Xây dựng một số bài thực hành CADCAM phục vụ đào tạo ngành chế tạo máy trường đại học nha trang

160 773 0
Xây dựng một số bài thực hành CADCAM phục vụ đào tạo ngành chế tạo máy trường đại học nha trang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nha Trang, Ban chủ nhiệm Khoa Cơ khí Bộ mơn Chế tạo máy tạo điều kiện cho tơi thực hồn thành đề tài tốt nghiệp đại học Cảm ơn gia đình bạn bè động viên, khích lệ, ủng hộ tơi suốt q trình thực đề tài Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn, Tiến sỹ Nguyễn Văn Tường – Trưởng môn Chế tạo máy, tận tình, chu đáo việc định hướng, dẫn dắt, bảo giúp đỡ tơi hồn thành đề tài thời gian quy định Nha Trang, tháng 12 năm 2010 Sinh viên thực Ngô Hồng Quân ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI Viết tắt Viết đầy đủ Nghĩa tiếng Việt CAD Computer Aided Design Thiết kế với trợ giúp máy tính CAE Computer Aided Engineering Máy tính trợ giúp kỹ thuật CAM Computer Aided Manufacturing Sản xuất với trợ giúp máy tính CL Data Cutter Location Data Dữ liệu tập hợp vị trí dao cắt CNC Computer Numerical Control Gia công điều khiển số Co., LTD Limited Company Công ty trách nhiệm hữu hạn FEA Finite Element Analysis Phân tích phần tử hữu hạn ISO International Organization for Standardization Tổ chức tiêu chuẩn Quốc tế NC Numerical Control Điều khiển số PLM Product Lifecycle Management Quản lý vòng đời sản phẩm Pro.E Pro/ENGINEER Wildfire Pro/ENGINEER Wildfire PTC Parametric Technology Corporation Tổng công ty công nghệ thông số UNC Unified National Coarse screw thread Ren Mỹ bước lớn thống hóa UNF Unified National Fine screw thread Ren Mỹ bước nhỏ thống hóa ZNC Z axis Numerical Control Điều khiển số trục Z iii MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN - 1.1 Sơ lược công nghệ CAD/CAM - 1.2 Một số đặc điểm hệ thống CAD/CAM - 1.2.1 Thiết kế với trợ giúp máy tính CAD - - 1.2.2 Khái niệm CAD .- - 1.2.3 Sản xuất với trợ giúp máy tính CAM .- - 1.3 Một số phần mềm CAD/CAM thông dụng - 1.3.1 Mastercam - - 1.3.2 Cimatron - - 1.3.3 Catia - - 1.3.4 Unigraphics .- - 1.3.5 Espirit .- - 1.3.6 Pro/ENGINEER Wildfire .- - 1.3.7 Nhận xét - 10 - 1.4 Tình hình sử dụng phần mềm CAD/CAM trường ĐH KT Việt Nam - 11 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỌC PHẦN CÔNG NGHỆ CAD/ CAM/CNC BỘ MÔN CHẾ TẠO MÁY ĐẠI HỌC NHA TRANG - 12 2.1 Giới thiệu học phần Thực hành CAD/CAM/CNC - 12 2.1.1 Thông tin học phần - 12 - 2.1.2 Tóm tắt nội dung học phần - 12 - 2.1.3 Nội dung chi tiết học phần - 13 - 2.2 Nhận xét - 16 2.3 Nội dung nghiên cứu đề tài - 16 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CÁC BÀI TẬP THỰC HÀNH MƠ HÌNH HĨA CAD BẰNG PHẦN MỀM Pro/ENGINEER WILDFIRE 5.0 - 17 3.1 MỞ ĐẦU - 17 - iv 3.2 BÀI THỰC HÀNH 01: SỬ DỤNG LỆNH EXTRUDE VÀ HOLE XÂY DỰNG VẬT THỂ - 18 3.2.1 Mục đích - 18 - 3.2.2 Yêu cầu - 18 - 3.2.3 Nội dung thực hành - 18 - 3.2.4 Bài tập nhà - 27 - 3.3 BÀI THỰC HÀNH 02: SỬ DỤNG LỆNH REVOLVE VÀ PATTERN XÂY DỰNG VẬT THỂ - 33 3.3.1 Mục đích - 33 - 3.3.2 Yêu cầu - 33 - 3.3.3 Nội dung thực hành - 33 - 3.3.4 Bài tập nhà - 39 - 3.4 BÀI THỰC HÀNH 03: SỬ DỤNG LỆNH SWEEP XÂY DỰNG VẬT THỂ - 47 3.4.1 Mục đích - 47 - 3.4.2 Yêu cầu - 47 - 3.4.3 Nội dung thực hành - 47 - 3.4.4 Bài tập nhà - 50 - 3.5 BÀI THỰC HÀNH 04: SỬ DỤNG LỆNH HELICAL SWEEP TẠO VẬT THỂ - 56 3.5.1 Mục đích - 56 - 3.5.2 Yêu cầu - 56 - 3.5.3 Nội dung thực hành - 56 - 3.5.4 Bài tập nhà: - 61 - 3.6 BÀI ĐỌC THÊM 01: SỬ DỤNG HÀM XÂY DỰNG VẬT THỂ - 67 3.6.1 Mục đích - 67 - 3.6.2 Yêu cầu - 67 - 3.6.3 Nội dung - 67 - 3.7 BÀI THỰC HÀNH 05: SỬ DỤNG LỆNH BLEND XÂY DỰNG VẬT THỂ - 73 3.7.1 Mục đích - 73 - v 3.7.2 Yêu cầu - 73 - 3.7.3 Nội dung thực hành - 73 - 3.7.4 Bài tập nhà - 77 - 3.8 BÀI THỰC HÀNH 06: SỬ DỤNG LỆNH SWEPT BLEND TẠO VẬT THỂ - 84 3.8.1 Mục đích - 84 - 3.8.2 Yêu cầu - 84 - 3.8.3 Nội dung thực hành - 84 - 3.8.4 Bài tập nhà: - 87 - 3.9 BÀI THỰC HÀNH 07: SỬ DỤNG LỆNH VARIABLE SECTION SWEEP TẠO VẬT THỂ - 93 3.9.1 Mục đích - 93 - 3.9.2 Yêu cầu - 93 - 3.9.3 Nội dung thực hành - 93 - 3.9.4 Bài tập nhà - 96 - 3.10 BÀI THỰC HÀNH 08: LUYỆN TẬP TỔNG HỢP - 101 CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI THỰC HÀNH GIA CÔNG PHAY - 104 4.1 GIỚI THIỆU CHUNG - 104 4.2 BÀI THỰC HÀNH 09: CÀI ĐẶT CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN - 105 4.2.1 Mục đích - 105 - 4.2.2 Yêu cầu - 105 - 4.2.3 Nội dung thực hành - 105 - 4.3 BÀI THỰC HÀNH 10: LẬP TRÌNH GIA CƠNG PHAY VOLUME ROUGH - 110 4.3.1 Mục đích - 110 - 4.3.2 Yêu cầu - 110 - 4.3.3 Chức tùy chọn phay Volume Rough - 110 - 4.3.4 Các bước thực - 110 - 4.3.5 Bài tập nhà - 114 - 4.4 BÀI THỰC HÀNH 11: LẬP TRÌNH GIA CƠNG PHAY HOLE MAKING - 118 4.4.1 Mục đích - 118 - vi 4.4.2 Yêu cầu - 118 - 4.4.3 Chức tùy chọn phay Hole Making - 118 - 4.4.4 Các bước thực - 118 - 4.4.5 Bài tập nhà: - 120 - 4.5 BÀI THỰC HÀNH 12: LẬP TRÌNH GIA CƠNG PHAY PROFILE - 122 4.5.1 Mục đích - 122 - 4.5.2 Yêu cầu - 122 - 4.5.3 Chức tùy chọn phay Profile - 122 - 4.5.4 Các bước thực - 122 - 4.5.5 Xuất chương trình gia công - 124 - 4.5.6 Bài tập nhà - 127 - 4.6 BÀI ĐỌC THÊM 02: LẬP TRÌNH GIA CƠNG PHAY SURFACE - 129 4.6.1 Mục đích - 129 - 4.6.2 Yêu cầu - 129 - 4.6.3 Chức tùy chọn phay Surface - 129 - 4.6.4 Các bước thực - 129 - CHƯƠNG 5: XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI THỰC HÀNH GIA CÔNG TIỆN - 133 5.1 GIỚI THIỆU CHUNG - 133 5.2 BÀI THỰC HÀNH 13: CÀI ĐẶT CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN - 134 5.2.1 Mục đích - 134 - 5.2.2 Yêu cầu - 134 - 5.2.3 Nội dung thực hành - 134 - 5.3 BÀI THỰC HÀNH 14: LẬP TRÌNH GIA CƠNG TIỆN TRỤC BẬC - 137 5.3.1 Mục đích - 137 - 5.3.2 Yêu cầu - 137 - 5.3.3 Chức tùy chọn tiện Area - 137 - 5.3.4 Các bước thực - 137 - 5.3.5 Bài tập nhà - 142 - vii 5.4 BÀI THỰC HÀNH 16: LẬP TRÌNH KHOAN LỖ TRÊN MÁY TIỆN - 145 5.4.1 Mục đích - 145 - 5.4.2 Yêu cầu - 145 - 5.4.3 Chức tùy chọn Drilling - 145 - 5.4.4 Các bước thực - 146 - 5.4.5 Bài tập nhà - 147 - 5.5 BÀI ĐỌC THÊM 03: LẬP TRÌNH GIA CƠNG TIỆN REN - 148 5.5.1 Mục đích - 148 - 5.5.2 Yêu cầu - 148 - 5.5.3 Chức tùy chọn Thread Turning - 148 - 5.5.4 Các bước thực - 148 - CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT - 151 6.1 Kết luận - 151 6.2 Đề xuất ý kiến - 151 - -1- MỞ ĐẦU Công nghệ CAD/CAM lĩnh vực ngành khí Những năm gần đây, xu hướng dạy, học CAD/CAM ngày trở nên phổ biến Cho đến tại, công nghệ CAD/CAM trở thành mơn học thức ngành Chế tạo máy hầu hết trường Đại học, Cao đẳng có chuyên ngành Chế tạo máy nói chung Đại học Nha Trang nói riêng Ngồi lý thuyết tảng cơng nghệ CAD/CAM việc thực hành CAD/CAM phần mềm chuyên dụng có vai trị đặc biệt quang trọng kỹ sư chế tạo máy thời đại Chính lý đó, để thực đồ án tốt nghiệp đại học, định chọn đề tài “Xây dựng số thực hành CAD/CAM phục vụ đào tạo ngành Chế tạo máy trường Đại học Nha Trang” Nội dung đề tài bao gồm phần sau: Chương 01 Giới thiệu chung học phần công nghệ CAD/CAM/CNC môn Chế tạo máy Đại học Nha Trang Chương 02 Xây dựng tập thực hành mơ hình hóa CAD phần mềm Pro\ENGINEER Wildfire 5.0 Chương 03 Xây dựng số thực hành gia công phay Chương 04 Xây dựng số thực hành gia công tiện Chương 05 Kết luận đề xuất ý kiến Mặc dù có nhiều cố gắng trình độ thời gian có hạn nên đồ án khơng thể tránh thiếu sót, kính mong Q thầy bạn đóng góp ý kiến để đồ án hoàn chỉnh Xin chân thành cám ơn! Nha Trang, tháng 12 năm 2010 Sinh viên thực Ngô Hồng Quân -2- CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược công nghệ CAD/CAM Hiện nay, công nghệ CAD/CAM ngày phát triển mở rộng nhiều Quốc gia Thế giới Ban đầu CAD CAM sử dụng độc lập để mơ tả việc lập trình phận với trợ giúp máy tính vẽ, đồ họa Trong năm gần đây, hai khái niệm nối kết với để tạo khái niệm thống CAD/CAM, biểu diễn phương pháp tích hợp máy tính tồn q trình sản xuất bao trùm hai khâu thiết kế sản xuất Cụ thể khâu thiết kế bao gồm toàn hoạt động liên quan đến liệu kỹ thuật vẽ, mơ hình học, phân tích phần tử hữu hạn, ghi chi tiết kế hoạch, thơng tin chương trình NC Trong khâu sản xuất, ứng dụng máy tính bao trùm lập kế hoạch trình, điều độ sản xuất, NC, CNC, quản lý chất lượng lắp ráp Mục đích tích hợp CAD/CAM hệ thống hóa dịng thơng tin từ bắt đầu thiết kế sản phẩm tới hồn thành q trình sản xuất Chuỗi bước tiến hành với việc tạo liệu hình học, tiếp tục với việc lưu trữ xử lý bổ sung, kết thúc với việc chuyển liệu thành thơng tin điều khiển cho q trình gia cơng, di chuyển nguyên vật liệu kiểm tra tự động gọi kỹ thuật trợ giúp máy tính CAE coi kết việc kết nối CAD CAM 1.2 Một số đặc điểm hệ thống CAD/CAM 1.2.1 Thiết kế với trợ giúp máy tính CAD CAD định nghĩa hoạt động thiết kế liên quan đến việc sử dụng máy tính để tạo lập, sửa chữa trình bày thiết kế kỹ thuật CAD có liên hệ chặt chẽ với hệ thống đồ họa máy tính Các lý quan trọng kể đến sử dụng hệ thống CAD tăng hiệu làm việc cho người thiết kế, tăng chất lượng thiết kế, nâng cao -3- chất lượng trình bày thiết kế tạo lập sở liệu cho sản xuất Các bước tiến hành thiết kế với CAD: Tổng hợp (xây dựng mơ hình động học); phân tích tối ưu hóa (phân tích kỹ thuật); trình bày thiết kế (tự động vẽ) 1.2.2 Khái niệm CAD 1.2.2.1 Mơ hình hình học Mơ hình hình học dùng CAD để xây dựng biểu diễn tốn học dạng hình học đối tượng Mơ hình cho phép người dùng CAD biểu diễn hình ảnh đối tượng lên hình thực số thao tác lên mơ làm biến dạng hình ảnh, phóng to thu nhỏ, lập mơ hình sở mơ hình cũ Từ đó, người thiết xây dựng chi tiết thay đổi chi tiết cũ Có nhiều dạng mơ hình hình học CAD Ngồi mơ hình 2D phổ biến, mơ hình 3D xây dựng cho phép người sử dụng quan sát vật thể từ hướng khác nhau, phóng to thu nhỏ, thực phân tích kỹ thuật sức căng, tính chất vật liệu nhiệt độ 1.2.2.2 Mơ hình lưới Sử dụng đường thẳng để minh hoạ vật thể Mơ hình có hạn chế lớn khơng có khả phân biệt đường nét thấy nét khuất vật thể, không nhận biết dạng đường cong, khơng có khả kiểm tra xung đột chi tiết phận khó khăn việc tính tốn đặc tính vật lý 1.2.2.3 Mơ hình bề mặt Được định nghĩa theo điểm, đường thẳng bề mặt Mơ hình có khả nhận biết hiển thị dạng đường cong phức tạp, có khả nhận biết bề mặt cung cấp mơ hình 3D có bề mặt bóng, có khả hiển thị tốt mô quỹ đạo chuyển động dao cắt máy công cụ chuyển động rơbốt 1.2.2.4 Mơ hình đặc Mơ tả hình dạng toàn khối vật thể cách rõ ràng xác Nó mơ tả đường thấy đường khuất vật thể Mơ hình trợ giúp đắc lực - 139 - Hộp thoại Tool motion ra, chọn Area Turning cut, nhấn Insert Hộp thoại Area Turning cut ra, công cụ, chọn biểu tượng Turn Profile , Profile chạy dao lên, thực tế, không tiện bước hoàn tất chi tiết trục bậc, cần trở đầu tiện bước với cách lập trình tương tự Hình 5.7 Để giới hạn Profile gia công, nhấp vào điểm cần kết thúc đường biên Profile, nhấn chuột phải, chọn Set as End point Hình 5.8 10 Nhấn Done, máy yêu cầu chọn Coordinate System, chọn hệ ASC0, Done, máy yêu cầu chọn mục hình học, hộp thoại Area Turning Cut chọn No Item dòng Turn Profile, máy yêu cầu chọn Turn Profile, chọn đường Profile vừa tạo, xuất mũi tên điểm đầu mũi tên diểm cuối đường Profile, đồng thời hộp thoại Area Turning Cut, tùy chọn Start Extention End Extention sáng lên 11 Chọn tùy chọn cho mũi tên hướng hình 5.3.6 - 140 - Hình 5.9 12 Done, đường chuyển dao xuất hiện, nhấn Ok để hoàn tất 13 Chọn NC Check để kiểm tra q trình gia cơng Hình 5.10 14 Nhấn Done Sequence để lưu bước gia công sau Check xong 15 Tiếp tục làm bước cách hoàn toàn tương tự Chú ý, NC Seq chọn thêm Coordinate System để định nghĩa lại gốc tọa độ, lúc gá lại phôi sau gia công xong bước 16 Lần này, điểm Start End sau - 141 - Hình 5.11 17 Done, chọn Coordinate Syystem ASC1, chọn Geometry Item, chọn Profile điều chỉnh hướng mũi tên hình: Hình 5.12 18 Done, Check lại Screen Play Done Sequence 19 Lưu File thoát chương trình - 142 - 5.3.5 Bài tập nhà Bài 01: Lập trình tiện chi tiết trục: Hình 5.13 Hình 5.14 Gợi ý: Làm hồn tồn tương tự học, chia làm bước nguyên công để gia cơng phía vai trục Với tiện nên chọn Step_Depth nhỏ lại Bài 02: Lập trình tiện chi tiết Bạc trượt đóng mở Hình 5.15 Hình 5.16 - 143 - Yêu cầu: Lập trình tiện bạc trơn, không tiện rãnh Gợi ý:  Sử dụng tùy chọn tiện Area, tạo Profile Sketch  Các bước đầu tương tự học, đến tùy chọn Tool Motion, sau nhấn Turn Profile, Turn Profile ra, chọn biểu tượng , nhấn vào , hộp thoại Sketch ra, chọn mặt vẽ phác Top, Define, vẽ tiết diện hình 5.17  Nhấn dấu Done công cụ, để mặc định dấu mũi tên hình 5.18, nhấn lần chuột giữa, chỉnh sửa chiều mũi tên hình 5.19 Hình 5.17 Hình 5.18 Hình 5.19  Nhấn Done hộp thoại Area turning cut, đường chuyển dao xuất hiện, bước cịn lại hồn tồn tương tự Bài 03: Gia công chi tiết sau: Yêu cầu: Tiện trơn phần Profile ngồi, khơng tiện rãnh, ren Chi tiết cho hình 5.20 - 144 - Hình 5.20 Gợi ý: Sử dụng tùy chọn tiện Area, tạo Profile Sketch - 145 - 5.4 BÀI THỰC HÀNH 16: LẬP TRÌNH KHOAN LỖ TRÊN MÁY TIỆN 5.4.1 Mục đích  Thực hành với tùy chọn tạo lỗ máy tiện– Drilling  Sử dụng hiệu số mơ hình thực hành trước 5.4.2 Yêu cầu  Nắm rõ bước thực hiện, hiểu công dụng tùy chọn  Hiểu nghĩa từ lệnh tiếng Anh  Thực nhà 5.4.3 Chức tùy chọn Drilling  Đây tùy chọn tạo lỗ tổng hợp, khoan, khoét, taro, doa…chi tiết bước công nghệ khác  Tùy chọn thực Holemaking, với công dụng sau: - Standard : Khoan lỗ thường - Deep : Khoan lỗ sâu - Variable Peck : Khoét mổ biến đổi - Breakchip : Khoan bẻ phoi - Countersink : Khoét - Back : Khoan, doa lỗ sau - Face : Doa lỗ phẳng - Boring : Doa - Reaming : Khoét rộng - Back Counterkink : Khoét lỗ sau - Fixed Tap : Taro ren bước không đổi - Floating Tap : Taro ren bước thay đổi - Custom : Tùy chỉnh Hình 5.21  Trong nghiên cứu tùy chọn khoan lỗ sâu– Drilling–Deep - 146 - 5.4.4 Các bước thực Tạo File Manufacturing có tên “giaconglo” thư mục làm việc Sử dụng tập nhà số thực hành số 02 làm File gia cơng Hình 5.22 Cài đặt thông số Operation Trên Menu chọn Steps– Drilling– Standard Trên Menu Seq Setup chọn Name, Tool, Parameter Hole, Done Nhập tên bước nguyên công “khoanlo” Done Trên hộp thoại Tool Setup chọn hình 5.23 Chọn View– Auto Preview để xuất hộp T0001 Hình 5.23 - 147 - Cài đặt Operation bảng 5.3 Bảng 5.3 Tên thông số Ý nghĩa Giá trị Đơn vị CUT_FEED Lượng ăn dao 1000 mm/phút PECK_DEEP Chiều sâu lần xuống dao 2.5 mm CLEAR_DIST Khoảng an toàn mm SPINDLE_SPEED Tốc đội trục 2000 mm/vịng COOLANT_OPTION Tùy chọn làm mát ON Hộp thoại Hole Set xuất hiện, máy yêu cầu chọn trục, chọn trục A2 lỗ, để mặc định dấu mũi tên vào, Done 10 Nhấn Done Sequence để lưu kết bước gia công 11 Kiểm tra lại q trình gia cơng Play Path– Screen Play NC Check 12 Lưu File 5.4.5 Bài tập nhà Gia công lỗ cho chi tiết bạc trượt, sử dụng tùy chọn Drill– Deep Hình 5.24 - 148 - 5.5 BÀI ĐỌC THÊM 03: LẬP TRÌNH GIA CƠNG TIỆN REN 5.5.1 Mục đích  Làm quen với tùy chọn tạo ren máy tiện– Thread Turning  Cung cấp thêm kiến thức tiện ren 5.5.2 Yêu cầu  Nắm rõ bước thực hiện, hiểu công dụng tùy chọn  Nắm vững mối liên hệ thông số để tạo ren 5.5.3 Chức tùy chọn Thread Turning Đây tùy chọn đặc biệt với chức chuyên gia công tạo ren Sản phẩm tạo thành ren trong, ren ngồi, ren mặt đầu, ren mặt côn, ren đầu mối, nhiều đầu mối… Biên dạng ren phụ thuộc vào biên dạng đầu dao cắt, hình vng, tam giác, hình thang hay trịn… Ren tiêu chuẩn hay phi tiêu chuẩn, ren hệ Inch hệ Mét… 5.5.4 Các bước thực Dùng Part tạo chi tiết trục có ren sau: Hình 5.25 Hình 5.26 Tạo File Manufacturing có tên “GCRen” thư mục làm việc Tạo phơi có hình dạng tương tự chi tiết, cài đặt thông số Operation thực hành trước Chọn tùy chọn Thread Turning Menu Chọn Unified– Outside– Iso Done Chọn dòng Name, Tool, Parameter, Tool Profile - 149 - Đặt tên bước nguyên công “tienren”, thông số Tool Setup cài đặt sau, ý kiểm tra hình dạng dao cắt cách vào View– Auto Preview Hình 5.27 Các thơng số Parameter cài đặt bảng 5.4 Cut Feed= V= 30 mm/phút Thread Feed= 2.5 mm/vòng Spindle Speed = 1000 V 1000.30 = = 318 vòng/phút  D  30 Bảng 5.4 Tên thông số: Ý nghĩa Giá trị: Đơn vị CUT_FEED Lượng chạy dao 30 mm/phút THREAD_FEED Lượng chạy dao cung tròn 2.5 mm/phút THREAD_FEED_UNIT Đơn vị đo Thread_Feed MMPR mm/vòng CLEAR_DIST Khoảng cách an toàn mm SPINDLE_SPEED Tốc độ trục 318 Vịng/phút COOLANT_OPTION Tùy chọn làm mát ON - 150 - Nhấn Ok, máy yêu cầu tạo Turn Profile, nhấn biểu tượng Turn Profile công cụ, đường Profile mặc định xuất hình 5.28, này, ta sử dụng Profile mặc định máy, để tạo Profile, nhấn biểu tượng công cụ Profile theo mặt cắt tạo mặc định treeh suốt chiều dài trục Để giới hạn Profile này, nhấp chuột phải vào điểm muốn kết thúc chọn Set as End Point Profile giới hạn hình 5.29 Hình 5.28 Hình 5.29 Nhấn Done Sequence để lưu bước công nghệ 10 Để kiểm tra q trình chạy mơ phỏng, sử dụng Play Path– Screen Play, phiên không hỗ trợ chạy mô tiện ren Vericut Hình 5.30 11 Lưu File - 151 - CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 6.1 Kết luận Đề tài xây dựng 15 thực hành phần CAD/CAM dựa phần mềm Pro/ENGINEER Wildfire cho học phần “Thực hành CAD/CAM/CNC”, phục vụ đào tạo chuyên ngành Chế tạo máy trường Đại học Nha Trang Các thực hành CAD giúp sinh viên làm quen với lệnh tạo vật thể như: Extrude, Revolve, Sweep, Helical Sweep, Blend, Swept Blend, Variable Section Sweep Các thực hành lập trình phay (CAM) giúp sinh viên làm quen với số chức lập trình gia công như: Volume, Hole making, Profile, Surfaces… Các thực hành lập trình tiện (CAM) giúp sinh viên làm quen với số chức lập trình gia cơng như: Area, Drilling, Thread Turning… Các thực hành thiết kế đơn giản, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ đọc, dễ tiếp thu, phù hợp cho sinh viên bắt đầu nhập môn kể sinh viên muốn mở rộng thêm kiến thức môn học Về mặt nội dung, học hệ thống hóa chặt chẽ, rõ ràng logic Một số phần kiến thức chương nối tiếp, bổ sung cho nhằm giảm thời gian mơ hình hóa, thích ứng quỹ thời gian thực hành lớp học phần Các tập nhà giúp sinh viên ôn lại kiến thức thu nhận lớp tự trang bị thêm phần kiến thức môn học thời lượng học lớp eo hẹp Điều phù hợp với quy định học chế tín 6.2 Đề xuất ý kiến Đồ án xây dựng thực hành theo chương trình học phần đề Tuy nhiên, để áp dụng thực hành thiết kế vào thực tế giảng dạy, cần phải tiến hành xác định thời gian thực hành cho thông qua việc cho sinh viên thực hành thử Nếu q dài khó, khơng đủ thời gian thực hành - 152 - lớp cần phải cắt bớt nội dung phải đơn giản hóa Cần phải hiệu chỉnh lại nội dung dễ ngắn Học phần thực hành CAD/CAM có vai trị vơ quan trọng sinh viên ngành chế tạo máy Hiện tại, theo chương trình cho khóa 52, thời lượng thực hành học phần CAD/CAM CNC tín Thời lượng để cung cấp kiến thức thực hành CAD/CAM CNC cho sinh viên Do đề nghị Nhà trường nghiên cứu tăng thời lượng thực hành cho học phần Khi đó, xây dựng thêm số phần thực hành nâng cao như: Mơ hình hóa vật thể mặt (Surface); lập trình phay Face, Finishing, Local Milling, Pocketing, Trajectory… ; lập trình tiện Groove, Thread Turning… - 153 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Quang Huy (2007), Thế giới CAD/CAM– Bài tập thực hành thiết kế khí mô 3D với Catia, Nhà xuất Thống kê Trần Vĩnh Hưng, Trần Ngọc Hiền (2007), MasterCam– Phần mềm thiết kế công nghệ CAD/CAM điều khiển máy CNC, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Nguyễn Trọng Hữu (2007), Thiết kế sản phẩm với Cimatron E7.0, Nhà xuất Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Trọng Hữu (2007), Thiết kế sản phẩm với Unigraphic NX4, Nhà xuất Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Hữu Lộc (2007), Thiết kế mơ hình chiều với AutoCAD, Nhà xuất Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh Trần Hữu Quế, Nguyễn Văn Tuấn (1999), Bài tập vẽ kỹ thuật Cơ khí, tập 1, Nhà xuất Giáo dục Trần Hữu Quế, Nguyễn Văn Tuấn (1999), Vẽ kỹ thuật Cơ khí, tập 1, Nhà xuất Giáo dục Đoàn Thị Minh Trinh (1998), Công nghệ CAD/CAM, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Trường Đại học Nha Trang (2010), Chương trình giáo dục Đại học ngành Công nghệ Chế tạo máy, Đại học Nha Trang 10 Nguyễn Văn Yến, Ngô Nhất Thống (2004), Sử dụng Pro/ENGINEER Wildfire xây dựng vẽ lập trình CNC, Nhà xuất giao thơng vận tải 11 http://www.cadcim.com 12 http://www.secotools.com/ 13 http://www.vi.wikipedia.org ... CAD/CAM phục vụ đào tạo ngành Chế tạo máy trường Đại học Nha Trang? ?? Nội dung đề tài bao gồm phần sau: Chương 01 Giới thiệu chung học phần công nghệ CAD/CAM/CNC môn Chế tạo máy Đại học Nha Trang. .. trình đào tạo tín ngành Chế tạo máy trường Đại học Nha Trang môn Chế tạo máy biên soạn Đây học phần bổ trợ cho học phần CAD/CAM/CNC Rô bốt 2.1.1 Thông tin học phần  Tên học phần : Thực hành CAD/CAM/CNC... dạy, học CAD/CAM ngày trở nên phổ biến Cho đến tại, công nghệ CAD/CAM trở thành mơn học thức ngành Chế tạo máy hầu hết trường Đại học, Cao đẳng có chuyên ngành Chế tạo máy nói chung Đại học Nha Trang

Ngày đăng: 14/08/2014, 16:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan