Mô phỏng và thiết kế phân xưởng alkyl hoá với năng suất 12000 kg/h

87 2.2K 4
Mô phỏng và thiết kế phân xưởng alkyl hoá với năng suất 12000 kg/h

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mô phỏng và thiết kế phân xưởng alkyl hoá với năng suất 12000 kg/h. MỞ ĐẦUDầu mỏ là một nguồn tài nguyên quí giá mà từ lâu con người đã được biết đến. Tuy nhiên mãi đến đầu thế kỷ 20, khi nền khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ cộng với nhu cầu năng lượng đang là vấn đề lớn thì dầu mỏ mới được đánh giá, sử dụng đúng tầm quan trọng của nó. Nó trở thành một nguồn nguyên liệu chủ yếu trong rất nhiều ngành công nghiệp hoá học, năng lượng và trong hầu hết các lĩnh vực hoạt động của nền kinh tế quốc dân.Trong nhiều sản phẩm từ dầu mỏ thì xăng động cơ là một sản phẩm không thể thiếu. Xăng động cơ là sản phẩm của nhiều nguồn phối trộn khác nhau đảm bảo các yêu cầu về chất lượng. Một trong các chỉ tiêu chất lượng quan trọng của xăng động cơ là trị số octan.Việc nâng cao trị số octan có thể thực hiện bằng nhiều phương pháp: phương pháp hoá học, phương pháp dùng phụ gia hay pha vào các cấu tử có trị số octan cao. Phương pháp hoá học là bằng cách biến đổi cấu trúc nguồn nguyên liệu để tạo ra xăng có trị số octan cao. Trong các phương pháp hoá học thì xăng alkylat của quá trình alkyl hoá có ưu điểm nổi bậc là chỉ số octan cao, độ nhạy thấp, độ sạch cao, đáp ứng chỉ tiêu chất lượng của xăng thương phẩm cũng như các vấn đề ô nhiễm môi trường và sức khoẻ con người.Trong đồ án này em mô phỏng và thiết kế phân xưởng alkyl hoá với năng suất 12000 kgh.

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 1 Công nghệ hóa học dầu và khí MỞ ĐẦU Dầu mỏ là một nguồn tài nguyên quí giá mà từ lâu con người đã được biết đến. Tuy nhiên mãi đến đầu thế kỷ 20, khi nền khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ cộng với nhu cầu năng lượng đang là vấn đề lớn thì dầu mỏ mới được đánh giá, sử dụng đúng tầm quan trọng của nó. Nó trở thành một nguồn nguyên liệu chủ yếu trong rất nhiều ngành công nghiệp hoá học, năng lượng và trong hầu hết các lĩnh vực hoạt động của nền kinh tế quốc dân. Trong nhiều sản phẩm từ dầu mỏ thì xăng động cơ là một sản phẩm không thể thiếu. Xăng động cơ là sản phẩm của nhiều nguồn phối trộn khác nhau đảm bảo các yêu cầu về chất lượng. Một trong các chỉ tiêu chất lượng quan trọng của xăng động cơ là trị số octan. Việc nâng cao trị số octan có thể thực hiện bằng nhiều phương pháp: phương pháp hoá học, phương pháp dùng phụ gia hay pha vào các cấu tử có trị số octan cao. Phương pháp hoá học là bằng cách biến đổi cấu trúc nguồn nguyên liệu để tạo ra xăng có trị số octan cao. Trong các phương pháp hoá học thì xăng alkylat của quá trình alkyl hoá có ưu điểm nổi bậc là chỉ số octan cao, độ nhạy thấp, độ sạch cao, đáp ứng chỉ tiêu chất lượng của xăng thương phẩm cũng như các vấn đề ô nhiễm môi trường và sức khoẻ con người. Trong đồ án này em mô phỏng và thiết kế phân xưởng alkyl hoá với năng suất 12000 kg/h. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 2 Công nghệ hóa học dầu và khí CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH ALKYL HOÁ TRONG NHÀ MÁY LỌC DẦU 1.1. Giới thiệu chung về quá trình alkyl hóa [1] Alkyl hoá là quá trình đưa các nhóm alkyl vào phân tử các hợp chất hữu cơ hoặc vô cơ. Các phản ứng alkyl hoá có giá trị thực tế cao trong việc đưa các nhóm alkyl vào hợp chất thơm, iso parafin, mercaptan, sunfit, amin, các hợp chất chứa liên kết ete ngoài ra trong quá trình alkyl hoá còn là những giai đoạn trung gian trong sản xuất các monome, các chất tẩy rửa Sử dụng quá trình alkyl hoá đã sản suất được một số sản phẩm với quy mô lớn. Ở Mỹ hàng năm người ta sản suất khoản 4 triệu tấn etyl benzen, 1,6 triệu tấn iso propyl benzen, 0,4 triệu tấn alkyl benzen, hơn 4 triệu tấn glycol và các sản phẩm chế biến alkylenoxit, khoảng 30 triệu tấn alkylat, khoảng 1 triệu tấn ter-butyl este … 1.1.1. Phân loại các phản ứng alkyl hoá Có nhiều cách phân loại các phản ứng alkyl hoá, trong đó sự phân loại hợp lý nhất là dựa trên liên kết được hình thành. + Alkyl hoá theo nguyên tử cacbon (C-alkyl hoá): là quá trình thế nguyên tử hydro nối với cacbon bằng các nhóm alkyl. Các parafin có khả năng tham gia phản ứng, nhưng đặc trưng nhất vẫn là alkyl hoá các vòng thơm (phản ứng Fridel- Craffs): C n H 2n+2 + C m H 2m → C n+m H 2(m+n+1) ArH +RCl → ArR +HCl + Alkyl hoá theo nguyên tử oxy và lưu huỳnh (O-alkyl hoá, S-alkyl hoá): là các phản ứng dẫn đến tạo thành liên kết giữa nhóm alkyl và nguyên tử oxy hoặc lưu huỳnh. ArOH +RCl  → NaOH ArOR + HCl + Alkyl hoá theo nguyên tử nitơ (N-alkyl hoá ): là sự thế các nguyên tử hydro trong NH 3 hoặc amin bằng các nhóm alkyl. Đây chính là một trong những phương pháp quan trọng nhất để tổng hợp các amin: ROH + NH 3 → RNH 2 + H 2 O + Alkyl hoá theo các nguyên tử khác (Si, Pb, Al-alkyl hoá): là con đường quan trọng để tổng hợp các hợp chất cơ - nguyên tử hoặc cơ - kim: 2RCl + Si → Cu R 2 SiCl 2 4C 2 H 5 Cl + 4PbNa → Pb(C 2 H 5 ) 4 + 4NaCl + 3Pb Cl + + HCl ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 3 Công nghệ hóa học dầu và khí 3C 3 H 6 + Al + 2 3 H 2 → Al(C 3 H 7 ) 3 Một cách phân loại các phản ứng alkyl hoá khác là dựa trên sự khác biệt về cấu tạo của nhóm alkyl sau khi đựa vào phân tử hợp chất hữu cơ hoặc vô cơ. Nhóm alkyl có thể là mạch thẳng hay mạch vòng. Trong trường hợp mạch vòng thì người ta gọi là cyclo alkyl hoá : AlCl 3 Khi đưa nhóm phenyl hay là nhóm aryl nói chung thì sẽ hình thành liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng thơm (aryl hoá): C 6 H 5 Cl + NH 3 → C 6 H 5 NH 2 + HCl Việc đưa nhóm vinyl (vinyl hoá) có một vị trí đặc biệt quan trọng trong tổng hợp hữu cơ và được thực hiện chủ yếu bằng tác nhân C 2 H 2 : ROH + CH≡CH  → − HO ROCH=CH 2 Các nhóm alkyl còn có thể chứa những nhóm thế khác nhau như nguyên tử Clo, HO - , COO - 1.1.2. Các tác nhân alkyl hoá Các tác nhân alkyl hoá có thể chia làm 3 nhóm chính sau:  Các hợp chất không no (olefin và axetylen) trong đó sẽ phá vỡ các liên kết π của các nguyên tử cacbon. Các olefin được dùng như etylen, propylen, butylen, pentylen để alkyl hoá các isoparafin thành các isoparafin mới phân nhánh hơn. Còn axetylen được dùng trong quá trình vinyl hoá.  Dẫn xuất clo với các nguyên tử clo linh động có khả năng thế dưới ảnh hưởng của các tác nhân khác nhau. Các tác nhân này dùng trong quá trình O-alkyl hoá, S-alkyl hoá .  Rượu, ete, este là các tác nhân mà trong quá trình alkyl hoá liên kết cacbon và oxy sẽ bị phá vỡ. Olefin là tác nhân alkyl hoá đặc biệt quan trọng. Do các olefin có giá thành khá rẽ nên người ta cố gắng sử dụng chúng trong mọi trường hợp có thể. Các chất này chủ yếu được sử dụng để C-alkyl hoá các parafin và các hợp chất thơm. Alkyl hoá bằng olefin trong phần lớn các trường hợp xảy ra theo cơ chế ion qua giai đoạn trung gian hình thành các carbocation và được xúc tác bởi các axit proton hoặc phi proton: RCH=CH 2 + H + ⇔ RC + H-CH 3 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 4 Công nghệ hóa học dầu và khí Sự tăng chiều dài mạch cũng như độ phân nhánh của hydrocacbon olefin sẽ dẫn dến tăng khả năng phản ứng của nó trong quá trình alkyl hoá : CH 2 =CH 2 < CH 3 -CH=CH 2 < CH 3 -CH 2 -CH=CH 2 < (CH 3 ) 2 C=CH 2 Các dẫn xuất Clo được xem là các tác nhân alkyl hoá tương đối phổ biến và thông dụng trong các trường hợp C-alkyl hoá, O-alkyl hoá, S-alkyl hoá và N-alkyl hoá và để tổng hợp phần lớn các hợp chất cơ-kim và cơ-nguyên tố. Việc sử dụng các dẫn xuất clo còn đêm lại hiệu quả kinh tế trong các quá trình mà trong đó không thể sử dụng olefin hoặc sử dụng olefin sẽ có giá thành cao hơn. 1.2. Giới thiệu quá trình alkyl hoá trong nhà máy lọc dầu 1.2.1. Mục đích quá trình Ngày nay, do những ràng buộc về ô nhiễm môi trường, xăng pha chì bị cấm sử dụng. Đồng thời hàm lượng những cấu tử độc hại trong xăng cũng được hạn chế. Hàm lượng benzen < 1% vol Hàm lượng aromatic < 25% vol [2] Hàm lượng olefin <10% vol Do vậy để đảm bảo tiêu chuẩn chỉ số octan của xăng phải có một nguồn nguyên liệu phối trộn thay thế có chỉ số octan cao. Nguồn nguyên lệu đó chính là sản phẩm của quá trình alkyl hóa. Xăng alkylat có thành phần chủ yếu là các isoparafin có chỉ số octan cao, hàm lượng aromatic và olefin rất thấp. Nó rất phù hợp với các tiêu chuẩn của xăng thương phẩm. 1.2.2. Alkyl hóa i-parafin bằng olefin Trong công nghiệp lọc dầu dùng quá trình alkyl hóa i-parafin bằng olefin. Phản ứng xảy ra như sau: i- RH + CH 2 =CHR’ ⇔ i- RR’CHCH 3 Isoparafin được sử dụng là isobutan có chứa cacbon bậc 3 dễ dàng tham gia phản ứng alkyl hoá. Olefin thích hợp cho quá trình alkyl hóa gồm propen, buten, amylen. Thích hợp nhất là buten. Alkylat thu được từ quá trình alkyl hóa các olefin này đều là hỗn hợp của các i-paraffin. Nhưng hỗn hợp alkylat thu được từ buten có chỉ số octan cao nhất. Sự tiêu thụ axit khi dùng tác nhân là buten cũng thấp hơn các olefin khác. [2] Propen là nguồn nguyên liệu có giá trị cho các quá trình khác trong công nghiệp hóa dầu (sản xuất polypropylen). Do vậy nó ít được dùng làm nguyên liệu cho alkyl hóa. [2] Amylen có chỉ số octan cao nên trước đây nó được dùng như là cấu tử trực tiếp phối trộn cho xăng. Nhưng do yêu cầu về hạn chế hàm lượng hydrocacbon không no trong xăng, do vậy amylen phải được chuyển hóa thành i-parafin. [2] ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 5 Công nghệ hóa học dầu và khí Đây là phản ứng cân bằng, toả nhiệt và có sự giảm số lượng phân tử các chất tham gia phản ứng. Vì vậy quá trình xảy ra thuận lợi khi giảm nhiệt độ phản ứng, tăng nồng độ các chất tham gia phản ứng và tăng áp suất của quá trình. Xúc tác được sử dụng cho quá trình là những axit mạnh như H 2 SO 4 , HF và hiện nay đang tiến hành nghiên cứu xúc tác rắn dạng zeolit. 1.2.2.1. Cơ chế phản ứng [3]  Phản ứng chính Phản ứng xảy ra theo cơ chế ioncaboni qua 3 giai đoạn: • Khơi mào + + C 4 i- + C + i- 4 + HX C 4 = 1- HX C + n- 4 X _ C + n- 4 X _ C 4 = 2- HX C 4 = 2- C + n- 4 X _ C + n- 4 C 4 n- + • Phát triển mạch: Gồm 3 phản ứng liên tiếp nhau:  Alkyl hoá: C + C C C C C C C C C + C + C + C C C C C C C + C C C + C + C C C C C C C + C C C C + ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 6 Công nghệ hóa học dầu và khí  Isome hoá: Các cacbocation bậc II i-C 8 + sẽ chuyển hoá thành dạng bền vững hơn, đó là các cacbocation bậc III: C C + C C C C C C + CC C C C C + C C C C C C + C C C C C C + C C C C C C + C C C C C C + C C C C C C + C C C C Khi có mặt xúc tác H 2 SO 4 thì hầu hết buten-1 sẽ tiến hành isomer hoá trước tạo thành buten-2 trước khi phản ứng với C 4 + . Còn với xúc tác HF thì phản ứng này xảy ra không hoàn toàn.  Trao đổi proton: C C + C C C C C C C C C C C C C C + C C + + i-C 4 trao đổi proton với i-C 8 + tạo i-C 8 và một cacbocation i-C 4 + khác. • Đứt mạch: Gồm các phản ứng làm giảm nồng độ i-C 4 +  Các phản ứng phụ:  Polyalkyl hoá: tạo ra phân đoạn nặng C 9 ÷ C 16 . ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 7 Công nghệ hóa học dầu và khí C + i- 4 C 4 = + C + i- 8 C + i- 8 + C 4 = C + i- 12 C + i- 12 C 4 i- + C i- 12 + C + i- 4 C + i- 12 + C 4 = C + i- 16  Cracking: xảy ra theo cơ chế đứt mạch tạo ra phân đoạn C5 C + 5 C 7 = C + 12 C 7 = + + C 4 i- C + i- 4 + C + 5 C + 7 C 5 + H + C + 7 + C 4 i- C 7 + C + i- 4  Trao đổi H:là phản ứng không mong muốn vì tăng lượng tiêu thụ i-C 4 C 3 = +2 i-C 4 − H → C 3 − H + 2,2,4 TMP 1.2.2.2. Cơ chế tạo dầu hòa tan [2] Các phản ứng tạo dầu hòa tan có sự tham gia của hợp chất olefin còn isobutan không tham gia: 4 C 4 = + H + X - → C 16 + X - C 16 + X - + C 4 = → n-C 4 − H + C 16 =+ X - C 16 =+ X - + C 4 = → n-C 4 − H + C 16 ==+ X - Những phản ứng tiếp theo chuyển đổi hydrogen dẫn đến sự tạo thành polyme không no hòa tan trong xúc tác HF và H 2 SO 4 làm giảm hoạt tính xúc tác Với sự có mặt của axit H 2 SO 4 , các phản ứng oxy hóa isoparafin và olefin cũng tạo thành dầu hòa tan, nước và sulfua dioxit: i-C 8 + 4H 2 SO 4 → i-C8 + HSO - 4 + 2H 3 O + + 2HSO - 4 + SO 2 1.3. Nguyên liệu và sản phẩm của quá trình [3] 1.3.1. Nguyên liệu Nguyên liệu lấy từ sản phẩm của quá trình FCC Nguồn nguyên liệu giàu olefin thu được chủ yếu từ quá trình FCC. Ba phân đoạn giàu olefin chính: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 8 Công nghệ hóa học dầu và khí  Phân đoạn C4: Bảng 1.1. Thành phần phân đoạn C4 của quá trình FCC Trong một số nhà máy lọc dầu, phân đoạn C4 giàu isobuten là nguyên liệu cho sản xuất MTBE. Bảng 1.2. Thành phần của phân đoạn C4 từ FCC sau khi đã qua xưởng ete hóa Thành phần % Khối lượng C 3 's 0.2 i-butan 21.9 n-butan 14.3 buten-1 27.7 i-buten 0.6 trans-và cis-buten-2 34.2 butadien-1,3 0.5 C5 + olefin 0.6  Phân đoạn C3 + C4: Hầu hết các quá trình alkyl hóa dùng xúc tác HF dùng nguyên liệu là phân đoạn này: Bảng 1.3. Thành phần phân đoạn C3 + C4 của quá trình FCC Thành phần % Khối lượng Propylen 22.6 Thành phần % Khối lượng C 3 's 0.83-1.17 i-butan 30.2-35.5 n-butan 9.2-10.7 buten-1 11.1-14 i-buten 15.9-19.3 trans-buten-2 14-15.3 cis-buten-2 10.2-11.8 butadien-1,3 0.25-0.3 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 9 Công nghệ hóa học dầu và khí Propan 13 Buten 31.9 Isobutan 21.2 n-Butan 10 Isopentan 1.3  Phân đoạn C4 có chứa C5: Các nhà máy lọc dầu có xu hướng loại bỏ các hợp chất thấp phân tử ra khỏi xăng, đặc biệt là các olefin amylen. Dùng olefin này phối trộn với phân đoạn C4 của FCC để trở thành nguyên liệu cho xưởng alkyl hóa với hàm lượng amylene là 5÷15% m. 1.3.1.1. Các nguồn nguyên liệu khác Đối với i-butan ngoài các nguồn trên ta có thể thu được từ quá trình đồng phân hoá (isome hoá). Quá trình đồng phân thực hiện sự chuyển hoá các n-parafin thành các isoparafin nói chung và n-butan thành i-butan nói riêng dùng làm nguyên liệu cho quá trình alkyl hoá. 1.3.2. Sản phẩm của quá trình [2] Sản phẩm chính của quá trình là alkylat có RON cao, là cấu tử tốt để pha trộn xăng. Thành phần của alkylat tuỳ thuộc vào thành phần khí trong nguyên liệu đem sử dụng. Bảng 1.4. Thành phần alkylat theo nguyên liệu olefin Loại olefin Sản phẩm chính MON RON Propen 2,3-dimetylpentan 89 91 2,4dimetylpentan 84 83 Iso-buten 2,2,4-trimetylpentan 100 100 Buten-1 2,3-dimetylpentan 79 71 2,4-dimetylpentan 70 65 Buten-2 2,2,3-trimetylpentan 99.9 109.6 2,2,4-trimetylpentan 100 100 2,3,4-trimetylpentan 96 103 2,3,3-trimetylpentan 99 106 Khi alkyl hoá i-butan bằng buten thì thành phần alkylat thu được ngoài i-octan còn có : Bảng 1.5. Thành phần alkylat khi alkyl hóa isobutan bằng buten ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 10 Công nghệ hóa học dầu và khí Ta thấy sản phẩm chủ yếu là i-octan. Tuy nhiên tuỳ vào nguồn olefin khác nhau mà thành phần C8 thu được sẽ khác nhau: Bảng 1.6. Thành phần alkylat theo nguồn olefin Thành phần C8 Nguyên liệu olefin Buten-1 Buten-2 i-buten Hỗn hợp buten 2,2,3-trimetylpentan 2,2,4-trimetylpentan 2,3,3-trimetylpentan 2,3,4-trimetylpentan 2,3-dimetylpentan 2,4-dimetylpentan 2,5-dimetylpentan 3,4-dimetylpentan 41.8 3.4 22.2 17.3 4.8 5.8 5.0 0.5 45.2 3.2 23.6 16.4 3.0 3.6 4.4 0.6 49.6 3.4 19.1 12.7 3.2 5.0 7.0 7.1 43.3 2.1 22.2 20.3 3.6 3.6 4.6 0.1 Chất lượng alkylat thu từ các quá trình khác nhau, sử dụng xúc tác khác nhau cũng khác. So sánh với các nguồn nhiên liệu khác: Như vậy alkylat thu được có trị số octan khá cao (>90), do đó chúng là một nhiên liệu rất tốt để tạo xăng thượng phẩm đòi hỏi chỉ số octan cao mà không pha chì. Mặc khác Thành phần cấu tử %V i-pentan i-hexan i-heptan i-octan i-nonan 8.4 5.9 6.5 73.1 6.1 [...]... thiết bị làm lạnh và vào tiếp thiết bị phân chia lỏng Một phần nhờ bơm bơm vào trao đổi nhiệt ở thiết bị trao đổi nhiệt và được đưa vào tháp cất propan Một phần khác được đưa vào thiết bị tách lỏng để thu khí cùng với khí từ thiết bị tách lỏng cho vào thiết bị phân chia lỏng Tại tháp tách propan ta thu được propan trên đỉnh và sản phẩm đáy được đưa vào thiết bịtách lỏng Lỏng đi ra từ thiết bị tách lỏng... ứng alkyl hố Hỗn hợp ra khỏi thiết bị phản ứng được đưa vào thiết bị lắng axit để tách axit đưa lại thiết bị phản ứng còn alkylat được giãn nở đến 0.6( bar ), -70C và được đưa lại vào thiết bị phản ứng để làm lạnh Sau đó qua thiết ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 22 Cơng nghệ hóa học dầu và khí bị tách lỏng, phần hơi được đưa tiếp vào thiết bị phân chia lỏng Khí từ đây qua máy nén cùng với phần lỏng qua thiết. .. khó khăn đối với q trình alkyl hóa bằng axit sulfuric Ở Mỹ đã tái sinh axit đã sử dụng bằng phương pháp lắp đặt thêm phân xưởng sản xuất axit sulfuric Tuy nhiên ở các nước khác như Nhật Bản có q trình sản xuất alkylat với xúc tác axit sulfuric với năng suất tương đối nhỏ, vì vậy q trình điều hành thiết bị alkyl hóa có lắp đặt thiết bị tái sinh axit dễ dàng, việc thao tác đối với những thiết bị này... được đưa qua trộn lẫn với dòng đi ra từ máy nén và qua thiết bị trao đổi nhiệt với dòng alkylat nói trên trước khi vào tháp tách propan sản phẩm đỉnh là propan được đưa về lưu trữ , sản phẩm đáy là i-butan được đưa đi làm lạnh và sau đó quay trở lại thiết bị phản ứng Sản phẩm đáy là alkylat chứa n-butan được đưa q thiết bị tách n-butan, sau thiết bị này ta thu được n-butan ở đỉnh và alkylat ở đáy, các... học dầu và khí : >= 1  Thể tích thiết bị : 34 m 3 với năng suất riêng 0.39-0.44 m3 alkylat/m3 thiết bị phản ứng  Thời gian lưu :1000 s Hình 1.5 Thiết bị phản ứng nằm ngang[3] ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 21 Cơng nghệ hóa học dầu và khí Hình 1.6 Sơ đồ cơng Strattco [3] Thuyết minh sơ đồ cơng nghệ Ngun liệu và axit được đưa vào thiết bị phản ứng theo hai đường nạp khác nhau nhờ tuabin tạo nhũ tương và xảy... nhiệt, độ giảm áp, ) Các thiết bị liên hệ với nhau bằng các dòng chảy liên kết, chính các dòng chảy vào và ra khỏi thiết bị này sẽ xác định trạng thái làm việc của thiết bị.Các thiết bị sẽ tự động cập nhật thơng tin mới có liên quan đến chúng và tự cập nhật cho các dòng chảy nối với chúng  Các thiết bị chính trong chương trình Pro II: • Thiết bị trao đổi nhiệt (Heat Exchanger) • Thiết bị làm nguội, đun... hành phân riêng alkylat với các hydrocacbon để thu alkylat sạch hơn Q trình này được thực hiện nhờ các tháp chưng phân đoạn Hiện nay trong cơng nghệ alkyl hố với xúc tác H 2SO4 sử dụng hai loại thiết bị phản ứng:  Thiết bị phản ứng thẳng đứng: Thiết bị phản ứng thuộc loại ống chùm, bên trong ống ta cho chất tải nhiệt phản ứng đi qua Còn các tác chất tham gia phản ứng đi bên ngồi ống Với loại thiết. .. thiết bị tách lỏng được tuần hồn lại thiết bị phản ứng (i-butan) Phần lỏng alkylat thu được từ thiết bị tách lỏng được đưa vào thiết bị rửa bằng xút và nước sau đó vào tháp tách i-butan để thu i-butan tuần hồn lại thiết bị phản ứng và alkylat sản phẩm 1.6.1.2 Cơng nghệ Exxon/Kellogg [2] Hình 1.7 Thiết bị phản ứng nằm ngang ExxonKellogg Bộ phận chính của dây chuyền là thiết bị phản ứng nằm ngang nhiều... ra khỏi thiết bị phản ứng được đưa vào thiết bị lắng gạn (Settler), ở đó pha axit được tách ra khỏi pha hydrocarbon và được đưa quay trở lại thiết bị phản ứng Sản phẩm của phản ứng alkylate chứa isobutan, n-butan và một lượng nhỏ các cấu tử nhẹ chưa bốc hơi hết trong thiết bị phản ứng được đưa qua thiết bị xử lý bằng KOH, thiết bị rửa bằng nước để tách loại các cấu tử axit trước khi đưa vào thiết bị... Ngun liệu gồm olefin và i-butan được cho vào thiết bị phản ứng Hỗn hợp sau phản ứng qua thiết bị lắng Tại đây, axit được thu hồi và cho hồi lưu lại thiết bị phản ứng Hỗn hợp hydrocacbon cho qua khu vực phân tách Propan, n-butan, alkylat đuợc thu hồi I-butan cũng được thu hồi và cho hồi lưu lại q trình Dòng i-C4 bổ sung phải đủ để bù lại lượng i-C4 tiêu thụ trong thiết bị phản ứng và lượng i-C4 mất mát . đề ô nhiễm môi trường và sức khoẻ con người. Trong đồ án này em mô phỏng và thiết kế phân xưởng alkyl hoá với năng suất 12000 kg/h. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 2 Công nghệ hóa học dầu và khí CHƯƠNG. là các tác nhân alkyl hoá tương đối phổ biến và thông dụng trong các trường hợp C -alkyl hoá, O -alkyl hoá, S -alkyl hoá và N -alkyl hoá và để tổng hợp phần lớn các hợp chất cơ-kim và cơ-nguyên tố tử oxy và lưu huỳnh (O -alkyl hoá, S -alkyl hoá) : là các phản ứng dẫn đến tạo thành liên kết giữa nhóm alkyl và nguyên tử oxy hoặc lưu huỳnh. ArOH +RCl  → NaOH ArOR + HCl + Alkyl hoá theo

Ngày đăng: 15/08/2014, 21:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH ALKYL HOÁ TRONG NHÀ MÁY LỌC DẦU

    • 1.1. Giới thiệu chung về quá trình alkyl hóa [1]

      • 1.1.1. Phân loại các phản ứng alkyl hoá

      • 1.1.2. Các tác nhân alkyl hoá

      • 1.2. Giới thiệu quá trình alkyl hoá trong nhà máy lọc dầu

        • 1.2.1. Mục đích quá trình

        • 1.2.2. Alkyl hóa i-parafin bằng olefin

          • 1.2.2.1. Cơ chế phản ứng [3]

          • 1.2.2.2. Cơ chế tạo dầu hòa tan [2]

          • 1.3. Nguyên liệu và sản phẩm của quá trình [3]

            • 1.3.1. Nguyên liệu

              • 1.3.1.1. Các nguồn nguyên liệu khác

              • 1.3.2. Sản phẩm của quá trình [2]

              • 1.4. Xúc tác quá trình alkyl hóa [2]

                • 1.4.1. Xúc tác H2SO4

                • 1.4.2. Xúc tác HF

                • 1.5. Các thông số ảnh hưởng đến quá trình [2]

                  • 1.5.1. Nhiệt độ phản ứng

                  • 1.5.2. Tỉ lệ i-C4/olefin

                  • 1.5.3. Thành phần xúc tác

                  • 1.5.4. Mức độ khuấy trộn

                  • 1.5.5. Thời gian lưu

                  • 1.6. Công nghệ tổng hợp alkylat trong công nghiệp

                    • 1.6.1. Công nghệ alkyl hóa bằng xúc tác H2SO4

                      • 1.6.1.1. Công nghệ của strattco

                      • 1.6.1.2. Công nghệ Exxon/Kellogg [2]

                      • 1.6.2. Công nghệ alkyl hóa dùng xúc tác HF

                        • 1.6.2.1. Công nghệ Phillips [2]

                        • 1.6.2.2. Công nghệ UOP [2]

                        • 1.6.3. Lựa chọn sơ đồ công nghệ

                        • MÔ PHỎNG QUÁ TRÌNH ALKYL HÓA BẰNG PHẦN MỀM PRO II

                          • 2.1. Giới thiệu về phần mềm Pro II

                            • 2.1.1. Tính năng và phạm vi sử dụng:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan