Vật Lý 12: BÀI TẬP TỔNG HỢP doc

5 293 0
Vật Lý 12: BÀI TẬP TỔNG HỢP doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP TỔNG HỢP I. MỤC TIÊU a. Về kiến thức - Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các phương trình đã học. b. Về kĩ năng - Vận dụng được các biểu thức làm các bài tập đơn giản và nâng cao về hiện tượng cộng hưởng trong SGK hoặc SBT vật lý 12. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Học sinh: III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Các hoạt động lên lớp Hoạt động : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Bài 1 Một vật dao động điều hoà có biên độ bằng 4 (cm) và chu kỳ bằng 0,1 (s). a) Viết phương trình dao động của vật khi chọn t = 0 là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. b) Tính khoảng thời gian ngắn nhất đẻ vật đi từ vị trí có li độ x1 = 2 (cm) đến vị trí x2 = 4 (cm). Nội dung bài Hướng dẫn giải: a) Phương trình dao động : Phương trình có dạng : .sin( . ) x A t     Trong đó: A = 4cm, 2 2 20 ( / ) 0,1 rad s T        . Chọn t = 0 là lúc vật qua VTCB theo chiều dương, ta có : x0 = A.sin  = 0, v0 = A.  .cos  > 0  0( ) rad   . Vậy 4.sin(20 . ) x t   (cm) b) Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x1 = 2 (cm) đến vị trí x2 = 4 (cm). + Cách 1: - 1 1 4sin(20 . ) 2 sin(20 . ) 2 x x t t         1 1 ( ) 120 t s  ( vì v > 0 ) - 2 4sin(20 . ) 4 sin(20 . ) 1 x x t t         2 1 ( ) 40 t s  ( vì v > 0 ) Kết luận : Khoảng thời gian ngắn nhất đẻ vật đi từ vị trí có li độ x1 = 2 (cm) đến vị trí x2 = 4 (cm) là : t = t2 – t1 = 1 1 1 ( ) 40 120 60 s   . + Cách 2: Chọn t = 0 là lúc vật đi qua vị trí có li độ x0 = x1 = 2cm theo chiều dương, ta có : 0 1 1 4.sin( ) 2 sin 2 6 x x x             (rad) ( vì v > 0 )  4.sin(20 . ) 6 x t     (cm). Thời gian để vật đi từ vị trí x0 đến vị trí x = 4cm được xác định bởi phương tr ình: 1 4.sin(20 . ) 4 sin(20. . ) 1 ( ) 6 6 60 x t t t s             ( vì v > 0 ) + Cách 3 : Dựa vào mối liên hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hoà: Dựa vào hình vẽ ta có : cosỏ = 2 1 4 2 3      (rad). Vậy t = 1 ( ) 3.20 60 s       . Hoạt động : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Bài 3 Treo một vật nặng có khối lượng m = 100g vào đầu một lò xo có độ cứng k = 20 (N/m). Đầu trên của lò xo được giữ cố định. Lấy g = 10(m/s2). a) Tìm độ dãn của lò xo khi vật ởVTCB. b) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của lực phục hồi và lưc đàn hồi của lò xo. Nội dung bài Học sinh hoạt động giải bài Hoạt động : Củng cố, dặn dò Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi nhận công việc ở nhà. Giao việc cho học sinh. Nội dung bài Chuẩn bị lý thuyết cho bài tự chọn tiếp theo. Hoạt động : Rút kinh nghiệm sau bài dạy . BÀI TẬP TỔNG HỢP I. MỤC TIÊU a. Về kiến thức - Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa. học. b. Về kĩ năng - Vận dụng được các biểu thức làm các bài tập đơn giản và nâng cao về hiện tượng cộng hưởng trong SGK hoặc SBT vật lý 12. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Học sinh: III. TỔ CHỨC. động của giáo viên Bài 1 Một vật dao động điều hoà có biên độ bằng 4 (cm) và chu kỳ bằng 0,1 (s). a) Viết phương trình dao động của vật khi chọn t = 0 là lúc vật đi qua vị trí cân

Ngày đăng: 14/08/2014, 18:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan