Công thức tính khối lượng amino axit A( chứa n nhóm -NH 2 và m nhóm –COOH ) khi cho amino axit này vào dung dịch chứa a mol NaOH, sau đó cho dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với b mol HCl. m A = M A n ab − Ví dụ : Cho m gam alanin vào dung dịch chứa 0,375 mol NaOH . Dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 0,575 mol HCl . Tìm m ? ( M alanin = 89 ) m A = 89 1 375,0575,0 − = 17,8 gam 15. Công thức xác định công thức phân tử của một anken dựa vào phân tử khối của hỗn hợp anken và H 2 trước và sau khi dẫn qua bột Ni nung nóng. Anken ( M 1 ) + H 2  → ctNi o , A (M 2 ) ( phản ứng hiđro hóa anken hoàn toàn ) Số n của anken (C n H 2n ) = )(14 )2( 12 12 MM MM − − Ví dụ : Cho X là hỗn hợp gồm olefin M và H 2 , có tỉ khối hơi so với H 2 là 5 . Dẫn X qua bột Ni nung nóng để phản ứng xãy ra hoàn toàn được hỗn hợp hơi Y có tỉ khối so với H 2 là 6,25 . Xác định công thức phân tử của M. M 1 = 10 và M 2 = 12,5 Ta có : n = )105,12(14 10)25,12( − − = 3 => M có công thức phân tử là C 3 H 6 16. Công thức xác định công thức phân tử của một ankin dựa vào phân tử khối của hỗn hợp ankin và H 2 trước và sau khi dẫn qua bột Ni nung nóng. Ankin ( M 1 ) + H 2  → ctNi o , A (M 2 ) ( phản ứng hiđro hóa ankin hoàn toàn ) Số n của ankin (C n H 2n-2 ) = )(14 )2(2 12 12 MM MM − −  Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 3 - Tài liệu ôn thi TNTHPT Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội bộ 17.Công thức tính hiệu suất phản ứng hiđro hóa anken. H% = 2- 2 My Mx 18.Công thức tính hiệu suất phản ứng hiđro hóa anđehit no đơn chức. H% = 2- 2 My Mx 19.Công thức tính % ankan A tham gia phản ứng tách. %A = X A M M - 1 20.Công thức xác định phân tử ankan A dựa vào phản ứng tách. M A = X A hhX M V V 21.Công thức tính khối lượng muối clorua khi cho kim loại tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí H 2 m Muối clorua = m KL + 71. n H 2 Ví dụ : Cho 10 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn tác dụng với dung dịch HCl thu được 22,4 lít khí H 2 (đktc). Tính khối lượng muối thu được . m Muối clorua = m KL + 71 n H 2 = 10 + 71. 1 = 81 gam 22.Công thức tính khối lượng muối sunfat khi cho kim loại tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng giải phóng khí H 2 m Muối sunfat = m KL + 96. n H 2 Ví dụ : Cho 10 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được 2,24 lít khí H 2 ( đktc). Tính khối lượng muối thu được . m Muối Sunfat = m KL + 96. n H 2 = 10 + 96. 0,1 = 29,6 gam 23.Công thức tính khối lượng muối sunphat khi cho kim loại tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc tạo sản phẩm khử SO 2 , S, H 2 S và H 2 O m Muối sunfát = m KL + 2 96 .( 2n SO 2 + 6 n S + 8n H 2 S ) = m KL +96.( n SO 2 + 3 n S + 4n H 2 S ) * Lưu ý : Sản phẩm khử nào không có thì bỏ qua * n H 2 SO 4 = 2n SO 2 + 4 n S + 5n H 2 S 24.Công thức tính khối lượng muối nitrat khi cho kim loại tác dụng với dung dịch HNO 3 giải phóng khí : NO 2 ,NO,N 2 O, N 2 ,NH 4 NO 3 m Muối Nitrat = m KL + 62( n NO 2 + 3n NO + 8n N 2 O +10n N 2 +8n NH 4 NO 3 ) * Lưu ý : Sản phẩm khử nào không có thì bỏ qua * n HNO 3 = 2n NO 2 + 4 n NO + 10n N 2 O +12n N 2 + 10n NH 4 NO 3 25.Công thức tính khối lượng muối clorua khi cho muối cacbonat tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí CO 2 và H 2 O: m Muối clorua = m Muối cacbonat + 11. n CO 2 26.Công thức tính khối lượng muối sunfat khi cho muối cacbonat tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng giải phóng khí CO 2 và H 2 O: m Muối sunfat = m Muối cacbonat + 36. n CO 2 27.Công thức tính khối lượng muối clorua khi cho muối sunfit tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí SO 2 và H 2 O m Muối clorua = m Muối sunfit - 9. n SO 2 28.Công thức tính khối lượng muối sunfat khi cho muối sunfit tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng giải phóng khí CO 2 và H 2 O m Muối sunfat = m Muối cacbonat + 16. n SO 2 29.Công thức tính số mol oxi khi cho oxit tác dụng với dung dịch axit tạo muối và H 2 O n O (Oxit) = n O ( H 2 O) = 2 1 n H ( Axit) 30.Công thức tính khối lượng muối sunfat khi cho oxit kim loại tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng tạo muối sunfat và H 2 O Oxit + dd H 2 SO 4 loãng à Muối sunfat + H 2 O m Muối sunfat = m Oxit + 80 n H 2 SO 4 31.Công thức tính khối lượng muối clorua khi cho oxit kim loại tác dụng với dung dịch HCl tạo muối clorua và H 2 O  Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 4 - Tài liệu ôn thi TNTHPT Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội bộ Oxit + dd HCl à Muối clorua + H 2 O m Muối clorua = m Oxit + 55 n H 2 O = m Oxit + 27,5 n HCl 32.Công thức tính khối lượng kim loại khi cho oxit kim loại tác dụng với các chất khử như :CO, H 2 ,Al, C m KL = m oxit – m O ( Oxit) ; n O (Oxit) = n CO = n H 2 = n CO 2 = n H 2 O 33.Công thức tính số mol kim loại khi cho kim loại tác dụng với H 2 O, axit, dung dịch bazơ kiềm, dung dịch NH 3 giải phóng hiđro. n K L = a 2 n H 2 với a là hóa trị của kim loại Ví dụ: Cho kim loại kiềm tác dụng với H 2 O: 2M + 2H 2 O → 2MOH + H 2 n K L = 2n H 2 = n OH − 34.Công thức tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết một lượng CO 2 vào dung dịch Ca(OH) 2 hoặc Ba(OH) 2 . n kết tủa = n OH − - n CO 2 ( với n kết tủa ≤ n CO 2 hoặc đề cho dd bazơ phản ứng hết ) Ví dụ : Hấp thụ hết 11,2 lít CO 2 (đktc ) vào 350 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M. Tính kết tủa thu được. Ta có : n CO 2 = 0,5 mol ; n Ba(OH) 2 = 0,35 mol => n OH − = 0,7 mol n kết tủa = n OH − - n CO 2 = 0,7 – 0,5 = 0,2 mol m kết tủa = 0,2 . 197 = 39,4 ( g ) 35.Công thức tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết một lượng CO 2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaOH, Ca(OH) 2 hoặc Ba(OH) 2 . Tính n CO − 2 3 = n OH − - n CO 2 rồi so sánh n Ca +2 hoặc n Ba +2 để xem chất nào phản ứng hết để suy ra n kết tủa ( điều kiện n CO − 2 3 ≤ n CO 2 ) Ví dụ 1 : Hấp thụ hết 6,72 lít CO 2 ( đktc) vào 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1 M và Ba(OH) 2 0,6 M. Tính khối lượng kết tủa thu được . n CO 2 = 0,3 mol ; n NaOH = 0,03 mol ; n Ba(OH)2 = 0,18 mol => ∑ n OH − = 0,39 mol n CO − 2 3 = n OH − - n CO 2 = 0,39- 0,3 = 0,09 mol . Mà n Ba +2 = 0,18 mol nên n kết tủa = n CO − 2 3 = 0,09 mol m kết tủa = 0,09 . 197 = 17,73 gam Ví dụ 2 : Hấp thụ hết 0,448 lít CO 2 ( đktc) vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,06 M và Ba(OH) 2 0,12 M thu được m gam kết tủa . Tính m ? ( TSĐH 2009 khối A ) A. 3,94 B. 1,182 C. 2,364 D. 1,97 n CO 2 = 0,02 mol ; n NaOH = 0,006 mol ; n Ba(OH)2 = 0,012 mol => ∑ n OH − = 0,03 mol n CO − 2 3 = n OH − - n CO 2 = 0,03 - 0,02 = 0,01 mol Mà n Ba +2 = 0,012 mol nên n kết tủa = n CO − 2 3 = 0,01 mol m kết tủa = 0,01 . 197 = 1,97 gam 36.Công thức tính thể tích CO 2 cần hấp thụ hết vào một dung dịch Ca(OH) 2 hoặc Ba(OH) 2 để thu được một lượng kết tủa theo yêu cầu . Ta có hai kết quả : - n CO 2 = n kết tủa - n CO 2 = n OH − - n kết tủa Ví dụ : Hấp thụ hết V lít CO 2 ( đktc) vào 300 ml dung dịch và Ba(OH) 2 1 M thu được 19,7 gam kết tủa . Tính V ? Giải - n CO 2 = n kết tủa = 0,1 mol => V CO 2 = 2,24 lít - n CO 2 = n OH − - n kết tủa = 0,6 – 0,1 = 0,5 => V CO 2 = 11,2 lít  Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 5 - Tài liệu ôn thi TNTHPT Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội bộ 37.Công thức tính thể tích dung dịch NaOH cần cho vào dung dịch Al 3+ để xuất hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu . Ta có hai kết quả : - n OH − = 3.n kết tủa - n OH − = 4. n Al + 3 - n kết tủa Ví dụ 1: Cần cho bao nhiêu lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 0,5 mol AlCl 3 để được 31,2 gam kết tủa . Giải Ta có hai kết quả : n OH − = 3.n kết tủa = 3. 0,4 = 1,2 mol => V = 1,2 lít n OH − = 4. n Al + 3 - n kết tủa = 4. 0,5 – 0,4 = 1,6 mol => V = 1,6 lít Ví dụ 2: Tiến hành hai thí nghiệm : Thí nghiệm 1: Cho 100 ml dung dịch AlCl 3 x (M) tác dụng với 600 ml dd NaOH 1M thu được 2y mol kết tủa. Thí nghiệm 2: Cho 100 ml dung dịch AlCl 3 x (M) tác dụng với 660 ml dd NaOH 1M thu được y mol kết tủa. Giá trị của x bằng A. 1,9 B. 1,6 C. 1,8 D. 1,7 Giải: Cả hai thí nghiệm xãy ra xả hai phản ứng nên ta có: − + − + ↓ ↓ = − => = −    = − => = −   3 3 1: 4 0,6 4 2 (1) 2 : 4 0,66 4 (2) OH Al OH Al TN n n n a y TN n n n a y Giải hệ (1) và (2) => y = 0,06 mol thay vào (1) ta có a = 0,18 mol => x = 0,18/0,1 = 1,8 M 38.Công thức tính thể tích dung dịch NaOH cần cho vào hỗn hợp dung dịch Al 3+ và H + để xuất hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu . Ta có hai kết quả : - n OH − ( min ) = 3.n kết tủa + n H + - n OH − ( max ) = 4. n Al + 3 - n kết tủa + n H + Ví dụ : Cần cho bao nhiêu lít dung dịch NaOH 1M lớn nhất vào dung dịch chứa đồng thời 0,6 mol AlCl 3 và 0,2 mol HCl để được 39 gam kết tủa . Giải n OH − ( max ) = 4. n Al + 3 - n kết tủa + n H + = 4. 0,6 - 0,5 + 0,2 =2,1 mol => V = 2,1 lít 39.Công thức tính thể tích dung dịch HCl cần cho vào dung dịch NaAlO 2 hoặc Na [ ] 4 )(OHAl để xuất hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu . Ta có hai kết quả : - n H + = n kết tủa - n H + = 4. n AlO − 2 - 3. n kết tủa Ví dụ : Cần cho bao nhiêu lít dung dịch HCl 1M vào dung dịch chứa 0,7 mol NaAlO 2 hoặc Na [ ] 4 )(OHAl để thu được 39 gam kết tủa . Giải Ta có hai kết quả : n H + = n kết tủa = 0,5 mol => V = 0,5 lít n H + = 4. n AlO − 2 - 3. n kết tủa = 4.0,7 – 3.0,5 = 1,3 mol => V = 1,3 lít 40.Công thức tính thể tích dung dịch HCl cần cho vào hỗn hợp dung dịch NaOH và NaAlO 2 hoặc Na [ ] 4 )(OHAl để xuất hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu . Ta có hai kết quả : n H + = n kết tủa + n OH − n H + = 4. n AlO − 2 - 3. n kết tủa + n OH − Ví dụ : Cần cho bao nhiêu lít dung dịch HCl 1M cực đại vào dung dịch chứa đồng thời 0,1 mol NaOH và 0,3 mol NaAlO 2 hoặc Na [ ] 4 )(OHAl để thu được 15,6 gam kết tủa . Giải Ta có hai kết quả : n H + (max) = 4. n AlO − 2 - 3. n kết tủa + n OH − = 4.0,3 – 3.0,2 + 01 = 0,7 mol => V = 0,7 lít 41.Công thức tính thể tích dung dịch NaOH cần cho vào hỗn hợp dung dịch Zn 2+ để xuất hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu . Ta có hai kết quả :  Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 6 - Tài liệu ôn thi TNTHPT Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội bộ n OH − ( min ) = 2.n kết tủa n OH − ( max ) = 4. n Zn +2 - 2.n kết tủa Ví dụ 1 : Tính thể tích dung dịch NaOH 1M cần cho vào 200 ml dung dịch ZnCl 2 2M để được 29,7 gam kết tủa . Giải Ta có n Zn +2 = 0,4 mol ; n kết tủa = 0,3 mol Áp dụng CT 41 . n OH − ( min ) = 2.n kết tủa = 2.0,3= 0,6 =>V ddNaOH = 0,6 lít n OH − ( max ) = 4. n Zn +2 - 2.n kết tủa = 4.0,4 – 2.0,3 = 1 mol =>V ddNaOH = 1lít Ví dụ 2: (Câu 18 - Mã đề 856 - Khối A - TSĐH 2010) Hoà tan hoàn toàn m gam ZnSO 4 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 2a gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 32,20 B. 24,15 C. 17,71 D. 16,10 Giải: Cả hai thí nghiệm xãy ra xả hai phản ứng nên ta có: 2 2 3 1: 4 2 0,22 4x 2 * (1) 99 2 2 : 4 2 0,28 4x 2 * (2) 99 − + − + ↓ ↓  = − => = −     = − => = −   OH Zn OH Zn a TN n n n a TN n n n Giải hệ (1) và (2) => a = 2,97 gam thay vào (1) ta có x = 0,1 mol => m = 16,1 gam 42.Công thức tính khối lượng muối thu được khi cho hỗn hợp sắt và các oxít sắt tác dụng với HNO 3 loãng dư giải phóng khí NO. m Muối = 80 242 ( m hỗn hợp + 24 n NO ) Ví dụ : Hòa tan hết 11,36 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 trong dung dịch HNO 3 loãng dư thu được m gam muối và 1,344 lít khí NO ( đktc ) là sản phẩm khử duy nhất . Tìm m ?. Giải m Muối = 80 242 ( m hỗn hợp + 24 n NO ) = 80 242 ( 11,36 + 24 .0,06 ) = 38,72 gam 43.Công thức tính khối lượng muối thu được khi hòa tan hết hỗn hợp sắt và các oxít sắt bằng HNO 3 đặc nóng, dư giải phóng khí NO 2 . m Muối = 80 242 ( m hỗn hợp + 8 n NO 2 ) Ví dụ : Hòa tan hết 6 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 trong HNO 3 đặc nóng, dư thu được 3,36 lít khí NO 2 (đktc ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan. m Muối = 80 242 ( m hỗn hợp + 8 n NO 2 ) = 80 242 ( 6 + 8 .0,15 ) = 21,78 gam 44.Công thức tính khối lượng muối thu được khi hòa tan hết hỗn hợp sắt và các oxít sắt bằng HNO 3 dư giải phóng khí NO và NO 2 . m Muối = 80 242 ( m hỗn hợp + 24. n NO + 8. n NO 2 ) Ví dụ : Hòa tan hết 7 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 trong HNO 3 dư thu được 1,792 lít (đktc ) khí X gồm NO và NO 2 và m gam muối . Biết d X/H 2 = 19. Tính m ? Ta có : n NO = n NO 2 = 0,04 mol m Muối = 80 242 ( m hỗn hợp + 24 n NO + 8 n NO 2 ) = 80 242 ( 7+ 24.0,04 + 8.0,04 )= 25,047 gam 45.Công thức tính khối lượng muối thu được khi hòa tan hết hỗn hợp Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 bằng H 2 SO 4 đặc, nóng, dư giải phóng khí SO 2 . m Muối = 160 400 ( m hỗn hợp + 16.n SO 2 ) Ví dụ : Hòa tan hết 30 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 bằng H 2 SO 4 đặc nóng, dư thu được 11,2 lít khí SO 2 (đktc ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan.  Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 7 - Tài liệu ôn thi TNTHPT Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội bộ Giải m Muối = 160 400 ( m hỗn hợp + 16.n SO 2 ) = 160 400 ( 30 + 16.0,5 ) = 95 gam 46.Công thức tính khối lượng sắt đã dùng ban đầu, biết oxi hóa lượng sắt này bằng oxi được hỗn hợp rắn X . Hòa tan hết X với HNO 3 loãng dư giải phóng khí NO. m Fe = 80 56 ( m hỗn hợp + 24 n NO ) Ví dụ : Đốt m gam sắt trong oxi thu được 3 gam chất rắn X . Hòa tan hết X với HNO 3 loãng dư giải phóng 0,56 lít khí NO ( đktc) . Tìm m ? Giải m Fe = 80 56 ( m hỗn hợp + 24 n NO ) = 80 56 ( 3 + 0,025 ) = 2,52 gam 47.Công thức tính khối lượng sắt đã dùng ban đầu, biết oxi hóa lượng sắt này bằng oxi được hỗn hợp rắn X . Hòa tan hết X với HNO 3 đặc , nóng ,dư giải phóng khí NO 2 . m Fe = 80 56 ( m hỗn hợp + 8 n NO 2 ) Ví dụ : Đốt m gam sắt trong oxi thu được 10 gam hỗn hợp chất rắn X . Hòa tan hết X với HNO 3 đặc nóng, dư giải phóng 10,08 lít khí NO 2 ( đktc) . Tìm m ? Giải: m Fe = 80 56 ( m hỗn hợp + 24 n NO 2 ) = 80 56 ( 10 + 8. 0,45 ) = 9,52 gam 48.Công thức tính pH của dung dịch axit yếu HA. pH = - 2 1 (logK a + logC a ) hoặc pH = - log ( . α C a ) với α : là độ điện li K a : hằng số phân li của axit C a : nồng độ mol/l của axit ( C a ≥ 0,01 M ) Ví dụ 1: Tính pH của dung dịch CH 3 COOH 0,1 M ở 25 0 C . Biết K CH 3 COOH = 1,8. 10 -5 Giải pH = - 2 1 (logK a + logC a ) = - 2 1 (log1,8. 10 -5 + log0,1 ) = 2,87 Ví dụ 2: Tính pH của dung dịch HCOOH 0,46 % ( D = 1 g/ml ). Cho độ điện li của HCOOH trong dung dịch là α = 2 % Giải Ta có : C M = M CD % 10 = 46 46,0.1.10 = 0,1 M pH = - log ( . α C a ) = - log ( 100 2 .0,1 ) = 2,7 49.Công thức tính pH của dung dịch bazơ yếu BOH. pH = 14 + 2 1 (logK b + logC b ) với K b : hằng số phân li của bazơ C a : nồng độ mol/l của bazơ Ví dụ : Tính pH của dung dịch NH 3 0,1 M . Cho K NH 3 = 1,75. 10 -5 pH = 14 + 2 1 (logK b + logC b ) = 14 + 2 1 (log1,75. 10 -5 + log0,1 ) = 11,13 50. a) Công thức tính pH của dung dịch axit yếu HA và muối NaA pH = - (logK a + log m a C C ) hay pH = pK a + log m a C C  Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 8 - Tài liệu ôn thi TNTHPT Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội bộ Ví dụ : Tính pH của dung dịch CH 3 COOH 0,1 M và CH 3 COONa 0,1 M ở 25 0 C. Biết K CH 3 COOH = 1,75. 10 -5 , bỏ qua sự điện li của H 2 O. pH = - (logK a + log m a C C ) = - (log1,75. 10 -5 + log 1,0 1,0 ) = 4,74 b)Công thức tính pOH của dung dịch bazơ yếu và muối pOH = pK b + lg m b C C với pK b = -lgK b và pK a + pK b = 14 , pOH + pH = 14 Ví dụ: Dung dịch X gồm NH 3 0,1M; NH 4 Cl 0,1M. pH của dung dịch X có giá trị là: (cho K b của NH 3 là 1,75.10 -5 ) A. 9,24 B. 4,76 C. 8,8 D. 9,42 pOH = - log1,75. 10 -5 + log 1,0 1,0 = 4,76 => pH = 14 - pOH = 14 - 4,76 = 9,24 51. Công thức tính hiệu suất phản úng tổng hợp NH 3 H% = 2 - 2 Y X M M với M X : hỗn hợp gồm N 2 và H 2 ban đầu ( tỉ lệ 1:3 ) M Y : hỗn hợp sau phản ứng Ví dụ : Tiến hành tổng hợp NH 3 từ hỗn hợp X gồm N 2 và H 2 có tỉ khối hơi so với H 2 là 4,25 thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H 2 là 6,8. Tính hiệu suất tổng hợp NH 3 . Ta có : n N 2 : n H 2 = 1:3 => H% = 2 - 2 Y X M M = 2 - 2 6,13 5,8 = 75 % 52. a)Trong tất cả các phản ứng cộng H 2 n khí trước - n khí sau = n H2 đã phản ứng ( Đốt cháy khí trước = đốt cháy khí sau do hàm lượng C,H không đổi ) b) Trong tất cả các phản ứng đề hido (tách H 2 ) n khí sau - n khí trước = n H2 đã tạo thành ( Đốt cháy khí trước = đốt cháy khí sau ) 53. Trong phản ứng crackinh ankan tạo anken và ankan mới. V khí sau - V khí trước = V ankan đã phản ứng ( Đốt cháy khí trước = đốt cháy khí sau ) 54. - Tính nhanh khối lượng muối a) Khối lượng muối - 3 NO : (n anion tạo muối = n anion ban đầu – n anion tạo khí ) 3 3 kim lo¹i muèi NO (trong muèi kim lo¹i) e trao®æiNO (trong muèi kim lo¹i ) + m = m n n = n − −      b) Khối lượng muối 4 2 - SO : − −      2 4 2 4 kim lo¹i muèi SO (trong muèi) e trao ®æi SO (trong muèi kim lo¹i ) + m = m n 2 * n = n c) Hỗn hợp kim loại tác dụng với hh hai axit có tính oxihóa mạnh H 2 SO 4 đặc nóng và HNO 3 giải phóng SO 2 và N x O y − − − −      2 3 4 2 3 4 kim lo¹i muèi NO (trong muèi ) SO (trong muèi) e trao ®æiNO (trong muèi kim lo¹i ) SO (trong muèi kim lo¹i ) + + + m = m n n 2* n n = n c) Cần nhớ một số các bán phản ứng sau để tính nhanh số mol axit phản ứng với kim loại 2H + + 2e → H 2 NO 3 - + e + 2H + → NO 2 + H 2 O SO 4 2– + 2e + 4H + → SO 2 + 2H 2 O NO 3 - + 3e + 4H + → NO + 2H 2 O SO 4 2– + 6e + 8H + → S  + 4H 2 O 2NO 3 - + 8e + 10H + à N 2 O + 5H 2 O SO 4 2– + 8e + 10H + → H 2 S + 4H 2 O 2NO 3 - + 10e + 12H + → N 2 + 6H 2 O NO 3 - + 8e + 10H + → NH 4 + + 3H 2 O d) Để tính nhanh số mol axit phản ứng oxi hóa khử với oxit hoặc hh kim loại và oxit : Lúc này H + đóng hai vai trò lấy O trong oxit để tạo H 2 O và tham gia bán pư ion-electron Ví dụ: Cho hh Fe x O y , Cu tác dụng với HNO 3 giải phóng khí NO yêu cầu tính số mol H + phản ứng NO 3 - + 3e + 4H + → NO + 2H 2 O 0 2 2 2e + + + →H O H O  Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 9 - Tài liệu ôn thi TNTHPT Trường THPT Kỹ Thuật Lệ Thủy Tài liệu lưu hành nội bộ Câu 1(ĐHA -10): Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hồn tồn Y vào dung dịch HNO 3 (dư), thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Số mol HNO 3 đã phản ứng là A. 0,12 . B. 0,14. C. 0,16. D. 0,18. NO 3 - + 3e + 4H + → NO + 2H 2 O 0,12 0,03mol 2 2 2 0,06 0,03 + − + →H O H O mol mol => Số mol HNO 3 phản ứng = 0,12 + 0,06 = 0,18 mol 55. Nếu gặp bài tốn oxi hóa 2 lần : Fe (m gam) bị oxi hóa thành hỗn hợp rắn gồm Fe và các oxit sắt (m 1 gam) rồi cho tiếp vào dung dịch axit có tính oxi hóa( H 2 SO 4 đặc nóng hoặc HNO 3 dư) tạo sản phẩm khử . (với n e là tổng số mol electron nhận ở giai đoạn 2) Sơ đồ hóa : 2 2 4 e O H SO đặcnóng du 3 (1) n nhận (2) Fe H hrắn(khôngcầnquantâm) Fe sảnphẩm khử + + +  →      → +  Đối với Sắt: m Fe = 0,7 m 1 + 5,6 n e  Đối với Đồng: m Cu = 0,8 m 1 + 6,4 n e Ví dụ : (ĐH-08) Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 phản ứng hết với dung dịch HNO 3 lỗng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cơ cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 49,09. B. 34,36. C. 35,50. D. 38,72. m Fe = 0,7 m 1 + 5,6 n e = 0,7*11,36 + 5,6*3*0,06 => m Fe = 8,96 g => m muối = 8,96 *242 38,72 gam 56 =  Giáo viên: Nguyễn Cao Chung - 10 - Tài liệu ơn thi TNTHPT [...]... trong mụi trng axit Sau mt thi gian phn ng, em trung hũa axit bng kim, sau ú cho hn hp tỏc dng hon ton vi dung dch AgNO3 trong NH3 thu c m (gam) Ag Xỏc nh hiu sut ca phn ng thy phõn xenluloz ? A 80% B 66,67% C 75% D 50% Giỏo viờn: Nguyn Cao Chung - 20 - Ti liu ụn thi TNTHPT Trng THPT K Thut L Thy Ti liu lu hnh ni b Cõu 8: Thy phõn hn hp gm 0,02 mol saccaroz v 0,01 mol mantoz mt thi gian thu c dung dch... trỡnh nhiu phõn t nh (monome) kt hp vi nhau thnh phõn t ln (polime) ng thi gii phúng nhng phõn t nc gi l phn ng A nhit phõn B trao i C trựng hp D trựng ngng Giỏo viờn: Nguyn Cao Chung - 32 - Ti liu ụn thi TNTHPT Trng THPT K Thut L Thy Ti liu lu hnh ni b Cõu 5: Quỏ trỡnh nhiu phõn t nh (monome) kt hp vi nhau thnh phõn t ln (polime) ng thi gii phúng nhng phõn t nc c gi l phn ng A trao i B nhit phõn C trựng... Cõu 27: Cụng thc phõn t ca cao su thi n nhiờn Giỏo viờn: Nguyn Cao Chung - 33 - Ti liu ụn thi TNTHPT Trng THPT K Thut L Thy Ti liu lu hnh ni b A ( C5H8)n B ( C4H8)n C ( C4H6)n D ( C2H4)n Cõu 28: Cht khụng cú kh nng tham gia phn ng trựng ngng l : A glyxin B axit terephtaric C axit axetic D etylen glycol Cõu 29: T nilon -6,6 thuc loi A t nhõn to B t bỏn tng hp C t thi n nhiờn D t tng hp Cõu 30: T visco... ngng (c iu ch bng phn ng trựng ngng): nilon -6, nilon-6,6 (poli(hexametylen iamin)), nilon-7, poli (etylen terephtalat), poli (phenol-fomanehit) (PPF), poli(ure-fomanehit) - polime thi n nhiờn: tinh bt, xenluloz, cao su thi n nhiờn, - polime bỏn tng hp: t visco, t axetat, 2 Cu to mch polime: cú 3 kiu cu to mch polime - Mch khụng nhỏnh: PE, PVC, - Mch cú nhỏnh: amilopectin, glicogen, - Mch khụng gian:... t nh (monome) thnh phõn t ln (polime) ng thi gii phúng nhng phõn t nh khỏc (thớ d H2O) phi cú ớt nht 2 nhúm chc cú kh nng phn ng * Thớ d: p HOOC C 6 H 4 COOH ; HO CH 2 CH 2 OH , MT S POLIME THNG GP I - Cht do: 1 PE: poli etylen nCH2=CH2 xt, t0, p CH2-CH2 n 2 PVC: poli (vinyl clorua) nCH2=CH Cl Giỏo viờn: Nguyn Cao Chung - 30 - xt, t0, p CH2-CH n Cl Ti liu ụn thi TNTHPT Trng THPT K Thut L Thy Ti liu... mu cht bộo trờn l (Cho H = 1; O = 16; K = 39) A 4,8 B 6,0 C 5,5 D 7,2 Cõu 32: X phũng hoỏ hon ton 22,2 gam hn hp gm hai este HCOOC2H5 v CH3COOCH3 bng dung dch NaOH 1M (un núng) Th tớch dung dch NaOH ti thiu cn dựng l A 400 ml B 300 ml C 150 ml D 200 ml Cõu 33: X phũng hoỏ hon ton 17,24 gam cht bộo cn va 0,06 mol NaOH Cụ cn dung dch sau phn ng thu c khi lng x phũng l A 16,68 gam B 18,38 gam C 18,24 gam... gam B 8,56 gam C 8,2 gam D 10,4 gam Cõu 35: Cho dóy cỏc cht: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3 S cht trong dóy tham gia phn ng trỏng gng l Giỏo viờn: Nguyn Cao Chung - 16 - Ti liu ụn thi TNTHPT Trng THPT K Thut L Thy Ti liu lu hnh ni b A 3 B 6 C 4 D 5 Cõu 36: Cht X cú cụng thc phõn t C2H4O2, cho cht X tỏc dng vi dung dch NaOH to ra mui v nc Cht X thuc loi A ancol no a chc B axit khụng... t, glucoz tn ti ch yu dng mch vũng: dng -glucoz v - glucoz III Húa tớnh: Glucoz cú tớnh cht andehit v ancol a chc ( poliancol ) 1 Tớnh cht ca ancol a chc: Giỏo viờn: Nguyn Cao Chung - 17 - Ti liu ụn thi TNTHPT Trng THPT K Thut L Thy Ti liu lu hnh ni b a Tỏc dng vi Cu(OH)2: nhit thng to phc ng glucoz (dd mu xanh lam- nhn bit glucoz) C6H12O6 + Cu(OH)2 (C6H11O6)2Cu + H2O b Phn ng to este: to este... ancol etylic vi hiu sut 80% Hp th hon ton khớ CO 2 sinh ra vo dung dch nc vụi trong d thỡ thu c 20g kt ta Giỏ tr ca m l: A 45,00 B 11,25 g C 14,40 g D 22,50 g Giỏo viờn: Nguyn Cao Chung - 18 - Ti liu ụn thi TNTHPT Trng THPT K Thut L Thy Ti liu lu hnh ni b Cõu 2: Lờn men m gam glucoz vi hiu sut 90%, lng khớ CO2 sinh ra hp th ht vo dung dch nc vụi trong, thu c 10 gam kt ta Khi lng dung dch sau phn ng gim... [C6H7O2(ONO2)3]n +3nH2O 4 ng dng Xenluloz trinitrat rt d chỏy v n mnh khụng sinh ra khúi nờn c dựng lm thuc sỳng khụng khúi B MT S DNG BI TP DNG 1: PHN BIT CC CHT Giỏo viờn: Nguyn Cao Chung - 19 - Ti liu ụn thi TNTHPT Trng THPT K Thut L Thy Ti liu lu hnh ni b Cõu 1: Phõn bit: Glucoz, glixerol, andehit axetic Cõu 2: Phõn bit: Glucoz, saccaroz, glixerol Cõu 3: Phõn bit: Saccaroz, andehit axetic, h tinh bt DNG . khỏi thi u sót. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp và các em học sinh để tài liệu này hoàn chỉnh hơn. Tôi hy vọng tài liệu này sẽ giúp một phần nhỏ cho giáo viên và học. toán hóa chiếm một tỉ lệ không nhỏ. Do đó việc tìm ra các phương pháp giúp giải nhanh bài toán hóa học có một ý nghĩa hết sức quan trọng. Trên cơ sở đó tôi biên soạn cuốn tài liệu Ôn thi tốt nghiệp. phú và đa dạng. Nhờ sự vận dụng mà kiến thức được củng cố, khắc sâu, chính xác, mở rộng và nâng cao hơn. Bài tập hóa học vì lẽ đó vừa là nội dung vừa là phương tiện để học tập tốt môn hóa học.

Ngày đăng: 17/08/2014, 11:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. 0,64gam. B. 1,28gam. C. 1,92gam. D. 2,56gam.

  • Câu 28: Cho mẩu Na vào dung dịch các chất (riêng biệt) sau: Ca(HCO3)2(1), CuSO4(2), KNO3 (3), HCl(4). Sau khi các phản ứng xảy ra xong, ta thấy các dung dịch có xuất hiện kết tủa là

    • I- SẮT

    • II - MỘT SỐ HP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA SẮT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan