Bài 5: PHÉP CHIẾU SONG SONG pps

10 692 3
Bài 5: PHÉP CHIẾU SONG SONG pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Hình học 11 nâng cao Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Bài 5: PHÉP CHIẾU SONG SONG (2 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: Giúp học sinh nắm được :  Định nghĩa phép chiếu song song (PCSS)  Biết tìm hình chiếu của điểm M trong không gian trên mặt phẳng chiếu theo phương của một đường thẳng cho trước.  Các tính chất của PCSS:  PCSS biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự của ba điểm đó.  PCSS biến đường thẳng thành đường thẳng, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng.  PCSS biến hai đường thẳng song song thành hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau  PCSS không làm thay đổi tỉ số độ dài của hai đoạn thẳng nằm trên hai đường thẳng song song hoặc cùng nằm trên một đường thẳng 2. Về kĩ năng: Giúp học sinh  Biết biểu diễn đường thẳng, mặt phẳng và vị trí tương đối của điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian.  Biết biểu diễn các hình đơn giản như tam giác, hình bình hành, hình tròn, và các yếu tố liên quan Giáo án Hình học 11 nâng cao Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu  Biết biểu diễn đúng và tốt các hình đơn giản như hình lập phương, tứ diện, hình chóp, hình lăng trụ, hình hộp. II. CHUẨN BỊ: III. TIẾN TRÌNH: Hoạt động 1: Hình thành định nghĩa phép chiếu song song: Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Yêu cầu học sinh nhắc lại một số tính chất của quan hệ song song H1. Qua một điểm ở ngoài đường thẳng cho trước, có bao nhiêu đường thẳng song song với đường thẳng đã cho? H2. Nếu l’// l và l cắt (P) thì vị trí tương đối của l’ và (P) như thế nào? - Vẽ hình và giới thiệu khái niệm phép chiếu - có một và chỉ một - l’ cũng cắt (P) P l M' M 1. Định nghĩa phép chiếu song song: - Định nghĩa: SGK - (P): mặt phẳng chiếu l : phương chiếu M’: ảnh của M qua phép chiếu song song. Giáo án Hình học 11 nâng cao Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu song song. - Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi H1, H2. - Theo dõi, tiếp thu. - ( ) ' M P M M    - // a l  hình chiếu của a chỉ là một điểm (là giao điểm của a và (P)) Hoạt động 2: Tính chất 1 của phép chiếu song song Trong các tính chất, ta chỉ xét các đoạn thẳng hoặc đường thẳng không song song và không trùng với phương chiếu l. Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Ghi bảng Giáo án Hình học 11 nâng cao Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu - Hướng dẫn học sinh xác định hình chiếu song song của một đường thẳng bằng cách xác định ảnh của hai điểm (phân biệt) trên đường thẳng đã cho. - Yêu cầu học sinh đọc chứng minh chi tiết ở SGK - Đặt câu hỏi H3, H4. - Hình chiếu song song của một đoạn thẳng là gì? của một tia là gì? - Xác định ảnh M’,N’ của hai điểm M và N. - Nhận ra hình chiếu song song của đường thẳng a là đường thẳng đi qua hai điểm M’, N’. - Đọc và nắm ý tưởng chứng minh.(Nắm được ( ) ( ) a P Q   với (Q) là mp qua a và song song với l) - Trả lời H3, H4 + ( ) ' a P a a    + Nếu a cắt (P) tại A thì hình chiếu của a sẽ đi qua A - Nhận ra hình chiếu song song của một đoạn thẳng cũng là một đoạn thẳng. P l a a' N' M' M N Tính chất 1: HCSS của một đường thẳng là một đường thẳng. Chm: SGK Hệ quả: HCSS của một đoạn thẳng là một đoạn thẳng, của một tia là một tia. Giáo án Hình học 11 nâng cao Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Hoạt động 3: Tính chất 2 Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Ghi bảng Minh họa bằng các hình vẽ trực quan (chuẩn bị trên giấy hoặc trên máy) Nhận ra tính chất 2 dưới sự hướng dẫn của GV P a' l a b b' M N P l a b b' a' N' M' M N Tính chất 2: Hình chiếu ss của hai đường thẳng ss là hai đường thẳng ss hoặc trùng nhau. Hoạt động 4: Tính chất 3 Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Ghi bảng Minh họa tính chất 3 bằng hình vẽ ( tốt nhất là sử dụng phần mềm tính được khoảng cách giữa hai điểm để minh P l D' A C B D A' B' C' P l D' A C B D A' B' C' Giáo án Hình học 11 nâng cao Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu họa rõ ràng) - Nắm được tính chất. Ghi nhớ để vận dụng Tính chất 3: Phép chiếu ss không làm thay đổi tỉ số độ dài của hai đoạn thẳng nằm trên hai đường thẳng ss hoặc trùng nhau. Hoạt động 5: Hình biểu diễn của một hình không gian Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Giới thiệu khái niệm hình biểu diễn của một hình không gian. - Đặt các câu hỏi để HS trả lời - Nắm định nghĩa và các quy tắc - Trả lời câu hỏi 5 - Trả lời câu hỏi 6 - Trả lời câu hỏi 7 - Trả lời câu hỏi 8 - Trả lời câu hỏi 9 3 . Hình biểu diễn của một hình không gian: Định nghĩa: SGK Các quy tắc: SGK Hoạt động 6: Hình biểu diễn của một đường tròn Giáo án Hình học 11 nâng cao Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Minh họa hình biểu diễn của đường tròn bằng hình vẽ và một số ví dụ thực tế. - Liên hệ những ví dụ thực tế và nhận ra hình biểu diễn của đường tròn là một elip, đường tròn hoặc một đoạn thẳng. Định lí: SGK Hoạt động 7: Hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động 1, 2 Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Thực hiện HĐ1 - SGK - Thực hiện HĐ2 - SGK Hoạt động 8: Hướng dẫn HS giải các bài tâp: Giáo án Hình học 11 nâng cao Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Ghi bảng Tổ chức cho HS làm các bài tập Giải các bài tập dưới sự gợi ý của GV Giáo án Hình học 11 nâng cao Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu MỘT SỐ HÌNH ẢNH (tranh của Escher) Giáo án Hình học 11 nâng cao Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu . Nguyễn Đình Chiểu Bài 5: PHÉP CHIẾU SONG SONG (2 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: Giúp học sinh nắm được :  Định nghĩa phép chiếu song song (PCSS)  Biết tìm hình chiếu của điểm M trong. phép chiếu song song: - Định nghĩa: SGK - (P): mặt phẳng chiếu l : phương chiếu M’: ảnh của M qua phép chiếu song song. Giáo án Hình học 11 nâng cao Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu song. Hoạt động 2: Tính chất 1 của phép chiếu song song Trong các tính chất, ta chỉ xét các đoạn thẳng hoặc đường thẳng không song song và không trùng với phương chiếu l. Hoạt động của GV Hoạt

Ngày đăng: 14/08/2014, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan