NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của tỉ lệ DHA EPA TRONG THỨC ăn đến sự PHÁT TRIỂN của tôm hùm XANH GIAI đoạn GIỐNG và GIAI đoạn THƯƠNG PHẨM

98 457 0
NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của tỉ lệ DHA EPA  TRONG THỨC ăn đến sự PHÁT TRIỂN của  tôm hùm XANH GIAI đoạn GIỐNG và  GIAI đoạn THƯƠNG PHẨM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LÊ XUÂN SƠN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TỈ LỆ DHA/ EPA TRONG THỨC ĂN ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TÔM HÙM XANH GIAI ĐOẠN GIỐNG VÀ GIAI ĐOẠN THƯƠNG PHẨM LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Nha Trang – 2010 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LÊ XUÂN SƠN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TỈ LỆ DHA/ EPA TRONG THỨC ĂN ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TÔM HÙM XANH GIAI ĐOẠN GIỐNG VÀ GIAI ĐOẠN THƯƠNG PHẨM LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Chuyên ngành Mã số : Công nghệ sau thu hoạch : 60 . 54 . 10 Người hướng dẫn khoa học : TS. Vũ Ngọc Bội Nha Trang - 2010 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Một số kết quả thu được trong luận văn này là thành quả của Chương trình Khoa học công nghệ trọng điểm cấp Nhà nước C.06 mà tôi là một trong những thành viên và được sự đồng ý của Chủ nhiệm đề tài trong việc sử dụng các số liệu có liên quan đến chương trình. Các kết quả, số liệu nêu trong luận văn là trung thực, chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nào. Tác giả luận văn 4 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này Trước hết tôi xin gửi tới Ban Giám Hiệu Trường Đại học Nha Trang, Ban Chủ nhiệm Khoa Chế biến sự kính trọng, sự tự hào được học tập và nghiên cứu tại trường trong những năm qua. Sự biết ơn sâu sắc nhất tôi xin được giành cho thầy: TS. Vũ Ngọc Bội - Phó Giám đốc - Viện Nghiên cứu Sinh học và Môi trường và PGS. TS. Lại Văn Hùng - Trưởng khoa Nuôi trồng Thủy sản - Trường Đại học Nha Trang đã tận tình hướng dẫn, động viên để tôi hoàn thành luận văn. Xin cám ơn: Thầy TS. Nguyễn Anh Tuấn - Trưởng khoa Chế biến - Trường Đại học Nha Trang và các thầy cô phản biện đã cho tôi những lời khuyên quí báu để công trình nghiên cứu được hoàn thành có chất lượng. Đặc biệt xin được ghi nhớ tình cảm, sự giúp đỡ của: Ban Giám Hiệu trường Cao đẳng nghề Phú Yên, quí thầy cô giáo trong Khoa Chế biến, Khoa Nuôi trồng Thủy sản, Viện Nghiên cứu Sinh học và Môi trường - Trường Đại học Nha Trang, Gia đình và bạn bè thân thiết luôn luôn chia sẻ cùng tôi trong quá trình nghiên cứu. 5 MỤC LỤC TRANG MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I. TỔNG QUAN 1.1. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA TÔM HÙM XANH 1.1.1. Phân loại và hình thái 1.1.2. Đặc điểm phân bố 1.1.3. Đặc điểm sinh trưởng 1.1.4. Đặc điểm sinh sản 1.1.5. Đặc điểm dinh dưỡng 1.1.6. Một số yếu tố môi trường ảnh hưởng đến tôm hùm nuôi 1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU DINH DƯỠNG CỦA TÔM VÀ GIÁP XÁC 1.2.1. Dinh dưỡng protein và các axít amin cần thiết 1.2.2. Nhu cầu lipid và các axit béo cần thiết (EFA) 1.2.3. Dinh dưỡng Carbohydrate 1.2.4. Dinh dưỡng Vitamin 1.2.5. Dinh dưỡng chất khoáng 1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THỨC ĂN VIÊN CHO TÔM HÙM CHƯƠNG II NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. NGUYÊN VẬT LIỆU 2.1.1. Tôm hùm giống 2.1.2. Thức ăn nuôi tôm hùm 2.2. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu điều tra 2.3.2. Phương pháp phân tích hóa học 2.3.4. Phương pháp bố trí thí nghiệm 1 12 14 14 14 14 16 17 17 18 19 19 21 26 26 27 27 31 31 31 31 31 37 37 37 37 38 6 2.4. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 TÌNH HÌNH NUÔI VÀ THỨC ĂN CHO TÔM HÙM Ở TỈNH PHÚ YÊN 3.1.1. Tình hình nuôi tôm hùm 3.1.2. Tình hình sử dụng thức ăn trong nuôi tôm hùm 3.1.3. Hiệu quả sử dụng thức ăn 3.2. ẢNH HƯỞNG CỦA TỈ LỆ DHA/ EPA TRONG THỨC ĂN ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TÔM HÙM XANH GIAI ĐOẠN GIỐNG VÀ THƯƠNG PHẨM 3.2.1 Ảnh hưởng của tỉ lệ DHA/ EPA trong thức ăn đến sự phát triển của tôm hùm xanh giai đoạn giống 3.2.1.1. Ảnh hưởng của tỉ lệ DHA/ EPA trong thức ăn bổ sung protein Selco đến sự phát triển của tôm hùm xanh giai đoạn giống 3.2.1.2. Ảnh hưởng của tỉ lệ DHA/ EPA trong thức ăn bổ sung dầu mực và dầu đậu nành đối với tôm hùm xanh giai đoạn giống 3.2.2. Ảnh hưởng của tỉ lệ DHA/ EPA trong thức ăn đến sự phát triển của tôm hùm xanh giai đoạn thương phẩm 3.2.2.1. Ảnh hưởng của tỉ lệ DHA/ EPA trong thức ăn bổ sung PS 3.2.2.2. Ảnh hưởng của tỉ lệ DHA/ EPA trong thức ăn bổ sung DM và DĐN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 48 48 48 52 54 54 54 54 60 66 66 72 77 78 7 DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 2.1. Đường kính sợi và thời gian hấp sợi thức ăn 35 Bảng 2.2. Đường kính và chiều dài sợi thức ăn cho tôm hùm xanh 36 Bảng 2.3. Thành phần nguyên liệu của tổ hợp thức ăn trong thí nghiệm 1 41 Bảng 2.4. Thành phần nguyên liệu của tổ hợp thức ăn trong thí nghiệm 2 42 Bảng 2.5. Thành phần nguyên liệu của tổ hợp thức ăn trong thí nghiệm 3 44 Bảng 2.6. Thành phần nguyên liệu của tổ hợp thức ăn trong thí nghiệm 4 45 Bảng 3.1. Bảng các loại thức ăn trong nuôi tôm hùm 52 Bảng 3.2. Thành phần sinh hóa thức ăn trong thí nghiệm 1 54 Bảng 3.3. Sinh trưởng của tôm hùm xanh giai đoạn giống khi cho ăn bằng thức ăn có có bổ sung Protein Selco với các mức khác nhau và TĂT (cua, cá tạp) 55 Bảng 3.4. Tỉ lệ sống và hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) của tôm hùm xanh khi cho ăn bằng thức ăn có bổ sung PS với các mức khác nhau và TĂT 58 Bảng 3.5. Bảng so sánh các chỉ tiêu của tôm giữa chế biến và TĂT (cá tạp) 60 Bảng 3.6. Thành phần sinh hóa của thức ăn ở thí nghiệm 2 60 Bảng 3.7. Sinh trưởng của tôm hùm xanh giai đoạn giống khi cho ăn bằng thức ăn có bổ sung DM/DĐN với các tỉ lệ khác nhau và TĂT (cua, cá tạp) 61 Bảng 3.8. Tỉ lệ sống và hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) của tôm hùm xanh khi cho ăn bằng thức ăn có bổ sung DM/DĐN với các tỉ lệ khác nhau và TĂT 65 Bảng 3.9. Bảng so sánh các chỉ tiêu của tôm giữa chế biến và TĂT (cá tạp) 65 Bảng 3.10. Thành phần sinh hóa của thức ăn ở thí nghiệm 3 66 Bảng 3.11. Sinh trưởng của tôm hùm xanh giai đoạn thương phẩm khi cho ăn bằng thức ăn có có bổ sung PS với các mức khác nhau và TĂT 67 Bảng 3.12. Tỉ lệ sống và hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) của tôm hùm xanh giai đoạn thương phẩm khi cho ăn bằng thức ăn có bổ sung PS với các mức khác nhau và TĂT 69 Bảng 3.13. Bảng so sánh các chỉ tiêu của tôm giữa TĂCB và TĂT 71 Bảng 3.14. Thành phần sinh hóa của thức ăn ở thí nghiệm 4 72 8 Bảng 3.15. Sinh trưởng của tôm hùm xanh giai đoạn thương phẩm khi cho ăn bằng thức ăn có có bổ sung DM và DĐN với các mức khác nhau và TĂT 73 Bảng 3.16. Tỉ lệ sống và hệ số chuyển đổi thức ăn của tôm hùm xanh giai đoạn thương phẩm khi cho ăn bằng thức ăn có bổ sung DM/DĐN với các mức khác nhau và TĂT 74 Bảng 3.17. Bảng so sánh các chỉ tiêu của tôm giữa TĂCB và TĂT 76 9 DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình Trang Hình 1.1. Tôm hùm xanh (Panulirus homarus) 14 Hình 2.1. Máy nghiền búa Brook Crompton 33 Hình 2.2. Qui trình kỹ thuật sản xuất thức ăn cho tôm hùm xanh 34 Hình 2.3. Máy trộn 20QT Mixer 34 Hình 2.4. Hình ảnh về quá trình tạo sợi thức ăn 35 Hình 2.5. Tủ hấp Stoodart 95C.3 (Úc) 35 Hình 2.6. Thiết bị sấy Moisture Extraction Oven (Úc) 36 Hình 2.7. Kích cỡ viên thức ăn 36 Hình 2.8. Sơ đồ khối bố trí thí nghiệm tổng hợp các nội dung nghiên cứu 39 Hình 2.9. Hình ảnh chụp từ vệ tinh vị trí đặt lồng nuôi tôm hùm 39 Hình 2.10. Hình ảnh về lồng thí nghiệm nuôi tôm hùm 39 Hình 2.11. Hình ảnh về tôm hùm giống 41 Hình 2.12. Hình ảnh về tôm hùm giống giai đọan nuôi thương phẩm 43 Hình 3.1. Các vùng nuôi tôm hùm ở tỉnh Phú Yên 48 Hình 3.2. Tổng số hộ nuôi tôm hùm ở tỉnh Phú Yên 50 Hình 3.3. Tổng số lồng nuôi tôm hùm ở tỉnh Phú Yên 50 Hình 3.4. Các loại lồng nuôi tôm hùm 51 Hình 3.5. TĂT dùng cho nuôi tôm hùm 52 Hình 3.6. Sinh trưởng khối lượng của tôm hùm xanh giai đoạn giống nuôi bằng 56 thức ăn bổ sung PS và TĂT 56 Hình 3.7. Tốc độ tăng trưởng tương đối về khối lượng của tôm hùm xanh giai đoạn giống nuôi bằng thức ăn bổ sung PS và TĂT 56 Hình 3.8. Hệ số sinh trưởng của tôm hùm xanh giai đoạn giống nuôi bằng thức ăn 57 Hình 3.9. Tỉ lệ sống của tôm hùm xanh giai đoạn giống nuôi bằng thức ăn 58 bổ sung PS và TĂT 58 Hình 3.10. Hệ số chuyển đổi thức ăn của tôm hùm xanh giai đoạn giống nuôi bằng thức ăn bổ sung PS và TĂT 59 10 Hình 3.11. Sinh trưởng khối lượng của tôm hùm xanh giai đoạn giống khi ăn bằng các loại thức ăn bổ sung DM/DĐN với các tỉ lệ khác nhau và TĂT 62 Hình 3.12. Tốc độ tăng trưởng tương đối về khối lượng của tôm hùm xanh giai đoạn giống nuôi bằng thức ăn bổ sung DM/DĐN với tỉ lệ khác nhau và TĂT 63 Hình 3.13. Hệ số sinh trưởng ngày của tôm hùm xanh giai đoạn giống nuôi bằng thức ăn bổ sung DM/DĐN với các tỉ lệ khác nhau và TĂT 63 Hình 3.14. Tỉ lệ sống của tôm hùm xanh khi cho ăn bằng thức ăn bổ sung DM/DĐN với các tỷ lệ khác nhau và TĂT 64 Hình 3.15. Hệ số chuyển đổi thức ăn của tôm hùm xanh khi cho ăn bằng thức ăn có bổ sung DM/DĐN với các tỷ lệ khác nhau và TĂT 64 Hình 3.16. Sinh trưởng khối lượng của tôm hùm xanh giai đoạn thương phẩm nuôi bằng thức ăn bổ sung PS và TĂT 67 Hình 3.17. Tăng trưởng tương đối về khối lượng của tôm hùm xanh giai đoạn thương phẩm với các mức bổ sung PS và TĂT 68 Hình 3.18. Hệ số sinh trưởng ngày của tôm hùm xanh giai đoạn thương phẩm với với thức ăn được bổ sung PS và TĂT 68 Hình 3.19. Tỉ lệ sống của tôm hùm xanh giai đoạn thương phẩm khi cho ăn bằng thức ăn có bổ sung PS với các mức khác nhau và TĂT 70 Hình 3.20. Hệ số chuyển đổi thức ăn của tôm hùm xanh giai đoạn thương phẩm khi cho ăn bằng thức ăn có bổ sung PS với các mức khác nhau và TĂT 70 Hình 3.21. Tăng trưởng tương đối về khối lượng của tôm hùm xanh giai đoạn thương phẩm nuôi bằng thức ăn bổ sung DM/DĐN khác nhau và TĂT 73 Hình 3.22. Tốc độ tăng trưởng tương đối về khối lượng của tôm hùm xanh giai đoạn thương phẩm với các mức bổ sung DM/DĐN và TĂT 74 Hình 3.23. Tăng trưởng tương đối về khối lượng theo ngày của tôm hùm xanh giai đoạn thương phẩm với các mức bổ sung DM/DĐN và TĂT 74 Hình 3.24. Tỉ lệ sống của tôm hùm xanh giai đoạn thương phẩm khi cho ăn bằng thức ăn bổ sung DM/DĐN với các tỷ lệ khác nhau và TĂT 75 Hình 3.25. Hệ số chuyển đổi thức ăn của tôm hùm xanh giai đoạn thương phẩm khi cho ăn bằng thức ăn bổ sung DM/DĐN với các tỷ lệ khác nhau và TĂT 75 [...]... đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của tỉ lệ DHA/ EPA trong thức ăn đến sự phát triển của tôm hùm xanh giai đoạn giống và giai đoạn thương phẩm với mục đích góp phần vào xây dựng công thức thức ăn nuôi tôm hùm 13 Mục tiêu chính của đề tài là tìm ra các thông số tối ưu về nhu cầu DHA (docosahexaenoic acid) và EPA (eicosapentaenoic acid) cho sự phát triển của tôm hùm xanh giai đoạn giống và thương phẩm để... Xác định ảnh hưởng của tỉ lệ DHA/ EPA trong thức ăn lên tỉ lệ sống của tôm hùm xanh giai đoạn giống và thương phẩm Ý nghĩa khoa học của đề tài Các số liệu nghiên cứu của đề tài là số liệu thực tế bổ sung cho sự hiểu biết về nhu cầu thức ăn của tôm hùm xanh nuôi giai đoạn giống và thương phẩm, làm cơ sở dữ liệu cho sản xuất thức ăn của tôm hùm tại Trường Đại Học Nha Trang Ý nghĩa thực tiễn của đề tài... sản xuất thức ăn nuôi tôm hùm Đề tài chủ yếu được tiến hành trên tôm hùm xanh (P homarus) giai đoạn giống và thương phẩm nuôi ở vùng biển Canh Ranh, Khánh Hòa Nội dung của đề tài 1) Điều tra về tình hình nuôi và thức ăn cho tôm hùm tại tỉnh Phú Yên trong các năm từ 2006 đến 2009 2) Xác định ảnh hưởng của tỉ lệ DHA/ EPA trong thức ăn đến sự sinh trưởng của tôm hùm xanh giai đoạn giống và thương phẩm 3)... thức ăn tôm hùm Các nghiên cứu của các tác giả tại Việt Nam còn khá đơn giản và chưa xác định được đầy đủ các nhu cầu dinh dưỡng của tôm hùm, đặc biệt thức ăn cho tôm hùm xanh (Panulirus homarus) ở giai đoạn giống và nuôi thương phẩm Nên các loại thức ăn tôm hùm sản xuất ở Việt Nam chưa đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của tôm Do vậy việc Nghiên cứu ảnh hưởng của tỉ lệ DHA/ EPA trong thức ăn đến sự phát triển. .. triển của tôm hùm xanh giai đoạn giống và giai đoạn thương phẩm là cần thiết nhằm góp phần xây dựng công thức thức ăn nuôi tôm hùm làm cơ sở cho sản xuất thức ăn nuôi tôm hùm ở quy mô công nghiệp 31 CHƯƠNG II NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU 2.1.1 Tôm hùm giống Tôm hùm xanh giống mua tại Phú Yên có khối lượng trung bình cỡ 3,58±0,41g và tôm hùm xanh giai đoạn thương phẩm. .. lalandii giai đoạn hậu ấu trùng pueruli và giai đoạn giống juvenile Trong các thức ăn được thử nghiệm cho thấy tốc độ sinh trưởng của tôm hùm khi ăn thức ăn vẹm và cho ăn luân phiên vẹm và thức ăn tổng hợp của tôm thì không khác nhau, tuy nhiên, nếu cho ăn thức tổng hợp thì tốc độ phát triển kém hơn so với hai nghiệm thức trên Tôm cho ăn thức ăn là vẹm thì tỉ lệ sống cao nhất J.A Esterhuizen cho rằng sự. .. làm cho tốc độ phát triển và tỉ lệ sống của tôm hùm thấp khi chỉ ăn thức ăn tổng hợp của tôm[ 19] Smith, et al., (2005) thử nghiệm các mức protein từ 33 – 61% làm thức ăn cho tôm hùm bông (P ornatus) thấy rằng, tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống cao hơn so với cho tôm ăn bằng vẹm xanh và càng tăng mức protein trong thức ăn thì tốc độ tăng trưởng của tôm càng tăng, tuy nhiên tỷ lệ sống cao và ổn định (79... acid) Vai trò của EPA và DHA đối với giáp xác và tôm hùm Cho đến nay, đã có vài nghiên cứu về sự ảnh hưởng của EPA, DHA đến sự sinh trưởng, tỉ lệ sống, chức năng thần kinh của giáp xác và tôm hùm đã được công bố Meeren.G.V.D và ctv (2009) cho rằng axít béo không no chuỗi dài (LC-PUFAs) quyết định đến sức khỏe và chức năng hoạt động của não, trong đó quan trọng nhất là các axít béo Omaga 3 EPA (axít eicosapentaenoic,... công của đề tài là cơ sở cho việc sản xuất thức ăn tổng hợp nuôi tôm hùm xanh giai đoạn giống và thương phẩm thay thế thức ăn tươi mà người dân đang sử dụng, nhằm chủ động nguồn thức ăn cho tôm hùm và làm giảm thiểu sự ô nhiễm nguồn nước do thức ăn tươi gây ra, góp phần thúc đẩy nghề nuôi tôm hùm phát triển bền vững 14 CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA TÔM HÙM XANH 1.1.1 Phân loại và hình... sinh vật làm thức ăn, chiếm ưu thế là động vật thân mềm một mảnh vỏ và hai mảnh vỏ Tuy nhiên, khả năng đồng hóa thức ăn của tôm hùm tương đối thấp Trong các thí nghiệm, tôm hùm con được cho ăn động vật thân mềm hai mảnh vỏ sinh trưởng nhanh hơn tôm hùm chỉ có ăn cá Nếu thiếu thức ăn hoặc thức ăn thiếu canxi, chúng thường ăn thịt lẫn nhau, nhất là khi tôm lột xác Vì vậy, trong thức ăn cho tôm hùm nên có . thức ăn 3.2. ẢNH HƯỞNG CỦA TỈ LỆ DHA/ EPA TRONG THỨC ĂN ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TÔM HÙM XANH GIAI ĐOẠN GIỐNG VÀ THƯƠNG PHẨM 3.2.1 Ảnh hưởng của tỉ lệ DHA/ EPA trong thức ăn đến sự phát triển của tôm hùm. tôm hùm xanh giai đoạn giống 3.2.1.1. Ảnh hưởng của tỉ lệ DHA/ EPA trong thức ăn bổ sung protein Selco đến sự phát triển của tôm hùm xanh giai đoạn giống 3.2.1.2. Ảnh hưởng của tỉ lệ DHA/ EPA trong. đến 2009. 2) Xác định ảnh hưởng của tỉ lệ DHA/ EPA trong thức ăn đến sự sinh trưởng của tôm hùm xanh giai đoạn giống và thương phẩm. 3) Xác định ảnh hưởng của tỉ lệ DHA/ EPA trong thức ăn lên tỉ

Ngày đăng: 16/08/2014, 04:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan