Luận văn: Một số vấn đề về Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty Gas Petrolimex doc

66 407 1
Luận văn: Một số vấn đề về Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty Gas Petrolimex doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG …………………. KHOA……………………….  Báo cáo tốt nghiệp Đề tài: Một số vấn đề về Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty Gas Petrolimex 1 MỤC LỤC Trang L I M UỜ ỞĐẦ CH NG IƯƠ C S LÝ LU N V HO T NG TIÊU TH S N PH M C AƠ Ở Ậ Ề Ạ ĐỘ Ụ Ả Ẩ Ủ DOANH NGHI P TRONG C CH TH TR NGỆ Ơ Ế Ị ƯỜ I. S C N THI T VÀ VAI TRÒ C A HO T NG TIÊU TH S NỰ Ầ Ế Ủ Ạ ĐỘ Ụ Ả PH M.Ẩ 1. S c n thi t ho t ng tiêu th s n ph mự ầ ế ạ độ ụ ả ẩ 2. Vai trò c a ho t ng tiêu th s n ph m doanh nghi p.ủ ạ độ ụ ả ẩ ở ệ II. N I DUNG HO T NG TIÊU TH S N PH M C A DOANHỘ Ạ ĐỘ Ụ Ả Ẩ Ủ NGHI P.Ệ 1. Nghiên c u v xác nh nhu c u th tr ng v s n ph m.ứ à đị ầ ị ườ ề ả ẩ 2. Chi n l c tiêu th s n ph m c a doanh nghi pế ượ ụ ả ẩ ủ ệ 3. T ch c xây d ng kênh phân ph i v các y u t nh h ngổ ứ ự ố à ế ốả ưở 4. T ch c ho t ng xúc ti n bán h ng doanh nghi pổ ứ ạ độ ế à ở ệ 5. T ch c ho t ng bán h ng.ổ ứ ạ độ à 6. ánh giá hi u qu tiêu th s n ph m.Đ ệ ả ụ ả ẩ III. CÁC NHÂN T NH H NG N HO T NG TIÊU TH S NỐ Ả ƯỞ ĐẾ Ạ ĐỘ Ụ Ả PH M GAS.Ẩ 1. c i m c a s n ph m Gas.Đặ để ủ ả ẩ 2. Các nhân t nh h ng n tiêu th s n ph m gas.ốả ưở đế ụ ả ẩ CH NG IIƯƠ PH N T CH TH C TR NG HO T NG TIÊU TH S N PH M C AÂ Í Ự Ạ Ạ ĐỘ Ụ Ả Ẩ Ủ CÔNG TY GAS PETROLIMEX I. C I M S N XU T KINH DOANH C A CÔNG TY GASĐẶ ĐỂ Ả Ấ Ủ PETROLIMEX 1. Quá trình hình th nh phát tri n c a công tyà ể ủ 2. C c u t ch c b máy c a công tyơ ấ ổ ứ ộ ủ 3. K qu ho t ng s n xu t kinh doanh c a công ty trong nh ngế ả ạ độ ả ấ ủ ữ n m qua.ă II. PHÂN T CH HO T NG TIÊU TH S N PH M C A CÔNG TYÍ Ạ ĐỘ Ụ Ả Ẩ Ủ GAS PETROLIMEX 1. Phân tích k t qu tiêu th s n ph m c a công tyế ả ụ ả ẩ ủ 2. Th c tr ng t ch c m ng l i tiêu th s n ph m c a công tyự ạ ổ ứ ạ ướ ụ ả ẩ ủ III. ÁNH GIÁ HO T NG TIÊU TH C A CÔNG TY GASĐ Ạ ĐỘ Ụ Ủ PETROLIMEX 1. u i m:Ư đ ể 2. Nh c i mượ để CH NG IIIƯƠ M T S BI N PH P TH C Y HO T NG TIÊU TH S N PH MỘ Ố Ệ Á Ú ĐẨ Ạ ĐỘ Ụ Ả Ẩ CÔNG TY GAS PETROLIMEX.Ở I. NH H NG S N XU T KINH DOANH C A CÔNG TYĐỊ ƯỚ Ả Ấ Ủ 1. Ph ng h ng k ho ch s n xu t kinh doanh c a công tyươ ướ ế ạ ả ấ ủ 2. Nh ng y u t thu n l i v khó kh n c a công ty.ữ ế ố ậ ợ à ă ủ II. BI N PHÁP THÚC Y HO T NG TIÊU TH S N PH M C AỆ ĐẨ Ạ ĐỘ Ụ Ả Ẩ Ủ CÔNG TY GAS PETROLIMEX 1. Ho n thi n h th ng thu th p v x lý thông tin th tr ngà ệ ệ ố ậ à ử ị ườ 2. Bi n pháp nâng cao kh n ng c nh tranh c a s n ph mệ ả ă ạ ủ ả ẩ 3. Bi n pháp phát tri n m ng l i tiêu th s n ph mệ ể ạ ướ ụ ả ẩ 2 4. Xác nh các kênh tiêu th , a d ng hoá các hình th c tiêu thđị ụ đ ạ ứ ụ s n ph mả ẩ 5. Chính sách giá c a công tyủ 6. Ho n thi n v i các ho t ng h tr cho tiêu th s n ph m côngà ệ ớ ạ độ ỗ ợ ụ ả ẩ ở ty gas Petrolimex K T KU NẾ Ậ 64 T I LI U THAM KH OÀ Ệ Ả LỜI MỞ ĐẦU Trước đây, trong nên kinh tế kế hoạch hoá tập trung, các doanh nghiệp thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua các chỉ tiêu pháp lệnh của nhà nước, mua khó hơn bán, người ta không quan tâm tới hàng hoá bán cho ai, với số lượng bao nhiêu. Các doanh nghiệp không cần tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho sản phẩm của mình, chỉ cần hoàn thành kế hoạch do nhà nước giao, sản phẩm sản xuất ra được nhà nước đưa tiêu thụ ở các địa chỉ trong kế hoạch. Chuyển sang nền kinh tế thị trường, mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh là đơn vị hạch toán độc lập, từ tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh 3 của mình. Mặt khác nhiều doanh nghiệp tham gia sản xuất cơ cấu cùng mỗi loại hàng hoá nên việc tiêu thụ sản phẩm trở thành vấn đề bức xúc số mối đối với doanh nghiệp. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có lãi trong điều kiện môi trường cạnh tranh gay gắt tài nguyên khan hiếm như hiện nay? Việc quan trong số một là đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, nếu không doanh nghiệp đó bị thua lỗ cấc sản phẩm cuả doanh nghiệp đó bị tồn đọng doanh nghiệp không thu hồi được vốn, quá trình tái sản xuất không thực hiện được và doanh nghiệp đó tiến tới bờ vực của sự phá sản. Vì lẽ đó nên tiêu thụ sản phẩm dù lầ khâu cuối cùng trong hoạt động kinh doanh nhưng được các doanh nghiệp đặt tên hàng đầu, ưu tiên cho nó vị chí cao nhất trong chiến lược kinh doanh của mình. Tại công ty Gas Petrolimex, công tác tiêu thụ sản phẩm là khâu thiết yếu quyết định toàn bộ loại hoạt động kinh doanh của công ty. Qua một thời gian thực tập nghiên cứu tài liệu và tham khảo thực tế cùng với sự định hướng của thầy giáo, em đã thấy rõ tầm quan trọng của công tác tiêu thụ sản phẩm nên em đã chọn đề tầi nghiên cứu “ Một số vấn đề về Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty Gas Petrolimex”. Đề tài gồm có 3 chương: Chương I. Cơ sở lý luận về Hoạt động Tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường. Chương II. Phân tích thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty Gas Petrolimex. Chương III. Một số biện pháp nhằm thúc đây hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở công ty Gas Petrolimex. 4 Vì thời gian có hạn, trình độ lý luận và kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế cho nên bài viết này chắc chắn không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy các cô trong khoa cũng như các cô, các chú, các anh, các chị trong công ty Gas Petrolimex. Em xin chân thành cám ơn thầy giáo hướng dẫn: PGS.TS Hoàng Đức Thân, các thầy, các cô trong khoa, các cô, các chú, các anh, các chị cán bộ trong công ty và sự giúp đỡ tận tình của anh Nguyễn Đăng Công đã giúp em hoàn thanh đề tài này. 5 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG I. SỰ CẦN THIẾT VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM. 1. Sự cần thiết hoạt động tiêu thụ sản phẩm Sản phẩm là những vật phẩm của quá trình sản xuất nhằm đáp ứng một nhu cầu nào đó. Hàng hoá là những sản phẩm đã qua ít nhất một lần mua bán. Tiêu thụ sản phẩm (theo nghĩa rộng) là mỗi quá trình hay tổng thể các biện pháp kinh tế kỹ thuật nhằm đưa sản phẩm trở thành hàng hoá trên thị trường. Tiêu thụ sản phẩm (theo nghĩa hẹp) là việc chuyển hoá hình thái giá trị và quyền sở hữu sản phẩm nhằm đáp ứng hiệu quả của sản xuất. Theo phạm vị này thì tiêu thụ sản phẩm đồng nghĩa với bán hàng. ứng với mỗi cơ chế quản lý kinh tế công tác tiêu thụ sản phẩm được thực hiện bằng các hình thức khác. Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung ba vấn đề trung tâm của quá trình sản xuất là: sản xuất cái gì? sản xuất cho ai? sản xuất bao nhiêu? đều do nhà nước quyết định do đó tiêu thụ sản phẩm chỉ là việc tổ chức bán sản phẩm hàng hoá sản xuất ra theo kế hoạch và giá cả được ấn định từ trước. Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp phải tự mình quyết định ba vấn đề trung tâm đó nên việc tiêu thụ sản phẩm cần phải hiều theo nghĩa rộng hơn, đó là quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu từ việc nghiên cứu thị trường xác định nhu cầu của khách hàng, tổ chức sản xuất đến việc xúc tiến bán hàng nhằm mục đích đạt hiểu quả cao nhất. Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, các 6 doanh nghiệp chỉ sau khi tiêu thụ được sản phẩm mới có thể thu hồi vốn tiếp tục tái sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm đảm bảo cho quá trình sản xuất được liên tục. Tiêu thụ sản phẩm được thực hiện mục đích của sản xuất và tiêu dùng,. đưa ra sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng nó đó là khâu lưu thông hàng hoá là cầu nối trung gian một bên, là sản xuất phân phối và và một bên là tiêu dùng. Trong quá trình tuần hoàn các nguồn vật chất việc mua và bán các sản phẩm được thực hiện giữa hai khâu này có sự khác nhau. Nó quyết định bản chất của hoạt động thương mại đầu vào và hoạt động đầu ra của doanh nghiệp. 2. Vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm quyết định sự thành bại của doanh nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Khi sản phẩm của doanh nghiệp được tiêu thụ tức là nó đã được người tiêu dùng chấp nhận để thoả mãn mọi nhu cầu nào đó, sức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thể hiện uy tín của doanh nghiệp. Chất lượng sản phẩm, sự đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng và sự hoàn thiện của cấc hoạt động dịch vụ, tiêu thụ sản phẩm phản ánh đầy đủ những điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm lầ yếu tố quan trọng để doanh nghiệp đạt được mục tiêu sản xuất kinh doanh đó là các mục tiêu lợi nhuận bảo toàn tăng trưởng vôn, mở rộng kinh doanh cả về chiều rộng và chiều sâu tạo thế đứng vững chắc trên thương trường. Kết quả của tiêu thụ sản phẩm phản ánh chính xác nhất năng lực tổ chức sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Nếu tiêu thụ bị đình trệ thì mọi hoạt động sản xuất khác cũng bị đình trệ. 7 Tiêu thụ sản phẩm gắn người sản xuất với người tiêu dùng, nó giúp các nhà sản xuất, phân phối hiểu thêm về kết quả sản xuất phân phối của mình và nhu cầu của khách hàng. Về phương diện xã hội thì tiêu thụ sản phẩm có vai trò trong việc cân đối cung cầu vì nền KTQD là một thể thống nhất với những cân bằng những tương quan tỷ lệ nhất định, sản phẩm sản xuất ra được tiêu thụ tức là sản xuất đang diễn ra một cách bình thường trôi chảy tránh sự mất cân đối, giữ được bình ổn trong xã hội. Trong nên kinh tế thị trường tiêu thụ sản phẩm là phương tiện cạnh tranh hữu hiệu nhất trên thương trường. Nếu khối lượng sản phẩm của doanh nghiệp bán ra được nhiều hơn thì thị phần mà doanh nghiệp chiếm được trên thị trường đã tăng lên. Tóm lại : Tiêu thụ sản phẩm là một trong những khâu vô cùng quan trọng của quá trình tái sản xuất và hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, mọi hoạt động nghiệp vụ khác của doanh nghiệp phải tập trung hỗ trợ cho công tác tiêu thụ sản phẩm. Tiêu thụ sản phẩm quyết định sự sống còn của các doanh nghiệp. II. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP. 1. Nghiên cứu và xác định nhu cầu thị trường về sản phẩm. Trong hoạt động kinh doanh nghiên cứu thị trường nhằm trả lời câu hỏi sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? sản xuất cho ai? tức là thị trường đang cần những sản phẩm gì đặc điểm kinh tế kỹ thuật của nó ra sao? Dung lượng thị trường về loại sản phẩm đó như thế nào? ai là người tiêu thụ sản phẩm đó? Nghiên cứu thị trường được tiến hành ở hai cấp độ: nghiên cứu khái quát thị trường và nghiên cứu chi tiết thị trường, tuy nhiên cũng có thể đi theo trình tự ngược lại trình tự xuôi hay ngược không cản trở lẫn nhau, mỗi giai đoạn đều có mỗi yêu cầu nhất định về thông tin đều cần cho hoạt động kinh doanh 8 của doanh nghiệp. Đối với những doanh nghiệp thương mại quy mô lớn thì theo chiều xuôi, những doanh nghiệp vừa vầ nhỏ đi theo chiều ngược lại. a. Nghiên cứu khái quát thị trường Nghiên cứu khái quánt thị trường thực chất là nghiên cứu ở tầm vĩ mô. Đó là nghiên cứu tổng cung, tổng cầu hàng hoá, chính sách của chính phủ đối với loại hàng hoá đó. Thông qua nghiên cứu khái quát thị trường doanh nghiệp có thể xác định được tổng cung, tổng cầu, gía cả và sự vận động của các tham số đó theo thời gian từ đó doanh nghiệp có những định hướng về việc xâm nhập và thị trường mới hoặc đánh giá các chiến lược, sách lược của mình tròng thời gian tới đối với thị trường hiện tại. Nội dung của nghiên cứu khái quát thị trường * Nghiên cứu qui mô cơ cấu và sự vận động của thị trường + Qui mô thị trường: Khi xác đinh được qui mô của thị trường doanh nghiệp sẽ biết được tiềm năng của thị trường để có phương hướng phát triển, có thể đánh giá qui mô của thị trường qua: - Số lượng người tiêu thụ. - Khối lượng hàng hoá tiêu thụ - Doanh số bán thực tế + Nghiên cứu cơ cấu thị trường: Nghiên cứu cơ cấu thị trường có thể cho phép doanh nghiệp hiểu các bộ phận cấu thành nên thị trường, cơ cấu thị trường có thể đánh giá theo tiêu thức khác cơ cấu sử dụng: Tỉ lệ giữa việc mua và sử dụng lần đầu với việc mua và sử dụng bổ sung thay thế. + Nghiên cứu sự vận động của thị trường: Nghiên cứu sự biến động theo thời gian của các tham số, bộ phân cơ bản của thị trường là : Cung vầu và giá cả thị trường từng loại hàng. Do vậy nghiên cứu sự vận động của thị trường doanh nghiệp mới xác đinh được chính sách trong thời gian tới sao cho phù 9 hợp với sự vận động đó của thị trường để đảm bảo có hiệu quả cho hoạt động của mình * Nghiên cứu giá cả thị trường Đó là sự nghiên cứu của các yếu tố hình thành giá các nhân tố tác động và dự đoán những điều kiện của giá cả thị trường * Nghiên cứu các trạng thái thị trường Nghiên cứu sự tồn tại các trạng thái thị trường với những loại hàng hoá chủ yếu: tồn tại dạng thị trường độc quyền, cạnh tranh có tính độc quyền, cạnh hoàn hảo với từng loại hàng hoá là có lợi hay bất lợi. Xu hướng chuyển hoá của các thị trường nguyên nhân và tác động của nó. * Nghiên cứu các nhân tố tác động đến thị trường thị trường hoạt động chụi sự chi phối của các nhân tố khách quan và chủ quan. Môi trường và thị trường có thể tạo lên lợi thế cho doanh nghiệp và cũng có thể tác động xấu tới tình hình sản xuất kinh doanh. Do vậy nghiên cứu các nhân tố tác động tới thị trường sẽ là cơ sở để doanh nghiệp đề ra các kế hoạch chiến lược kinh doanh phù hợp các yếu tố tác động đến thị trường. Môi trường văn hoá xã hội, môi trường kinh tế công nghệ, môi trường chính trị luật pháp. b. Nghiên cứu chi tiết thị trường Nghiên cứu chi tiết thị trường thực chất là nghiên cứu đối tượng mua,bán hàng hoá mà doanh nghiệp kinh doanh. Nghiên cứu chi tiết thị trường là nghiên cứu nhu cầu của khách hàng và mặt hàng mà doanh nghiệp kinh doanh. Đối với hàng tiêu dùng nhu cầu phụ thuộc vào sở thích ( thị hiếu) thu nhập, lứa tuổi, nghề nghiệp, thời gian đối với tư liệu sản xuất phụ thuộc và công nghệ, định mức sử dụng nguyên vật liệu trong sản xuất và kế hoạch sản xuất hàng của doanh nghiệp. Quyết định 10 [...]... các hoạt động tiếp thị, lắp đặt hệ thống sử dụng LPG theo kiểu chìa khoá trao tay cho những khách hàn thuộc nhóm này II PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY GAS PETROLIMEX 1 Phân tích kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty Mặc dù mới được thành lập nhưng được kế thừa từ tổng công ty xăng dầu Việt Nam cùng với sự nỗ lực không ngừng của cán bộ nhân viên công ty nên sản phẩm của công ty đã... hình thức nhưng với đặc trưng của sản phẩm gas thì giá cả sẽ là phương tiện cạnh tranh số một do đó nó rất nhạy cảm, đòi hỏi doanh nghiệp phải có những chính sách giá cực kỳ mềm dẻo 23 CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY GAS PETROLIMEX I ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY GAS PETROLIMEX 1 Quá trình hình thành phát triển của công ty Gas hoá lỏng (LPG) đã tồn tại... miền Nam là thị trường lớn của công ty, thị trường này tiêu thụ gần 1/2 sản lương bán ra của doanh nghiệp và sản lượng tiêu thụ ngày một nhiều thêm Miền Bắc mức độ tiêu thụ đang chững lại thị 31 trường miền Trung lượng tiêu thu hạn chế do đời sống nhân dân khó khăn thiên tai, lũ lụt Bảng 6: Một số hộ tiêu thụ lớn của công ty Đơn vị tính: tấn TT Khách hàng 1999 2000 1 Khách hàng công nghiệp 16.400 25430... này được công ty áp dụng chủ yếu đối với khách hàng công nghiệp với khối 34 lượng tiêu thụ lớn như công ty sứ Hải dương, tổng công ty xây dựng miền Trung, công ty gạch Đồng tâm, công ty gạch Long Tài, công ty Ceremic Lý do cơ bản cho sự tồn tại của loại kênh này là nhu cầu và vai trò của nhóm khách hàng có lượng tiêu thụ lớn Kênh số 2: Công tygas PETROLIMEX Khách hàng Chi nhánh Kênh này là loại kênh... tiêu thụ sản phẩm được thực hiện bằng nhiều kênh khác nhau theo đó các sản phẩm vận động từ các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đến tay người tiêu dùng cuối cùng.Tuỳ thuộc vào đặc điểm sản phẩm tiêu thụ mà doanh nghiệp sử dụng các kênh tiêu thụ hợp lý theo mối quan hệ giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng Có các hình thức tiêu thụ sau: + Tiêu thụ trực tiếp: là hình thức các doanh nghiệp bán thẳng sản. .. vững và không ngừng mở rộng thị trường của công ty Do nắm bắt được nhu cầu của thị trường, nhu cầu của người sử dụng công ty đã áp dụng những biện pháp bán hàng rất mềm dẻo, hạ giá theo thị trường chung, đưa sản phẩm tới tận tay người tiêu dùng 2 Thực trạng tổ chức mạng lưới tiêu thụ sản phẩm của công ty * Xuất phát từ đặc điểm yêu cầu của ngành hàng LPG Công ty đã thiết kế được mạng lưới rộng khắp... nay công ty gas Petrolimex đã thiết lập cho mình một hệ thống kênh và mạng lưới phân phối rộng khắp tương đối hoàn chỉnh và đang đi vào ổn định đáp ứng khá đầy đủ yêu cầu của lãnh đạo công ty Hiên tại công ty gồm 4 kênh phân phối sản phẩm đến khách hàng cụ thể như sau: Kênh số 1: Công ty PETROLIMEX Khách hàng Đây là kênh phân phối ngắn đi trực tiếp từ công ty đến khách hàng Kênh này được công ty áp... tiêu vui lòng khách đến, vừa lòng khách đi 6 Đánh giá hiệu quả tiêu thụ sản phẩm Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh quá trình sử dụng các yếu tố đầu vào Nếu hiểu tiêu thụ sản phẩm theo nghĩa rộng thì đó cũng chính là quá trình kinh doanh của doanh nghiệp do đó hiệu quả tiêu thụ sản phẩm đồng nghĩa với hiệu quả kinh doanh Đánh giá hiệu quả tiêu thụ sản phẩm là phân tích quá trình hoạt. .. giúp thực hiện các mục tiêu của mình c Giá cả của sản phẩm gas Giá cả sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến cung, cầu trên thị trường Nó tác động mạnh thu nhập và do đó tác động đến lợi nhuận của công ty Khi quyết đinh giá cả trong kinh doanh công ty cần nghiên cứu các yếu tố: - Ước lượng được lượng cung cầu của sản phẩm, khối lượng sản phẩm bán được và giá cả của sản phẩm - Tính được chi phí kinh doanh bỏ ra từ... nay là nhóm tiêu thụ nhiều sản phẩm nhất của công ty Công ty đã đi sâu đáp ứng nhu cầu của nhóm khách hàng này như độ an toàn, tính đồng bộ của sản phẩm, nhu cầu giao hàng tại nhà Năm 1999 nhóm khách hàng này tiêu thụ 59,73% tổng sản lượng bán ra, còn năm 2000 là 59,3% Nhóm khách hàng công nghiệp cũng chiếm tỷ trọng rất lớn và đây là nhóm có tiềm năng phát triển trong những năm tới .Công ty đã chú trọng . hướng của thầy giáo, em đã thấy rõ tầm quan trọng của công tác tiêu thụ sản phẩm nên em đã chọn đề tầi nghiên cứu “ Một số vấn đề về Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty Gas Petrolimex . Đề. lý luận về Hoạt động Tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường. Chương II. Phân tích thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty Gas Petrolimex. Chương III. Một số. TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM. 1. Sự cần thiết hoạt động tiêu thụ sản phẩm Sản phẩm là những vật phẩm của quá trình sản xuất nhằm đáp ứng một nhu cầu nào đó. Hàng hoá là những sản phẩm

Ngày đăng: 14/08/2014, 16:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG

    • I. SỰ CẦN THIẾT VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM.

      • 1. Sự cần thiết hoạt động tiêu thụ sản phẩm

      • 2. Vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp.

    • II. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP.

      • 1. Nghiên cứu và xác định nhu cầu thị trường về sản phẩm.

      • 2. Chiến lược tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp

      • 3. Tổ chức xây dựng kênh phân phối và các yếu tố ảnh hưởng

      • 4. Tổ chức hoạt động xúc tiến bán hàng ở doanh nghiệp

      • 5. Tổ chức hoạt động bán hàng.

      • 6. Đánh giá hiệu quả tiêu thụ sản phẩm.

    • III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM GAS.

      • 1. Đặc điểm của sản phẩm Gas.

      • 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm gas.

  • CHƯƠNG II

  • PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY GAS PETROLIMEX

    • I. ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY GAS PETROLIMEX

      • 1. Quá trình hình thành phát triển của công ty

      • 2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty

        • Bảng 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty gas Petrolumex

      • 3. Kế quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm qua.

        • Bảng 3: Khối lượng và doanh thu gas tiêu thụ của công ty

        • Bảng 6: Một số hộ tiêu thụ lớn của công ty

    • II. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY GAS PETROLIMEX

      • 1. Phân tích kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty

      • 2. Thực trạng tổ chức mạng lưới tiêu thụ sản phẩm của công ty

        • Bảng 7: Mạng lưới bán hàng của công ty

    • III. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY GAS PETROLIMEX

      • 1. Ưu điểm:

        • Bảng 9: Sản lượng tiêu thụ đến năm 2005

      • 2. Nhược điểm

  • CHƯƠNG III

  • MỘT SỐ BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY GAS PETROLIMEX.

    • I. ĐỊNH HƯỚNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY

      • 1. Phương hướng kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty

      • 2. Những yếu tố thuận lợi và khó khăn của công ty.

    • II. BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY GAS PETROLIMEX.

      • 1. Hoàn thiện hệ thống thu thập và xử lý thông tin thị trường

      • 2. Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm

      • 3. Biện pháp phát triển mạng lưới tiêu thụ sản phẩm

      • 4. Xác định các kênh tiêu thụ, đa dạng hoá các hình thức tiêu thụ sản phẩm

      • 5. Chính sách giá của công ty

        • Bảng 11: Bảng giá giao bán tại các khu vực thị trường

      • 6. Hoàn thiện với các hoạt động hỗ trợ cho tiêu thụ sản phẩm ở công ty gas Petrolimex.

  • KẾT KUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan