BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC – ĐỀ 07 doc

8 455 0
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC – ĐỀ 07 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC – ĐỀ 07 351. Trong các tính chất lý học của nhôm nêu dưới đây tính chất noà quan trọng nhất được vận dụng thực tiễn: A. Không bị gỉ. C. Nhiệt độ nóng chảy thấp. B. Dễ dát mỏng. D. Nhẹ, dẫn điện tốt. 352. Trong công nghiệp hiện đại, nhôm được sản xuất bằng phương pháp nào sau đây: A. Điện phân muối AlCl 3 nóng chảy. B. Điện phân Al 2 O 3 nóng chảy. C. Dùng kali khử AlCl 3 nóng chảy. D. Nhiệt phân Al 2 O 3 . 353. Phản ứng nào sau đây là sai khi vận dụng đó điều chế Al. A. Al 2 O 3 + 3CO > 2Al + 3CO 2 . B. Al 2 O 3 + 3C > 2Al + 3CO. C. Al 2 O 3 + 3Zn > 2Al + 3ZnO. D. A, B, C đều sai. 354. Trong công nghiệp Al được sản xuất từ chất noà sau đây: A. Đất sét ( Al 2 O 3 , 2 SiO 2 , 2 H 2 O). C. Criotít ( Na 3 AlF 6 ). B. Boxít (Al 2 O 3 .2H 2 O). D. Nhôm phế liệu. 355. Kết luận nào sau đây là đúng. Theo chiều: Na Mg Al. A. Tính khử kim loại tăng: Tính oxihoá của ion kim loại giảm. B. Tính khử kim loại giảm: Tính oxihoá của ion kim loại tăng. C. Không thay đổi. D. Không xác định được. 356. Kết luận nào sau đây là sai: A. Nhôm tan dần trong dung dịch HCl nhưng không tan trong HNO 3 đặc nguội. B. Nhôm tan dần trong dung dịch kiềm. C. Nhôm tan dần trong nước đun nóng. D. Nhôm tan dần trong dung dịch H 2 SO 4 loãng không tan trong H 2 SO 4 đặc nguội. 357. Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết sai: A. 2Al + 3Cl 2 = 2AlCl 3 . B. 8Al +H 2 SO 4 ( đặc, nguội) = 4Al 2 (SO 4 ) 3 +3H 2 S +12H 2 O. C. 2Al + 2HgCl 2 = 2AlCl 3 + 3Hg. D. 10Al + 36 HNO 3 (loãng) = 10Al(NO 3 ) 3 + 3N 2 + 18 H 2 O. 358. Cách làm nào sau đây là hợp lý. A. Nấu quần áo với xà phòng trong nồi nhôm. B. Dùng bình bằng nhôm đựng muối ăn. C. Dùng bình nhôm đựng HNO 3 đặc ( đã làm lạnh). D. Dùng cốc nhôm đựng thuốc tím. 259. Các phản ứng dưới đây, phản ứng nào được gọi là " phản ứng nhiệt nhôm" A. 4 Al + 3 O 2 = Al 2 O 3 . B. Al + 4 HNO 3 (đặc nóng) = Al(NO 3 ) 3 + NO 2  + 2 H 2 O. C. 2Al + 3H 2 O = Al 2 O 3 + 3H 2  . D. 2Al + Cr 2 O 3 = 2Cr + Al 2 O 3 . 360. Phương pháp nào nêu dưới đây được dùng phổ biến để điều chế Al 2 O 3 . A. Đốt bột nhôm trong không khí. B. Nhiệt phân nhôm hidroxit. C. Nhiệt phân nhôm nitrat. D. Cho nhôm tác dụng với nước ở nhiệt độ cao. 316. Dùng cách nào nêu dưới đây để minh hoạ Al 2 O 3 là chất lưỡng tính: A. Cho Al 2 O 3 tác dụng với nước. B. Cho Al 2 O 3 tác dụng với xôđa. C. Cho Al 2 O 3 tác dụng với HCl và với dung dịch kiềm. D. Điện phân Al 2 O 3 nóng chảy. 362. Dùng phương pháp nào phổ biến nhất dưới đây để điều chế Al(OH) 3 . A. Cho bột nhôm tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao. B. Điện phân dung dịch muối clorua. C. Cho dung dịch muối nhôm tác dụng với dung dịch kiềm vừa đủ. D. Thổi khí cacbonic vào dung dịch natri aluminat. 363. Al(OH) 3 phản ứng với chất nào sau đây: A. Dung dịch muối ăn. B. Dung dịch HNO 3 đặc nguội C. Cu(OH) 2 D. Dung dịch ZnSO 4 364. Công thức hoá học của phèn chua là công thức nào sau đây: A. CuSO 4 .5H 2 O. B. K 2 SO 4 .Fe 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O. C. K 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O. D. (NH 4 ) 2 SO 4 .Fe 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O. 365. Khi cho phèn chua vào nước giếng khoan, nước sông hồ với tác dụng chủ yếu nào sau đây: A. Tác dụng khử mùi. B. Tác dụng diệt khuẩn. C. Tác dụng khử đục ( làm trong nước). D. Tác dụng khử tạp chất trong nước. 366. Sản phẩm nào giống nhau được tạo thành khi cho các chất sau đây tác dụng với nhau: (1) Al 2 (SO 4 ) 3 + dụng dịch amoniac. (2) AlCL 3 + dung dịch natri cacbonat. (3) Natri aluminat + dung dịch HCl. A. NaCl B. Al(OH) 3 C. H 2 O D. Al 2 O 3 . 367. Chọn một hoá chất thịch hợp cho dưới đây để nhận biết 3 chất Al, Mg, Al 2 O 3 . A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch CuCl 2 D. Dung dịch HNO 3 368. Chọn một hoá chất thích hợp cho dưới dây đó nhận bgiết 3 chất AlCl 3 , MgCl 2 , NaCl. A. Dung dịch H 2 SO 4 loãng B. Bột sắt C. Dung dịch AgNO 3 . D. Dung dịch NaOH 369. Chọn một hoá chất tích hợp cho dưới dây đó nhận biết chất AlCl 3 , Al(SO 4 ) 3 , Al(NO 3 ) 3 . A. Dung dịch BaCl 2 . B. Dung dịch AgNO 3 . C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch BaCl 2 và dung dịch AgNO 3 . 370. Chọn một hoá chât thích hợp cho dưới dây để phân biệt dung dịch : (1) Natri aluminat. (2) Nhôm axetat. (3) Phèn chua. A. Thổi khí CO 2 vào 3 dung dịch trên. B. Cho 3 dung dịch lần lượt tác dụng với dung dịch bari clorua. C. Cho 3 dung dịch lần lượt tác dụng với dung dịch natri hyđrôxit. D. Cho 3 dung dịch lần lượt tác dụng với dung dịch axit clohiđric loãng. 371. Chọn chất thích hợp cho dưới dây để phân biệt ZnSO 4 và Al (SO 4 ) 3 . A. Dung dịch amoniac B. Dung dịch axit nitric C. Dung dịch nảti hiđroxit D. Dung dịch bari clorua. 372. Hoà tan 9 gam hợp kim Al, Cu, Fe trong NaOH đặc nóng thu được 10,08 lít khí H 2 (đktc). Tính % về khối lượng của Al trong hợp kim. A. 81%. B. 100%. C. 90% D. D 8,1% 373. Almelec là hợp kim của kim loại nào cho dưới dây: A. Hợp kim của Cu. B. Hợp kim của Al C. Hợp kim của Ag D. Hợp kim của Zn 374. Hoà tan hoàn toàn 31,2 gam hỗn hợp X gồm Al và Al 2 O 3 trong dung dịch NaOH dư thu được 0,6 mol khí H 2 . Hỏi thành phần % của Al 2 O 3 trong X có giá trị nào sau đây: A. 34,36 % Al 2 O 3 . B. 65,39 % Al 2 O 3 . C. 89,20 % Al 2 O 3 . D. 94,60% % Al 2 O 3 . 375. Cho BaCl 2 dư tác dụng với 100ml dung dịch phèn chua thu được 4,66 gam kết tửa. Tính phèn chua đã hoà tan vào 1 lít dung dịch trên. A. 19,2 gam. B. 4,47 gam. C. 47,4 gam D. 192 gam 376. Hỗn hợp X gồm Al và Al 4 C 3 . Cho X tác dụng với H 2 O thu được 42 gam chất rắn. Nếu cho X tác dụng với HCl thu được 0,9 mol hỗn hợp khí. Tính khối lượng Al 4 C 3 trong X. A. 10,8 gam. B. 40gam. C. 14,4 gam D. Vô nghiệm 377. Cho 150 ml dung dịch NaOH 1M vào 100ml dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 1M thu được dung dịch X. Tính nồng độ mol các chất trong X. A. Na 2 SO 4 1,2 M B. Na AlO 2 0,8 M C. Na 2 SO 4 1,2 M D. Vô nghiệm Na AlO 2 0,8 M NaOH 1,0M Al(OH) 3 NaOH 1M 14. Sắt và hợp kim của sắt. 385. X là nguyên tố chu kỳ IV. Cấu hình electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử X là ion của X là: - Của nguyên tử X là: ( n-1)d 6 . 4s 2 . - Của ion X 2+ : (n-1) d 6 . - Của ion X 3+ : (n-1) d 5 . X là kim loại nào sau đây: A. Cu. B. Fe C. Zn D. Mn 386. Nhôm chỉ có mọt trạng thái hoá trị nhưng sắt có nhiều trạng thái hoá trị vì lý do nào sau đây: A. Vì nhôm ở phân nhóm chính còn sắt ở phân nhóm phụ. B. Vì nhôm chỉ có bậc oxi hoá +3 , còn sắt có các bậc oxihoas +2, +3. C. Vì ở nguyên tử nhôm ở lớp (n-1) đã có số electron tối đa (2s 2 2p 6 ) , còn nguyên tử sắt số electron ở lớp ( n-1) chưa được điền đầy đủ. D. Vì ion nhôm mang điện tích 3+; còn các ion của sắt mang điện tích 2+ và 3+. 387. Trong các tính chất lý hoá học của sắt thì tính chất nào là đặc biệt? A. Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao. B. Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. C. Khối lượng riêng rất lớn. D. Có khẳ năng nhiễm từ. 388. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ sẳt khử yếu hơn nhôm? A. Phản ứng với H 2 O B. Phản ứng với ZnSO 4 C. Phản ứng với HHO 3 D. Phản ứng với CuCl 2 389. Phản ứng nào sau đây minh hoạ sự biến đổi bậc oxi hoá của sắt ( không cần chất oxi hoá hoặc khử khác)? A. FeSO 4 + NaOH B. Fe(OH) 3 + HNO 3 C. FeCl 3 + bột sắt D. FeCO 3 + HCl 390. Sắt là chất có tính khử, ở nhiệt độ thường trong không khí khô và không khí ẩm, sắt có bị ăn mòn không? A. Đều bị ăn mòn. B. Đều không bị ăn mòn. C. Trong không khí khô không bị ăn mòn, trong không khí ẩm bị ăn mòn. D. Trong không khí khô bị ăn mòn, trong không khí ẩm không bị ăn mòn. 391. Khi cho lượng sắt dư tan trong HNO 3 loãng thu được dung dịch X có mầu nâu nhạt. Hỏi trong X chủ yếu có chất gì cho dưới đây: A. Fe(NO 3 ) 3 + HNO 3 + H 2 O B. Fe(NO 3 ) 2 + HNO 3 + H 2 O C. Fe(NO 3 ) 2 + H 2 O D. Fe(NO 3 ) 2 + Fe(NO 3 ) 3 + H 2 O 392. Sắt phản ứng được với phi kim nào sau đây: oxi, clo, lưu huỳnh, cacbon. A. Chỉ phản ứng với oxi và clo ở điều kiện khác nhau. B. Chỉ phản ứng với oxi, clo và lưu huýnh ở điều kiện khác nhau. C. Không phản ứng với các kim loại trên ở nhiệt độ thường. D. Phản ứng với các phi kim ở các điều kiện khác nhau. 393. Khi cho bột sắt tác dụng với dung dịch HCl tạo ra dung dịch mầu lam nhạt. Trong các phản ứng đó chất nào đóng vai trò oxi hoá: A. HCl là chất oxi hoá. B. Ion H + là chất oxi hoá. C. Ion Cl - là chất oxi hoá. D. Không có chất oxi hoá. 394. Sắt tác dụng dung dịch H 2 SO 4 loãng tạo ra dung dịch mầu lam nhạt, nhưng với dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng tạo ra dung dịch mầu vàng nâu, vì lý do nào sau đây: A. Vì H 2 SO 4 đặc có tính oxi hoá cao hơn H 2 SO 4 loãng. B. Vì H 2 SO 4 đặc nóng có tính oxi hoá cao hơn ion H + . C. Vì ion SO 4 2- có tính oxi hoá cao hơn ion H + . D. Vì trong trường hợp axit mnạh ion SO 4 2- có tính oxi hoá cao hơn ion H + . 395. Phản ứng nào sau đây đã viết sai? (1). 2Fe + 6HCl = 2FeCl 3 + 3H 2  (2). 2Fe + 6HNO 3 = Fe(NO 3 ) 3 + 3H 2  (3). 8Fe + 15 H 2 SO 4 đặc = 4Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 S + 12H 2 O (4) 2Fe + 3CuCl 2 = 2FeCl 3 + 3Cu. A. “(1), (2) : sai. B. (3) sai. C . ( 1), (2), (3) : sai. D. Tất cả đều sai. 396. Phản ứng nào sau đây viết sai: A. Fe + H 2 SO 4 đặc = Fe 2 (SO 4 ) 3 +S +H 2 O. B. Fe + H 2 SO 4 đặc = Fe 2 (SO 4 ) 3 +H 2 S  +H 2 O. C. Fe + H 2 SO 4 loãng = Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2  . D. A, B, C đều sai. 397. Chọn một trong các chất sau đó nhận biết các kim loại Al, Fe, Cu. H 2 O: dung dịch NaOH; dung dịch HCl; dung dịch FeCl 3 . A. H 2 O B. Dung dịch HCl C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch FeCl 3 398. Điều chế sắt tinh khiết theo phương trình chủ yếu nào sau đây: A. Điện phân Fe 2 O 3 nóng chảy. B. Điện phân dung dịch muối FeSO 4. C. Dùng H 2 khử Fe 2 O 3 tinh khiết. D. Dùng Mg để khử ion Fe 2+ trong dung dịch H 2 O. 399. Chọn phương pháp nào nêu dưới dây đó nhanh chóng tách Fe khỏi hỗn hợp vụn gồm 4 kim loại Fe + Cu +Al + Zn. A. Hoà tan hỗn hợp dung dịch NaOH, Fe và Cu không tan, sau đó ngâm vào dung dịch HNO 3 đặc nguội, còn lại Fe. B. Ngâm hỗn hợp vào dung dịch H 2 SO 4 đặc nguội, Fe và Al không tan , sau đó ngâm vào dung dịch NaOH đặc, Al tan còn lại Fe. C. Cho khối nam châm vào hỗn hợp kim loại, tách được Fe. D. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl, Cu không tan. Cho dung dịch thu được tác dụng với NaOH dư được kết tủa, lọc tách kết tủa rồi ung ở nhiệt độ cao, sau đó dùng khí H 2 để khử oxit sắt thu đựơc. 400. trong khonág chất của sắt nêu dưới đây thì khoáng chất nào không được xem là quặng của sắt: A. Manhetit B. Xiđerit C. Hematit nâu D. Pyrit . BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC – ĐỀ 07 351. Trong các tính chất lý học của nhôm nêu dưới đây tính chất noà quan trọng nhất được. khử, ở nhiệt độ thường trong không khí khô và không khí ẩm, sắt có bị ăn mòn không? A. Đều bị ăn mòn. B. Đều không bị ăn mòn. C. Trong không khí khô không bị ăn mòn, trong không khí ẩm bị ăn. muối ăn. B. Dung dịch HNO 3 đặc nguội C. Cu(OH) 2 D. Dung dịch ZnSO 4 364. Công thức hoá học của phèn chua là công thức nào sau đây: A. CuSO 4 .5H 2 O. B. K 2 SO 4 .Fe 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O.

Ngày đăng: 14/08/2014, 10:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan