Nghiên cứu phục hồi và xây dựng quy trình kiểm tra, bảo dưỡng, chẩn đoán, vận hành kỹ thuật động cơ KIA bằng hình ảnh dữ liệu tại xưởng thực tập bộ môn kỹ thuật ô tô

100 901 1
Nghiên cứu phục hồi và xây dựng quy trình kiểm tra, bảo dưỡng, chẩn đoán, vận hành kỹ thuật động cơ KIA bằng hình ảnh dữ liệu tại xưởng thực tập bộ môn kỹ thuật ô tô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Chương GIỚI THIỆU ĐỘNG CƠ KIA 1.1 Khái quát chung Động KIA xưởng thực tập môn kỹ thuật ô tô động Diesel hãng KIA MOTORS Hàn Quốc sản xuất, dùng để lắp tơ tải KIA 1,4 Hình 1.1 Ơ tơ tải KIA 1,4 Bảng 1.1 Thơng số kỹ thuật ô tô tải KIA 1,4 STT Thơng số kỹ thuật Ơ tơ tải KIA 1,4 Động Kiểu động KIA JS2 Loại động Diesel kỳ, xylanh thẳng hàng Dung tích xylanh Đường kính xylanh x hành trình piston Cơng suất cực đại Mơmen xoắn cực đại Dung tích thùng nhiên liệu 2,209 [cm 3] 89 x 89 [mm] 23/4000 [kW/rpm] 123/2400 [N.m/rpm] 60 [lít] Truyền động Số tay Hệ thống lái 4 số tiến, số lùi Hệ thống treo Trước/sau Trợ lực Lá nhíp hợp kim bán nguyệt ống giảm chấn thủy lực Lốp xe Trước/sau 6,50-16/ kép 5,50-13 Kích thước Chiều dài tổng thể Chiều rộng tổng thể 1750 [mm] Chiều cao tổng thể 2120 [mm] Chiều dài (lọt lòng) thùng 3400 [mm] Chiều rộng (lọt lòng) thùng 1650 [mm] Chiều cao thùng 380 [mm] Chiều dài sở 5330 [mm] 2760 [mm] Trọng lượng Trọng lượng không tải Tải trọng 1400 [kg] Trọng lượng toàn 1980 [kg] 3605 [kg] Đặc tính Bán kính quay vịng nhỏ 5,5 [m] Tốc độ tối đa Số chỗ ngồi 118 [km/h] người Trang bị ô tô Tay lái điều khiển độ nghiêng, cao thấp Đèn sương mù che nắng cho tài xế phụ lái Radio cassetllte + loa Hệ thống điều hịa Khóa cửa trung tâm Hệ thống rửa kính tồn diện Động KIA công ty trách nhiệm hữu hạn Quý Minh, nằm lô 56 N2 khu công nghiệp An Xá thành phố Nam Định, giám đốc công ty ơng Nguyễn Q Mỳ, tặng Khoa Cơ khí Trường Đại học Nha Trang nhân Ngày nhà giáo Việt nam 20 – 11 – 2005 1.2 Đặc điểm kỹ thuật động KIA Hình 1.2 Động KIA Bảng 1.2 Đặc điểm kỹ thuật động KIA STT Đặc điểm kỹ thuật Động KIA Kiểu động KIA JS2 Loại động Động diesel kỳ Công suất cực đại 23/4000 [KW/rpm] Mômen xoắn cực đại 123/2400 [N.m/rpm] Dung tích xylanh Đường kính xylanh x Hành trình piston Kiểu xu páp Kiểu buồng đốt Số xylanh 10 Số xu páp xylanh 11 Tỷ số nén 21 12 Kích thước động cơ: Dài x rộng x cao 2,209 [cc] 89 x 89 [mm] Treo Xoáy lốc xylanh thẳng hàng 753 x 580 x 622 [mm] 13 Tiêu thụ nhiên liệu 225/1800 [g/rpm] 14 Góc phun sớm nhiên liệu 15 Thứ tự nổ xylanh 1-3-4-2 16 Kiểu bơm nhiên liệu VE 17 Trọng lượng khơ 20o góc quay trục khuỷu 220 [kg] 18 Phương pháp làm mát Vòng làm mát nước, vịng ngồi lấy nhiệt quạt gió 19 Lượng nước làm mát 10,5 [lít] 20 Chiều quay quạt làm mát 21 Lượng dầu bơi trơn 7,6 [lít] 22 Điện áp ắc qui 24 [V] Cùng chiều kim đồng hồ 1.3 Các phận hệ thống động KIA Trên động KIA có phận hệ thống sau đây: Bộ khung động Hệ thống truyền lực Hệ thống trao đổi khí Hệ thống nhiên liệu Hệ thống bơi trơn Hệ thống làm mát Hệ thống khởi động 1.3.1 Bộ khung động Bộ khung bao gồm phận cố định có chức che chắn l nơi lắp đặt phận khác động c Các phận khung động bao gồm: nắp xylanh, khối xylanh, te nắp đậy, đệm kín, bu lơng, v.v… Hình 1.3 Bộ khung động 1- Nắp xylanh; 2- Khối xylanh; 3- Các te trên; 4- Các te 1.3.2 Hệ thống truyền lực Hệ thống truyền lực có chức tiếp nhận áp lực khí thể không gian công tác xylanh truyền cho hộ tiêu thụ, đồng thời biến chuyển động tịnh tiến piston thành chuyển động quay trục khuỷu Các phận hệ thống truyền lực phận chuyển động động cơ, bao gồm: nhóm piston, nhóm truyền, trục khuỷu, bánh đà Hình 1.4 Hệ thống truyền lực động 1- Piston; 2- Chốt piston; 3- Thanh truyền; 4- Trục khuỷu; 5- Bánh đà 1.3.3 Hệ thống trao đổi khí Hệ thống trao đổi khí có chức đưa khí vào đẩy khí xả khỏi khơng gian cơng tác động (thực q trình nạp xả khí) Khí xả sản phẩm cháy đưa khỏi không gian công tác động c chủ yếu khí Cacbonic nước, ngồi cịn có phần nhiên liệu cháy khơng hết theo khí xả ngồi Trong động hệ thống trao đổi khí phải ln đảm bảo yêu cầu nạp đầy (hệ số nạp phải cao), xả (hệ số khí sót phải thấp) Các phận hệ thống trao đổi khí bao gồm: bình lọc khơng khí, ống nạp, ống xả, bình giảm cấu phân phối khí Sơ đồ nguyên lý làm việc cấu phân phối khí động cơ: động sử dụng cấu phân phối khí kiểu xu páp treo - Sơ đồ cấu tạo: Hình 1.5 Cơ cấu phân phối khí sử dụng xu páp treo 1- Mấu cam; 2- Con đội; 3- Đũa đẩy; 4- Vít điều chỉnh khe hở nhiệt; 5- Trục đòn gánh; 6- Đòn gánh; 7- Lò xo xu páp; 8- Xu páp; 9- Nắp xylanh; 10- Lót xylanh - Nguyên lý làm việc: Khi động làm việc trục khuỷu quay dẫn động trục cam quay theo Khi trục cam quay, mấu cam (1) truyền chuyển động tịnh tiến cho đội (2) đũa đẩy (3) làm cho đòn gánh (6) quay quanh trục đòn gánh (5) Đầu đòn gánh đè xu páp (8) xuống mở cửa nạp cho khí vào xylanh, mở cửa xả cho khí xả ngồi xylanh, vấu cam vị trí cao th ì xu páp mở hoàn toàn Trục cam tiếp tục quay làm vấu cam xuống, lúc cam khơng cịn đội đội nữa, tác dụng lực lò xo (7) làm cho xu páp đậy kín bệ xu páp, đồng thời đũa đẩy xuống theo chiều ngược lại Khi động nguội tư mấu cam khơng đội đầu địn gánh xu páp có khe hở gọi khe hở nhiệt Nhờ mà làm việc, động nóng lên, xu páp giãn nở, buồng đốt không bị hở 1.3.4 Hệ thống nhiên liệu động 1.3.4.1 Nhiệm vụ yêu cầu hệ thống nhiên liệu động - Nhiệm vụ: + Lọc nhiên liệu phun vào buồng đốt theo yêu cầu phù hợp với đặc điểm cấu tạo tính kỹ thuật động - Yêu cầu: + Cung cấp vào buồng đốt khối lượng dầu xác định, phù hợp với chế độ làm việc động điều chỉnh được, lượng nhiên liệu chu trình cung cấp cho xylanh phải đồng + Thời điểm thời gian cung cấp cần phả i xác (nhất thời điểm bắt đầu) điều chỉnh + Dầu phun vào buồng đốt phải dạng hạt nhỏ, đồng v phân bố không gian buồng đốt + Số lượng dầu cung cấp theo thời gian cung cấp – quy luật cung cấp phải tạo cấp nhiệt tốt cho chu tr ình làm việc động (chất lượng phun tốt, quy luật phun phù hợp) 1.3.4.2 Sơ đồ nguyên lý làm việc hệ thống nhiên liệu động Trên động sử dụng hệ thống nhiên liệu bơm cao áp phân phối - Sơ đồ hệ thống: Hình 1.6 Hệ thống nhiên liệu bơm cao áp phân phối 1- Thùng chứa nhiên liệu; 2- Bơm thấp áp; 3- Bình lọc nhiên liệu; 4- Bơm cao áp; 5- Dàn vòi phun - Nguyên lý hoạt động: Khi động làm việc, bơm thấp áp (2), hút dầu từ thùng chứa (1), qua bình lọc (3), tới bơm cao áp (4) Bình lọc (3) có nhiệm vụ lọc sạn bẩn lẫn nhiên liệu Bơm cao áp (4) đẩy dầu tiếp vào đường ống cao áp, tới dàn vòi phun (5) để phun vào buồng đốt động 1.3.5 Hệ thống bôi trơn động 1.3.5.1 Chức năng, nhiệm vụ - Chức năng: Động đốt tạo hệ thống, cấu, mối ghép, v.v làm việc, phận có chuyển động t ương Tại bề mặt li ên kết chúng nảy sinh ma sát hao mòn Người ta đưa chất bôi trơn vào bề mặt chịu ma sát ấy, tạo mơi tr ường có lợi cho ma sát hao mịn Các chất bơi trơn thường dùng động đốt dầu, mỡ, graphit, v.v chúng đóng vai trị mơi trường Chúng cho phép thay đổi loại ma sát dạng hao mòn Như vậy, chức bôi trơn điều khiển ma sát hao mòn động - Nhiệm vụ: Hệ thống bơi trơn có nhiệm vụ đưa dầu bơi trơn đến bề mặt ma sát chi tiết động cơ, với lượng cần thiết, với áp suất nhiệt độ định phù hợp với điều kiện làm việc động cơ, để làm giảm ma sát hao mịn Do vậy, làm tăng hiệu suất, tuổi thọ tính tin cậy động sử dụng Ngồi ra, bơi trơn kết hợp làm thêm nhiệm vụ khác như: làm mát, làm sạch, làm kín, giảm tiếng ồn, giảm rung động , v.v 1.3.5.2 Sơ đồ nguyên lý hoạt động hệ thống bôi trơn động Trên động sử dụng hệ thống bôi trơn te ướt, phương pháp bôi trơn hỗn hợp gồm: bôi trơn áp lực bơi trơn theo cách vung tóe - Sơ đồ hệ thống: Hình 1.7 Hệ thống bôi trơn te ướt 1- Các te dầu; 2- Bơm dầu; 3- Lọc thô; 4- Lọc tinh; 5- Đồng hồ áp suất; 6- Đường dầu chính; 7- Trục cam phân phối; 8- Xylanh; 9- Xu páp; 10- Trục địn gánh; 11- Đi xu páp; 12- Đũa đẩy; 13- Mấu cam; 14- Bánh dẫn động trục cam; 15- Trục khuỷu; 16Trục dẫn động bơm nhớt - Nguyên lý hoạt động: Khi động hoạt động dầu bôi trơn từ đáy te (1) bơm dầu (2) hút vào đưa đến bình lọc tinh (4) áp suất cao Tại dầu lọc vào đường dầu (6) Từ dầu dọc lỗ khối thân đ ộng đến bơi trơn ổ đỡ trục khuỷu ổ đỡ trục cam phân phối Tiếp tục theo lỗ khoan trục cam phân phối (7) trục khuỷu (15) dầu đến tất cổ Theo lỗ khoan chéo trục khuỷu dầu rơi vào hốc cổ biên dầu làm thêm bôi trơn cổ biên Theo rãnh cổ sau trục cam dầu vào rãnh đứng khối thân động cơ, theo rãnh nắp ống vào trục rỗng đòn gánh Qua lỗ trục đòn gánh (10) dầu vào bạc đòn gánh chảy dọc đẩy bôi tr ơn đội vấu cam trục cam phân phối Thành xylanh piston, chốt piston, bánh dẫn động trục cam (14) bôi trơn dầu vung toé Sau bôi trơn phận chi tiết động dầu đưa te (1) 10 1.3.6 Hệ thống làm mát động 1.3.6.1 Chức hệ thống làm mát: Hệ thống làm mát có chức tản nhiệt từ chi tiết động piston, xylanh, nắp xylanh, xu páp, v.v… để chúng không bị tải nhiệt Ngo ài ra, làm mát động cịn có tác dụng trì nhiệt độ dầu bơi trơn phạm vi định để bơi trơn tốt Chất có vai trị trung gian q trình truy ền nhiệt từ chi tiết nóng c động ngồi gọi mơi chất làm mát, nước, khơng khí, dầu số loại dung dịch đặc biệt Khơng khí dùng làm môi chất làm mát chủ yếu cho động có cơng suất nhỏ, đại đa số động đốt làm mát nước có hiệu suất nhiệt làm mát cao khoảng 2,5 lần so với làm mát dầu 1.3.6.2 Sơ đồ nguyên lý hoạt động hệ thống làm mát động cơ: Trên động sử dụng hệ thống làm mát tuần hồn vịng kín - Sơ đồ hệ thống: Hình 1.8 Hệ thống làm mát tuần hồn vịng kín 1- Ốc xả nước; 2- Két nước làm mát; 3- Nắp két nước; 4- Quạt làm mát; 5- Van nhiệt; 6- Bơm nước làm mát; 7- Xylanh - Nguyên lý hoạt động: Sau làm mát cho động cơ, nước nóng bơm (6) đẩy tới két nước làm mát (2) đến ống tản nhiệt Khi qua ống tản nhiệt, nước nóng làm mát 86 3.2.6 Quy trình khởi động vận hành động 3.2.6.1 Giai đoạn chuẩn bị trước vận hành - Kiểm tra mực nước két nước làm mát thông qua nắp bình chứa, thiếu châm thêm cho đủ Hình 3.74 Kiểm tra nước làm mát động - Kiểm tra mức nhớt te phải mức quy định, dựa vào que thăm dầu Hình 3.75 Kiểm tra mức nhớt te - Kiểm tra mức nhiên liệu bình chứa, thơng qua quan sát mực nhiên liệu ống nhựa bình Hình 3.76 Kiểm tra mức nhiên liệu bình chứa 87 3.2.6.2 Giai đoạn khởi động Sau việc kiểm tra động hoàn tất ta tiến hành khởi động động theo bước: - Bước 1: bật công tắc vị trí on Hình 3.77 Bật cơng tác vị trí on - Bước 2: ấn nút điện xơng máy thời gian khoảng 15 giây, kéo 1/3 tay ga sau bật cơng tắc khởi động a) b) c) Hình 3.78 Ấn nút điện xơng máy (a); kéo 1/3 tay ga (b); bật công tác đề (c) - Một lần khởi động kéo dài khoảng 10 giây, sau máy chưa nổ, phải nghỉ phút trước xông máy khởi động lại 3.2.6.3 Giai đoạn sau khởi động cho động mang tải - Cho động nổ chế độ sưởi ấm khoảng (10 ÷ 20) phút để đạt nhiệt độ làm việc ổn định - Cho động mang tải từ từ theo nấc - Quan sát áp suất dầu bôi trơn, phải mức (2 6) kG/cm2, [2 Trang 110] - Theo dõi nhiệt độ nước làm mát động cơ, phải khoảng qui định - Lắng nghe tiếng động, tiếng gõ bất thường - Quan sát màu sắc khói xả để đốn biết tình trạng hoạt động động 88 3.2.6.4 Quy trình tắt máy - Giảm tải từ từ cho tốc độ động giảm xuống cịn khoảng (600 ÷ 800) (vịng/ phút) - Duy trì tốc độ thời gian đến nhiệt độ nước làm mát khoảng (50 ÷ 60) oC, tắt máy Trước tắt động cơ, tăng tốc đột ngột để xả khí xả buồng cháy 3.2.7 Quy trình chẩn đốn kỹ thuật động 3.2.7.1 Chẩn đoán động theo áp suất cuối kỳ nén - Phương pháp đo áp suất cuối kỳ nén động + Khởi động động cho chạy đến nhiệt độ quy định sau tắt máy + Tháo vòi phun xylanh số để kiểm tra, lắp dụng cụ đo vào lỗ vòi phun + Khởi động lại động cơ, điều chỉnh máy chạy ổn định vịng quay khơng tải, đọc trị số pc lớn đồng hồ đo Hình 3.79 Kết đo máy + Các xylanh khác làm tương tự: Hình 3.80 Kết đo máy 89 Hình 3.81 Kết đo máy Hình 3.82 Kết đo máy Bảng 3.10 Kết đo áp suất cuối trình nén pc (bar) Kết đo Máy Máy Máy Máy pc 20 20 20 22 Kết luận: độ chênh áp suất cuối kỳ nén 0,2 nằm giới hạn cho phép Nhưng so với giá trị pc động (3,0 ÷ 5,0) MN/m = (30 ÷ 50) bar, [2 Trang 108], pc động KIA giảm cịn (40 ÷ 67)% pc động 3.2.7.2 Chẩn đốn động theo áp suất dầu bơi trơn Sau vận hành động nổ, ta giảm ga cho động chạy tốc độ nhỏ ổn định, quan sát thấy kim đồng hồ báo áp suất dầu bôi trơn bảng điều khiển vị trí màu xanh với giá trị đồng hồ p = 3,8 kG/cm2 Như đảm bảo tốt, đủ điều kiện để động làm việc lâu dài 90 a) b) Hình 3.83 Bảng điều khiển (a); đồng hồ đo áp suất dầu bôi trơn (b) 91 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua q trình tìm hiểu thực đị án tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu, xây dựng quy trình kiểm tra, bảo dưỡng, chẩn đốn vận hành kỹ thuật động KIA hình ảnh xưởng thực tập Bộ mơn kỹ thuật tơ” Có thể nói đề tài mới, q trình thực cịn gặp nhiều khó khăn Nhưng với giúp đỡ tận tình thầy hướng dẫn TS Lê Bá Khang KS Phạm Tạo, số bạn lớp đến nội dung đề tài hoàn thành Động KIA xưởng thực tập Bộ môn kỹ thuật ô tô động chết, bên cạnh động cịn thiếu phận như: bình nhiên liệu, bơm chuyển nhiên liệu, đồng hồ báo áp lực dầu bôi trơn Sau thời gian khắc phục khó khăn em phục hồi động trở lại hoạt động bình thường Bên cạnh cịn bổ sung thêm cho động cơ: bình nhiên liệu, bơm chuyển nhiên liệu, đồng hồ báo áp suất dầu bơi trơn, hồn thiện khung động cơ, sơn sửa hồn chỉnh mơ hình xây dựng quy trình kiểm tra, bảo dưỡng, chẩn đốn vận hành kỹ thuật động hình ảnh liệu sinh động, phong phú Qua trình thực đề tài em thấy đề tài mang ý nghĩ thiết thực, vừa củng cố kiến thức chuyên môn, vừa nâng cao khả năng, kỹ thực hành nghề nghiệp cho em Tuy nhiên kiến thức, kinh nghiệm thực tế hạn chế thời gian thực ngắn nên nội dung đề tài khơng tránh khỏi sai sót, kính mong Q thầy bạn góp ý để đề tài hồn thiện 4.2 Kiến nghị Theo em nghĩ đề tài tính thực nghiệm có ý nghĩa lớn, vừa nâng cao khả thực hành cho sinh viên, vừa tạo mơ hình trang thiết bị để phục vụ học tập Em mong tới có nhiều đề tài mang tính thực nghiệm Động KIA động có sẵn xưởng thực tập môn kỹ thuật ôtô Nhưng động chưa mang tính đại chưa có hệ thống cảm biến Để động mang tính đại em đề nghị Khoa môn nên đầu tư thêm số cảm biến như: cảm biến nhiệt độ nước làm mát, cảm biến nồng độ khí xả, v.v… 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Nhận (2007), Lý thuyết động đốt Tài liệu lưu hành nội – Dùng cho sinh viên ngành khí – Trường Đại học Nha Trang Lê Bá Khang (2007), Khai thác kỹ thuật động – Hệ động lực ô tô Tài liệu lưu hành nội – Dùng cho sinh viên ngành khí ô tô – Trường Đại học Nha Trang Đỗ Đức Tuấn (2004), Công nghệ sửa chữa đầu máy Diesel Nhà xuất Hà Nội Hoàng Minh Tác (2009), Thực hành động đốt Nhà xuất Giáo Dục Nguyễn Tất Tiến, Đỗ Xuân Kính (2008), Giáo trình kỹ thuật sửa chữa tơ, máy nổ Nhà xuất Giáo Dục Nguyễn Oanh (2004), Kỹ thuật sửa chữa ô tô động nổ đại, tập 2: Động Diesel Nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Trần Hữu Nghị (1991), Sổ tay sĩ quan máy tàu, tập Nhà xuất Hải Phòng Trần Hữu Nghị (1978), Sửa chữa Diesel tàu thủy Nhà xuất công nhân kỹ thuật Hồ Tấn Chuẩn, Nguyễn Đức Phú, Trần Văn Tế, Nguyễn Tất Tiến (1996), Kết cấu tính tốn động đốt trong, tập Nhà xuất Giáo Dục 10 Hồ Đức Tuấn (2003), Động đốt Bộ mơn động lực – Khoa khí – Trường Đại học Nha Trang 93 PHỤ LỤC 1: TIÊU CHUẨN LỰC XIẾT BU LÔNG VÀ ĐAI ỐC Đường Đường Lực xiết chặt kính kính Giá trị mục tiêu Giới hạn bảo trì (a) (b) N.m Kgf.m N.m Kgf.m 10 13.2 1.35 11.8-14.7 1.2-1.5 13 31 3.2 27-34 2.8-3.5 10 17 66 6.7 59-74 6.0-7.5 12 19 113 11.5 98-123 10.012.5 14 22 177 18 157-196 16 24 279 28.5 245-309 16-20 25-31.5 18 27 382 39 343-425 35-43.5 20 30 549 56 490-608 50-62 22 32 745 76 662-829 67.584.5 24 36 927 94.5 824-1030 27 41 1320 135 1180-1470 84-105 120-150 30 46 1720 175 1520-1910 155-195 33 50 2210 225 1960-2450 200-250 36 55 2750 280 2450-3040 250-310 39 60 3280 335 2890-3630 295-370 94 MỤC LỤC Trang Danh mục bảng Danh mục hình LỜI NÓI ĐẦU Chương GIỚI THIỆU ĐỘNG CƠ KIA 1.1 Khái quát chung 1.2 Đặc điểm kỹ thuật động KIA 1.3 Các phận hệ thống động KIA 1.3.1 Bộ khung động 1.3.2 Hệ thống truyền lực 1.3.4 Hệ thống nhiên liệu động 1.3.4.1 Nhiệm vụ yêu cầu hệ thống nhiên liệu động 1.3.4.2 Sơ đồ nguyên lý làm việc hệ thống nhiên liệu động 1.3.5 Hệ thống bôi trơn động 1.3.5.1 Chức năng, nhiệm vụ 1.3.5.2 Sơ đồ nguyên lý hoạt động hệ thống bôi trơn động 1.3.6 Hệ thống làm mát động 10 1.3.6.1 Chức hệ thống làm mát: 10 1.3.6.2 Sơ đồ nguyên lý hoạt động hệ thống làm mát động cơ: 10 1.3.7 Hệ thống khởi động động 11 1.3.7.1 Nhiệm vụ hệ thống khởi động 11 1.3.7.2 Sơ đồ nguyên lý làm việc hệ thống khởi động động 12 Chương 13 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HAO MÒN, HƯ HỎNG, BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC VÀ CHẨN ĐOÁN KỸ THUẬT ĐỘNG CƠ 13 2.1 Lý thuyết hư hỏng chi tiết động 13 2.1.1 Các dạng hư hỏng hao mòn 13 2.1.1.1 Mài mòn học 13 2.1.1.2 Mịn dính (mịn tróc) 14 2.1.1.3 Mịn ơxy hóa 14 2.1.1.4 Mòn hạt mài 15 2.1.1.5 Mòn rỗ (mòn đậu mùa) 16 2.1.2 Các dạng hư hỏng tác động giới 16 2.1.3 Các dạng hư hỏng tác động hóa – nhiệt 20 2.2 Các phương pháp xác định tình trạng hư hỏng chi tiết động 22 2.3 Một số phương pháp sửa chữa hư hỏng chi tiết động 23 2.3.1 Ý nghĩa kinh tế kỹ thuật việc sửa chữa chi tiết 23 2.3.2 Phục hồi chi tiết phương pháp nguội 23 2.3.2.1 Phương pháp cạo 23 2.3.2.2 Phương pháp doa 24 2.3.2.3 Phương pháp dũa 24 95 2.3.3 Phục hồi chi tiết phương pháp gia cơng khí 24 2.3.3.1 Phục hồi chi tiết phương pháp lắp thêm chi tiết phụ 24 2.3.3.2 Phục hồi chi tiết phương pháp kích thước sửa chữa 26 2.3.4 Hàn hàn đắp chi tiết gang hợp kim nhôm 29 2.3.5 Phục hồi chi tiết phương pháp phun kim loại 29 2.3.6 Phục hồi chi tiết phương pháp mạ điện phân 34 2.3.6.1 Khái niệm chung mạ điện phân 34 2.3.6.2 Phục hồi chi tiết phương pháp mạ crôm 37 2.3.7 Phục hồi chi tiết ph ương pháp gia công áp lực 40 2.3.7.1 Phương pháp chồn 40 2.3.7.2 Phương pháp nong 42 2.3.7.3 Phương pháp ép 42 2.3.7.4 Phương pháp uốn (nắn) 43 2.4 Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật động 43 2.4.1 Khái quát chung 43 2.4.2 Các phương pháp chẩn đốn tình trạng kỹ thuật động 44 2.4.2.1 Chẩn đoán động theo công suất 44 2.4.2.2 Chẩn đốn động thơng qua phân tích khí xả 46 2.4.2.3 Chẩn đoán động theo áp suất cuối trình nén 49 2.4.2.4 Chẩn đoán động theo âm 51 Chương 3: PHỤC HỒI VÀ XÂY DỰNG QUI TRÌNH KIỂM TRA, BẢO DƯỠNG, CHẨN ĐOÁN, VẬN HÀNH KỸ THUẬT ĐỘNG CƠ KIA BẰNG HÌNH ẢNH DỮ LIỆU 55 3.1 Các phương pháp xây dựng hình ảnh liệu 55 3.2 Khảo sát động KIA 55 3.2.1 Tình trạng động trước tháo 55 3.2.2 Quy trình tháo động 55 3.2.3 Quy trình kiểm tra động 62 3.2.3.1 Đo độ côn, độ ô van piston lót xylanh 62 3.2.3.2 Đo xéc măng 67 3.2.3.3 Đo cổ biên 70 3.2.4 Cách khắc phục số hư hỏng phận chi tiết động 72 3.2.4.1 Hư hỏng bạc cổ biên 72 3.2.4.2 Hư hỏng móng hãm xupáp 73 3.2.4.3 Hư hỏng gioăng nắp quy lát 73 3.2.4.4 Hư hỏng phớt chắn dầu xu páp 73 3.2.4.5 Hư hỏng đường ống nạp động 74 3.2.4.6 Bệ đỡ xu páp nắp xylanh bị rỗ bề mặt 74 3.2.4.7 Áp lực phun vịi phun khơng đủ, chất lượng phun không tốt 76 3.2.4.8 Hư hỏng bơm cao áp 78 3.2.5 Quy trình lắp ráp điều chỉnh động 83 3.2.5.1 Quy trình lắp ráp động 83 3.2.5.2 Thiết kế bình nhiên liệu cho động 83 3.2.5.3 Thiết kế bơm xăng để chuyển nhiên liệu từ bình chứa lên bình lọc – bơm cao áp – vòi phun 84 3.2.5.4 Lắp đặt thêm đồng hồ đo áp suất dầu bôi trơn trực tiếp bảng điều khiển (hình 3.64) 84 3.2.5.5 Điều chỉnh động 84 96 3.2.6 Quy trình khởi động vận hành động 86 3.2.6.1 Giai đoạn chuẩn bị trước vận hành 86 3.2.6.2 Giai đoạn khởi động 87 3.2.6.3 Giai đoạn sau khởi động cho động mang tải 87 3.2.6.4 Quy trình tắt máy 88 3.2.7 Quy trình chẩn đốn kỹ thuật động 88 3.2.7.1 Chẩn đoán động theo áp suất cuối kỳ nén 88 3.2.7.2 Chẩn đoán động theo áp suất dầu bôi trơn 89 Chương 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 4.1 Kết luận 91 4.2 Kiến nghị 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 1: TIÊU CHUẨN LỰC XIẾT BU LÔNG VÀ ĐAI ỐC 93 97 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thông số kỹ thuật ô tô tải KIA 1,4 Bảng 1.2 Đặc điểm kỹ thuật động KIA Bảng 3.1 Đo đường kính piston (mm) 63 Bảng 3.2 Độ ô van piston (mm) 64 Bảng 3.3 Độ côn piston (mm) 64 Bảng 3.4 Đo đường kính xylanh (mm) 65 Bảng 3.5 Độ ô van xylanh (mm) 66 Bảng 3.6 Độ côn xylanh (mm) 66 Bảng 3.7 Đo khe hở miệng xéc măng (mm) 67 Bảng 3.8 Đo khe hở theo chiều cao xéc măng rãnh piston (mm) 68 Bảng 3.9 Đo chiều sâu rãnh piston (mm) 69 Bảng 3.10 Đo bề dày xéc măng 69 Bảng 3.11 Giá trị khe hở theo chiều sâu ( t ) rãnh xéc măng (mm) 70 Bảng 3.12 Giá trị khe hở bạc cổ biên , (mm) 71 Bảng 3.13 Kết đo đường kính cổ biên trục khuỷu, (mm) 72 Bảng 3.10 Kết đo áp suất cuối trình nén pc (bar) 89 98 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Ơ tơ tải KIA 1,4 Hình 1.2 Động KIA Hình 1.3 Bộ khung động Hình 1.4 Hệ thống truyền lực động Hình 1.5 Cơ cấu phân phối khí sử dụng xu páp treo Hình 1.6 Hệ thống nhiên liệu bơm cao áp phân phối Hình 1.7 Hệ thống bơi trơn te ướt Hình 1.8 Hệ thống làm mát tuần hồn vịng kín 10 Hình 1.9 Sơ đồ hệ thống khởi động điện 12 Hình 2.1 Sơ đồ tính tốn kích thước sửa chữa trục lỗ 28 Hình 2.2 Sơ đồ làm việc máy phun kim loại 30 Hình 2.3 Sơ đồ trình phun kim loại 30 Hình 2.4 Sơ đồ bể mạ crơm 38 Hình 2.5 Sơ đồ gia cơng áp lực phương pháp chồn 41 Hình 2.6 Sơ đồ thiết bị chồn bạc lót 41 Hình 2.7 Sơ đồ nong chi tiết 42 Hình 2.8 Sơ đồ ép chi tiết 42 Hình 2.9 Sơ đồ nắn chi tết ngoại lực 43 Hình 2.10 Sơ đồ nắn chi tiết bị xoắn 43 Hình 3.1 Xả nước làm mát 56 Hình 3.2 Tháo bulơng xả dầu te 56 Hình 3.3 Tháo ống nước (a) két nước (b) 56 Hình 3.4 Tháo lọc nhớt 56 Hình 3.5: Tháo lọc nhiên liệu (a) lọc gió (b) 57 Hình 3.6 Tháo máy khởi động 57 Hình 3.7 Tháo đường ống cao áp 57 Hình 3.8 Tháo dàn ống góp khí nạp 57 Hình 3.9 Tháo bình giảm (a) dàn ống góp khí xả (b) 58 Hình 3.10 Tháo dàn vịi phun 58 Hình 3.11 Tháo nắp te 58 Hình 3.12 Tháo dàn buji sấy 58 Hình 3.13 Tháo máy phát 59 Hình 3.14 Tháo quạt làm mát 59 Hình 3.15 Tháo bơm nước làm mát 59 Hình 3.16 Tháo bơm cao áp 59 Hình 3.17 Tháo hộp số 60 Hình 3.18 Tháo cị mổ 60 Hình 3.19 Rút dàn đũa đẩy 60 Hình 3.20 Tháo nắp quy lát 60 Hình 3.21 Tháo dàn xu páp 61 Hình 3.22 Tháo te 61 Hình 3.23 Tháo bơm nhớt 61 99 Hình 3.24 Tháo nửa truyền 61 Hình 3.25 Tháo cụm piston truyền 62 Hình 3.26 Tháo xéc măng 62 Hình 3.27 Đo đường kính phần đầu piston 62 Hình 3.28 Đo đường kính phần thân piston 63 Hình 3.29 Vị trí đo đường kính piston 63 Hình 3.30 Đo đường kính xylanh vị trí xéc măng khí số piston điểm chết trên, theo hai phương song song (a) vng góc (b) với đường tâm trục khuỷu 65 Hình 3.31 Đo đường kính xylanh vị trí điểm chết dưới, theo hai phương song song (a) vng góc (b) với đường tâm trục khuỷu 65 Hình 3.32 Vị trí đo đường kính xylanh 66 Hình 3.33 Đo khe hở miệng xéc măng lòng xylanh 67 Hình 3.34 Đo khe hở theo chiều cao xéc măng rãnh piston 68 Hình 3.35 Đo chiều sâu rãnh piston 69 Hình 3.36 Đo bề dày xéc măng 69 Hình 3.37 Đo khe hở bạc cổ biên 71 Hình 3.38 Đo độ ơvan cổ biên 71 Hình 3.39 Bạc cổ biên 72 Hình 3.40 Móng hãm xu páp 73 Hình 3.41 Gioăng nắp quy lát hư hỏng 73 Hình 3.42 Phớt chắn dầu xu páp 73 Hình 3.43 Đường ống nạp động 74 Hình 3.44 Bơi dung dịch cát xốy lên mặt xu páp (a); bơi nhớt lên thân xu páp (b) 74 Hình 3.45 Đưa xu páp vào bệ đỡ nắp xylanh 75 Hình 3.46 Lắp ống nhựa mềm vào đuôi xu páp (a); bôi nhớt vào khe mặt côn xu páp bệ đỡ (b) 75 Hình 3.47 Bệ đỡ xu páp 75 Hình 3.48 Sơ đồ cấu tạo vòi phun 76 Hình 3.49 Đo áp lực vòi phun 76 Hình 3.50 Tháo vòi phun 76 Hình 3.51 Gá kim phun lên mâm cặp 77 Hình 3.52 Bơi cát xốy lên mặt kim phun 77 Hình 3.53: Lắp kim bệ phun vào kim phun 77 Hình 3.54 Đệm điều chỉnh sức căng lò xo 77 Hình 3.55 Lắp vịi phun lên thiết bị đo để kiểm tra áp lực phun điều chỉnh 78 Hình 3.56 Sơ đồ cấu tạo bơm cao áp 78 Hình 3.57 Piston bơm cao áp 79 Hình 3.58 Gá piston lên mâm cặp (a); điều chỉnh độ đồng tâm (b) 79 Hình 3.59 Xốy piston bơm 79 Hình 3.60 Gá trục xốy lên mâm cặp, điều chỉnh độ đồng tâm 80 Hình 3.61 Xốy bạc xả 80 Hình 3.62 Xốy piston bạc xả 80 Hình 3.63 Gá thân van vào mâm cặp 81 Hình 3.64 Bơi cát xốy lên mặt thân van triệt hồi 81 Hình 3.65 Xốy van triệt hồi 81 Hình 3.66 Lắp bơm cao áp lên thiết bị cân chỉnh 82 100 Hình 3.67 Lắp đường ống cao áp (a); bật cơng tác cho thiết bị hoạt động (b); giá trị đồng hồ đo (c) 82 Hình 3.68 Điều chỉnh lưu lượng lớn (a); điều chỉnh lượng nhiên liệu toàn tải (b); điều chỉnh lượng nhiên liệu không tải (c) 82 Hình 3.69 Bình nhiên liệu động 83 Hình 3.70 Bơm xăng (a); lắp bơm xăng vào động (b) 84 Hình 3.71 Bảng điều khiển (a); đồng hồ đo áp suất dầu bôi trơn (b) 84 Hình 3.72 Điều chỉnh khe hở nhiệt xu páp 84 Hình 3.73 Mơ hình động sau khơi phục 85 Hình 3.74 Kiểm tra nước làm mát động 86 Hình 3.75 Kiểm tra mức nhớt te 86 Hình 3.76 Kiểm tra mức nhiên liệu bình chứa 86 Hình 3.77 Bật cơng tác vị trí on 87 Hình 3.78 Ấn nút điện xông máy (a); kéo 1/3 tay ga (b); bật công tác đề (c) 87 Hình 3.79 Kết đo máy 88 Hình 3.80 Kết đo máy 88 Hình 3.81 Kết đo máy 89 Hình 3.82 Kết đo máy 89 Hình 3.83 Bảng điều khiển (a); đồng hồ đo áp suất dầu bôi trơn (b) 90 ... điểm kỹ thuật động KIA Hình 1.2 Động KIA Bảng 1.2 Đặc điểm kỹ thuật động KIA STT Đặc điểm kỹ thuật Động KIA Kiểu động KIA JS2 Loại động Động diesel kỳ Công suất cực đại 23/4000 [KW/rpm] Mômen... HƯ HỎNG, BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC VÀ CHẨN ĐOÁN KỸ THUẬT ĐỘNG CƠ 2.1 Lý thuyết hư hỏng chi tiết động Động đốt tổ hợp phức tạp chi tiết cụm chi tiết, trình vận hành, chi tiết động gặp nhiều loại hư hỏng... phận, cặp chi tiết động Việc làm phương pháp xác định tình trạng động khơng tháo máy chẩn đốn tình trạng kỹ thuật động Để tiến hành cơng việc chẩn đốn trạng thái kỹ thuật động cần phải có điều

Ngày đăng: 15/08/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan