trắc nghiệm vật lí 12 theo chủ đề có đáp án

46 1.7K 1
trắc nghiệm vật lí 12 theo chủ đề có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: DAO Đ ỘNG CƠ Chủ đề 1.1. Dao động điều hoà 1. Ch ọn phát biểu đúng khi nói về dao động điều hoà? A. Gia t ốc của dao động điều hoà có giá trị cực đại khi vật ở vị trí cân bằng và triệt tiêu khi ở vị trí biên. B. V ận tốc của vật dao động điều ho à có giá tr ị cực đại khi ở vị trí bi ên và triệt tiêu khi ở vị trí cân bằng. C. Véc tơ vận tốc không đổi chiều khi vật qua vị trí cân bằng. D. Véc tơ gia t ốc không đổi chiều khi vật đi từ bi ên này sang biên kia. 2. Kh ảo sát một vật giao động điều hoà. Câu khẳng đ ịnh nào sau đây là đúng? A. Khi v ật qua vị trí cân bằng, nó có tốc độ cực đại, gia tốc bằng không. B. Khi v ật qua vị trí cận bằng, tốc độ v à gia tốc đều cực đại. C. Khi vật ở vị trí biên, vận tốc cực đại, gia tốc bằng không. D. Khi v ật ở vị trí bi ên, động năng b ằng thế năng. 3. Phát bi ểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng? A. Đ ộng năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân băng. B. Đ ộng năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí bi ên. C.Thế năng đạt giá trị cực đại khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu. D. Th ế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu. 4. Trong dao đ ộng điều hoà, đại lượng nào sau đây phụ thuộc vào cách kích thích dao động? A. Biên đ ộ A và pha ban đ ầu  . B. Biên đ ộ A và tần số góc  . C. Pha ban đ ầu  và chu kì T. D. Ch ỉ biên độ A. 5. Trong dao đ ộng điều hoà, vận tốc tức thời của vật dao động biến đổi A. cùng pha v ới l i đ ộ. B. ngư ợc pha với li độ. C. s ớm pha 4  so v ới li độ. D. s ớm pha 2  so v ới li độ. 6. Phương tr ình c ủa vật dao động điều hoà có dạng os tx Ac    (cm). G ốc thời gian đ ã chọn là thời điểm A. ch ất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương. B. ch ất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều âm. C. ch ất điểm có li độ x = +A. D. ch ất điểm có li độ x = -A. 7. M ột vật dao động điều ho à có phương trình dao động os( t+ )x Ac    . Ở thời điểm t = 0, li đ ộ vật l à x = 2 A và đang đi theo chi ều âm. Giá trị của  là A. 6  . B. 2  . C. 3  . D. - 6  . 8. M ột vật dao động điều ho à với tần số f = 2Hz. Biết rằng khi vật cách vị trí cân bằng một khoảng 2cm thì nó có v ận tốc 4 5 /cm s  . Biên đ ộ dao động của vật là A. 2 2cm . B. 4cm. C. 3 2cm . D. 3cm. 9. M ột vật dao động điều hoà với biên độ 4cm. Khi nó có li độ 2cm thì vận tốc là 1m/s. Tần số dao động b ằng A. 1Hz. B. 1,2Hz. C. 3Hz. D. 4,6Hz. 10. M ột vật dao động điều ho à có các đặc điểm: khi đi qua vị trí có li độ x 1 = 8cm thì có v ận tốc v 1 = 12cm/s; khi li đ ộ x 2 = -6cm thì v ật có vận tốc v 2 = 16cm/s. T ần số góc và biên độ dao động trên lầ lượt là A. 2rad/s, 10cm. B. 10rad/s, 2cm. C. 2rad/s, 20cm. D. 4rad/s, 10cm. 11. V ật dao động theo ph ương trình 5 2 os t- 4 x c cm          . Các th ời đi ểm vật chuyển động qua vị trí x = - 5cm theo chi ều dương của trục Ox là luyenthitohoang.com Trung tâm Tô Hoàng A. t = 1,5 + 2k (s) với k = 0, 1, 2,… B. t = 1,5 + 2k (s) với k = 1, 2, 3, … C. t = 1+ 2k (s) v ới k = 1, 2, 3, … D. t = 1+ 2k (s) v ới k = 0, 1, 2,… 12. M ột chất điểm do động điề u hoà theo phương tr ình 2 os 5 t- 4 x c          (cm; s). Trong m ột giây đầu tiên k ể từ lúc t = 0, chất điểm qua vị trí có tợ độ x = + 1cm A. 7 l ần. B. 6 l ần. C. 5 l ần. D. 4 l ần. 13. V ật dao động điều hoà theo phương trình 2 os 10 t- 3 x c          (cm). Quãng đường vật đi được trong 1,1s đ ầu tiên là A. 40 + 2 cm. B. 44cm. C. 40cm. D. 40 + 3 cm. 14. Li đ ộ của một vật dao động điều ho à có biểu thức   8 os 2 t-x c    cm. Đ ộ d ài quãng đư ờng m à v ật đi đư ợc trong khoảng thời gian 8/3s tính từ thời điểm ban đầu là A. 80cm. B. 82cm. C. 84cm. D. 80 + 2 2 cm. 15. M ột vật dao động điều ho à theo phương trình 2 os 2 t+ 4 x c          (cm). T ốc độ trung b ình trong kh o ảng th ời gian từ luc t 1 = 1s đ ến t 2 = 4,625s là A. 7,45cm/s. B. 8,11cm/s. C. 7,16cm/s. D. 7,86cm/s. 16. M ột vật dao động điều hoà có phương trình )cos(   tAx g ọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc. H ệ thức đúng l à A. 2 2 2 2 2 A av   . B. 2 4 2 2 2 A a v    . C. 2 4 2 2 2 A av   . D. 2 2 2 4 2 A av   . 17. M ột vật dao động điều hoà theo một trục cố định ( mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì A. th ế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên. B. khi ở vị trí cân b ằng thế năng của vật bằng c ơ năng. C. khi v ật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật cùng dấu. D. đ ộng năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại. 18. M ột vật dao động điều hoà có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy 14,3  . T ốc độ trung bình của v ật trong một chu k ì là A. 15 cm/s. B. 0. C. 10 cm/s. D. 20 cm/s. 19. M ột chất điểm dao động điều hoà với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí có biên đ ộ x = A đến vị trí 2 A x  , ch ất điểm có tốc độ trung bình là A. . 2 3 T A B. . 6 T A C. . 4 T A D. . 2 9 T A 20. Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm có độ lớn A. và hư ớng không đổi. B. t ỉ lệ thuận vớ i đ ộ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng. C. t ỉ lệ thuận với bình phương biên độ. D. không đ ổi nh ưng hướng thay đổi. 21. Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn 340 cm/s 2 . Biên độ dao động của ch ất điểm l à A. 4 cm. B. 5 cm. C. 8 cm. D. 10 cm. 22. M ột chất điểm dao động điều ho à theo phương trình tx 3 2 cos4   (x tính b ằng cm, t tín h b ằng s). Kể t ừ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = - 2cm l ần thứ 2011 tại thời điểm A. 3016s. B. 3015s. C. 6030s. D. 6031s. 23. M ột chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox với biên độ 10 cm, chu kì 2s. Mốc thế năng ở vị trí cân b ằng. Tốc đ ộ trung b ình của chất điểm trong khoảng thời gian ngắn nhất khi chất điểm đi qua vị trí có động năng b ằng 3 lần thế năng đến vị trí có động năng bằng 3 1 l ần thế năng là luyenthitohoang.com Trung tâm Tô Hoàng A. 26,12 cm/s. B. 21,96 cm/s. C. 27,32 cm/s. D. 14,64 cm/s. 24. M ột chất điểm dao động điều ho à trên trục Ox. Trong thời gian 31,4s chất điểm thực hiện được 100 dao đ ộng toàn phần. Gốc thời gian là lúc chất điểm qua vị trí có li độ 2 cmtheo chiều âm với tốc độ là 340 cm/s. L ấy 14,3  . Phương tr ình dao động của chất điểm là A. ).( 6 20cos6 cmtx         B. ).( 6 20cos6 cmtx         C. ).( 3 20cos6 cmtx         D. ).( 3 20cos6 cmtx         25. M ột vật dao động điều hoà theo phương trình: 5 4 2 x cos t           cm. T ốc độ trung bình c ủa vật trong T/3 đ ạt giá t rị cực tiểu bằng A. 30 cm/s. B. 40cm/s. C. 20cm/s. D. 50cm/s. 26. M ột vật dao động điều hoà theo phương trình:   5 4x cos t   cm. T ốc độ trung bình của vật trong 6 T đ ạt giá trị cự c đ ại bằng 60 cm/s. Biên độ dao động vủa vật bằng A. 2cm. B. 3cm. C. 4 cm. D. 5 cm. 26. Ch ất điểm có khối l ương m 1 = 50gam dao đ ộng điều ho à quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình dao đ ộng 1 5 . 6 x cos t cm           Ch ất điểm m 2 = 100 gam dao đ ộng điều hoà quanh vị trí cân bằng của nó v ới ph ương trình 2 5 . 6 x cos t cm           T ỉ số c ơ năng trong quá trình dao động điều hoà của chất điểm m 1 so v ới chất điểm m 2 b ằng A. 1 2 . B. 2. C. 1 5 . D. 1. Ch ủ đề 1.2. Con l ắc l ò xo 1. M ột con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k dao động điều hoà. Nếu khối lượng m = 200 gam thì chu kì dao đ ộng của con lắc là 2s. Để chu kì dao động là 1s thì khối lượng m bằng A. 200 gam. B. 800 gam. C. 100 gam. D. 50 gam. 2. Khi gắn một quả nặng m 1 vào lò xo, nó dao động với chu kì T 1 = 1,2s, khi gắn quả nặng m 2 cũng vào lò xo đó th ì nó dao động với chu kì T 2 = 1,6s. Khi g ắn đồng thời hai quả nặng (m 1 + m 2 ) thì nó dao động với chu kì b ằng A. 2,8s. B. 0,4s. C. 2s. D. 0,69s. 3. M ột con lắc lò xo có khối lượng quả nặng 400 gam dao động điều hoà với chu kì T = 0,5s. Lấy 2 10   . Đ ộ cứng của l ò xo là A. 2,5N/m. B. 25N/m. C. 6,4N/m. D. 64N/m. 4. M ột con lắc l ò xo nằm ngang dao đ ộng với bi ên độ A = 4cm, chu kì T = 0,5s. Khối lượng hòn bi của con l ắc là m = 400 gam. Lấy 2 10   . Giá tr ị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào hòn bi là A. 2,56N. B. 256N. C. 25,6N. D. 3,64N. 5. M ột con lắc lò xo gồ m m ột quả nặng có khối lượng 1kg và một lò xo có độ cứng 1600N/m. Khi quả n ặng ở vị trí câm bằng, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu 2 m/s. Biên độ dao động của quả nặng là A. 5m. B. 5cm. C. 0,125m. D. 0,125cm. 6. M ột con lắc lò xo có độ cứng k = 900N/m. V ật nặng dao động với biên độ A = 10cm, khi vật qua li độ x = 4cm thì đ ộng năng của vật bằng A. 3,78J. B. 0,72J. C. 0,28J. D. 4,22J. 7. M ột con lắc lò xo dao động với biên độ 6cm. Xác định li độ của vật để thế năng của vật bằng 1/3 động năng c ủa nó A. 3 3 .cm B. 3 .cm C. 2 2 .cm D. 2 .cm 8. M ột vật gắn vào lò xo có độ cứng k = 20N/m dao động trên quỹ đạo dài 10cm. Li đ ộ của vật khi nó có đ ộng năng 0,009 J là A. 4 .cm B. 3 .cm C. 2 .cm D. 1 .cm luyenthitohoang.com Trung tâm Tô Hoàng 9. Một con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k dao động điều hoà. Nếu tăng độ cứng k lên 2 l ần v à giảm k h ối l ượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ A. tăng 4 l ần. B. gi ảm 2 lần. C. tăng 2 l ần. D. gi ảm 4 lần. 10. M ột con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20N/m và viên bi khối lượng 0,2kg dao động điều hoà. tại thời đi ểm t, vận tốc v à gia tốc của v iên bi l ần l ượt là 20cm/s và 2 3 m/s 2 . Biên đ ộ dao động của vật l à A. 16cm. B. 4cm. C. 4 3 cm. D. 10 3 cm. 11. M ột vật có khối l ượng m = 200g gắn vào lò xo có độ cứng k = 20N/m dao đ ộng tr ên quỹ đạo dài 10cm. li độ của vật khi có vận tốc 0,3m/s là A.  1cm. B.  3cm. C.  2cm. D.  4cm. 12. Con l ắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m = 400g và lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động đi ều hoà với cơ năng 25mJ. Khi vật qua li độ -1cm thì có v ận tốc -25cm/s. Đ ộ cứng k của lò xo bằng A. 250N/m. B. 200N/m. C. 150N/m. D. 100N/m. 13. Một con lắc lò xo dao động điều hoà. Biết lò xo có độ cưng 36 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100 g. L ấy 2  = 10. Đ ộng năng của con lắc biến thiên theo tần số A. 3 Hz. B. 1 Hz. C. 12 Hz. D. 6Hz. 14. M ột con lắc l ò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hoà t heo m ột trục cố định nằm ngang v ới phương trình tAx  cos . C ứ sau những khoảng thời gian 0,05s thì động năng và thế năng của v ật lại bằng nhau. Lấy 10 2   . Lò xo c ủa con lắc có độ cứng bằng A. 100 N/m. B. 25 N/m. C. 50 N/m. D. 200 N/m. 15. M ột con lắc lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hoà theo phương ngang với tần số góc 10 rad/s. Biết r ằng khi động năng v à thế năng (mốc ở vị trí cân bằng) bằng nhau thì vận tốc của vật có độ lớn bằng 0,6 m/s. Biên đôj dao động của con lắc là A. 12 cm. B. 12 2 cm. C. 10 cm/s. D. 6 2 cm. 16. M ột con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kì T và biên độ 5 cm. Biết rằng trong một chu kì khoảng th ời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc khô ng vư ợt quá 100 cm/s 2 là 3 T . L ấy 10 2   . T ần số dao đ ộng của vật là A. 4. Hz. B. 3 Hz. C. 1Hz. D. 2 Hz. 17. V ật nhỏ của một con lắc l ò xo dao động điều hoà theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và thế năng của v ật l à A. . 2 1 B. 3. C. 2. D. . 3 1 Ch ủ đề 1.3. Con l ắc đ ơn 1. Phát bi ểu nào sau đây là sai khi nói v ề d ao đ ộng của con lắc đơn? A. Khi v ật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó. B. Chuy ển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động nhanh dần. C. Khi v ật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân b ằng với lực căng của dây. D. V ới dao động nhỏ th ì dao động của con lắc là dao động điều hoà. 2. Phát bi ểu nào sau đây là sai? A. Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn tỉ lệ với căn bậc hai của chiều dài của nó. B. Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn tỉ l ệ nghịch với căn bậc hai của gia tốc trọng trường nơi con lắc dao đ ộng. C. Chu kì c ủa con lắc đ ơn phụ thuộc vào biên độ. D. Chu lì c ủa con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng. 3. Đi ều nào sau đây là sai khi nói v ề cơ năng của con lắc đơn dao động điều hoà? A. Cơ năng toàn ph ần là đại lượng tỉ lệ vơi bình phương của biên độ. B. Cơ năng toàn ph ần là đại lượng biến thiên theoli độ. C. Đ ộng năng v à thế năng là những đại lượng biến thiên tuần hoàn. D. Cơ năng toàn ph ần của con lắc phụ thuộc vào cách kích th ích ban đ ầu. 4. T ại một nơi xác định, một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì T, khi chiều dài con lắc tăng 4 lần thì chu kì con l ắcc A. không đ ổi. B. tăng 16 l ần. C. tăng 2 l ần. D. tăng 4 l ần. 5. Đi ều n ào sau đây là đúng khi nói về sự nhanh, ch ậm của đồng hồ quả lắc luyenthitohoang.com Trung tâm Tô Hoàng A. Khi đưa lên cao thì đồng hồ sẽ chạy nhanh. B. Khi đưa lên cao th ì đồng hồ sẽ chạy chậm. C. Khi đưa lên cao th ì thoạt đầu đồng hồ sẽ chạy chậm nhưng sau đó sẽ chạy nhanh hơn. D. Khi đưa lên cao th ì đồng hồ sẽ chạy nhanh nhưng sau đ ó s ẽ chạy chậm lại. 6. Hai con l ắc đ ơn chiều dài l 1 = 64cm và l 2 = 81cm dao đ ộng nhỏ trong hai mặt phẳng song song. Hai con lắc cùng đi qua vị trí cân bằng và cùng chiều lúc t = 0. Sau thời gian t, hai con lắc cùng đi qua vị trí cân b ằng và cùng chiều một l ần nữa. Lấy 2 g   m/s 2 . th ời gian t bằng A. 20s. B. 12s. C. 8s. D. 14,4s. 7. T ại một nơi, chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn là 2s. Sau khi tăng chiều dài của con lắc lên 21cm thì chu kì dao động điều hoà của nó là 2,2s. Chi ều dài ban đầu của con lắc này là A. 101cm. B. 99cm. C. 100cm. D. 98cm. 8. M ột con lắc đơn có chiều dai l. Trong kho ảng thời gian t nó th ực hiện 12 dao động. Khi giảm chiều dài 23cm thì c ũng trong thời gian nói trê n, con l ắc thực hiện 20 dao động. Chiều dài ban đầu của con lắc là A. 31,52cm. B. 35,94cm. C. 42,46cm. D. 80,12cm. 9. M ột con lắc đơn có dây treo dài 20cm. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 0,1rad rồi cung cấp cho nó v ận tốc 10 2 cm/s hư ớng theo ph ương vuông góc với sợi dây. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10m/s 2 và 2 10   . Biên đ ộ dài của con lắc bằng A. 2cm. B. 2 2 cm. C. 4cm. D. 4 2 cm. 10. Con l ắc đơn chiều dài l = 20cm . T ại thời điểm t = 0, từ vị trí cân bằng con lắc được truyền vận tốc 14 cm/s theo chi ều dương của trục toạ độ. Lấy g = 9,8m/s 2 . Phương tr ình dao động của con lắc là A. 20 os 7t- 2 s c         cm. B. 20 os7ts c cm. C. 10 os7s c t cm. D. 10 os 7t+ 2 s c         cm. 11. M ột con lắc đơn gồm quả cầu gồm quả cầu khối lượng 500g treo vào một dây mảnh dài 60cm. Khi con lắc đang ở vị trí cân bằng thì cung cấp cho nó một năng lượng 0,015J, khi đó con lắc sẽ thực hiện dao động đi ều hoà. Lấy g = 10m/s 2 . Biên đ ộ dao động của con lắc là A. 0,06rad. B. 0,10rad. C. 0,15rad. D. 0,18rad. 12. Con l ắc đ ơn có chiều dài dây treo l = 50cm dao đ ộng điều ho à tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2 v ới b iên đ ộ góc 0 8   . Ch ọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Giá trị góc lệch của dây treo con lắc so v ới ph ương thẳng đứng khi động năng của nó bằng 3 lần thế năng là A. 2,5 0 . B.4 0 . C. 5 0 . D. 6 0 . 13. M ột con lắc đ ơn gồm một quả c ầu nhỏ bằng kim loại có khối l ư ợng m = 100g được treo vào một sợi dây dài l = 0,5m, t ại nơi có g = 10m/s 2 . tích đi ện cho quả cầu một điện tích q = 10 -4 C r ồi cho nó dao động trong đi ện trường đều có phương nằm ngang và có cường độ E = 50V/cm. Chu kì dao độn g c ủa con lắc là A. 1,35s. B. 1,51s. C. 2,97s. D. 2,26s. 14. Người ta đưa một đồng hồ quả lắc từ mặt đất lên độ cao h = 5km. Biết bán kính Trái Đất là 6400km. M ỗi ng ày đêm đồng hồ sẽ chạy chậm A. 67,5s. B. 70s. C. 50s. D. 65,5s. 15. T ại một n ơi trên m ặt đất, một con lắc đơn dao động điều hoà. Trong khoảng thời gian t con l ắc thực hi ện 40 dao động to àn phần, thay đổi chiều dài con lắc 44 cm thì cũng trong khoảng thời gian t ấy, nó th ực hiện 50 dao động toàn ph ần. Chiều dài ban đầu của con lắc là A. 100 cm. B. 144 cm. C. 80 cm. D. 60 cm. 16. T ại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc 0  nh ỏ. Lấy mốc th ế năng ở vị trí cân bằng. Khi con l ắc chuyển động nhanh dần theo chiều d ương đến vị trí có động năng b ằng thế năng thì li độ góc  c ủa con lắc bằng A. 3 0   . B 2 0   . C. 2 0  . D 3 0  . 17. Một con lắc đ ơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện tích q = +5.10 -4 C, đư ợc coi là điện tích điểm. Con lắc dao động trong điện trường đều mà véc tơ cượng độ điện trư ờng có độ lớn E = 10 4 V/m và hư ớng thắng đứng xuống d ưới. L ấy g = 10 m/s 2 , 14,3  . Chu kì dao đ ộng điều hoà của con lắc là A. 0,58s. B. 1,99s. C. 1,40s. D. 1,15s. luyenthitohoang.com Trung tâm Tô Hoàng 18. Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên nhanh d ần đều với gia tốc có đ ộ lớn a th ì chu kì dao động điều hoà của con lắc là 2,52s. Khi thang máy chuy ển động thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc cũng có độ lớn a thì chu kì dao động điều hoà của con l ắc là 3,15s. Khi thang máy đứng yên thì chu kì dao động của ccon lắc là A. 2,84s. B. 2,96s. C. 2,51s. D. 2,78s. 19. M ột con lắc đ ơn dao động điều hoà với biên độ góc 0  t ại n ơi có gia tốc trọng trường là g. Biết lực căng dây l ớn nhất bằng 1,02 lần lực căng dây nhỏ nhất. Giá trị 0  là A. 6,6 0 . B. 3,3 0 . C. 9,6 0 . D. 5,6 0 . Chủ đề 1.4. Dao động tắt dần, duy trì, cưỡng bức, cộng hưởng. T ổng hợp dao động 1. Dao đ ộng tự do là A. m ột dao động tuần ho àn. B. dao động mà chu kì chỉ phụ thuộc vào các đặc tính riêng của hệ, không phụ th uộc vào các yếu tố bên ngoài. C. dao đ ộng tắt dần. D. dao đ ộng không chịu tác dụng của lực bên ngoài. 2. Ch ọn câu đúng khi nói về dao động tự do. A. Khi được kích thích vật dao động tự do sẽ dao động theo chu kì riêng. B. Chu kì c ủa dao động tự do phụ thuộ c vào các y ếu tố b ên ngoài. C. V ận tốc của dao động tự do biến đổi đều theo thời gian. D. Dao đ ộng tự do có biên độ không phụ thuộc vào cách kích thích. 3. Nh ận định n ào sau đây sai khi nói v ề dao động c ơ học tắt dần? A. Trong dao động tắt dần, cơ năng giả m dần theo thời gian. B. L ực ma sát c àng lớn thì dao động tắt càng nhanh. C. Dao đ ộng tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. D. Dao đ ộng tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hoà. 4. Phát bi ểu n ào sau đây về dao động c ư ỡng bức l à đúng? A. Tần số của dao động cưỡng bức là tần số riêng của hệ. B. Biên đ ộ của dao động c ưỡng bức là biên độ của ngoạilực tuần hoàn. C. T ần số của dao động cưỡng bức là tần số của ngoại lực tuần hoàn. D. Biên đ ộ của dao động cưỡng bức chỉ phụ th u ộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn. 5. Đi ều n ào sau đây là sai khi nói v ề dao động c ưỡng bức? A. Dao động cưỡng bức không bị tắt dần. B. Biên đ ộ của dao động c ưỡng bức không phụ thuộc ma sát. C. C ộng hưởng cơ chỉ xảy ra trong dao động cưỡng bức. D. Dao đ ộng cưỡng bức có hại và cũng có lợi. 6. Trong dao đ ộng c ơ học, khi nói về dao động cưỡng bức (giai đoạn đã ổn định), phát biểu náo sau đây là đúng? A. Biên đ ộ của dao động c ưỡng bức luôn bằng biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. B. Chu kì c ủ a dao đ ộng cưỡng bức luôn bằng chu kì dao động riêng của vật. C. Biên đ ộ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. D. Chu kì c ủa dao động c ưỡng bức bằng chu kì của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. 7. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động A. v ới tần số bằng tần số dao động ri êng. B. v ới tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng. C. v ới tần số lớn hơn tần số dao động riêng. D. mà không ch ịu ngoại lực tác dụng. 8. Một con lắc lò xo dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì thì biên độ của nó giảm đi 5%. Tỉ lệ cơ năng của con l ắc bị mất đi trong một dao động l à A. 5%. B. 19%. C. 25%. D. 10%. 9. M ột con lắc lò xo dao động tắt dần. Cơ năng ban đầu của nó là 5J. Sau ba chu kì dao động thì biên độ c ủa nó giảm đi 20%. Phần c ơ năng của con lắc chuyển hoá thành nhiệt năng tính trung bình trong mỗi chu kì dao động của nó là A. 0,33J. B. 0,6J. C. 1J. D. 0,5J. luyenthitohoang.com Trung tâm Tô Hoàng 10. Một con lắc đơn có độ dài l = 16cm được treo trong toa tàu ở ngay vị trí phía trên của trục bánh xe. Chi ều dài mỗi thanh ray là 12m. Lấy g = 10m/s 2 và 2 10   , coi tàu chuy ển động đều. Con lắc sẽ dao động m ạnh nhất khi vận tốc đoàn tàu là A. 15m/s. B. 1,5cm/s. C. 1,5m/s. D. 15cm/s. 11. M ột chất điểm tham gia đồng th ời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt là 1 2 os 100 t- 3 x c          cm và 2 sin 100 6 x t           cm. Phương tr ình dao động tổng hợp là A. os 100 t- 3 x c          cm. B. 3 os 100 t- 3 x c          cm. C. 3 os 100 t+ 6 x c          cm. D. 3 os 100 t- 6 x c          cm. 12. M ột vật thực hiện hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số. Biết phương trình của dao động th ứ nhất l à 1 3 os 2 t+ 3 x c          cm và phương tr ình c ủa dao động tổng hợp là 5 os 2 t+ 3 x c          cm. Phương trình của dao động thứ hai là A. 2 2 os 2 t+ 6 x c          cm. B. 2 2 os 2 t+ 3 x c          cm. C. 2 8 os 2 t+ 6 x c          cm. D. 2 8 os 2 t+ 3 x c          cm. 13. Chuy ển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điề u hoà cùng phương. Hai dao đ ộng này có phương tr ình lần lượt là ) 4 10cos(4 1   tx (cm) và ) 4 3 10cos(3 2   tx (cm). Đ ộ lớn của vật ở vị trí cân b ằng là A. 50 cm/s. B. 10 cm/s. B. 80 cm/s. C. 100 cm/s. 14. Khi nói v ề dao động cướng bức, phát b i ểu nào sau đây đúng? A. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lức cưỡng bức. B. Biên đ ộ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức. C. Dao đ ộng của con lắc đồng hò là dao động cưỡng bức. D. Dao đ ộng c ưỡng bức có biên độ không đổi và có t ần số bằng tần số của lực c ưỡng bức. 15. M ột vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là A. biên độ và năng lượng. B. li độ và tốc độ. C. biên đ ộ và tốc độ. D. biên đ ộ và gia tốc. 16. Dao đ ộng của một chất điểm có khối lượ ng 100g là t ổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương có phương tr ình li độ lần lượt là tx 10cos5 1  và tx 10cos10 1  (x 1 và x 2 tính b ằng cm, t tính bằng s) Mốc th ế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của chất điểm bằng A. 225J. B. 0,225J. C. 112,5J. D. 0,1125J. CHƯƠNG 2: SÓNG CƠ Ch ủ đề 2.1. Đ ại c ương về sóng. Sự truyền sóng 1. V ới một sóng nhất định, tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào A. biên đ ộ truyền sóng. B. chu kì sóng. C. t ần số sóng. D. môi trư ờng truyền sóng. 2. Sóng ngang truy ền được trong các loại môi trường nào? A. C ả rắn, lỏng v à khí. B. Ch ỉ truyền được trong chất rắn. C. Truy ền được trong chất rắn và bề mặt chất lỏng. D. Truy ền được trong môi trường rắn và lỏng. 3. Sóng d ọc truyền được trong các môi trường nào ? A. C ả rắn, lỏng v à khí. B. Ch ỉ truyền được trong chất rắn. C. Truy ền được trong chất rắn và bề mặt chất lỏng. luyenthitohoang.com Trung tâm Tô Hoàng D. Truyền được trong môi trường rắn và lỏng. 4. Ch ọn phát biểu sai v ề quá tr ình lan truyền của sóng cơ học? A. Là quá trình truy ền năng lượng . B. Là quá trình truy ền dao động trong môi trường vật chất theo thời gian. C. Là quá trình lan truy ền của pha dao động. D. Là quá trình lan truyền của các phần tử vật chất trong không gian và theo thời gian. 5. Sóng truy ền tại mặt chất lỏng với tốc độ tru y ền sóng 0,9m/s, khoảng cách giữa hai g ơn sóng liên tiếp là 2cm. T ần số của sóng là A. 0,45Hz. B. 1,8Hz. C. 45Hz. D. 90Hz. 6. Bi ết tốc độ truyền âm trong n ước và không khí lần lượt là 1452m/s và 330m/s. Khi sóng âm đó truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ A. gi ảm 4,4 lần. B. gi ảm 4 lần. C. tăng 4,4 l ần. D. tăng 4 l ần. 7. M ột điểm A trên mặt nước dao động với tần số 100Hz. Trên mặt nước người ta đo được khoảng cách gi ữa 7 gơn lồi liên tiếp là 3cm. Khi đó tốc độ truyền sóng trên mặt n ư ớc là A. 50cm/s. B. 50m/s. C. 5cm/s. D. 0,5cm/s. 8. Khoảng cách giữa hai gơn lồi liền kề của sóng trên mặt hồ là 9m. Sóng lan truyền với tốc độ bao nhiêu, bi ết trong một phút sóng đập v ào bờ 6 lần A. 90cm/s. B. 66,7cm/s. C. 150cm/s. D. 5400cm/s. 9. M ột người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2m và có 6 ng ọn sóng li ên tiếp qua trước mặt trong thời gian 8s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 3,2m/s. B. 1,25m/s. C. 2,5m/s. D. 3m/s. 10. M ột sóng cơ có phương tr ình dao động tại một điểm M là 4 os 6 t u c   mm. T ại thời điểm t 1 li đ ộ của M là 2 3 mm. Li độ của điểm M sau đó 6 giây tiếp theo là A. 2 3mm . B. 2 3mm . C. -2mm. D. 2 3mm . 11. M ột sóng cơ học có bước sóng  truy ền theo một đường thẳng từ điểm M tới điểm N. Biết khoảng cách MN = d. Đ ộ lệch pha của dao động tại M v à N là A. 2 d      . B. d      . C. 2 d      . D. 4 d      . 12. Sóng truy ền từ M đến N dọc theo ph ương truyền sóng với bước sóng 120cm. Biết rằng sóng tai N trễ pha hơn sóng t ại M là 3  . Kho ảng cá ch d = MN là A. 15cm. B. 24cm. C. 30cm. D. 20cm. 13. Sóng cơ có t ần số 80Hz lan truyền trong một môi trường với tốc độ 4m/s. Dao động của các phần tử v ật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt 31cm và 33,5cm , l ệch pha nhau góc A. . 2 rad  B. .rad  C. 2 .rad  D. . 3 rad  14. Sóng truy ền trên dây với tốc độ 4m/s, tần số của sóng trong khoảng từ 23Hz đến 27Hz. Điểm M cách ngu ồn 20cm luôn dao đ ộng vuông pha với nguồn. Bước sóng truyền trên dây là A. 8cm. B. 12cm. C. 16cm. D. 20cm. 15. M ột sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng có phương trình sóng tại nguồn O là 2 os T u Ac t   cm. Li đ ộ tại một điểm m cách ngu ồn O bằng 1/3 b ước sóng ở thời điểm 2 T t  là u M = 2cm. Biên độ sóng A là A. 2cm. B 4 3 cm . C. 4cm. D. 2 3 .cm 16. M ột sóng c ơ lsn truyền trong một môi trường vật chất tại một điểm c ách ngu ồn x (m) có ph ương trình sóng 2 4 os 3 3 u c t x cm           . T ốc độ truyền sóng trong môi trường bằng A. 2m/s. B. 1m/s. C. 0,5m/s. D. 4m/s. 17. M ột dây đàn hồi rất dài có đầu S dao động với tần số f có gía trị trong khoảng từ 22Hz đến 26Hz và theo phương vuông góc v ới sợi dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 3m/s. Một điểm M trên dây cách S một luyenthitohoang.com Trung tâm Tô Hoàng đo ạn 28cm, người ta thấy M luôn dao động lệch pha với S một góc   2 1 2 k      v ới k = 0,  1,  2,  3, …T ần số dao động của sợi dây là A. 12Hz. B. 24Hz. C. 32Hz. D. 38Hz. 18. Đ ầu O của một sợi dây căng ngang dao động theo ph ương vuông góc v ới sợi dây với bi ên độ 3cm và chu kì 1,6s. Sau 3s chuy ển động truyền được 1 5m d ọc theo dây. Chọn gốc thời gian lúc đầu O bắt đầu dao đ ộng theo chiều dương từ vị trí cân bằng. Phương trình sóng tại một điểm M cách O một khoảng 2,5m là A. 5 3 os 4 2 M u c t           cm. B. 5 3 os 4 18 M u c t           cm. C. 7 5 3 os 4 9 M u c t           cm. D. 10 19 3 os 9 18 M u c t           cm. 19. Phương tr ình sóng trên dây 3 t 2sin os 4 5 6 x u c            cm, trong đó x (m) là kho ảng cách từ điểm kh ảo sát đến gốc toạ độ; t (s) là thời điểm khảo sát. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 1,2m/s. B. 2,4m/s. C. 3,2m/s. D. 4,8m/s. 20. M ũi nhọn S chạm mặt n ước dao động điều hoà với tần số f = 20Hz. Thấy rằng hai điểm A và B trên m ặt nước cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng d = 10cm luôn dao động ngước pha. Tính t ốc độ truyền sóng? Biết rằng t ốc độ đó trong khoảng 0,7m/s đến 1m/s. A. 0,75m/s. B. 0,8m/s. C. 0,9m/s. D. 0,95m/s. 21. M ột sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox, tại một điểm M cách nguồn d (m) dao động với phương trình t 3 4 os 4 4 d u c           cm, t là th ời gian tính bằng giây . Bi ết pha ban đầu của nguồn bằng 0. Tốc độ truyền sóng là A. 3m/s. B. 1 3 m/s. C. 1m/s. D. 0,5m/s. 22. Ngu ồn sóng tại O dao động theo phương trình 8 os3 tu c   cm, đi ểm m nằm cách O một đoạn d = 50cm. Bi ết b ước sóng 20cm   . Gi ữa O v à M có bao nhiêu điểm dao động cùng pha với nguồn và bao nhiêu đi ểm dao động ngược pha với nguồn? A. 2 đi ểm cùng pha, 3 điểm ngược pha. B. 2 đi ểm c ùng pha, 2 điểm ngược pha. C. 3 đi ểm cùng pha, 2 điểm ngược pha. D. 3 điểm cùng pha, 3 điểm ngược pha. 23. Bư ớc sóng là khoảng cách giữa hai điểm A. trên cùng m ột phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha. B. trên cùng m ột ph ương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. C. g ần nhau nhất mà dao độn g t ại hai điểm đó cùng pha. D. g ần nhau nhất tr ên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. 24. M ột sóng âm truyền trong thép với tốc độ 5000 m/s. Nếu độ lệch pha của sóng âm đó tựi hai điểm gần nhau nh ất cách nhau 1 m tr ên cùng một phương truy ền sóng l à 2  thì t ần số của sóng bằng A. 5000 Hz. B. 2500 Hz. C. 1250 Hz. D. 1000 Hz. 25. T ại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổn định trên m ặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên ti ếp tr ên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5 m. Tốc độ truyền sóng là A. 30 m/s. B. 15 m/s. C. 12 m/s. D. 25 m/s. 26. Phát bi ểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ? A. Bư ớc sóng là khoảng cá ch gi ữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động t ại hai điểm đó c ùng pha. B. Sóng cơ truyền trong chất lỏng luôn là sóng ngang. C. Sóng cơ truy ền trong chất rắn luôn l à sóng dọc. D. Bư ớc sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cù ng m ột phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. 27. M ột sóng h ình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 20 Hz, có tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 0,7 m/s đến 1 m/s. Gọi A và B là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so vớ i O và cách luyenthitohoang.com Trung tâm Tô Hoàng nhau 10 cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha với nhau. Tốc độ truyền sóng là A. 90 cm/s. B. 80 cm/s. C. 85 cm/s. D. 100 cm/s. Ch ủ đề 2.2. Giao thoa sóng 1. Trong m ột thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, ha i ngu ồn đồng bộ A, B dao động với tần số f = 13Hz. T ại một điểm m cách hai nguồn A, B những khoảng d 1 =19cm, d 2 =21cm, sóng có biên đ ộ cực đại. Giữa M và trung trực AB không có cực đại nào khác. tốc độ truyền sóng trên mặt nước trong trường hợp này là A. 26cm/s. B. 28cm/s. C. 30cm/s. D. 36cm/s. 2. Trong thí nghi ệm về giao thoa sóng, người ta tạo trên mặt nước hai nguồn sóng S 1 và S 2 dao đ ộng với phương tr ình 1 2 4 os t s s u u c    cm. T ốc độ truyền sóng là v = 10cm/s. Biểu thức sóng tại M cách S 1 và S 2 m ột khoảng lần lượt 5cm và 10cm là A. 3 4 2 os t- . 4 M u c cm          B. 4 2 os t- . 4 M u c cm          C. 3 4 2 os t+ . 4 M u c cm          D. 8 os t cm. M u c   3. Trên mặt chất lỏng có hai tâm dao động S 1 và S 2 cùng phương, cùng phương trình dao động os2 ftu ac   . Kho ảng cách giữa hai điểm liên tiếp trên S 1 S 2 dao đ ộng với biên độ cực đại là A.  . B. 2  . C.  /2. D.  /4. 4. Hai ngu ồn phát sóng kết hợp S 1 và S 2 dao đ ộng cùng pha cùng tần số f = 50Hz và cách nhau 6cm trên mặt nước. Người ta quan sát thấy rằng các giao điểm của các gơn lồi với đoạn S 1 S 2 chia S 1 S 2 làm 10 đoạn b ằng nhau. Tốc độ truyền sóng là A. 0,024cm/s. B. 30cm/s. C. 60cm/s. D. 66,67cm/s. 5. M ột sợi dây thép nhỏ uốn th ành hình chữ U, hai nhánh của nó cách nhau 8cm được gắn vào đầu một lá thép n ằm ngang và đặt sao cho hai đầu S 1 và S 2 c ủa sợi dây thép chạm nhẹ vào mặt nước. Cho lá thép rung với tần số f = 100Hz. Khi đó trên mặt nước tại vùng giữa S 1 và S 2 người ta quan sát thấy xuất hiện 5 gợn l ồi và những gợn này cắt đoạn S 1 S 2 thành 6 đo ạn mà hai đoạn ở hai đầu chỉ bằng một nửa các đoạn còn lại. T ốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 160cm/s. B. 320cm/s. C. 266,67cm/s. D. 220cm/s. 6. Trong thí nghi ệm của giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp tại A và B dao động cùng pha với tần số f = 15Hz. T ại điểm M cách A v à B lần lượt là d 1 = 23cm và d 2 = 26,2cm sóng có biên đ ộ cực đại, giữa M v à đư ờng trung trực c ủa AB c òn có một dãy cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 18cm/s. B. 21,5cm/s. C. 24cm/s. D. 25cm/s. 7. Hai ngu ồn đồng bộ S 1 , S 2 dao đ ộng điều ho à trên mặt nước. Xét điểm M trên vân thứ n kể từ đường trung tr ực của S 1 S 2 ta có: MS 2 – MS 1 = 15cm. V ới điểm M / trên vân th ứ n + 4 ở cùng một phía và cùng lo ại với vân thứ n ta thấy: M / S 2 – M / S 1 = 35cm. Bư ớc sóng của nguồn l à A. 5cm. B. 15cm. C. 20cm. D. 25cm. 8. Trong thí nghi ệm giao thoa sóng, người ta tạo trên mặt nước hai nguồn sóng A và B dao đ ộng với phương tr ình 5 os10 t cm A B u u c    . T ốc độ truyền sóng là v = 20cm/s. Một điểm M trên mặt nước với BM- AM = 10cm. H ỏi M thuộc đ ường cực đại hay đứng yên? đường thứ bao nhiêu và về phía nào so với đư ờng trung trực của AB? A. M thu ộc đ ườ ng đ ứng y ên thứ 2 nằm cùng phía với A so với đường trung trực của AB. B. M thu ộc đường nằm yên thứ 3 nằm cùng phía với A so với đường trung trực của AB. C. M thu ộc đường cực đại thứ 2 nằm cùng phía với A so với đường trung trực của AB. D. M thu ộc đ ường cự c đ ại thứ 3 nằm c ùng phía với A so với đường trung trực của AB. 9. Xét hi ện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với hai nguồn S 1 và S 2 cùng phương và có cùng phương tr ình dao động 1 S2 2 os20 tcm S u u c    . Hai ngu ồn đặt cách nhau S 1 S 2 = 15cm. T ốc độ truy ền sóng trên m ặt chất lỏng l à v = 60cm/s. Số đường dao động cực đại trên đoạn nối S 1 S 2 b ằng A. 7. B. 3. C. 9. D. 5. 10. Hai ngu ồn sóng cơ O 1 và O 2 cách nhau 20cm dao đ ộng theo phương trình 1 2 2 os40 tu u c    cm lan truy ền với v = 1, 2m/s. S ố điểm không dao động trên đoạn thẳng nối O 1 O 2 là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. 11. Hai ngu ồn kết hợp A, B cách nhau 16cm đang cùng dao động cùng pha, cùng phương vuông góc với m ặt n ước. C là một điểm trên mặt nước thuộc đường cực tiểu, giữa đườn g c ực tiểu qua C v à trung trực của luyenthitohoang.com Trung tâm Tô Hoàng [...]... lăng kính ló ra chỉ có màu duy nhất không phải màu trắng? A Ánh sáng đã bị tán sắc B Ánh sáng đa sắc C Ánh sáng đơn sắc D Lăng kính không có khả năng tán sắc 5 Phát biểu nào sau đây là sai? A Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu từ đỏ đến tím B Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc qua lăng kính C Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau... của sóng ánh sáng đơn sắc phụ thuộc vào môi trường truyền sóng C Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng luôn bị tán sắc khi đi qua lăng kính D Bước sóng của ánh sáng đơn sắc phụ thuộc vào vận tốc truyền của sóng đơn sắc 2 Chọn phát biểu sai? A Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu nhất định gọi là màu đơn sắc B Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính C Những tia sáng màu trong ánh sáng trắng... của thuỷ tinh 8 Thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh A ánh sáng Mặt Trời là ánh sáng đơn sắc luyenthitohoang.com Trung tâm Tô Hoàng B sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc C lăng kính đã làm biến đổi màu của ánh sáng qua nó D ánh sáng trắng không phải là tập hợp của ánh sáng đơn sắc 9 Phát biểu nào sau đây là sai? A Ánh sáng trắng là tổng hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu từ đỏ đến... chúng tạo thành ánh sáng trắng D Ánh sáng trắng là tập hợp của bảy ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím 3 Phát biểu nào sau đây đúng? A Mỗi ánh sáng đơn sắc có một tần số hoàn toàn xác định B Bước sóng ánh sáng rất lớn so với bước sóng cơ học C Ánh sáng không đơn sắc là ánh sáng trắng D Màu ứng với mỗi ánh sáng là màu đơn sắc 4 Kết luận nào sau đây là đúng khi một tia sáng đi qua lăng... tục C Mỗi chùm ánh sáng trên đều có một bước sóng xác định D Ánh sáng tím bị lệch về phía đáy lăng kính nhiều nhất nên chiết suất của lăng kính đối với nó lớn nhất 12 Điều nào sau đây là sai ? A Ánh sáng có bước sóng càng dài thì chiết suất của môi trường càng lớn B Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính C Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau, có màu biến thiên... gi á trị A như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc B lớn đối với ánh sáng có màu đỏ C lớn đối với ánh sáng có màu tím D nhỏ khi môi trường có nhiều ánh sáng truyền qua 16 Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng của nó trong không khí là 0,6  m và trong chất lỏng trong suốt là 0,4  m Chiết suất của chất lỏng với ánh sáng đó là A 0,75 B 1,5 C 2 D 3 17 Bước sóng của ánh sáng đỏ trong không khí là 0,64 ... 3,3mm số bức xạ cho vân sáng tại đó là A 3 B 4 C 5 D 6 18 Hai khe của thí nghiệm Y-âng được chiếu sáng bằng ánh sáng trắngcó bước sóng từ 0,40  m , đến 0,75  m Tại vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng bước sóng 0,75  m có bao nhiêu vạch sáng của những ánh sáng đơn sắc khác? A 3 B 4 C 5 D 6 19 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng a = 1,5mm; D = 2m, hai khe được chiếu sáng đồng thời hai bức xạ... lượng tử ánh sáng? A Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà theo từng phần riêng biệt, đứt quãng B Chùm ánh sáng là dòng hạt, mỗi hạt là một phôtôn C Năng lượng của phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng D Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc vào khoảng cách đến nguồn sáng 4... D Chiết suất của một môi trường đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn nhất 6 Phát biểu nào sau đây là sai? A Đại lượng đặc trưng cho sóng ánh sáng đơn sắc là tần số B Vận tốc của sóng ánh sáng đơn sắc không phụ thuộc môi trường truyền C Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn đối với ánh sáng màu lục D Sóng ánh sáng có tần số càng lớn thì vận tốc truyền trong... trường thì nó có thể phản xạ và khúc xạ C Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng ph a với nhau D Sóng điện từ là sóng ngang nên nó có thể truyền được trong chất rắn CHƯƠNG 5: SÓNG ÁNH SÁNG Chủ đề 5.1 Tán sắc ánh sáng, nhiễu xạ ánh sáng 1 Phát biểu nào sau đây là sai? A Trong cùng một môi trường trong suốt, vận tốc sóng ánh sáng màu đỏ lớn hơn ánh sáng màu . xo có độ cưng 36 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100 g. L ấy 2  = 10. Đ ộng năng của con lắc biến thiên theo tần số A. 3 Hz. B. 1 Hz. C. 12 Hz. D. 6Hz. 14. M ột con lắc l ò xo có khối lượng vật. C. 3Hz. D. 4,6Hz. 10. M ột vật dao động điều ho à có các đặc điểm: khi đi qua vị trí có li độ x 1 = 8cm thì có v ận tốc v 1 = 12cm/s; khi li đ ộ x 2 = -6cm thì v ật có vận tốc v 2 = 16cm/s cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật cùng dấu. D. đ ộng năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại. 18. M ột vật dao động điều hoà có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s.

Ngày đăng: 14/08/2014, 18:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan