Nghiên cứu tác nhân gây hội chứng chết đỏ trên tôm chân trắng (litopenaeus vannamei boon, 1931) nuôi thương phẩm tại khánh hòa

92 339 0
Nghiên cứu tác nhân gây hội chứng chết đỏ trên tôm chân trắng (litopenaeus vannamei boon,  1931) nuôi thương phẩm tại  khánh hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “Nghiên cứu tác nhân gây hội chứng chết đỏ ở tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei Boon, 1931) nuôi thương phẩm tại Khánh Hòa” là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả trong luận văn có được từ nghiên cứu của cá nhân và một phần kết quả của nhóm nghiên cứu thuộc đề tài cấp Bộ năm 2010: “Nghiên cứu hội chứng chết đỏ ở tôm he chân trắng nuôi thương phẩm tại Khánh Hòa và đề xuất biện pháp phòng-trị”. Được sự đồng ý của chủ nhiệm đề tài là PGS. TS Đỗ Thị Hòa đã cho phép tôi sử dụng một số kết quả nghiên cứu của đề tài để hoàn thành luận văn này Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu khác. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng. Học viên Nguyễn Thị Nguyệt Huệ ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các anh chị và các bạn. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, Ban chủ nhiệm Khoa Nuôi trồng Thủy sản cùng quý thầy cô trong Khoa Nuôi trồng Thủy sản đã luôn tận tình truyền đạt kiến thức và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Thầy TS. Nguyễn Hữu Dũng-Trưởng Bộ môn Bệnh học Thủy sản, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình hoàn thành luận văn. PSG. TS Đỗ Thị Hòa, chủ nhiệm đề tài cấp Bộ đã cho phép tôi tham gia nghiên cứu và được sử dụng các số liệu, kết quả của đề tài. Đồng thời là người đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Ở cô, tôi không chỉ được học các kiến thức chuyên môn mà còn cả về những giá trị của cuộc sống. Các thầy cô, anh, chị Bộ môn Bệnh học Thủy sản, đặc biệt anh Trần Vĩ Hích đã luôn tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Chú Nguyễn Khắc Lâm-Chi cục Nuôi trồng Thủy sản tỉnh Ninh Thuận, Ông Sơn-Giám đốc công ty TNHH Trường Thịnh-Bình Thuận đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi có được các mẫu tôm khỏe cho thí nghiệm của luận văn. Chị Đặng Thúy Bình, chị Trương Thị Thu Thủy-Viện Công nghệ Sinh học & Môi trường-Trường ĐH Nha Trang đã luôn nhiệt tình giúp tôi trong quá trình phân tích mẫu và chia sẻ các kiến thức chuyên môn. Các bác, cô chú, anh chị chủ đìa tôm đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi, cung cấp các thông tin, các mẫu tôm bệnh và chia sẻ những kiến thức thực tế cuộc sống và của nghề nuôi tôm. Xin gửi lời cảm ơn tới các anh, chị, em trong lớp Cao học Nuôi trồng 09 và tất cả bạn bè của tôi, đặc biệt tới anh Dư Ngọc Tuân, chị Thân Thị Hằng, bạn Nguyễn Thị Hoàn, bạn Mai Thị Bích Hạnh, bạn Phương Minh Nam, em Phượng (công ty TNHH Trường Thịnh), em Đồng Thanh Hà (Trung Tâm Quan trắc MT & cảnh báo dịch bệnh- iii RIA 1) và anh Phạm Văn Kiên đã luôn động viên và giúp đỡ tôi trong những lúc tôi gặp khó khăn. Những lời cảm ơn sau cùng tôi xin gửi đến gia đình tôi. Từ tận đáy lòng con xin chân thành cảm ơn bố mẹ, cảm ơn anh, chị đã luôn ở bên cạnh ủng hộ, động viên, chăm sóc và giúp đỡ con (em) trong học tập làm việc và hoàn thành luận văn. Nha Trang, ngày 31 tháng 3 năm 2011 Học viên Nguyễn Thị Nguyệt Huệ iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Tình hình nuôi tôm nước mặn, đặc biệt nuôi tôm chân trắng 3 1.1.1. Nuôi tôm nước mặn trên thế giới. 3 1.1.2. Nuôi tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei) trên thế giới 4 1.1.3. Nuôi tôm nước mặn ở Việt Nam 6 1.2. Những bệnh nguy hiểm ở tôm chân trắng nuôi thương phẩm 7 1.2.1. Ảnh hưởng của bệnh đến sản lượng tôm nuôi 7 1.2.2. Một số loại bệnh nguy hiểm gặp ở tôm chân trắng nuôi thương phẩm 8 1.2.2.1. Bệnh do virus gây ra hội chứng đốm trắng (WSSV) 8 1.2.2.2. Hội chứng Taura (Taura syndrome-TS) 12 1.2.2.3. Bệnh đục cơ do IMNV (Infectious myonecrosis virus) ở tôm chân trắng 15 1.2.2.4. Bệnh hoại tử cơ quan tạo máu và biểu mô dưới vỏ (IHHN- Infectious hypodermal and hematopoeitic) 16 1.2.2.5. Bệnh hoại tử gan tụy ở tôm (Necrotising Hepatopancreatitis -NHP) 18 1.2.2.6. Bệnh đầu vàng do virus (Yellow Head Virus Disease-YHVD) 19 1.3. Các hướng nghiên cứu phòng bệnh virus ở tôm chân trắng 20 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 24 2.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu 24 2.2. Phương pháp nghiên cứu đã sử dụng 24 2.2.1. Thu mẫu và cố định mẫu 24 2.2.2. Sơ đồ khối các nội dung đã nghiên cứu của luận văn 25 2.2.3. Các phương pháp nghiên cứu chính đã sử dụng 25 v 2.2.3.1. Phương pháp mô bệnh học 26 2.2.3.2. Phương pháp nghiên cứu vi khuẩn 28 2.2.3.3. Kiểm tra sự nhiễm virus của các mẫu tôm bệnh bằng kỹ thuật PCR và RT-PCR 29 2.2.3.4. Phương pháp kính hiển vi điện tử (Transmission electron microscopy-TEM) 30 2.2.3.5. Thí nghiệm cảm nhiễm trong điều kiện in vivo để xác định tác nhân gây bệnh 30 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1. Dấu hiệu chính của tôm chân trắng (L. vannamei) bị hội chứng chết đỏ 34 3.2. Kết quả phân tích mô bệnh học của tôm chân trắng bị nhiễm hội chứng chết đỏ 37 3.3. Kết quả phân lập và định danh vi khuẩn 41 3.4. Kết quả nghiên cứu ký sinh trùng từ các mẫu tôm bị hội chứng chết đỏ 48 3.5. Kết quả phân tích PCR của các mẫu tôm chân trắng bị hội chứng chết đỏ thân 49 3.6. Quan sát các mẫu tôm chân trắng bị hội chứng chết đỏ ở Khánh Hòa dưới kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 52 3.7. Kết quả thí nghiệm cảm nhiễm trong điều kiện in vivo để xác định tác nhân chính gây ra hội chứng chết đỏ ở tôm chân trắng L. vannamei 54 3.7.1. Tỷ lệ chết tích lũy sau thí nghiệm 56 3.7.2. Các dấu hiệu chính của tôm bệnh và chết trong thí nghiệm cảm nhiễm 57 3.7.3. Kết quả kiểm tra PCR các mẫu tôm thí nghiệm cảm nhiễm 59 3.7.4. Mô bệnh học các mẫu tôm bị cảm nhiễm trong thí nghiệm in vivo 60 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 62 4.1. KẾT LUẬN 62 4.2. ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 73 PHỤ LỤC 1 73 PHỤ LỤC 2 75 PHỤ LỤC 3 79 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT %: phần trăm ‰: phần nghìn L. vannamei : Litopenaeus vannamei FAO (Food and Agriculture Organization of the United Nation): tổ chức Nông lương Liên hiệp quốc GAA (Global Aquaculture Alliance): Liên minh Nuôi trồng Thủy sản toàn cầu WSS (White spot syndrome): hội chứng đốm trắng WSSV ( White spot syndrome virus): virus gây hội chứng đốm trắng TS (Taura syndrome): hội chứng Taura TSV (Taura syndrome virus): virus gây hội chứng Taura IMNV (Infectious myonecrosis virus): virus gây bệnh đục cơ IHHN ( Infectious hypodermal and hematopoeitic): bệnh hoại tử cơ quan tạo máu và biểu mô dưới vỏ IHHNV (Infectious hypodermal and hematopoeitic virus): virus gây bệnh hoại tử cơ quan tạo máu và biểu mô dưới vỏ NHP (Necrotising Hepatopancreatitis): Bệnh hoại tử gan tụy ở tôm YHV/YHVD (Yellow Head Virus/Yellow Head Virus Disease): virus gây bệnh đầu vàng/bệnh đầu vàng. H & E: thuốc nhuộm Hematoxylin & Eosin PCR (Polymerase Chain Reaction): kỹ thuật phản ứng chuỗi trùng hợp hoặc phản ứng khuếch đại gen. RT-PCR (Reverse Transcription-Polymerase Chain Reaction): kỹ thuật phản ứng chuỗi trùng hợp-phiên mã ngược. TEM (Transmission Electron Microscopy): kính hiển vi điện tử truyền qua PBS (phosphate buffer saline): 1 loại dung dịch đệm ctv: cộng tác viên bp: Base pair dsDNA (double stranded DNA): virus có vật chất di truyền là acid nucleid, mạch đôi ssDNA (single stranded DNA): virus có vật chất di truyền là acid nucleic, mạch đơn ssRNA (single stranded RNA): virus có vật chất di truyền là acid ribonucleid, mạch đơn vii OIE (World Oganisation for Animal Health): Tổ chức sức khỏe động vật thế giới PL (post larvae): giai đoạn hậu ấu trùng ở tôm he SPF (Specific Pathogen Free): dòng tôm không mang các tác nhân gây bệnh nguy hiểm viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Sản lượng tôm nuôi của một số quốc gia qua các năm 3 Bảng 3.1. Tần suất gặp các dấu hiệu bệnh ở các mẫu tôm chân trắng (L. vannamei) bị chết đỏ (n=18) 34 Bảng 3.2. Các dạng biến đổi mô bệnh học ở những mẫu tôm bị hội chứng chết đỏ 38 Bảng 3.3. Thành phần loài vi khuẩn đã phân lập được và tần xuất bắt gặp ở nhóm tôm bệnh và tôm khỏe 43 Bảng 3.4. Đặc điểm sinh hóa của vi khuẩn Staphylococcus sp1, Vibrio alginolyticus và V. vulnificus đã phân lập được từ tôm bị chết đỏ và của Bergey (2001). 47 Bảng 3.5. Kết quả phân tích PCR để phát hiện WSSV và RT-PCR để phát hiện TSV và mô bệnh học các mẫu tôm chân trắng bị hội chứng chết đỏ tại Khánh Hòa. 49 Bảng 3.6. Kết quả theo dõi tỷ lệ chết của tôm chân trắng (L. vannamei) sau khi cảm nhiễm trong điều kiện in vivo để xác định tác nhân chính gây ra hội chứng chết đỏ ở tôm chân trắng 73 Bảng 3.7. Tỷ lệ đốm trắng xuất hiện trong các mẫu tôm chân trắng bộc lộ dấu hiệu đỏ thân sau khi cảm nhiễm trong điều kiện in vivo và kết thúc 14 ngày thí nghiệm. 74 Bảng 3.8. Kết quả điện di và biện luận kết quả của các sản phẩm PCR 82 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Tổng hợp và ước tính sản lượng tôm nuôi toàn cầu từ 1991-2012 4 Hình 1.2. Phân bố của các quốc gia trên thế giới đã và đang nuôi tôm chân trắng (L. vannamei) 4 Hình 1.3. Sản lượng tôm chân trắng nuôi của thế giới qua một số năm 5 Hình 1.4. Phần trăm sản lượng tôm chân trắng trong tổng sản lượng tôm nuôi của thế giới 6 Hình 1.5. Sản lượng của tôm sú và tôm chân trắng nuôi tại Thái Lan qua một số năm, từ 2002 đến 2007 6 Hình 1.6. Sản lượng tôm nước mặn nuôi ở Việt Nam từ 1990-2010 7 Hình 1.7. Tôm chân trắng (L. vannamei) nuôi ở Thái Lan bị nhiễm hội chứng đỏ thân đốm trắng (WSS) 11 Hình 2.1: Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu của luận văn 25 Hình 2.2: Sơ đồ khối phương pháp nghiên cứu 26 Hình 2.3: Các bước thực hiện của phương pháp mô bệnh học 27 Hình 2.4. Các bước phân lập và định danh vi khuẩn 28 Hình 2.5. Các bước nhuộm gram 29 Hình 2.6: Các bước thực hiện của kỹ thuật PCR để kiểm tra tác nhân gây bệnh WSSV 29 Hình 2.7: Mô hình thí nghiệm trong điều kiện in vivo để tìm hiểu tác nhân gây bệnh 31 Hình 3.1. Các dấu hiệu chính ở tôm chân trắng bị hội chứng chết đỏ 35 Hình 3.2. Tôm chân trắng nuôi được 30 ngày bị nhiễm hội chứng chết đỏ 37 Hình 3.3. Mô bệnh học thể hiện dạng nhiễm WSSV ở mang của tôm bị hội chứng chết đỏ 39 Hình 3.4. Một số thể ẩn có dạng hình tứ diện, bắt mầu đỏ của Eosin tồn tại trong nhân ở tế bào biểu mô gan tụy của một mẫu tôm chân trắng bị hội chứng đỏ thân 39 Hình 3.5. Biến đổi mô bệnh học ở các phụ bộ, dạ dày, tim và cơ quan tạo máu của tôm chân trắng bị hội chứng chết đỏ cho thấy xuất hiện đặc trưng của nhiễm WSSV ở tôm he (Nhuộm bằng H &E, 400X) 40 x Hình 3.6. Mô gan tụy của một vài tôm chân trắng bị hội chứng đỏ thân đã bộc lộ dấu hiệu nhiễm vi khuẩn ở phía trong biểu mô hình ống của gan tụy tôm bệnh (Nhuộm với H & E; độ phóng đại 400X (trái), độ phóng đại 1000X (phải) 41 Hình 3.7. Tỷ lệ giữa các nhóm vi khuẩn phân lập được ở tôm bị hội chứng chết đỏ (n=25 chủng) và tôm khỏe (n=15 chủng) 42 Hình 3.8. Đặc điểm và kích thước của 2 loài Staphylococcus đã phân lập được từ tôm bệnh 44 Hình 3.9. Đặc điểm khuẩn lạc và tế bào của 2 loài vi khuẩn Vibrio đã phân lập được từ tôm chân trắng bị hội chứng chết đỏ thân 45 Hình 3.10. Loài Micrococcus sp phân lập từ gan tôm bị bệnh chết đỏ 45 Hình 3.11: Các phản ứng sinh hóa của V. vulnificus và V. alginolytcus được làm bằng kít API 20 E và các phản ứng sinh hóa truyền thống 46 Hình 3.12: Kết quả điện di sản phẩm PCR (WSSV) bằng gel agarose 1,2% của các mẫu tôm chân trắng bị hội chứng chết đỏ nuôi tại Khánh Hòa 51 Hình 3.13. Hình chụp dưới TEM của virus dạng hình que đã phát hiện ở tôm chân trắng bị chết đỏ. Độ phóng đại từ 3000x đến 30.000x 52 Hình 3.14. Loại virus đã được phát hiện ở tôm chân trắng bị chết đỏ ở Khánh Hòa được quan sát dưới kính hiển vi điện tử (TEM) và WSSV gây bệnh ở P. monodon và L. vannamei 53 Hình 3.15. Hình ảnh bố trí các lô thí nghiệm cảm nhiễm in vivo trên tôm chân trắng 54 Hình 3.16: Tỷ lệ chết tích lũy trung bình của tôm trong các thí nghiệm ở ngày thứ 14 sau cảm nhiễm, sau 2 lần lặp lại 55 Hình 3.17. Tỷ lệ (%) tôm ở các lô thí nghiệm cảm nhiễm đã bộc lộ dấu hiệu vừa đỏ thân vừa có đốm trắng 58 Hình 3.18. Các dấu hiệu bệnh của tôm sau cảm nhiễm 58 Hình 3.19. Kết quả điện di sản phẩm PCR (WSSV) trên agarose 1% của các mẫu tôm sau thí nghiệm cảm nhiễm 60 Hình 3.20. Biểu mô dạ dày của tôm sau cảm nhiễm. Các thể vùi lớn đã chiếm hết không gian của nhân tế bào (mũi tên đen), kích thước từ 8-15µm 61 [...]... mục tiêu là tìm ra tác nhân gây ra hội chứng này để làm cơ sở cho các biện pháp quản lý ở tầm vĩ mô và vi mô, giảm thiểu tác hại của bệnh Xuất phát từ thực tế trên, đề tài Nghiên cứu tác nhân gây hội chứng chết đỏ trên tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei Boon, 1931) nuôi thương phẩm tại Khánh Hòa đã được tiến hành với mục đích xác định tác nhân gây ra hội chứng đỏ thân ở tôm chân trắng 2 Đề tài được... chẩn đoán hội chứng chết đỏ ở tôm chân trắng 2 Phát hiện các loại sinh vật (virus, vi khuẩn, ký sinh trùng và nấm) cảm nhiễm ở trên và trong cơ thể tôm chân trắng bị nhiễm hội chứng chết đỏ 3 Nghiên cứu phát hiện tác nhân chính gây bệnh đỏ thân trên tôm chân trắng Kết quả của đề tài góp phần xác định tác nhân gây hội chứng chết đỏ ở tôm chân trắng, từ đó làm cơ sở khoa học cho các nghiên cứu phòng... các công trình nghiên cứu công phu và đã mở ra một giải pháp có ý nghĩa thực tế cao trong việc quản lý bệnh ở tôm chân trắng nuôi thương phẩm 24 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 2.1 Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu Hội chứng chết đỏ ở tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei Boon, 1931) nuôi thương phẩm tại Khánh Hòa  Thời gian nghiên cứu Từ tháng 15/5/2010... tính với tác nhân gây bệnh bằng kỹ thuật PCR 2.2.2 Sơ đồ khối các nội dung đã nghiên cứu của luận văn Nghiên cứu tác nhân gây hội chứng chết đỏ trên tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei Boon, 1931) nuôi thương phẩm tại Khánh Hòa Các dấu hiệu chính có ý nghĩa chẩn đoán bệnh Trạng thái hoạt động của tôm bệnh Các dấu hiệu chính của bệnh Phát hiện các vi sinh vật cảm nhiễm trên các mẫu tôm bị bệnh đỏ Vi khuẩn... bệnh chết đỏ thân ở tôm chân trắng [2] Theo báo cáo của Trung tâm Khuyến ngư Khánh Hòa (2009), hiện tượng tôm chết hàng loạt đã xảy ra liên tục trong 2 năm 2008-2009, đã gây thất thu tới 48% diện tích nuôi ở Khánh Hòa, trong đó hiện tượng tôm chết với dấu hiệu đỏ thân rất phổ biến 1.2.2 Một số loại bệnh nguy hiểm gặp ở tôm chân trắng nuôi thương phẩm 1.2.2.1 Bệnh do virus gây ra hội chứng đốm trắng. .. và các bệnh này chính là nguyên nhân dẫn đến sự giảm sút sản lượng tôm nuôi của thế giới Theo FAO (2009), sản lượng tôm chân trắng nuôi của thế giới đã giảm sút đáng kể vào các năm 1999-2000, nguyên nhân chính do virus gây hội chứng đốm trắng (WSSV) đã bùng phát và gây tác hại cho tôm chân trắng nuôi ở các vùng nuôi tôm thuộc các quốc gia Mỹ La tinh [22] 8 Nghề nuôi tôm nước mặn ở Việt Nam đã từng... ở Khánh Hòa đã xảy ra liên tục, gây thiệt hại tới khoảng 1500 ha, chiếm 48% diện tích nuôi, trong đó hiện tượng tôm chết với dấu hiệu đỏ thân rất phổ biến (Trung tâm Khuyến ngư Khánh Hòa) Cho đến nay vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu về bệnh ở tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei) được công bố ở Việt Nam Do vậy, đặt vấn đề nghiên cứu hội chứng chết đỏ ở loài tôm nuôi có giá trị kinh tế này là thực... thế của loài tôm này [16] Theo Kaewsuralikhit & ctv (2009), sản lượng tôm chân trắng nuôi ở Thái Lan đã tăng lên rất nhanh, sản lượng tôm sú nuôi đến năm 2007 chỉ còn bằng khoảng 2% so với sản lượng tôm chân trắng nuôi ở quốc gia này [37] 700 600 500 Sản lượng tôm sú 400 Sản lượng tôm chân trắng 300 200 100 0 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Hình 1.5 Sản lượng của tôm sú và tôm chân trắng nuôi tại Thái Lan... California) Tác giả đã cảm nhiễm WSSV trên 2 loài tôm: post larvae của tôm chân trắng L vannamei và tôm Farfantepenaeus duorarum ở giai đoạn ấu niên Kết quả cho thấy chủng phân lập từ Texas cho tỷ lệ chết rất nhanh, dữ dội nhất trên cả 2 loài tôm được cảm nhiễm và chủng phân lập từ crayfish lại cho tỷ lệ chết thấp nhất [83] Hình 1.7 Tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi ở Thái Lan bị nhiễm hội chứng đỏ. .. lượng tôm nuôi toàn cầu từ 1991-2012 (Anderson J., 2010) [13] 1.1.2 Nuôi tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei) trên thế giới Tôm chân trắng có tên khoa học Litopenaeus vannamei, ngoài ra còn có một số tên gọi thông thường khác: tôm trắng Thái Bình Dương (Pacific White shrimp), tôm chân trắng (white legs shrimp) Đây là loài tôm có nguồn gốc từ Nam Mỹ Trước năm 2000, loài tôm này chủ yếu được nuôi ở các . thiểu tác hại của bệnh. Xuất phát từ thực tế trên, đề tài Nghiên cứu tác nhân gây hội chứng chết đỏ trên tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei Boon, 1931) nuôi thương phẩm tại Khánh Hòa đã. xin cam đoan Luận văn Nghiên cứu tác nhân gây hội chứng chết đỏ ở tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei Boon, 1931) nuôi thương phẩm tại Khánh Hòa là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu,. trên và trong cơ thể tôm chân trắng bị nhiễm hội chứng chết đỏ. 3. Nghiên cứu phát hiện tác nhân chính gây bệnh đỏ thân trên tôm chân trắng. Kết quả của đề tài góp phần xác định tác nhân gây

Ngày đăng: 15/08/2014, 21:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan