Phương hướng và một số giải pháp phát triển ngành thủy sản tỉnh khánh hòa đến năm 2020

134 1.2K 4
Phương hướng và một số giải pháp phát triển ngành thủy sản tỉnh khánh hòa đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- i - LỜI CẢM ƠN Để có đƣợc kết quả nhƣ ngày hôm nay, em xin cảm ơn đến các thầy cô trong trƣờng, đặc biệt là các thầy cô trong bộ môn Kinh tế và Quản lý Thủy sản đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình học tập tại trƣờng. Cảm ơn thầy cô đã truyền dạy những kiến thức cơ bản, bổ ích cho em trong những năm tháng trên giảng đƣờng. Những kiến thức mà em nhận đƣợc từ các thầy cô sẽ là nền tảng vững chắc phục vụ cho sự nghiệp của em sau này. Em cũng xin cảm ơn đến gia đình, bạn bè trong lớp 48ktts đã luôn bên cạnh giúp đỡ, động viên để em hoàn thành tốt khóa học của mình tại trƣờng. Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Ngọc đã nhiệt tình hƣớng dẫn, chỉ bảo cho em hoàn thành cuốn đề tài tốt nghiệp này. Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn đến toàn thể Ban giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Khánh Hòa, các cô chú anh chị trong các phòng ban thuộc Sở NN&PTNT tỉnh Khánh Hòa; đặc biệt em xin chân thành cảm ơn anh Võ Nam Thắng là chuyên viên phòng Kế hoạch – Tài chính ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn và cung cấp số liệu cho đề tài của em, đồng thời em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các cô chú anh chị trong phòng Kế hoạch – Tài chính của Sở đã tạo điều kiện thuận lợi trong những ngày em thực tập ở Sở NN&PTNT tỉnh Khánh Hòa. Sinh viên Nguyễn Ngọc Sang. - ii - MỤC LỤC Trang DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ………………………………………………….vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ix LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG 4 1.1. Những vấn đề chung về phát triển và phát triển ngành thủy sản 4 1.1.1. Khái niệm chung về phát triển kinh tế 4 1.1.2. Nội dung của phát triển kinh tế 4 1.1.3. Quan điểm về phát triển bền vững 4 1.1.4. Quan điểm phát triển bền vững ngành thủy sản 5 1.2. Khái niệm, đặc điểm, vai trò và vị trí của ngành thủy sản 6 1.2.1. Khái niệm 6 1.2.2. Đặc điểm của ngành thủy sản 6 1.2.2.1. Ngành thủy sản là ngành sản xuất vật chất độc lập 6 1.2.2.2. Ngành thủy sản là một ngành sản xuất vật chất hỗn hợp, phức tạp và mang tính mùa vụ 7 1.2.3. Vai trò của ngành thủy sản trong nền kinh tế quốc dân 8 1.2.4. Vị trí của ngành thủy sản trong nền kinh tế quốc dân 9 1.3. Cơ cấu ngành thủy sản 10 1.3.1. Khái niệm 10 1.3.2. Mô hình cơ cấu ngành thủy sản 10 1.3.3. Ý nghĩa của cơ cấu ngành thủy sản 11 1.4. Một số chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của ngành thủy sản 12 1.4.1. Các chỉ tiêu về tăng trƣởng kinh tế 12 1.4.1.1. Mức độ phát triển bình quân theo thời gian 12 1.4.1.2. Mức độ tăng giảm tuyệt đối 12 1.4.1.3. Tốc độ tăng trƣởng 13 1.4.1.4. Tốc độ tăng giảm 14 1.4.2. Trình độ quản lý chất lƣợng các yếu tố sản xuất 15 - iii - 1.4.3. Hiệu quả kinh tế - xã hội 16 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN TỈNH KHÁNH HÕA TRONG NHỮNG NĂM QUA 18 2.1. Lịch sử phát triển của ngành thủy sản Việt Nam 18 2.2. Quá trình phát triển của ngành thủy sản Tỉnh Khánh Hòa 21 2.2.1. Khái quát chung về Sở Thủy sản Tỉnh Khánh Hòa 21 2.2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của sở thủy sản Khánh Hòa 21 2.2.1.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 22 2.2.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Khánh Hòa 25 2.2.1.4. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban trong sở 27 2.2.1.5. Cơ sở vật chất kỹ thuật 37 2.2.2. Cơ cấu của ngành thủy sản tỉnh Khánh Hòa 40 2.2.3. Điều kiện tự nhiên của tỉnh Khánh Hòa 41 2.2.4. Tình hình phát triển ngành thủy sản tỉnh Khánh Hòa trong những năm qua 45 2.2.4.1. Tốc độ tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 45 2.2.4.2. Hiệu quả kinh tế - xã hội 46 2.2.5. Tình hình phát triển ngành thủy sản tỉnh Khánh Hòa so với các tỉnh duyên hải Miền Trung 47 2.3. Thực trạng phát triển ngành thủy sản tỉnh Khánh Hòa trong những năm qua 48 2.3.1. Thực trạng ngành khai thác thủy sản 48 2.3.1.1. Trữ lƣợng và khả năng khai thác thủy sản tỉnh Khánh Hòa 48 2.3.1.2. Cơ cấu tàu thuyền khai thác 51 2.3.1.3. Cơ cấu nghề nghiệp khai thác 52 2.3.1.4. Cơ cấu sản lƣợng khai thác 54 2.3.1.5. Cơ cấu thành phần kinh tế 55 2.3.1.6. Nguồn lao động và chất lƣợng lao động 55 2.3.1.7. Mùa vụ khai thác 56 2.3.1.8. Tiêu thụ sản phẩm 57 2.3.1.9. Hiệu quả kinh tế nghề khai thác thủy sản 57 - iv - 2.3.1.10. Công tác quản lý và bảo vệ nguồn lợi thủy sản 57 2.3.2. Thực trạng ngành nuôi trồng thủy sản 58 2.3.2.1. Tiềm năng về diện tích nuôi trồng thủy sản 58 2.3.2.2. Diện tích, sản lƣợng và số lao động trong giai đoạn 2005 – 2009 60 2.3.2.3. Hiện trạng về nuôi thủy sản nƣớc lợ 62 2.3.2.4. Hiện trạng về nuôi trồng thủy sản trên biển 66 2.3.2.5. Tình hình sản xuất và sử dụng thức ăn nuôi thủy sản 73 2.3.2.6. Tình hình sản xuất và cung cấp giống thủy sản 74 2.2.3. Thực trạng ngành chế biến thủy sản 77 2.2.3.1. Năng lực chế biến thủy sản của các doanh nghiệp chế biến thủy sản tỉnh Khánh Hòa .77 2.2.3.2. Tình hình cung cấp nguyên liệu thủy sản cho các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu hiện nay 78 2.2.3.3. Tình hình chế biến và thị trƣờng xuất khẩu của các Doanh nghiệp thủy sản Khánh Hòa 82 2.2.3.4. Tình hình chế biến và tiêu thụ nội địa của các Doanh nghiệp thủy sản Khánh Hòa 87 2.2.4. Thực trạng cơ sở hạ tầng và dịch vụ hậu cần nghề cá 87 2.2.4.1. Hệ thống cảng cá, bến cá và dịch vụ hậu cần nghề cá 87 2.2.4.2. Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ nuôi trồng thủy sản 89 2.2.4.3. Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ chế biến và thƣơng mại thủy sản 89 2.4. Đánh giá chung 90 2.4.1. Những thành tựu đã đạt đƣợc của ngành thủy sản Khánh Hòa trong những năm qua 90 2.4.2. Những tồn tại của ngành thủy sản tỉnh Khánh Hòa trong những năm qua 91 2.4.2.1. Khai thác thủy sản 91 2.4.2.2. Nuôi trồng thủy sản 91 2.4.2.3. Về chế biến thủy sản 92 2.4.2.4. Về cơ sở hạ tầng dịch vụ nghề cá 92 - v - CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN TỈNH KHÁNH HÕA 93 3.1. Phƣơng hƣớng phát triển ngành thủy sản tỉnh Khánh Hòa 93 3.1.1. Quan điểm phát triển ngành thủy sản Khánh Hòa đến năm 2020 93 3.1.2. Phƣơng hƣớng và mục tiêu phát triển ngành thủy sản Khánh Hòa đến năm 2020 94 3.1.2.1. Phƣơng hƣớng phát triển 94 3.1.2.2. Mục tiêu phát triển 96 3.2. Một số giải pháp kiến nghị phát triển ngành thủy sản Khánh Hòa đến năm 2020 97 3.2.1. Giải pháp về khai thác thủy sản 97 3.2.1.1. Điều tra chi tiết nguồn lợi thủy sản và dự báo ngƣ trƣờng 97 3.2.1.2. Ổn định và hiện đại hóa nghề khai thác, tập trung phát triển những nghề có khả năng khai thác xa bờ 98 3.2.1.3. Ứng dụng khoa học công nghệ trong khai thác thủy sản 100 3.2.1.4. Nâng cao trình độ cho ngƣ dân 101 3.2.1.4. Đẩy mạnh thu hút vốn đầu tƣ vào trong ngành khai thác thủy sản 102 3.2.2. Giải pháp về nuôi trồng thủy sản 102 3.2.2.1. Rà soát lại quy hoạch chi tiết các vùng nuôi thủy sản nƣớc lợ 102 3.2.2.2. Cải tạo và nâng cấp vùng nuôi 104 3.2.2.3. Rà soát lại quy hoạch chi tiết về sản xuất giống thủy sản 104 3.2.2.4. Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ trong nuôi trồng thủy sản………. 105 3.2.2.5. Đẩy mạnh thu hút vốn đầu tƣ vào nuôi trồng thủy sản. 106 3.2.2.6. Đẩy mạnh các hoạt động khuyến ngƣ 106 3.2.2.7. Tăng cƣờng phòng chống dịch bệnh 107 3.2.3. Giải pháp về chế biến và thƣơng mại thủy sản 108 3.2.3.1. Giải pháp về tổ chức sản xuất kinh doanh 108 3.2.3.2. Giải pháp về tạo nguồn nguyên liệu từ nguồn khai thác,nuôi trồng ở trong tỉnh……. 108 3.2.3.3. Giải pháp về công nghệ và đầu tƣ 109 - vi - 3.2.3.4. Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực 109 3.2.3.5. Giải pháp về quản lý chất lƣợng sản phẩm 110 3.2.4. Giải pháp về cơ sở hạ tầng và dịch vụ nghề cá 111 3.2.4.1. Hoàn thiện các cơ sở hạ tầng phục vụ khai thác thủy sản 111 3.2.4.2. Cơ sở hạ tầng phục vụ nuôi trồng thủy sản 111 3.2.4.3. Cơ sở hạ tầng phục vụ cho chế biến và thƣơng mại thủy sản 111 KẾT LUẬN 112 KIẾN NGHỊ 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC……………………………………………………………………………118 Phụ lục 1: Năng lực khai thác và NTTS các tỉnh duyên hải Miền Trung 116 Phụ lục 2: Sản lƣợng thủy sản khai thác và nuôi trồng của các tỉnh duyên hải Miền Trung 118 Phụ lục 3. Một số thông số kỹ thuật và hiệu quả kinh tế của các hộ nuôi tôm hùm lồng thƣơng phẩm của tỉnh Khánh Hòa. 120 Phụ lục 4: Một số thông số kỹ thuật và hiệu quả kinh tế trồng rong sụn ở vịnh Cam Ranh………………………………………………………………………………… 123 Phụ lục 5: Một số chỉ tiêu kỹ thuật nuôi ốc tại Cam Ranh. 125 - vii - DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Tốc độ tăng trƣởng của ngành thủy sản Khánh Hòa 2005-2009. 45 Bảng 2.2: Lực lƣợng lao động trong ngành thủy sản Khánh Hòa 2005-2009. 46 Bảng 2.3:GTSX thủy sản các tỉnh duyên hải Miền Trung theo giá năm 1994 47 Bảng 2.4: Nguồn lợi hải sản Việt Nam. 48 Bảng 2.5: Trữ lƣợng và khả năng khai thác cá ở vùng biển Khánh Hòa. 50 Bảng 2.6: Cơ cấu tàu thuyền toàn tỉnh đến năm 2009 51 Bảng 2.7: Các loại nghề khai thác thủy sản toàn tỉnh năm 2009. 53 Bảng 2.8: Sản lƣợng khai thác thủy sản tỉnh Khánh Hòa trong 5 năm (2005-2009) 54 Bảng 2.9: Diện tích tiềm năng NTTS. 599 Bảng 2.10: Diện tích, sản lƣợng và số lao động trong NTTS giai đoạn 2005-2009. 60 Bảng 2.11: Diện tích và sản lƣợng nuôi tôm sú Khánh Hòa giai đoạn 2005-2009. 62 Bảng 2.12: Diện tích và sản lƣợng tôm thẻ và tôm sú Khánh Hòa (2005-2009) 65 Bảng 2.13: Diện tích và sản lƣợng tôm hùm ở Khành Hòa giai đoạn 2005-2009. 66 Bảng 2.14: Diện tích và sản lƣợng trồng rong sụn tại Khánh Hòa 2005 – 2009. 70 Bảng 2.15: Diện tích và sản lƣợng nuôi cá biển Khánh Hòa 2005 – 2009. 71 Bảng 2.16: Diện tích và sản lƣợng nhuyễn thể ở Khánh Hòa giai đoạn 2005-2009. 72 Bảng 2.17: Tình hình sản xuất giống thủy sản ở Khánh Hòa giai đoạn 2005-2009. 74 Bảng 2.18: Tình hình thu mua nguyên liệu của các DNCBTSXK Khánh Hòa 2005 – 2009. 78 Bảng 2.19: Cơ cấu nguyên liệu nội tỉnh cung cấp cho các DNCBTSXK Khánh Hòa 2005 – 2009. 80 Bảng 2.20: Sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu thủy sản Khánh Hòa 2005 – 2009. 82 Bảng 2.21: Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Khánh Hòa 2005 - 2009. 83 Bảng 2.22: Cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu thủy sản Khánh Hòa 2005-2009. 85 Bảng 2.23: Sản lƣợng chế biến mặt hàng tiêu thụ nội địa Khánh Hòa 2005-2009. 87 Bảng 2.24: Bảng thống kê các cảng cá, bến cá tỉnh Khánh Hòa năm 2009. 87 - viii - SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Cơ cấu ngành thủy sản. 11 Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí Sở NN&PTNT Khánh Hòa. 23 Sơ đồ 3: Cơ cấu ngành thủy sản tỉnh Khánh Hòa. 40 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1. Cơ cấu nghề khai thác thủy sản của tỉnh Khánh Hòa Năm 2009 53 Biểu đồ 2.2. Cơ cấu nguyên liệu thủy sản cung cấp cho các DNCBTSXK Khánh Hòa 2005-2009. 81 Biểu đồ 2.3. Sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu thủy sản Khánh Hòa (2005-2009). 82 - ix - DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 1. NN&PTNT : Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 2. XHCN : Xã hội chủ nghĩa 3. UBND : Ủy ban nhân dân 4. CSHT : Cơ sở hạ tầng 5. NTTS : Nuôi trồng thủy sản 6. TNHH : Trách nhiệm hữu hạn 7. DNCBTSXK : Doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu 8. CSHT : Cơ sở hạ tầng 9. HĐND : Hội đồng nhân dân 10. GTSX : Giá trị sản xuất 11. DNCBTS : Doanh nghiệp chế biến thủy sản 12. CB : Chế biến - 1 - LỜI NÓI ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Khánh Hòa là một tỉnh ven biển nam trung bộ có diện tích tự nhiên khoảng 5.197 km 2 với dân số 1.156.903 ngƣời. Với chiều dài bờ biển hơn 200km và hàng chục ngàn ha mặt nƣớc, đầm phá, hồ chứa. Trong những năm qua ngành thủy sản tỉnh Khánh Hòa đã có những bƣớc phát triển tích cực và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo ra công ăn việc làm cho hàng ngàn ngƣời, góp phần ổn định và tăng trƣởng kinh tế tỉnh nhà. Bên cạnh đó, ngành thủy sản của tỉnh vẫn còn tồn tại nhiều khó khăn, yếu kém cần phải khắc phục. Cụ thể ngành khai thác thủy sản số lƣợng tàu thuyền có công suất nhỏ còn quá nhiều và chƣa kiểm soát đƣợc, trong khi đó theo các chuyên gia về thủy sản thì trữ lƣợng nguồn lợi thủy sản ven bờ đã cạn kiệt, khai thác vùng khơi lại chƣa phát huy đƣợc nhiều. Nuôi trồng thủy sản trong những năm gần đây phát triển chậm lại, một số nơi trong tỉnh dịch bệnh tràn lan khiến ngƣời nuôi bị lỗ nặng và lâm vào cảnh nợ nần chồng chất. Chế biến thủy sản thì công nghệ chế biến còn lạc hậu, chủng loại sản phẩm ít, nguồn nguyên liệu chế biến chƣa đảm bảo, các sản phẩm có giá trị gia tăng ít. Trƣớc những thách thức đó đòi hỏi ngành thủy sản tỉnh Khánh Hòa cần phải tìm ra cho mình một hƣớng đi đúng để ngày càng phát triển phù hợp với đƣờng lối và định hƣớng phát triển của ngành thủy sản cả nƣớc. Từ nhận thức trên, em đã quyết định chọn đề tài: “Phƣơng hƣớng và một số giải pháp phát triển ngành thủy sản tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020” làm đề tài tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung: + Xác định cơ cấu tổ chức và các hoạt động quản lý của sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Khánh Hòa đối với ngành thủy sản của tỉnh. + Xác định những thành tựu và những vấn đề bất cập trong ngành thủy sản của tỉnh Khánh Hòa. Trong đó tập trung tìm hiểu thực trạng ngành khai thác, nuôi trồng, chế biến và hệ thống hậu cần dịch vụ nghề cá. + Đƣa ra các giải pháp phát triển ngành thủy sản tỉnh Khánh Hòa. [...]... Thuỷ sản vào Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - 21 - 2.2 Quá trình phát triển của ngành thủy sản Tỉnh Khánh Hòa 2.2.1 Khái quát chung về Sở Thủy sản Tỉnh Khánh Hòa 2.2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của sở thủy sản Khánh Hòa - Sở Thủy sản Khánh Hòa (nay là Sở NN&PTNT) đƣợc thành lập sau ngày giải phóng Miền Nam thống nhất đất nƣớc Đến năm 1976,... đó có ngành thủy sản) gắn bó chặt chẽ với nhau Sự phát triển của ngành thủy sản chịu ảnh hƣởng lớn bởi sự phát triển của các ngành khác và nền kinh tế Ngƣợc lại, ngành thủy sản có sự tác động quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân và các ngành kinh tế khác 1.2.2.2 Ngành thủy sản là một ngành sản xuất vật chất hỗn hợp, phức tạp và mang tính mùa vụ a Ngành thủy sản là một ngành sản xuất... Mô hình cơ cấu ngành thủy sản Cơ cấu ngành thủy sản đƣợc hình thành và phát triển cùng với sự phát triển của sự phân công lao động xã hội Kết quả của sự phân công lao động xã hội trong ngành thủy sản chia làm hai bộ phận: Ngành nuôi trồng thủy sản và Ngành công nghiệp thủy sản - Ngành nuôi trồng thủy sản có nhiệm vụ duy trì, bổ sung, sáng tạo và phát triển nguồn lợi thủy sản để cung cấp sản phẩm cho... sản trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa + Phân tích tình hình sản xuất, thu mua nguyên liệu và tình hình tiêu thụ của các doanh nghiệp chế biến thủy sản tỉnh Khánh Hòa + Đánh giá cơ sở hạ tầng và dịch vụ hậu cần nghề cá của tỉnh Khánh Hòa + Đƣa ra các giải pháp để phát triển ngành khai thác, nuôi trồng, chế biến thủy sản và dịch vụ hậu cần nghề cá của tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên... nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Khánh Hòa + Xác định cơ cấu tàu thuyền, cơ cấu nghề nghiệp, sản lƣợng đánh bắt, số lao động và hiệu quả đánh bắt của nghề khai thác thủy sản tỉnh Khánh Hòa + Xác định diện tích, đối tƣợng nuôi trồng, sản lƣợng, số lao động và hiệu quả của ngành nuôi trồng thủy sản tỉnh Khánh Hòa + Phân tích tình hình sản xuất, cung cấp giống thủy sản và thức ăn nuôi trồng thủy sản trên... cho các sinh viên khóa sau 6 Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận thì đề tài gồm có 3 chƣơng: + Chƣơng I: Cơ sở lý luận chung + Chƣơng II Thực trạng phát triển ngành thủy sản tỉnh Khánh Hòa trong những năm qua + Chƣơng III: Phƣơng hƣớng và một số giải pháp phát triển ngành thủy sản tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020 Do thời gian và kiến thức có hạn nên đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót... con ngƣời và môi trƣờng 1.1.4 Quan điểm phát triển bền vững ngành thủy sản Ngành thủy sản là ngành sản xuất ra đời và phát triển trên nền tảng của tài nguyên, nguồn lợi thủy sản để đáp ứng nhu cầu của đời sống xã hội, đồng thời sự phát triển của các hoạt động thủy sản có tác động rất lớn đến sự phục hồi, tái tạo nguồn lợi và qua đó là sự tác động đến các yếu tố môi trƣờng sinh thái Do đó, phát triển bền... sút và tạo điều kiện phát triển ngành một cách vững chắc Cũng trong thời kỳ này vào tháng 8/1981 Bộ Hải sản đƣợc sắp xếp lại và đổi tên thành Bộ Thủy sản - Từ năm 1986 đến nay: Nhịp độ phát triển sản xuất của ngành tăng đều, sản lƣợng khai thác tiếp tục tăng lên và ngành thủy sản nhanh chóng trở thành ngành mũi nhọn, kim ngạch xuất khẩu tăng lên không ngừng đến năm 1989 giá trị xuất khẩu đã tăng đến. .. NN&PTNT Khánh Hòa là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Khánh Hòa thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực nông nghiệp; lâm nghiệp; diêm nghiệp; thủy sản; thủy lợi và phát triển nông thôn; phòng, chống lụt, bão; an toàn nông sản, lâm sản, thủy sản và muối; các dịch vụ công thuộc ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn và thực hiện một số nhiệm vụ quyền hạn theo sự ủy quyền của UBND tỉnh và theo... thủy sản xã Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí Sở NN&PTNT Khánh Hòa Các hộ tham gia SX liên doanh thủy sản - 24 - Sơ đồ 2 đƣợc giải thích nhƣ sau: Sở NN&PTNT Khánh Hòa chịu sự chỉ đạo trực tiếp của UBND tỉnh, trong Sở có các ban ngành liên quan đến thủy sản, các bộ phận trực thuộc quản lý chuyên ngành thủy sản và bộ phận quản lý thủy sản tại các huyện, thị xã - Các ban ngành liên quan đến thủy sản . triển ngành thủy sản tỉnh Khánh Hòa 93 3.1.1. Quan điểm phát triển ngành thủy sản Khánh Hòa đến năm 2020 93 3.1.2. Phƣơng hƣớng và mục tiêu phát triển ngành thủy sản Khánh Hòa đến năm 2020 94. Phƣơng hƣớng phát triển 94 3.1.2.2. Mục tiêu phát triển 96 3.2. Một số giải pháp kiến nghị phát triển ngành thủy sản Khánh Hòa đến năm 2020 97 3.2.1. Giải pháp về khai thác thủy sản 97 3.2.1.1 Quá trình phát triển của ngành thủy sản Tỉnh Khánh Hòa 21 2.2.1. Khái quát chung về Sở Thủy sản Tỉnh Khánh Hòa 21 2.2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của sở thủy sản Khánh Hòa 21 2.2.1.2.

Ngày đăng: 15/08/2014, 14:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan