Tiết 14: Bài 5: KHOẢNG CÁCH (Bài tập) pot

20 755 2
Tiết 14: Bài 5: KHOẢNG CÁCH (Bài tập) pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 14: Bài 5: KHOẢNG CÁCH (Bài tập) I. Mục tiêu bài dạy: 1. Về kiến thức: Các phương pháp xác định khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau 2. Về kỹ năng: Nhìn hình trong không gian , vận dụng các phương pháp xác định khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau. 3. Về thái độ: Tích cực hoạt động trong1 nhóm II. Chuẩn bị: 1. Của GV: hoạt động nhóm. 2. Của HS: Bài tập 29,32b, 34, 35 III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: Hoạt động 1: Xác định khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng cách trực tiếp tìm đoạn vuông góc chung giữa 2 đoạn thẳng đó. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Hỏi định nghĩa 4 -Nêu phương pháp. -Yêu cầu HS làm bài 29 và 35a - Nhận xét và đánh giá. -Trả lời. -Lắng nghe, ghi nhớ -Hoạt động theo nhóm Hoạt động 2: Xác định khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng phương pháp 1và 2 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -Hỏi phương pháp 1,2 và khi nào nên áp dụng phương phương pháp 1, khi nào nên áp dụng phương pháp 2. -Cho HS làm 32b, 34b - Nhận xét và đánh giá - Trả lời. - Hoạt động theo nhóm. IV. Củng cố và dặn dò: -Nắm vững các phương pháp dựng khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau. Khi nào nên áp dụng phương pháp 1 và khi nào nên áp dụng phương pháp 2? Tiết 9: Bài 4. HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC (Mục 1, 2) I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: Học sinh nắm được góc giữa hai đường thẳng, từ đó nắm được định nghĩa hai mặt phẳng vuông góc, điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Tính chất của hai mặt phẳng vuông góc . 2. Về kĩ năng: Vận dụng tính chất hai mặt phẳng vuông góc vào giải các bài toán hình học không gian về lượng. 3. Về tư duy: - Rèn luyện tư duy logic và trí tưởng tượng không gian. - Biết quy lạ về quen. 4. Về thái độ: - Rèn luyện đức tính cẩn thận. Tìm được mối quan hệ hình học phẳng và hình học không gian. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: Giáo án, sách tham khảo. Học sinh: Ôn lại các tính chất đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Hãy nhắc lại điều kiện đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. 2. Bài mới: A. Góc giữa hai mặt phẳng. Hoạt động 1: Định nghĩa Hoạt động của thầy Hoạt dộng của trò GV nêu: Định nghĩa và vẽ hình . - HS ghi định nghĩa và nắm vững định nghĩa. Q - Góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai đường thẳng lần lượt vuông góc với hai mặt phẳng ấy. (P, Q)= (a, b) ≤ 90 0 - Nếu hai mặt phẳng (P) và (Q) song song hoặc trùng nhau thì góc giữa chúng bằng bao nhiêu? - Nếu (P) // (Q) hoặc (P)  (Q) thì góc (P,Q) = 0 0 Hoạt động 2: Cách xác định góc giữa hai mặt phẳng Hoạt động của thầy Hoạt dộng của trò - GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và rút ra một số kết luận. - Vẽ được hình. - Cùng GV nghiên cứu SGK. Vẽ hình: P a b Q p R Q P a q b  - Cách xác định góc giữa hai mặt phẳng. - Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ 1 SGK. (để ý cách vẽ hình và cách chứng minh) Từ ví dụ ta có định lý sau đây: - Ví dụ 1: Vẽ hình: CM: Kẻ đường cao AH của  ABC. Do SA  (ABC) nên SH  BC  SHA=  và AH = AH cos . Từ đó: S ABC = 2 1 BC.AH = 2 1 BC.SH .cos  = S SBC cos . Hoạt động của thầy Hoạt dộng của trò Định lý 1: Gọi S là diện tích đa giác H trong mặt phẳng (P) và S’ là diện tích hình chiếu H’ ‘ của H trên (P) thì S’= Scos  . Học sinh nắm định lý diện tích hình chiếu của một đa giác. Công thức S’ = Scos S A  C B H  = (P,Q). B. Hai mặt phẳng vuông góc: Hoặt động 3: Hai mặt phẳng vuông góc. Hoạt động của thầy Hoạt dộng của trò 1. Định nghĩa: GV nêu định nghĩa: SGK (P)  (Q) nếu (P,Q) = 90 0 . Ký hiệu (P)  (Q). 2. Điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc. GV nêu định lý 2: Nếu một mặt phẳng chứa một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng khác thì hai mặt phẳng đó vuông góc với nhau. - Học sinh nắm được định nghĩa hai mặt phẳng vuông góc. Học sinh vẽ hình và theo dõi phần chứng minh: a b Q H c P Tính chất của hai mặt phẳng vuông góc Định lý 3: GV nêu định lý 3 (SGK) và hướng dẫn học sinh chứng minh. Học sinh vẽ hình, ghi giả thiết giả thiết, kết luận (P)  (Q). (P)  (Q) = c a  (P) a  c Học sinh theo dõi và hiểu được phần chứng minh Hoạt động của thầy Hoạt dộng của trò Hệ quả 1: GV nêu hệ quả 1 (SGK). - Học sinh vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận (P)  (Q) A  (P) a  (Q) A  a Hệ quả 2: Giáo viên nêu hệ quả 2: (sgk) HS vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận. (P)  (Q) = a (P)  (R) (Q)  (R)  a  (Q)  a  (P) Q A a p  a  (R) a Q P Hệ quả 3: GV nêu hệ quả 3: Qua đường thẳng a không vuông góc với mặt phẳng (P) có duy nhất một mặt phẳng (Q) vuông góc với mặt phẳng (P). GV hướng dẫn học sinh chứng minh hệ quả 3. - Học sinh theo dõi chứng minh hệ quả 3 và hiểu được nó. 3. Củng cố: - Cách xác định góc giữa hai mặt phẳng. - Phương pháp chứng minh hai mặt phẳng vuông góc 4. Bài tập về nhà: Xem lại nội dung bài học và giải các bài tập trang 111 Tiết 10: Bài 4. HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC. (Mục 3, 4) I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Nắm được định nghĩa, tính chất hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình chóp đều và hình chóp cụt đều. 2. Về kỹ năng: - Vận dụng tính chất của hình lăng trụ đứng, hình chóp đều, hình chóp cụt đều vào giải các bài toán hình học không gian về lượng. 3. Về tư duy: - Rèn luyện tư duy logic và trí tưởng tượng không gian. - Biết quy lạ về quen. 4. Về thái độ: Rèn luyện đức tính cẩn thận. Tìm được mối quan hệ hình học phẳng và hình học không gian. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: Giáo án, sách tham khảo. Học sinh: Ôn lại các tính chất hệ thức lượng trong tam giác. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Gợi mở, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại cách xác định góc giữa hai mặt phẳng. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương. Hoạt động của thầy Hoạt dộng của trò 1. Định nghĩa: - Giáo viên nêu định nghĩa hình lăng trụ đứng. - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các loại hình lăng trụ đứng và vẽ hình minh hoạ. - Tiếp thu định nghĩa: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên: - Lấy ví dụ về hình lăng trụ đứng. - Hình lăng trụ đều. - Hình lăng trụ đứng: Tam giác, tứ giác, ngũ giác… - Hình hộp đứng. - Hình hộp chữ nhật. - Hình lập phương. - Học sinh nắm được tính chất của các hình kể trên. - Vẽ hình minh hoạ: Lăng trụ tam giác và ngũ giác) [...]... đứng, hình hộp chữ nhật 4 Bài tập về nhà: Bài tập sách giáo khoa trang 111 Tiết 11: BÀI TẬP I MỤC TIÊU: 1 Về kiến thức: Học sinh nắm được các bài tập về chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng, xác định thiết diện, tính diện tích thiết diện Xác định giữa góc hai mặt phẳng 2 Về kỹ năng: + Cách chứng minh đường thẳng vuông góc mặt phẳng + Cách xác định góc giữa... không gian II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Giáo án, sách tham khảo Học sinh: Soạn bài tập và học bài cũ III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Gợi mở, vấn đáp Phát hiện vào giải quyết vấn đề IV TIẾN TRÌNH DẠYHỌC: 1 Kiểm tra bài cũ: Định nghĩa hai mặt phẳng vuông góc Điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc 2 Bài mới: Hoạt động 1: Các mệnh đề sau đúng hay sai? a Hai mặt phẳng cùng vuông góc với mặt phẳng... RS, SM Suy ra kết quả  a 2 và MN// RQ, NP // RS, PQ // 2 MS Vậy lục giác MNPQRS là lục giác đều 2 a 2 3 3 3 2  SMNPQRS = 6   2  4  4 a   3 Củng cố: Học sinh nắm được các bài tập 1, 2, 3 đã giải 4 Bài tập về nhà: Bài tập còn lại trang 111, 112 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1 Cho tứ diện đều ABCD Góc giữa hai đường thẳng AB và CD có số đo bằng nhiêu? A 90 0 B 600 C 450 D 30 0 2 Cho hình chữ nhật ABCDA’B’C’D’...- Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ: - Học sinh tóm tắt bài toán Tính độ dài đường chéo của hình chữ - Vẽ hình nhật khi biết độ dài ba cạnh xuất phát từ một đỉnh là a, b, c (a, b, c là ba kích - Nêu cách giải thước của hình hộp chữ nhật) B A C D C’ B’ A’ D’ Hoạt động của thầy Hoạt dộng của trò Giáo viên nêu định nghĩa hình chóp... chữ nhật ABCDA’B’C’D’ có AB = a, BC = b, CC’ = 3a Độ dài đường chéo của hình hộp bằng bao nhiêu? A a 3 B a 5 C 4a D a 14 9 Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc và OA = 1, OB = 2, OC = 3 Khoảng cách giữa hai đường thẳng OA và BC bằng bao nhiêu? A 6 13 B 13 C 5 D 6 10 Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 1, SA vuông góc với đáy, SA = 1 Tính d (SC, BD) A 2 6 B 3 6 C 6 6 . Tiết 14: Bài 5: KHOẢNG CÁCH (Bài tập) I. Mục tiêu bài dạy: 1. Về kiến thức: Các phương pháp xác định khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau 2. Về. cố: - Cách xác định góc giữa hai mặt phẳng. - Phương pháp chứng minh hai mặt phẳng vuông góc 4. Bài tập về nhà: Xem lại nội dung bài học và giải các bài tập trang 111 Tiết 10: Bài 4 đứng, hình hộp chữ nhật. 4. Bài tập về nhà: Bài tập sách giáo khoa trang 111 Tiết 11: BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: Học sinh nắm được các bài tập về chứng minh đường

Ngày đăng: 14/08/2014, 21:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan