Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học chủng quần và nguồn lợi của cá đù đầu to (pennahia macrocephalus, tang, 1937) ở vùng đánh cá chung vịnh bắc bộ

75 524 0
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học chủng quần và nguồn lợi của cá đù đầu to (pennahia macrocephalus,  tang, 1937) ở vùng đánh cá chung vịnh bắc bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

. MAI CÔNG NHUẬN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CHỦNG QUẦN VÀ NGUỒN LỢI CÁ ĐÙ ĐẦU TO (PENNAHIA MACROCEPHALUS, TANG 1937) Ở VÙNG ĐÁNH CÁ CHUNG VỊNH BẮC BỘ LUẬN VĂN THẠC SỸ Hải phòng – tháng 9 năm 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY SẢN NHA TRANG KHOA NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VIỆN NGHIÊN CỨU HẢI SẢN . MAI CÔNG NHUẬN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CHỦNG QUẦN VÀ NGUỒN LỢI CÁ ĐÙ ĐẦU TO (PENNAHIA MACROCEPHALUS, TANG 1937) Ở VÙNG ĐÁNH CÁ CHUNG VỊNH BẮC BỘ LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên nghành : Nuôi trồng thủy sản Mã số : 60 62 70 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Văn Khương Hải phòng - tháng 9 năm 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY SẢN NHA TRANG KHOA NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VIỆN NGHIÊN CỨU HẢI SẢN i i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào Tôi xin cam đoan mọi thông tin trích dẫn trong luận văn này được chỉ rõ nguồn gốc. Số liệu sử dụng để thực hiện luận văn này đã được sự đồng ý của ông giám đốc dự án Việt – Trung, lãnh đạo Viện nghiên cứu Hải sản. Hải phòng, ngày 14 tháng 6 năm 2011 T¸c gi¶ luËn v¨n Mai Công Nhuận ii ii Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới PGS. TS Đỗ Văn Khương – Nguyên Viện trưởng viện nghiên cứu Hải sản, người hướng dẫn khoa học đã đã giúp đỡ tôi tận tình và hiểu quả trong thời gian thực hiện luận văn này. Tôi xìn bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo Viện nghiên cứu Hải sản, Trường đại học Nha Trang, ban giám đốc dự án Việt – Trung đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ để tôi thực hiện và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn sự đóng góp ý kiến và sự giúp đỡ tận tình của TS. Nguyễn Khắc Bát, Thạc sỹ Nguyễn Viết Nghĩa, Thạc sỹ Vũ Việt Hà cho sự thành công của luận văn này. Với tình cảm sâu sắc nhất, cho tôi được gửi tới toàn thể cán bộ nhân viên phòng nghiên cứu Nguồn lợi Hải sản – Viện nghiên cứu Hải sản trong thời gian nghiên cứu từ những chuyến đi biển dài ngày thu thập số liệu, phân tích và sử lý số liệu trong phòng thí nghiệm và hoàn thành luận văn. Lời cảm ơn chân thành xin được gửi tới các bạn bè đồng nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ, chia sẻ cùng tôi trong thời gian thực hiện đề tài. Hải Phòng, ngày 14 tháng 6 năm 2011 Tác giả luận văn Mai Công Nhuận iii iii Mục lục Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii MỞ ĐẦU 1 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 3 1.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 8 Chương 2. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1. Tài liệu nghiên cứu 11 2.2 Phương pháp nghiên cứu 13 2.2.1 Phương pháp thu mẫu 13 2.2.2 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 14 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 3.1. Một số đặc điểm sinh học 20 3.1.1. Thành phần chiều dài 20 3.1.2. Đặc điểm sinh trưởng 23 3.1.3. Sinh sản 30 3.1.4. Hệ số chết 36 3.1.5. Tuổi và chiều dài đánh bắt thích hợp 37 3.2. Hiện trạng khai thác 37 3.2.1. Biến động năng suất khai thác (kg/h) 37 3.2.2 Mật độ phân bố - CPUA (tấn/km 2 ) 42 3.2.3 Trữ lượng (tấn) 44 3.2.4. Trữ lượng quần đàn cá bố mẹ (SSB) 48 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 50 Kết Luận 50 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 Tài liệu tiếng Việt 52 Tài liệu tiếng Anh 53 Phụ lục 1 iv iv CÁC CHỮ VIẾT TẮT a: Hệ số dị hóa trong phương trình tương quan chiều dài – khối lượng A: Vây hậu môn b: Hệ số đồng hóa trong phương trình tương quan chiều dài – khối lượng CPUE: Sản lượng trên một đơn vị cường lực khai thác (Catch Per Unit of Effort) CPUA: Mật độ phân bố (Catch Per Unit of Area) D: Vây lưng E: Hệ số khai thác (Exploitation) F: Hệ số chết do khai thác (Fishing mortality coefficient) K: Hệ số sinh trưởng (Growth coefficient) L∞: Chiều dài lý thuyết cá có thể đạt được (Length infinity or asymptotic length) P: Vây ngực Lm50: Chiều dài 50% số cá thể trong quần đàn lần đầu tiên tham gia sinh sản (Mean length at sexual maturity) M: Hệ số chết tự nhiên (Natural moratality coefficient) to: Tuổi lý thuyết chiều dài của cá bằng 0 (the theoretical age zero length) tm: Tuổi đánh bắt hợp lý TL: Chiều dài toàn thân (Total length) SL: Chiều dài tiêu chuẩn (Standard length) V: Vây bụng W: Khối lượng (Weight) Z: Hệ số chết chung (Total mortality coefficient) Ø’: Chỉ số sinh trưởng v v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thời gian và nguồn số liệu thu thập sử dụng thực hiện luận văn 12 Bảng 2.2: Số lượng mẫu vật được thu thập và phân tích sử dụng trong luận văn 12 Bảng 3.1: Chiều dài trung bình của cá đù đầu to bắt gặp trong vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ qua các chuyến điều tra 21 Bảng 3.2: Tham số trong phương trình tương quan chiều dài khối lượng của cá đù đầu to trong vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ. 25 Bảng 3.3: Tuổi và chiều dài của cá đù đầu to trong vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ xác định theo các phương pháp khác nhau 27 Bảng 3.4: Tốc độ tăng trưởng chiều dài của cá đù đầu to trong vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ 27 Bảng 3.5: Các tham số trong phương trình sinh trưởng von Bertalanfly của cá đù đầu to tại một số vùng biển khác. 30 Bảng 3.6: Sức sinh sản của cá đù đầu to trong vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ 33 Bảng 3.7: Chiều dài Lm50 của cá đù đầu to trong vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ qua các năm (2008 – 2010) 34 Bảng 3.8: Năng suất khai thác (kg/h) của cá đù đầu to trong vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ qua tháng điều tra. 38 Bảng 3.9: Mật độ phân bố (tấn/km 2 ) của cá đù đầu to trong vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ qua tháng điều tra 43 Bảng 3.10: Trữ lượng ước tính tức thời của cá đù đầu to trong vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ qua các chuyến điều tra 45 Bảng 3.11: Biến động trữ lượng quần đàn các bố mẹ của cá đù đầu to trong vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ. giai đoạn 2008 – 2010. 48 vi vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 : Cá đù đầu to Pennahia macrocephalus (Tang, 1937) 3 Hình 1. 2. Bản đồ phân bố địa lý của cá đù đầu to Pennahia macrocephalus (Fish base, 2004) 4 Hình 2.1: Vùng nghiên cứu và sơ đồ trạm thu mẫu các chuyến điều tra……………………… 11 Hình 3.1: Phân bố tần xuất chiều dài của cá đù đầu to trong vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ qua các tháng điều tra, giai đoạn 2008-2010……… ………………………………….……… … 20 Hình 3.2: Biến động chiều dài trung bình của cá đù đầu to trong vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ qua các tháng điều tra. 21 Hình 3. 3: Biến động chiều dài trung bình và chiều dài Lmax của cá đù đầu to trong vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ, giai đoạn 2008 - 2010 22 Hình 3. 4: Phân bố nhóm chiều dài bị đánh bắt của cá đù đầu to trong vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ trong thời gian nghiên cứu (2008 -2010) 23 Hình 3. 5: Tương quan chiều dài khối lượng của cá đù đầu to trong vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ 24 Hình 3. 6: Tương quan tuyến tính logarit chiều dài thân và khối lượng cở thể của cá đù đầu to trong vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ 25 Hình 3.7: Tốc độ tăng trưởng theo chiều dài của cá đù đầu to trong vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ 28 Hình 3. 8: Đường cong sinh trưởng của cá đù đầu to trong vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ 29 Hình 3. 9: Tỷ lệ cá đực và cá cái của cá đù đầu to trong vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ 31 Hình 3.10: Tỷ lệ thành thục của của cá đù đầu to giống đực (M) và giống cái (F) trong mùa sinh sản ở vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ. 31 Hình 3.11: Tỷ lệ thành thục của cá đù đầu to trong vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ qua các tháng điều tra 32 Hình 3.12: Tương quan tuyến tính giữa sức sinh sản tuyệt đối với khối lượng cơ thể của cá đù đầu to trong vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ 33 Hình 3.13: Chiều dài Lm50 của cá đù đầu to trong vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ qua các năm điều tra 35 Hình 3.14: Hệ số chết tổng số (Z) của cá đù đầu to tròn vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ 36 Hình 3.15: Biến động năng suất đánh bắt của cá đù đầu to ở vùng đánh các chung vịnh Bắc Bộ qua các năm và qua các chuyến điều tra. 39 vii vii Hình 3. 16: Biến động năng suất đánh bắt của cá đù đầu to ở vùng đánh các chung vịnh Bắc Bộ theo mùa gió 39 Hình 3.17: Phân bố CPUE (kg/h) của cá đù đầu to trong vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ qua các chuyến điều tra năm 2008 40 Hình 3.18: Phân bố CPUE (kg/h) của cá đù đầu to trong vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ qua các chuyến điều tra năm 2009 41 Hình 3.19: Phân bố CPUE (kg/h) của cá đù đầu to trong vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ qua các chuyến điều tra năm 2010 42 Hình 3.20: Biến động mật độ phân bố (tấn/km 2 ) của cá đù đầu to ở vùng đánh các chung vịnh Bắc Bộ qua các năm và qua các chuyến điều tra. 44 Hình 3.21: Biến động mật độ phân bố (tấn/km 2 ) của cá đù đầu to ở vùng đánh các chung vịnh Bắc Bộ theo các mùa gió 44 Hình 3. 22: Trữ lượng (tấn) và độ phong phú (số cá thể) cá đù đầu to trong vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ qua các tháng điều tra 47 Hình 3.23: Biến động trữ lượng quần đàn cá bố mẹ của cá đù trong vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ. 49 1 MỞ ĐẦU Nguồn lợi Hải sản có vai trò rất quan trọng đối với đời sống con người. Tổng sản lượng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam trong năm 2009 khoảng 995,5 tấn, với giá trị ngoại tệ khoảng 3,6 tỷ USD [18]. Theo thống kê của FAO năm 2000 [23], nghề cá thế giới đã đạt sản lượng cao nhất là 100,3 triệu tấn vào năm 1989 nhưng đến năm 1999 sản lượng giảm xuống còn 84,1 triệu tấn. Năm 2010 tổng sản lượng thủy sản đạt 147 triệu tấn, tăng 1,3 % so với năm 2009. Trong đó, sản lượng khai thác duy trì xu hướng giảm nhẹ từ 90 triệu tấn xuống 89 triệu tấn trong khi cường lực khai thác ngày càng tăng lên [17]. Điều đó chứng tỏ con người đã và đang tác động trực tiếp mạnh mẽ đến nguồn lợi Hải sản thông qua các hoạt động khai thác. Mặt khác, do không có các biện pháp quản lý bảo vệ nguồn lợi hợp lý nên sản lượng của nhiều loài cá kinh tế đã bị giảm sút, nhiều loài đã và đang bị đe dọa tuyệt chủng ở các cấp độ khác nhau [1]. Nghề cá biển Việt Nam là nghề cá có quy mô nhỏ, đa loài, đa nghề, hoạt động tự do, tự phát. Cường lực khai thác gia tăng liên tục trong những năm gần đây dẫn đến năng suất khai thác và chất lượng nguồn lợi ngày càng suy giảm, các loài cá có giá trị kinh tế ngày một ít đi trong khi thành phần các loài cá tạp lại tăng lên [16]. Trước thực trạng chất lượng nguồn lợi hải sản ngày càng suy giảm, việc nghiên cứu hiện trạng, xu hướng biến động nguồn lợi của các loài hải sản là việc làm rất cần thiết và có ý nghĩa hàng đầu trong việc bảo vệ và sử dụng nguồn lợi bền vững. Hiện nay, có rất nhiều các cách tiếp cận, các phương pháp, các mô hình khác nhau trong việc đánh giá nguồn lợi hải sản. Nghiên cứu đặc điểm sinh học, tìm hiểu quy luật phân bố và biến động sản lượng khai thác là công việc rất quan trọng không thể thiếu trong các mô hình đánh giá nguồn lợi. Đánh giá nguồn lợi thông qua các chỉ số sinh học đã và đang được rất nhiều các nhà nghiên cứu sinh học nghề cá quan tâm hiện nay. Song song với việc đánh giá nguồn lợi dựa vào sản lượng khai thác từ các chuyến điều tra kết hợp với việc đánh giá nguồn lợi thông qua các chỉ số sinh học sẽ giúp cho công việc đánh giá nguồn lợi có thêm độ chính xác và hiệu quả hơn. Cá đù đầu to (Pennahia macrocephalus) là một trong những loài có sản lượng khai thác cao bằng nghề lưới kéo đơn trong vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ. Sản lượng khai thác của cá đù đầu to chiếm từ 5 % đến 10 % trong tổng sản lượng khai thác của các chuyến điều tra [7]. Tuy nhiên, những nghiên cứu về đặc điểm sinh học [...]... macrocephalus (Tang, 1937) Tên ti ng Anh: Big-head panhha croaker Tên ti ng Vi t: Cá ù Tên u to ng danh: Argyrosomus macrocephalus (Tang, 1937) Pennahia macrocephala (Tang, 1937) Pseudorsciaena macrocephalus (Tang, 1937) Pennahia ovata (Sasaki, 1996) Hình 1.1 : Cá ù Cá ù xác nh và u to Pennahia macrocephalus (Tang, 1937) u to (Pennahia macrocephalus) ư c Tang, 1937 l n t tên trong h th ng phân lo i M t s các... loài cá này T ó có cơ s xu t nh ng gi i pháp cho vi c qu n lý b o v và khai thác ngu n l i loài cá này trong vùng ánh cá chung v nh B c B theo hư ng phát tri n b n v ng 11 Chương 2 TÀI LI U VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U 2.1 Tài li u nghiên c u - i tư ng và khu v c nghiên c u i tư ng nghiên c u: Cá ù u to Pennahia macrocephalus, Tang 1937 Khu v c và các tr m thu m u nghiên c u: Khu v c nghiên c u là vùng. .. loài u to ph c v cho công tác ánh giá ngu n l i loài cá này Vùng ánh cá chung v nh B c B N i dung th c hi n c a - Nghiên c u m t s tài: c i m sinh h c: Phân b và bi n dài, các tham s ch ng qu n, chung v nh B c B c i m sinh s n c a cá ù có thêm cơ s làm ng t n su t chi u u to vùng ánh cá u vào cho các mô hình ánh giá ngu n l i - Nghiên c u c i m phân b , bi n (theo mùa, theo th i gian) c a cá ù ng... loài cá này g n như chưa ư c th c hi n Vi t Nam Trên cơ s d li u thu th p b i d án “ i u tra liên h p Vi t – Trung ánh giá ngu n l i H i s n trong vùng ánh cá chung v nh B c B ” chúng tôi th c hi n tài Nghiên c u m t s h c ch ng qu n và ngu n l i c a cá u to (Pennahia macrocephalus, Tang, 1937) Vùng ánh cá chung v nh B c B ” tài: B sung thông tin cơ b n v M c tiêu c th c a cá ù ù c i m sinh c i m sinh. .. trong báo cáo này [19] Bùi Thanh Hùng nghiên c u v bi n , m n nh hư ng ng m t s y u t môi trư ng như nhi t n s phân b và năng su t ánh b t c a cá ù u to trong vùng ánh cá chung v nh B c B Tác gi k t lu n, các y u t môi trư ng thay theo mùa có liên quan n s phân b và nh hư ng n s bi n i ng năng su t ánh b t c a loài cá này trong vùng ánh cá chung v nh B c B [4] Nguy n Văn L c ã nghiên c u và c p n các v... nói riêng cho u to v t n vùng bi n Vi t Nam nói chung n nay chưa có Các nghiên c u v sinh h c c a loài cá này ch y u ư c mô t sơ b trong các báo cáo k thu t chuy n i u tra, báo cáo t ng k t các tài, d án Tr n Văn Cư ng ã nghiên c u m t s c i m sinh h c c a cá ù u to trong vùng ánh cá chung v nh B c Bô t năm 2006 – 2007 M i tương quan gi a chi u dài thân và kh i lư ng cơ th , phân b t n xu t chi u dài,... tia vây và các lo i xương khác c a cá vùng nhi t không th hi n rõ như các nư c vùng ôn ính và ctv (1971) ch ra m t s loài cá i c bi t khó khăn do các vòng năm i Tuy nhiên, nghiên c u c a Nguy n Phi vùng bi n Vi t Nam như cá m i thư ng, cá m i v ch, cá lư ng có d u hi u vòng năm tương nghiên c u v tu i cá t trư c n nay ch y u ư c i rõ [11] Ph n l n các k t qu c trên v y cá, vi c s d ng á 10 tai, tia vây... cá ù hô b t g p u to n m trong danh sách các loài cá r n san vùng bi n Vi t Nam Như v y có th th y cá ù tính phân b sinh thái tương u to là loài cá có c i r ng [34] C u trúc tu i c a ph n l n các loài cá áy vùng bi n Vi t Nam thư ng t 3 n 4 nhóm tu i S n lư ng khai thác chi m ưu th ch y u b t g p trong nhóm 1 và 2 tu i [13] Phương pháp xác nh tu i d a trên các ph n c ng như v y, á tai, tia vây và các... 10 cá ù u to trong vùng ánh cá chung v nh B c B b t g p nhóm chi u dài t 10 cm – 30 cm, nhóm chi u dài chi m ưu th t 12 cm – 20 cm (chi m 90%), chi u dài trung bình trong tháng 10 t 16,45 cm Hình 3.1: Phân b t n xu t chi u dài c a cá ù u to trong vùng ánh cá chung v nh B c B qua các tháng i u tra, giai o n 2008-2010 21 Hình 3.2: Bi n Bi n ng chi u dài trung bình c a cá ù u to trong vùng ánh cá chung. .. a cá ù chung v nh B c B K t qu phân tích cho th y h s ng hóa b u to trong vùng ánh cá u l n hơn 3,0 và h s di hóa a r t nh ch ng t s tăng trư ng v tr ng lư ng c a cá ù u to trong vùng ánh cá chung vinh B c B là r t nhanh Qua phân tích ANOVA v i m c ý nghĩa 95% tin c y cho th y không có s sai khác v m i tương quan chi u dài thân và kh i lư ng cơ th gi a gi ng c và gi ng cái c a loài cá này trong vùng . dài của cá đù đầu to trong vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ 28 Hình 3. 8: Đường cong sinh trưởng của cá đù đầu to trong vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ 29 Hình 3. 9: Tỷ lệ cá đực và cá cái của. đặc điểm sinh học của loài cá đù đầu to phục vụ cho công tác đánh giá nguồn lợi loài cá này ở Vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ. Nội dung thực hiện của đề tài: - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh. của cá đù đầu to trong vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ 31 Hình 3.10: Tỷ lệ thành thục của của cá đù đầu to giống đực (M) và giống cái (F) trong mùa sinh sản ở vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ.

Ngày đăng: 15/08/2014, 23:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan