NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của độ mặn, mật độ và THỨC ăn đến TĂNG TRƯỞNG và tỷ lệ SỐNG cá BỐNG bớp (bostrichthys sinensis lacépède, 1801) GIAI đoạn GIỐNG

102 969 3
NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của độ mặn, mật độ  và THỨC ăn đến TĂNG TRƯỞNG và tỷ lệ SỐNG  cá BỐNG bớp (bostrichthys sinensis lacépède, 1801)  GIAI đoạn GIỐNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG oOo ĐỖ MẠNH DŨNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN, MẬT ĐỘ VÀ THỨC ĂN ĐẾN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CÁ BỐNG BỚP (Bostrichthys sinensis Lacépède, 1801) GIAI ĐOẠN GIỐNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Hải Phòng, tháng 12 năm 2011 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG oOo ĐỖ MẠNH DŨNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN, MẬT ĐỘ VÀ THỨC ĂN ĐẾN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CÁ BỐNG BỚP (Bostrichthys sinensis Lacépède, 1801) GIAI ĐOẠN GIỐNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên nghành: Nuôi Trồng Thủy Sản Mã số: 60.62.70 Người hướng dẫn khoa học: TS. NGÔ ANH TUẤN Hải Phòng, tháng 12 năm 2011 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, do tôi tiến hành nghiên cứu độc lập. Tôi xin cam đoan những số liệu viết trong bản luận văn này là trung thực và chưa từng được công bố ở bất kỳ công trình nào. Kết quả có được ở luận văn này đó là do sự cố gắng làm việc, học hỏi một cách nghiêm túc của tôi. Tác giả Đỗ Mạnh Dũng 4 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tập thể Trung tâm Phát triển Nghề cá và Đa dạng Sinh học Vịnh Bắc Bộ-Viện nghiên cứu Hải sản đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trước hết là tham gia chương trình đào tạo cao học và sau là thực hiện Luận văn tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn Ts. Ngô Anh Tuấn. Thầy đã hết mình chỉ bảo trong suốt quá trình nghiên cứu và góp ý tận tình cho bản Luận văn này. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy. Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Nha Trang và Viện nghiên cứu Hải sản đã tổ chức lớp Cao học khoá học 2009-2011 tại Viện nghiên cứu Hải sản để chúng tôi được học tập và làm việc ngay trên môi trường Viện và một phần kinh phí của Viện để tôi hoàn thành khóa học này. Tôi xin cảm ơn các cán bộ của Công ty cổ phần Thuỷ sản Thiên Phú. Giám đốc Hoàng Đức Thiện và Ks. Nguyễn Thị Bích đã giúp đỡ tận tình để tôi hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và chân thành tới tất cả các tập thể và cá nhân đã ủng hộ và giúp đỡ tôi để hoàn thành luận văn này. Cuối cùng, Em xin cảm ơn tất cả các Thầy, Cô giáo đã tận tình giảng dạy những bài học quý báu, những kiến thức sâu rộng để Em và tất cả các thành viên lớp Cao học NTTS 2009-2011 tại Hải phòng hoàn thành khoá học và có ngày hôm nay. Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tất cả các Thầy, Cô. Học viên: Đỗ Mạnh Dũng 5 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC VIẾT TẮT vii LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Một số đặc điểm sinh học của cá bống bớp 3 1.1.1. Hệ thống phân loại và hình thái 3 1.1.2. Đặc điểm phân bố và thích nghi 4 1.1.3. Đặc điểm dinh dưỡng và sinh trưởng 4 1.1.4. Đặc điểm sinh sản 5 1.2. Một số nghiên cứu về thức ăn, nhiệt độ và độ mặn của cá bống bớp 6 1.2.1. Những nghiên cứu về thức ăn 6 1.2.2. Những nghiên cứu về nhiệt độ và độ mặn 7 1.3. Tình hình nghiên cứu cá bống bớp trên thế giới và trong nước 8 1.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 8 1.3.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 9 1.4. Tình hình nuôi cá bống bớp trên thế giới và trong nước 10 1.4.1. Trên thế giới 10 1.4.2. Trong nước 10 PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu 13 2.2. Phương pháp nghiên cứu 13 2.2.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 13 2.2.2. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 15 2.2.3. Phương pháp thu thập phân tích và xử lý số liệu 16 6 PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 3.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn tới tăng trưởng, tỷ lệ sống và hệ số thức ăn của cá bớp giai đoạn giống 18 3.1.1. Một số yếu tố môi trường trong thí nghiệm độ mặn cá bớp giống 18 3.1.2. Ảnh hưởng của độ mặn tới tăng trưởng chiều dài cá bớp giống 19 3.1.3. Ảnh hưởng của độ mặn tới tăng trưởng khối lượng cá bớp giống 21 3.1.4. Ảnh hưởng của độ mặn tới tỷ lệ sống cá bớp giống 23 3.1.5. Ảnh hưởng của độ mặn tới hệ số chuyển đổi thức ăn cá bớp giống 24 3.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn tới tăng trưởng, tỷ lệ sống và hệ số thức ăn của cá bớp giai đoạn giống 24 3.2.1. Một số yếu tố môi trường trong thí nghiệm thức ăn cá bớp giống 24 3.2.2. Ảnh hưởng của thức ăn tới tăng trưởng chiều dài cá bớp giống 26 3.2.3. Ảnh hưởng của thức ăn tới tăng trưởng khối lượng cá bớp giống 28 3.2.4. Ảnh hưởng của thức ăn tới tỷ lệ sống cá bớp giống 29 3.2.5. Ảnh hưởng của thức ăn tới hệ số chuyển đổi thức ăn cá bớp giống 30 3.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ tới tăng trưởng, tỷ lệ sống và hệ số thức ăn của cá bớp giai đoạn giống 31 3.3.1. Một số yếu tố môi trường trong thí nghiệm mật độ của cá bớp giống 31 3.3.2. Ảnh hưởng của mật độ tới tăng trưởng chiều dài của cá bớp giống 32 3.3.3. Ảnh hưởng của mật độ tới tăng trưởng khối lượng cá bớp giống 34 3.3.4. Ảnh hưởng của mật độ tới tỷ lệ sống của cá bớp giống 36 3.3.5. Ảnh hưởng của mật độ tới hệ số chuyển đổi thức ăn cá bớp giống 37 PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC 41 7 DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hình dạng bên ngoài cá bống bớp 3 Hình 3.2: Ảnh hưởng của độ mặn tới tăng tưởng chiều dài cá bống bớp giai đoạn giống 20 Hình 3.3: Ảnh hưởng của độ mặn tới tăng tưởng trọng lượng cá bống bớp giai đoạn giống 22 Hình 3.4: Ảnh hưởng của các công thức thức ăn tới tăng tưởng chiều dài cá bống bớp giai đoạn giống 27 Hình 3.5: Ảnh hưởng các công thức thức ăn tới tăng trưởng trọng lượng cá bống bớp giai đoạn giống 29 Hình 3.6: Ảnh hưởng của mật độ tới tăng tưởng chiều dài cá bống bớp giai đoạn giống 34 Hình 3.7: Ảnh hưởng của mật độ tới tăng tưởng trọng lượng cá bống bớp giai đoạn giống 36 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ1: Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn, mật độ và thức ăn đến tăng trưởng và tỷ lệ sống cá bống bớp giai đoạn giống 15 8 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Một số yếu tố môi trường trong thí nghiệm các độ mặn khác nhau cá bống bớp giai đoạn giống 18 Bảng 3.2: Ảnh hưởng của độ mặn tới tăng tưởng chiều dài cá bống bớp giai đoạn giống 20 Bảng 3.3: Ảnh hưởng của độ mặn tới tăng tưởng trọng lượng cá bống bớp giai đoạn giống 22 Bảng 3.4: Ảnh hưởng của độ mặn tới tỷ lệ sống cá bống bớp giai đoạn giống 23 Bảng 3.5: Một số yếu tố môi trường trong thí nghiệm các công thức thức ăn của cá bống bớp giai đoạn giống 25 Bảng 3.6: Ảnh hưởng các công thức thức ăn tới tăng tưởng chiều dài của cá bống bớp giai đoạn giống 26 Bảng 3.7: Ảnh hưởng các công thức thức ăn tới tăng tưởng trọng lượng cá bống bớp giai đoạn giống 28 Bảng 3.8: Ảnh hưởng của thức ăn tới tỷ lệ sống cá bống bớp giai đoạn giống 30 Bảng 3.9: Một số yếu tố môi trường trong thí nghiệm các mật độ khác nhau đến cá bống bớp giai đoạn giống 31 Bảng 3.10: Ảnh hưởng của mật độ tới tăng tưởng chiều dài cá bống bớp giai đoạn giống 33 Bảng 3.11: Ảnh hưởng của mật độ tới tăng tưởng trọng lượng cá bống bớp giai đoạn giống 35 Bảng 3.12: Ảnh hưởng của mật độ tới tỷ lệ sống cá bống bớp giai đoạn giống 36 9 DANH MỤC VIẾT TẮT DO Hàm lượng ôxy hòa tan trong nước t o c Nhiệt độ nước tb Trung bình L bđ (cm) Chiều dài cá bống bớp ban đầu L 15 (cm) Chiều dài cá bống bớp sau 15 ngày nuôi L 30 (cm) Chiều dài cá bống bớp sau 30 ngày nuôi L 45 (cm) Chiều dài cá bống bớp sau 45 ngày nuôi W bđ (g) Khối lượng cá bống bớp ban đầu W 15 (g) Khối lượng cá bống bớp sau 15 ngày nuôi W 30 (g) Khối lượng cá bống bớp sau 30 ngày nuôi W 45 (g) Khối lượng cá bống bớp sau 45 ngày nuôi 10 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam là nước khí hậu nhiệt đới có thành phần sinh vật phong phú, những năm gần đây nghề nuôi trồng thủy sản của nước ta đang trên đà phát triển mạnh. Nghề nuôi cá nói chung ở Việt Nam bước đầu đã đem lại công ăn việc làm góp phần cải thiện đời sống cho người dân nuôi thủy sản. Nâng cao năng suất, sản lượng và đa dạng hoá các loài cá nuôi được xác định là chiến lược trong phát triển nuôi trồng thuỷ sản của nước ta. Cá bống bớp (Bostrichthys sinensis Lacépède, 1801) sống chủ yếu ở vùng nước lợ ven bờ biển Việt Nam. Cá thường phân bố ở các vùng cửa sông, rừng ngập mặn nơi chất đáy là đất phù sa, đất bùn, bùn pha cát, chúng phân bố rộng khắp các vùng nước lợ ven biển từ Quảng Ninh tới Quảng Bình và một số tỉnh miền tây Nam bộ. Cá bống bớp là một trong những loài cá có giá trị dinh dưỡng cao do thịt thơm ngon, bổ dưỡng, theo kết quả phân tích của Phòng Công nghệ sau thu hoạch - Viện Nghiên cứu Hải sản, hàm lượng dinh dưỡng có trong thịt cá bống bớp tươi là: protein 19,2%; lipit 0,74%; khoáng 1,51% và nước 78,55%. Hiện tại nhu cầu cá bớp được sử dụng rộng rãi không chỉ dừng lại ở thị trường trong nước mà còn là mặt hàng xuất khẩu có giá trị tại thị trường Trung Quốc, Hồng Kông cũng như một số nước khác thuộc châu Á. Từ những năm 1998, Trần Văn Đan đã xác định cá bống bớp có thể trở thành đối tượng nuôi triển vọng tại các tỉnh ven biển Việt Nam. Từ năm 1990, huyện Nghĩa Hưng-Nam Định đã đi đầu trong nuôi thương phẩm cá bống bớp người dân đã biết thu gom giống tự nhiên về nuôi, dần dần đã trở thành một trong những đối tượng nuôi chủ yếu ở vùng đất này. Ở đây cá được nuôi rất hiệu quả đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho người dân. Năm 2006, diện tích nuôi khoảng 95ha sản lượng đạt 325 tấn; đến năm 2009 diện tích nuôi lên 150ha sản lượng đạt 510 tấn [9]. Từ khi nghiên cứu thành công con giống nhân tạo vào năm 2006, thì nghề nuôi cá bớp đã trở thành phong trào và lan rộng đến các tỉnh ven biển miền Bắc như: Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Thanh Hóa…. Tuy nhiên cho đến nay, cá chỉ được nuôi ở vùng nước lợ, độ mặn từ 10-20‰, nguồn thức ăn chủ yếu vẫn là tép moi tươi và khô, mật độ nuôi thương phẩm từ 5-12 con/m 2 , còn ở độ mặn dưới 10‰ thì hầu như chưa có công trình nào nghiên cứu. Ngoài ra [...]... ở các vùng nước có độ mặn dưới 10‰ Do đó tôi chọn đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn, mật độ và thức ăn đến tăng trưởng và tỷ lệ sống cá bống bớp (Bostrichthys sinensis Lacépède, 1801) giai đoạn giống ’ là hoàn toàn hợp lý và cần thiết trong bối cảnh hiện nay Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá ảnh hưởng của độ mặn, thức ăn và mật độ đến tăng trưởng và tỷ lệ sống cá bống bớp (Bostrichthys sinensis Lacépède,. .. nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn tới tăng trưởng, tỷ lệ sống và hệ số thức ăn của cá bống bớp giai đoạn giống 3.1.1 Một số yếu tố môi trường trong thí nghiệm độ mặn của cá bống bớp giống Trong nuôi trồng các đối tượng thủy sản có rất nhiều các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến quá trình tăng trưởng và phát triển như: nhiệt độ, pH, ôxy hoà tan… Thí nghiệm ảnh hưởng của độ mặn đến tăng trưởng cá bống bớp giai. .. và tỷ lệ sống của cá bống bớp giai đoạn giống 3 Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ đến tăng tưởng và tỷ lệ sống của cá bống bớp giai đoạn giống 12 PHẦN I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm sinh học của cá bống bớp 1.1.1 Hệ thống phân loại và hình thái 1.1.1.1 Hệ thống phân loại Bộ cá vược: Perciformes Bộ phụ cá bống: Gobioidei Họ cá bống đen: Eleotidae Giống cá bớp: Bostrichthys Loài cá bống bớp: ... Lacépède, 1801) giai đoạn cá giống nhằm đưa giống cá bống bớp ương trong vùng nước có độ mặn dưới 10‰ làm cơ sở để phát triển nghề ương và nuôi thương phẩm chúng tại các vùng sinh thái có độ mặn dưới 10‰ Nội dung nghiên cứu: 1 Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn tới tăng tưởng và tỷ lệ sống của cá bống bớp giai đoạn giống 2 Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn công nghiệp (Cargill aquaxcel 7414) đến tăng tưởng và tỷ. .. Anova về tỷ lệ sống giữa các độ mặn cho thấy có sự sai khác về thống kê với 95% độ tin cậy ở mức ý nghĩa p>0,05 33 3.1.5 Ảnh hưởng của độ mặn tới hệ số thức ăn cá bống bớp giai đoạn giống Thức ăn có ảnh hưởng lớn đến tăng trưởng và tỷ lệ sống ở tất cả các giai đoạn phát triển của cá bống bớp Loại thức ăn, số lượng hay chế độ cho ăn đều ảnh hưởng đến kết quả ương nuôi Trong thí nghiệm về độ mặn chúng... cá bống bớp giai đoạn giống Tỷ lệ sống thể hiện sự phát triển thích hợp của cá và ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng của cá trong các độ mặn thí nghiệm Tỷ lệ sống quyết định tới sự thành bại của quy trình ương nuôi Sau thời gian 45 ngày thí nghiệm ở các độ mặn khác nhau đối với cá bống bớp giai đoạn giống kết quả thu được ở bảng 3.4 (phụ lục B.1.3) Bảng 3.4: Ảnh hưởng của độ mặn tới tỷ lệ sống cá bống. .. 7414 có độ đạm ≥ 40%, sử dụng trong thí nghiệm ương giống) Tìm được công thức thức ăn phù hợp với cá bớp về tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống để tiến hành những thí nghiệm tiếp theo 2.2.1.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ ở độ mặn và thức ăn thích hợp đến tăng tưởng và tỷ lệ sống của cá bớp Thí nghiệm về mật độ ở độ mặn và thức ăn thích hợp nhất đã được chọn ở thí nghiệm trước gồm: có 05 nghiệm thức (01... nhiệt độ nước, pH - Chăm sóc và quản lý: Thời gian cho ăn hàng ngày vào lúc 6h-7h và 17h-18h; thay nước bể ương nuôi: 7 ngày/1lần, thường xuyên siphon bể ương nuôi 2.2.2 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn, mật độ và thức ăn đến tăng trưởng và tỷ lệ sống cá bống bớp (Bostrichthys sinensis Lacépède, 1801) giai đoạn giống Nghiệm thức I-3:7‰ Nghiệm thức I-1:3‰ Nghiệm thức I-2:5‰... hưởng của độ mặn tới tăng trưởng chiều dài cá bống bớp giai đoạn giống Thí nghiệm ảnh hưởng của độ mặn đến tăng trưởng về chiều dài của cá bớp giai đoạn giống sau thời gian 45 ngày ương nuôi, kết quả thể hiện ở bảng 3.2 và hình 3.2 Nhìn vào bảng 3.2 cho thấy tăng trưởng về chiều dài của cá bớp sau 45 ngày thí nghiệm ở độ mặn 7‰, 9‰ và 11‰ tương ứng là 7,86cm; 7,86cm và 7,96cm, đối với độ mặn 3‰ và 5‰... CN: thức ăn công nghiệp cargill aquxell 7414; T: tép moi khô) 35 3.2.2 Ảnh hưởng của thức ăn tới tăng trưởng chiều dài cá bống bớp giai đoạn giống Bên cạnh yếu tố về độ mặn thì thức ăn là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng đến tăng trưởng của cá bớp giai đoạn giống Giai đoạn cá còn nhỏ nhu cầu dinh dưỡng là rất quan trọng, thức ăn đảm bảo được cả số lượng và chất lượng là rất cần thiết để cá tăng . của thức ăn công nghiệp (Cargill aquaxcel 7414) đến tăng tưởng và tỷ lệ sống của cá bống bớp giai đoạn giống. 3. Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ đến tăng tưởng và tỷ lệ sống của cá bống bớp giai. Ảnh hưởng của mật độ tới tăng trưởng chiều dài của cá bớp giống 32 3.3.3. Ảnh hưởng của mật độ tới tăng trưởng khối lượng cá bớp giống 34 3.3.4. Ảnh hưởng của mật độ tới tỷ lệ sống của cá bớp. Ảnh hưởng của thức ăn tới tăng trưởng khối lượng cá bớp giống 28 3.2.4. Ảnh hưởng của thức ăn tới tỷ lệ sống cá bớp giống 29 3.2.5. Ảnh hưởng của thức ăn tới hệ số chuyển đổi thức ăn cá bớp giống

Ngày đăng: 15/08/2014, 18:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan