Luận văn: Giá và phương pháp tính giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông potx

96 550 1
Luận văn: Giá và phương pháp tính giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG …………………. KHOA……………………….  Báo cáo tốt nghiệp Đề tài: Giá và phương pháp tính giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông 1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: LÍ LUẬN CHUNG VỀ GIÁ VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM 2 I. Lí luận chung về giá 2 1. Tầm quan trọng của giá trong nền kinh tế nói chung và đối với mỗi một doanh nghiệp nói riêng 2 2. Lí luận chung về giá bán sản phẩm 2 3. Các nhân tố có ảnh hưởng tới giá bán sản phẩm 3 3.1. Nguyên vật liệu đầu vào 3 3.2. Chi phí sản xuất 3 3.3. Các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp 4 3.4. Các yếu tố khác 4 II. Lí luận chung về định giá bán sản phẩm 4 1. Tầm quan trọng của công tác định giá bán sản phẩm của một doanh nghiệp 4 2. Một số yếu tố có ảnh hưởng tới việc tính giá bán sản phẩm 5 3. Các mục tiêu định giá 6 3.1. Định giá nhằm đảm bảo mức thu nhập định trước 7 3.2. Định giá nhằm đảm bảo tối đa hoá lợi nhuận 7 3.3. Định giá nhằm mục tiêu doanh số bán hàng 8 3.4. Định giá nhằm phát triển các phân đoạn thị trường 8 3.5. Định giá nhằm mục tiêu cạnh tranh đối đầu 9 3.6. Định giá nhằm mục tiêu cạnh tranh không mang tính giá cả 9 4. Các chính sách định giá 9 4.1. Chính sách về sự linh hoạt giá 10 2 4.2. Chính sách giá theo chu kì sống của sản phẩm 10 4.3. Chính sách giá theo chi phí vận chuyển 11 4.4. Chính sách hạ giá và chiếu cố giá 15 5. Quy trình định giá bán sản phẩm 18 5.1. Hình thành giá trong các hình thái thị trường 18 5.2. Qui trình định giá bán sản phẩm 20 6. Một số phương pháp tính giá bán sản phẩm 22 6.1. Đối tượng tính giá 22 6.2. Kì tính giá 23 6.3. Một số phương pháp tính giá thành bán sản phẩm 24 III. Các nhân tố có ảnh hưởng tới giá bán sản phẩm 35 1.Các nhân tố có ảnh hưởng tới giá bán sản phẩm của công ty 35 2. Sự khác biệt của giá cả trong doanh nghiệp thương mại và trong doanh nghiệp sản xuất 35 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG GIÁ VÀ CƠ CẤU ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY BÓNG ĐÈN PHÍCH NƯỚC RẠNG ĐÔNG 38 I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông 38 1. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu của công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông 38 1.1. Chức năng 38 1.2. Nhiệm vụ 38 1.3. Công tác tổ chức quản lý 39 2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây 41 II. Thực trạng về giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông 46 1. Chính sách giá cả của công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông 46 3 2. Thực trạng về giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông 47 III. Thực trạng về phương pháp tính giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông 48 1. Các căn cứ để xác định giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông 48 1.1. Tính chất, đặc điểm của sản phẩm 48 1.2. Chi phí nhân công trực tiếp 49 1.3. Chi phí vật tư trực tiếp (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp) 55 1.4. Chi phí sản xuất chung 57 1.5. Khấu hao tài sản cố định 58 1.6. Chi phí dịch vụ mua ngoài và các khoản phải trả khác 60 1.7. Phân tích đối thủ cạnh tranh 61 2. Mục tiêu định giá và chính sách định giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông 61 3. Phương pháp tính giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông 63 3.1. Đối tượng định giá và phương pháp định giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông 63 3.2.Kì tính giá bán sản phẩm của công ty 64 3.3. Tính giá bán sản phẩm (sản phẩm là bóng đèn tròn) 64 CHƯƠNG III. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN GIÁ VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY BÓNG ĐÈN PHÍCH NƯỚC RẠNG ĐÔNG 74 I. Đánh giá thực trạng về giá và phương pháp tính giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông 74 1. Đánh giá chung về giá và công tác tính giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông 74 2. Một số tồn tại chủ yếu trong giá và công tác định giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông 75 4 II. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện giá và công tác tính giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông 76 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 LỜI MỞ ĐẦU Từ khi kinh tế Việt Nam chuyển mình sang nền kinh tế thị trường đã có rất nhiều sự thay đổi trong cách nghĩ, cách làm của mỗi doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung. Giờ đây, doanh nghiệp phải tự mình vật lộn để tồn tại, phát triển trong một môi trường cạnh tranh đầy gay go không kém phần quyết liệt. Để tồn tại và phát triển một cách bền vững, không còn cách nào khác là doanh nghiệp phải tự hoàn thiện mình, hoàn thiện cách thức và phương pháp sản xuất kinh doanh sao cho đạt hiệu quả nhất. Muốn đạt được như vậy, doanh nghiệp phải không ngừng lập và thay đổi các chiến lược sản xuất kinh doanh sao cho phù hợp với từng thời kỳ khác nhau của nền kinh tế. Tuy nhiên có một chiến lược mà bất biến, xuyên suốt quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đó chính là chiến lược về giá. Định giá bán sao cho hợp lý, tối ưu là một điều vô cùng quan trọng, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Chính vì tầm quan trọng đó, sau một thời gian thực tập tại công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông, tôi đã chọn đề tài: “Giá và phương pháp tính giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông” làm đề tài cho chuyên đề thực tập của mình. Chuyên đề được chia làm 3 chương Chương 1: Lý luận chung về giá và phương pháp tính giá bán sản phẩm Chương 2: Thực trạng giá bán sản phẩm của công ty Bóng đèn phích nước Rạng Đông 5 Chương 3: Phương hướng và biện pháp hoàn thiện giá và phương pháp tính giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông Tôi xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ tận tình của GS – TS Đặng Đình Đào và các cô chú, anh chị em trong công ty Bóng đèn phích nước Rạng Đông đặc biệt phòng thị trường đã giúp đỡ tôi hoàn thành chuyên đề này. 6 CHƯƠNG I LÍ LUẬN CHUNG VỀ GIÁ VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM I. Lí luận chung về giá 1. Tầm quan trọng của giá trong nền kinh tế nói chung và đối với mỗi một doanh nghiệp nói riêng Hiện nay nền kinh tế nước ta đang trong giai đoạn hình thành và phát triển cơ chế thị trường có sự quản lí và điều tiết của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Một trong những vấn đề quan tâm của cơ chế thị trường là giá cả. Giá cả chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố khác nhau như giá trị, quan hệ cung- cầu, sức mua của tiền…Nhưng giá cả cũng tác động tới sản lượng, cung- cầu cũng như tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế. Trong mỗi một doanh nghiệp, giá cả của hàng hoá bán ra là yếu tố quyết định tới sự sống còn của doanh nghiệp đó. Nếu giá cả của doanh nghiệp đưa ra mà được thị trường chấp nhận điều đó có nghĩâ là thị trường chấp nhận hàng hoá của doanh nghiệp, hàng hoá của doanh nghiệp sẽ bán được, doanh nghiệp sẽ thu được lợi nhuận hay sẽ thực hiện được mục tiêu kinh doanh của mình, có thể cạnh tranh được trên thị trường đó. Ngược lại, nếu giá cả bán hàng hoá của doanh nghiệp không được thị trường chấp nhận, điều đó có nghĩa là doanh nghiệp đang tiến gần hơn một bước tới sự phá sản. 2. Lí luận chung về giá bán sản phẩm Giá cả là một phạm trù kinh tế khách quan phát sinh, phát triển cùng với sự ra đời và phát triển của sản xuất hàng hoá. Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá, đồng thời cũng biểu hiện tổng hợp các quan hệ kinh tế như cung- cầu hàng hoá, tích luỹ và tiêu dùng, cạnh tranh… Giá trị hàng hoá là giá trị thị trường, giá trị được thừa nhận của người mua. Giá trị luôn quyết định giá cả thị trường, là nội dung, là bản chất của giá 7 cả. Ngược lại, giá cả là hình thức, là hiện tượng của giá trị. Giá cả là quan hệ về lợi ích kinh tế, là tiêu chuẩn để các doanh nghiệp lựa chọn mặt hàng kinh doanh. Hiện nay trên thị trường, ngoài cạnh tranh bằng giá cả, có các loại cạnh tranh khác tiên tiến hơn như cạnh tranh bằng chất lượng, bằng dịch vụ nhưng giá cả vẫn có một vai trò quan trọng. Hàng hoá sẽ không tiêu thụ được nếu như không được người tiêu dùng chấp nhận. Người tiêu dùng luôn quan tâm đến giá cả hàng hoá và coi đó là một tiêu chuẩn chỉ dẫn về chất lượng và các chỉ tiêu khác của hàng hoá, do vậy xác định một chính sách giá đúng có vai trò sống còn đối với bất kì một doanh nghiệp nào. Trong thực tế, cạnh tranh bằng chiến lược sử dụng giá cả là biện pháp cạnh tranh nghèo nàn nhất, vì khi gặp phải đối thủ có tiềm lực lớn, cạnh tranh bằng giá cả sẽ không phát huy tác dụng. Trong nhiều trường hợp, sự cạnh tranh này chỉ dẫn tới việc giảm bớt lợi nhuận của những người bánvà đem lại lợi ích cho phía người mua.Tuy nhiên cạnh tranh bằng giá cả có thể áp dụng thành công và có ưu thế trong xâm nhập vào thị trường mới. Đối với thị trường Việt Nam, thu nhập của dân cư chưa cao, yêu cầu về chất lượng và chủng loại lại thấp nên cạnh tranh bằng chiến lược giá cả vẫn được coi là vũ khí lợi hại. 3. Các nhân tố có ảnh hưởng tới giá bán sản phẩm 3.1. Nguyên vật liệu đầu vào Nguyên vật liệu đầu vào bao gồm nguyên liệu chính, nguyên liệu phụ, nhiên liệu cho hoạt động của máy móc, có thể là điện nước. Giả sử cá yếu tố khác ván giữ nguyên nhưng giá nguyên vật liệu đàu vào tăng thì giá bán sản phẩm sẽ tăng, như vậy quan hệ biến đổi giữa giá của nguyên vật liệu đầu vào và giá bán sản phẩm là quan hệ tỷ lệ thuận. 3.2. Chi phí sản xuất 8 Sự hiểu biết chính xác về chi phí bỏ ra để sản xuất ra hàng hooặc dịch vụ là rất quan trọng đối với công ty vì ba lí do sau: Giá thành là yếu tố quyết định giới hạn thấp nhất của giá bán. Các công ty đều mong muốn tính một nức giá để đủ trang trảI mọi chi phí bỏ ra trong sản xuất, phân phối, có lợi nhuận chính đáng cho những nỗ lực kd và gánh chịu rủi ro. Vì vậy, khi ấn định mức giá bán, giá thành được coi là cơ sở quan trọng. Khi xác định được chính xác và quản lí được chi phí, các nhà quản lí có thể tìm ra các giảI pháp thay đổi, hạ thấp chúng để gia tăng lợi nhuận, điều chỉnh giá một cách chủ động, tránh mạo hiểm. 3.3. Các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp Mỗi một doanh nghiệp trong từng giai đoạn kinh doanh khác của mình thì có giá bán sản phẩm khác nhau. Nếu như mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp là dẫn đầu thị phần thì giá bán sản phẩm của doanh nghiệp sẽ hạ hơn so với giá bán của đối thủ cạnh tranh, nếu như mục tiêu dẫn đầu về chất lượng ( hoặc đôi khi là tối đa hoá lợi nhuận) thì giá bán sản phẩm của doanh nghiệp thường cao… 3.4. Các yếu tố khác Ngoài các yếu tố trên, giá bán sản phẩm của doanh nghiệp thường chụi ảnh hưởng một số yếu tố khác bên trong doanh nghiệp, đó có thể là - Chu kì sống của sản phẩm - Tính phân biệt của sản phẩm - Tính dễ hư hỏng hay tính theo mùa của sản phẩm II. Lí luận chung về định giá bán sản phẩm 1. Tầm quan trọng của công tác định giá bán sản phẩm của một doanh nghiệp 9 Giá bán sản phẩm, hàng hoá là nhân tố có ảnh hưởng lớn, trực tiếp tới doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp. Nền kinh tế thị trường với các qui luật vốn có bản chất của nó như qui luật cung- cầu, qui luật cạnh tranh, qui luật giá trị… đã làm cho nhiều người lầm tưởng không cần qui định giá bán cho sản phẩm. Bởi họ quan niệm rằng đó là do thị trường tự điều tiết bởi cung- cầu, do sự thoả thuận giữa người mua và người bán. Điều đó mới chỉ đúng phần nào. Với các doanh nghiệp nếu chỉ mặc thác cho quan niệm đó thì khó có thể tồn tại được nói gì tới nhu cầu phát triển để mà cạnh tranh, đứng vững trong thương trường. Thực tế, có thể có nhiều doanh nghiệp không cần quan tâm nhiều tới giá bán sản phẩm bởi sản phẩm của doanh nghiệp đó được sản xuất ra để cạnh tranh trên thị trường với mức giá bán có sẵn. Họ chỉ cần quan tâm tới khối lượng sản xuất ra là bao nhiêu: nhiều hay ít. Nhưng ngay cả trong trường hợp này, nếu không có chính sách định giá bán cho sản phẩm thì không thể nào đạt được mục đích cuối cùng của sản xuất là đạt lợi nhuận tối đa. Quan điểm định giá bán sản phẩm thông thường xuất phát từ yêu cầu trang trải bù đắp chi phí có liên quan tới khối lượng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ và đảm bảo có lãi. Nói cách khác, các phương pháp định giá bán sản phẩm thông thường được dựa vào giá thành sản phẩm (trị giá vốn) của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ để cộng thêm một phần chi phí theo mức độ, tỷ lệ nhất định so với giá thành sản xuất hay trị giá vốn sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ để tính giá. Xét về bản chất định giá bán cho sản phẩm là công tác xác định giá bán cho sản phẩm dựa trên các yếu tố như chi phí, pháp luật, mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp, đảm bảo mức lợi nhuận… 2. Một số yếu tố có ảnh hưởng tới việc tính giá bán sản phẩm. Nhìn chung có một số yếu tố sau đây ảnh hưởng tới quá trình định giá bán hàng hoá của doanh nghiệp:  Nhu cầu của khách hàng 10 [...]... định giá bán sản phẩm Doanh nghiệp có thể chọn một số phương pháp định giá bán sản phẩm được nêu lên dưới đây (phần 6 cùng chương) 6 Một số phương pháp tính giá bán sản phẩm 6.1 Đối tượng tính giá Xác định đối tượng tính giá là công việc đầu tiên trong toàn bộ công việc tính giá thành sản phẩm Bộ phận kế toán phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp, tính chất sản xuất va cung cấp sử dụng của. .. khác và tạo lợi nhuận Giá bán= Chi phí nền + Số tiền cộng thêm Tính linh hoạt của phương pháp tính giá sản phẩm sản xuất hàng loạt tuỳ thuộc vào các cơ cấu chi phí trong thiết kế chi phí nền và số tiền cộng thêm Chúng ta có thể khảo sát tính linh hoạt của các phương pháp tính giá bán sản phẩm sản xuất hàng loạt theo thông tin của phương pháp tính theo chi phí toàn bộ và chi phí trực tiếp  Định giá bán. .. thể qui đổi về sản phẩm gốc… 6.2 Kì tính giá Kỳ tính giá là thời ký mà bộ phận kế toán gia thành cần để tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tượgn tính giá Trên cơ sở đối tượng tính giá thành đã xác định, căn cứ vào chu kì sản xuất của sản phẩm, đặc điểm tổ chức sản xuất, tính chất của sản phẩm mà xác định kì tính giá thành sản phẩm cho thích hợp Thông thường, doanh nghiệp sản xuất với khối... định kì tính giá thành cho từng đối tượng tính giá thành thích hợp sẽ giúp cho tổ chức công việc tính giá thành được khoa học, hợp lí, đảm bảo cung cấp thông tin về giá thành thực tế của sản phẩm kịp thời, trung thực , 30 phát huy được vai trò kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm của kế hoạch 31 6.3 Một số phương pháp tính giá thành bán sản phẩm a Phương pháp định giá bán sản xuất... tiền cộng thêm chi phí chỉ tính cho mức lãi để hàon vốn mong muốn Tuy nhiên, phương pháp rất phức tạp và khó khăn, bởi lẽ chi phí bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp rất khó phân bổ vào chi phí sản xuất của từng sản phẩm Dođó, phương pháp tính được sử dụng khả thi và phổ biến cũng thường tập trung vào phương pháp tính cơ bản ban đầu Với kỹ thuật tính giá bán sản phẩm sản xuất hàng loạt theo chi... với doanh số bán hàng + Tiền chênh lệch kích thích bán hàng Là khoản tiền ngoài giá mua hàng mà người bán có thể “thưởng thêm”cho người mua nếu người mua hàng (doanh nghiệp thương mại) bán được một số sản phẩm của người bán + Thu hồi sản phẩm cũ bán sản phẩm mới (đổi các) Giá trị còn lại của sản phẩm cũ có thể xem xét để trừ đi giá mua sản phẩm mới Giá công bố không thay đổi ( không giảm) Nhưng thực tế,... thấp của đối thủ cạnh tranh còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố  Các yếu tố về luật pháp, xã hội 11 Khi định giá bán sản phẩm một yếu tố cần phải xem xét đó là tính hợp pháp của giá Các mức giá đặt ra không được vi phạm các qui định của hệ thống pháp luật và không được làm tổn hại đến lợi ích hợp pháp của các doanh nghiệp cũng như người tiêu dùng 3 Các mục tiêu định giá Xác định mức giá cho các sản phẩm, dịch... sách hạ giá và chiếu cố giá là gí công bố của doanh nghiệp Nhưng khi xem xét vấn đề này trong chuỗi lưu thông thì cơ sở của nó là giá công bố cơ bản Giá công bố cơ bản thường được đặt ra bởi nhà sản xuất Đó cũng là mức giá cuối cùng mà người mua hay người sử dụng bình thường được yêu cầu trả khi mua sản phẩm 21 Hạ giá là sự giảm giá công bố- giá mà người bán thông báo cho người mua Việc giảm giá không... xem xét và điều chỉnh kịp thời tỷ lệ phần tiền cộng thêm  Một doanh nghiệp khi sử dụng dây chuyền sản xuất, hoặc trên cùng 1 dây chuyền có nhiều công đoạn Điều này đòi hỏi phải xác lập phần tiền cộng thêm linh hoạt hơn theo từng dây chuyền sản xuất b Phương pháp tính giá bán sản phẩm theo giá lao động và giá nguyên vật liệu  Đặc điểm và điều kiện vận dụng Với mô hình định giá bán sản phẩm sản xuất... chung về định giá bán sản phẩm sản xuất hàng loạt Trong việc định giá bán sản phẩm sản xuất hàng loạt, quan điểm chính cần nhận thức là giá bán phải: + Bù đắp chi phí sản xuất, chi phí lưu thông và chi phí quản lí + Cung cấp một mức lãi cần thiết để đảm bảo sự hoàn vốn hợp lí cho phần vốn của các cổ đông Nếu khi định giá doanh nghiệp không đảm bảo hai yêu cầu trên thì sự tồn tại và phát triển của doanh . GIÁ VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY BÓNG ĐÈN PHÍCH NƯỚC RẠNG ĐÔNG 74 I. Đánh giá thực trạng về giá và phương pháp tính giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông. giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông 61 3. Phương pháp tính giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông 63 3.1. Đối tượng định giá và phương pháp định giá bán. giá cả của công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông 46 3 2. Thực trạng về giá bán sản phẩm của công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông 47 III. Thực trạng về phương pháp tính giá bán sản phẩm của công

Ngày đăng: 14/08/2014, 16:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II. Lí luận chung về định giá bán sản phẩm 4

  • 2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây 41

    • II. Lí luận chung về định giá bán sản phẩm

      • Hạ giá theo thời vụ

      • Hạ giá theo đơn đặt hàng trước

      • Hạ giá “ ưu đãi”

      • Hạ giá hàng tiêu thụ tồn kho

      • Hạ giá theo truyền thống

      • Công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông trực thuộc bộ công nghiệp nhẹ, chuyên sản xuất, kinh doanh bóng đèn, phích nước. Công ty có tư cách pháp nhân đầy đủ, hoạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có tài khoản tại ngân hàng, có con dấu riêng với thể thức do Nhà nước qui định.

        • Các phòng ban chức năng

        • 2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây

        • STT

        • Gtrị TS.L

          • Bảng 6: Cơ cấu và trình độ của lao động

            • Bảng 7: Tình hình phân bổ tiền lương và BHXH

              • Thứ nhất: Hoàn thiện chính sách giá

                • Thứ ba: Về tổ chức các khoản thiệt hại trong sản xuất

                • Thứ năm: Về công tác phân bổ chi phí sản xuất

                • Thứ sáu: Vấn đề chiết khấu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan