phân tích báo cáo tài chính công ty vinamilk năm 2010_2011

36 814 4
phân tích báo cáo tài chính công ty vinamilk năm 2010_2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Công ty cổ phần Sữa Việt Nam là doanh nghiệp có quy mô lớn, hoạt động kinh doanh nhiều mặt hàng từ sữa. Công ty đã có đóng góp to lớn trong quá trình phát triển nền kinh tế quốc dân nói chung và ngành hàng sữa nói riêng. Đặc biệt trong điều kiện khu vực hoá, quốc tế hoá như hiện nay, thì việc cung cấp một nguồn năng lượng tốt cho sức khỏe và nâng cao tinh thần ngày càng cần thiết và đóng vai trò quan trọng, không thể thiếu, phục vụ cho đất nước. Chính vì vậy, yêu cầu đặt ra đối với Công ty Sữa Việt Nam và các đơn vị thành viên là phải đi trước một bước, tạo nền móng vững chắc cho sự phát triển lâu dài của đất nước. Trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu, và hoàn thành đề tài nghiên cứu về phân tích báo cáo tài chính của công ty là: Phân tích báo cáo tài chính của Vinamilk. Thì nhóm chúng em không thể tránh những thiếu sót. Mong thầy góp ý thêm để đề tài của nhóm chúng em hoàn thiện hơn. I GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VINAMILK 1. Lịch sử hình và phát triển của công ty Giấy phép đăng ký kinh doanh số 4103001932 ngày 20 tháng 11 năm 2003 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp. Vinamilk thành lập từ năm 1976, cổ phần hóa năm 01/10/2003, niêm yết vào tháng 09/01/2006 và trở thành một trong các công ty có giá trị vốn hóa lớn nhất trên sàn hiện nay. Địa chỉ: 184 – 188 Nguyễn Đình Chiểu, P6, Q3, TP. HCM Điện thoại: ( (84.8) 39 300 358 – 39 305 197 Fax: (84.8) 39 305 206 Website: www.vinamilk.com.vn Email: vinamilk@vinamilk.com.vn 1 Các sự kiện quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển của Công ty như sau: 1976 : Tiền thân là Công ty Sữa, Café Miền Nam, trực thuộc Tổng Công ty Lương Thực, với 6 đơn vị trực thuộc là Nhà máy sữa Thống Nhất, Nhà máy sữa Trường Thọ, Nhà máy sữa Dielac, Nhà máy Café Biên Hòa, Nhà máy Bột Bích Chi và Lubico. 1978 : Công ty được chuyển cho Bộ Công Nghiệp thực phẩm quản lý và Công ty được đổi tên thành Xí Nghiệp Liên hợp Sữa Café và Bánh Kẹo I. 1988 : Lần đầu tiên giới thiệu sản phẩm sữa bột và bột dinh dưỡng trẻ em tại Việt Nam. 1991 : Lần đầu tiên giới thiệu sản phẩm sữa UHT và sữa chua ăn tại thị trường Việt Nam. 1992 : Xí Nghiệp Liên hợp Sữa Café và Bánh Kẹo I được chính thức đổi tên thành Công ty Sữa Việt Nam và thuộc sự quản lý trực tiếp của Bộ Công Nhiệp Nhẹ. Công ty bắt đầu tập trung vào sản xuất và gia công các sản phẩm sữa. 1994 : Nhà máy sữa Hà Nội được xây dựng tại Hà Nội. Việc xây dựng nhà máy là nằm trong chiến lược mở rộng, phát triển và đáp ứng nhu cầu thị trường Miền Bắc Việt Nam. 1996 : Liên doanh với Công ty Cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn để thành lập Xí Nghiệp Liên Doanh Sữa Bình Định. Liên doanh này tạo điều kiện cho Công ty thâm nhập thành công vào thị trường Miền Trung Việt Nam. 2000 : Nhà máy sữa Cần Thơ được xây dựng tại Khu Công Nghiệp Trà Nóc, Thành phố Cần Thơ, nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu tốt hơn của người tiêu dùng tại đồng bằng sông Cửu Long. Cũng trong thời gian này, Công ty cũng xây dựng Xí Nghiệp Kho Vận có địa chỉ tọa lạc tại : 32 Đặng Văn Bi, Thành phố Hồ Chí Minh. 2003 : Chính thức chuyển đổi thành Công ty cổ phần vào tháng 12 năm 2003 và đổi tên thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam. 2004 : Mua thâu tóm Công ty Cổ phần sữa Sài Gòn. Tăng vốn điều lệ của Công ty lên 1,590 tỷ đồng. 2 2005 : Mua số cổ phần còn lại của đối tác liên doanh trong Công ty Liên doanh Sữa Bình Định (sau đó được gọi là Nhà máy Sữa Bình Định) và khánh thành Nhà máy Sữa Nghệ An vào ngày 30 tháng 06 năm 2005, có địa chỉ đặt tại Khu Công Nghiệp Cửa Lò, Tỉnh Nghệ An. * Liên doanh với SABmiller Asia B.V để thành lập Công ty TNHH Liên Doanh SABMiller Việt Nam vào tháng 8 năm 2005. Sản phẩm đầu tiên của liên doanh mang thương hiệu Zorok được tung ra thị trường vào đầu giữa năm 2007. 2006 : Vinamilk niêm yết trên thị trường chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 19 tháng 01 năm 2006, khi đó vốn của Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh Vốn Nhà nước có tỷ lệ nắm giữ là 50.01% vốn điều lệ của Công ty. * Mở Phòng Khám An Khang tại Thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 6 năm 2006. Đây là phòng khám đầu tiên tại Việt Nam quản trị bằng hệ thống thông tin điện tử. Phòng khám cung cấp các dịch vụ như tư vấn dinh dưỡng, khám phụ khoa, tư vấn nhi khoa và khám sức khỏe. * Khởi động chương trình trang trại bò sữa bắt đầu từ việc mua thâu tóm trang trại Bò sữa Tuyên Quang vào tháng 11 năm 2006, một trang trại nhỏ với đàn bò sữa khoảng 1.400 con. Trang trại này cũng được đi vào hoạt động ngay sau khi được mua thâu tóm. 2007 : Mua cổ phần chi phối 55% của Công ty sữa Lam Sơn vào tháng 9 năm 2007, có trụ sở tại Khu công nghiệp Lễ Môn, Tỉnh Thanh Hóa. Quản trị Điều hành Mai Kiều Liên – Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ Hoàng Nguyên Học – thành viên HĐQT Ngô Thị Thu Trang – thành viên HĐQT kiêm Phó TGĐ Dominic Scriven – thành viên HĐQT Wang Eng Chin – thành viên HĐQT 3 2. Ngành nghề kinh doanh 2.1 Sản phẩm Vinamilk là doanh nghiệp dẫn đầu thị trường sữa Việt nam về cả thương hiệu, quy mô và thị phần. Công ty hiện có trên 200 chế phẩm từ sữa với các nhóm sản phẩm chính gồm sữa đặc, sữa tươi – sữa chua uống, sữa bột – bột dinh dưỡng, nhóm sản phẩm đông lạnh, nước giải khát,… lần lượt chiếm khoảng 37 – 90% thị phần cả nước, tùy từng nhóm hàng. 2.2 Thị trường Đã duy trì được vai trò chủ đạo trên thị trường trong nước và cạnh tranh hiệu quả với các nhãn hiệu sữa của nước ngoài. VNM chiếm khoảng 30-80% thị phần trong nước tùy loại sản phẩm. Trên 90% kim ngạch xuất khẩu của VNM là thị trường Trung Đông, đặc biệt là Iraq. Để giảm bớt rủi ro, VNM đang mở rộng sang các thị trường khác như Úc, Mỹ,Canada, Thái Lan. Ngoài ra, VNM đang nỗ lực xâm nhập vào thị trường cafe và bia. THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA Vinamilk là doanh nghiệp hàng đầu tại Việt Nam về sản xuất sữa và các sản phẩm từ sữa. Hiện nay, Vinamilk chiếm khoảng 39% thị phần toàn quốc. Hiện tại công ty có trên 240 NPP trên hệ thống phân phối sản phẩm Vinamilk và có trên 140.000 điểm bán hàng trên hệ thống toàn quốc. Bán hàng qua tất cả các hệ thống Siêu thị trong toàn quốc. THỊ TRƯỜNG NGOẠI ĐỊA Tập trung hiệu quả kinh doanh chủ yếu tại thị trường Việt nam, nơi chiếm khoảng 80% doanh thu trong vòng 3 năm tài chính vừa qua. Thị trường xuất khẩu sản phẩm ra ngoài Việt Nam đến các nước như: Úc, Cambodia, Iraq, Kuwait, The Maldives, The Philippines, Suriname, UAE và Mỹ. 4 3. Sơ đồ tổ chức II Thực trạng tình hình tài chính của công ty 1 Phân tích bảng cân đối kế toán Dựa vào bảng cân đối kế toán của công ty Vinamilk công bố ngày 31/12/2011, ta có thể đánh giá tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty như sau: 1.1 Phân tích tài sản Năm 2010, tổng tài sản của Vinamilk là 10.754.306.626.329 VNĐ. Năm 2011, tổng tài sản của công ty là 15.564.318.125.515. Như vậy, so với năm 2010, tổng tài sản tăng 44.72% tương đương 4.810.011.499.186 VNĐ. Đây là khoản tăng đáng kể. 5 1.1.1 Tài sản ngắn hạn Năm 2010 Năm 2011 Trong đó 2010 2011 So sánh Tiền và các khoản tương đương tiền 2.18 % 19.93 % 17.75 % Các khoản đầu tư ngắn hạn 19.46 % 4.73 % -14.73 % Các khoản phải thu 10.41 % 13.67 % 3.26 % Hàng tồn kho 21.13 % 20.47 % -0.66 % Tài sản ngắn hạn khác 0.796 % 0.822 % 0.026 % Nhận xét: Năm 2011, tỷ trọng TSNH tăng 5.65 % (tương đương 3,474,762,161,338 VNĐ)so với năm 2010, từ 53,97 % lên 59,62 %. Trong đó, tiền và các khoản tương đương tiền tăng mạnh 17.75 % và các khoản phải thu tăng 3.26 %. Các khoản giảm xuống là các khoản đầu tư ngắn hạn với 14.73% và hàng tồn kho giảm 0.66 % trong vòng hai năm 2010 và 2011. 1.1.2 Tài sản dài hạn Năm 2010 6 Năm 2011: Trong đó: Các chỉ tiêu 2010 2011 So sánh Các khoản phải thu dài hạn 2.19.10 -6 % 0 % 2.19x10 -6 % Tài sản cố định 28.44 % 29.37 % 0.93% Bất động sản đầu tư 0.68 % 0.47 % -0.21% Các khoản ĐT tài chính dài hạn 15.43 % 9.96 % -5.47% Tài sản dài hạn khác 1.48 % 0.58 % -0.9% Bảng 1: Mức tăng trưởng của TSNH và TSDH Đơn vị tính: VNĐ 2010 2011 Tăng trưởng TSNH 5,804,397,860,378 9,279,160,021,716 3,474,762,161,338 TSDH 4,949,908,765,951 6,285,158,103,799 1,335,249,337,848 TTS 10,754,306,626,329 15,564,318,125,515 4,810,011,499,186 7 Bảng 2: Tỷ trọng của TSNH và TSDH 2010 2011 So sánh TSNH 53.97 % 59.62 % 5.65% TSDH 46.03 % 40.38 % -5.65% TTS 100 % 100 % Nhận xét: - Qua bảng so sánh kết cấu tài sản và nguồn vốn trong hai năm 2010 và 2011, ta thấy cơ cấu tài sản công ty thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng tài sản ngắn hạn và giảm tỷ trọng tài sản dài hạn. Tỷ trọng tài sản ngắn hạn năm 2010 là 53.97%, năm 2011 là 59.62%. Trong đó, chủ yếu là giảm tỷ trọng các khoản đầu tư ngắn hạn, tỷ trọng hàng tồn kho vẫn tương đối ổn định, tỷ trọng tiền tăng lên đáng kể 17.75%. Thay đổi cơ cấu tài sản ngắn hạn theo hướng này là được đánh giá hợp lý và hiệu quả. - Tài sản dài hạn của công ty chủ yếu là tài sản sản cố định, qua số liệu trên bảng cân đối kế toán ta thấy tỷ trọng tài sản cố định trong tổng tài sản của công ty có xu hướng tăng. 8 - Tỷ trọng TSDH lại giảm xuống 5.65% (tương đương 1,335,249,337,848 VNĐ)từ 46.03 % năm 2010 xuống còn 40.38 % năm 2011. Trong đó, chỉ có khoản TSCĐ tăng nhẹ 0.93 % từ 28.44 vào năm 2010 lên 29.37 vào năm 2011. Các khoản còn lại như phải thu dài hạn, bất động sản đầu tư, đầu tư tài chính dài hạn và các khoản tài sản dài hạn khác là giảm lần lượt là 2.19.10 -6 %, 0,21%, 5.47%, 0.9%. - Từ đó, ta thấy rằng, TSNH đã tăng với tỷ lệ nhanh hơn TSDH. 1.2 Phân tích nguồn vốn 1.2.1 Nợ phải trả Năm 2010 Năm 2011 Trong đó: 2010 2011 So sánh Nợ ngắn hạn 24.58 % 19.23 % 5.35% Nợ dài hạn 1.49 % 1.02 % 0.47% 1.2.2 Vốn chủ sỡ hữu Năm 2010 9 Năm 2011 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Năm 2010 Năm 2011 Bảng 3: Mức tăng trường của NPT và VCSH Đơn vị tính: VNĐ 2010 2011 Chênh lệch NPT 2.803.350.338.459 3.152.169.943.075 348.819.604.616 VCSH 7.950.956.287.870 12.412.148.182.440 4.461.191.895.570 Tổng NV 10.754.306.626.329 15.564.318.125.515 4.810.011.499.186 10 [...]... Nhận xét: Năm 2010 cứ 1 đồng tài sản cố định của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam VINAMILK tạo ra 5,1815 đồng doanh thu Năm 2011 cứ 1 đồng tài sản của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam VINAMILK tạo ra 4,7736 đồng doanh thu Như vậy 1 đồng tài sản của năm 2010 tạo ra nhiều đồng doanh thu hơn năm 2011 Chứng tỏ năm 2010 Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam VINAMILK quản lý tài sản tôt hơn năm 2011  Vòng quay tài sản TAT... VINAMILK 1 1 Lịch sử hình và phát triển của công ty 1 2 Ngành nghề kinh doanh 4 2.1 Sản phẩm 2.2 Thị trường 3 4 4 Sơ đồ tổ chức 5 33 II THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY 5 1 Phân tích bảng cân đối kế toán 5 1.1 Phân tích tài sản 5 1.1.1 Tài sản ngắn hạn 1.1.1 Tài sản dài hạn 1.2 Phân tích nguồn vốn 1.2.1 Nợ phải trả 1.2.2 Vốn chủ sở hữu 2 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2.1 Đánh giá... Nam VINAMILK có một lần hàng ra vào kho Như nhận định ở trên, năm 2011 Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam VINAMILK ít hàng tồn kho hơn năm 2010 hay năm 2011 Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam VINAMILK bán hàng nhanh hơn năm 2010  Kỳ thu tiền bình quân DSO DSO2010= 360 35 DSO2011= 360 25 Nhận xét: Năm 2010, cứ 35 ngày Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam -VINAMILK đi thu tiền bán chịu 1 lần Năm 2011, cứ 25 ngày Công ty. .. kho Chứng tỏ năm 2011 Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam VINAMILK ít hàng tồn kho hơn năm 2010 hay năm 2011 Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam VINAMILK bán hàng nhanh hơn năm 2010  Số ngày lưu hàng trong kho Số ngày lưu hàng trong kho 2010= =76,63 77 Số ngày lưu hàng trong kho2011= Năm 2010 cứ 77 ngày Công =75,144 75 ty Cổ phần Sữa Việt Nam VINAMILK có một lần hàng ra vào kho Năm 2011 cứ 75 ngày Công ty Cổ phần... nhận xét: - Năm 2010, 1 đồng doanh thu của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam VINAMILK có được 0.2269 đồng lợi nhuận sau thuế - Năm 2011, 1 đồng doanh thu của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam VINAMILK có được 0.1909 đồng lợi nhuận sau thuế - Vậy 1 đồng doanh thu của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam VINAMILK năm 2010 có nhiều lợi nhuận cho cổ đông hơn so với năm 2011 Chứng tỏ Công ty Cổ phần Sữa Việt NamVINAMILK quản... thu Chứng tỏ vòng quay khoản phải thu năm 2011 cao hơn năm 2010, Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam -VINAMILK thu hồi nợ năm 2011 tốt hơn hay năm 2010 Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam -VINAMILK bị chiếm dụng vốn nhiều hơn năm 2011  Vòng quay tài sản cố định FAT (Fix Asset Turnover) Đo lường mức vốn cần thiết phải đầu tư vào tài sản cố định của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam VINAMILK để có được một đồng doanh thu... (tài sản lưu động) để trả nợ ngắn hạn CR2010= =2,1956 CR2011= =3,0997 Nhận xét: Năm 2010, Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam VINAMILK dùng tài sản ngắn hạn trả được 2,1956 lần nợ ngắn hạn Nhưng năm 2011 thì con số này đã tăng lên, tài sản ngắn hạn của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam VINAMILK trả được 3,0997 lần nợ ngắn hạn Chứng tỏ năm 2011 khả năng trả nợ của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam VINAMILK cao hơn năm. .. tế Các báo cáo tài chính phản ánh kết quả và tình hình các mặt hoạt động của doanh nghiệp bằng các chỉ tiêu giá trị Thông qua việc phân tích các báo cáo tài chính, có thể thấy rằng Vinamilk có tiềm lực phát triển khá lớn, là nơi đầu tư khá lý tưởng cho người sử dụng 31 Tài liệu tham khảo www.google.com.vn www.wikipedia.org tailieu.vn vinamilk. com.vn 32 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 I GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VINAMILK. .. trọng nợ phải trả của công ty có xu hướng giảm, năm 2010 là 26.07%, năm 2011 là 20.25% Điều này phù hợp với xu hướng giảm tỷ trọng tài sản dài hạn - Nguồn vốn chủ sở hữu có xu hướng tăng lên từ 73.93% năm 2010 lên 79.75% năm 2011 Tóm lại, cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty từ năm 2010 đến năm 2011 không có biến động lớn, tương đối an toàn và có xu hướng tốt hơn 2 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động... đó, năm 2011 con số này đã tăng lên khả quan, tài sản có tính thanh khoản 19 cao của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam VINAMILK trả được 1,7465 lần nợ ngắn hạn Vậy năm 2011 khả năng trả nợ của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam VINAMILK cao hơn năm 2010 Tuy nhiên trong cả 2 năm thì tỷ số này đều < 2 ,tương đối thấp và không đảm bảo Nhất là trong năm 2010, khả năng trả nợ của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam-VINAMILK . đề tài nghiên cứu về phân tích báo cáo tài chính của công ty là: Phân tích báo cáo tài chính của Vinamilk. Thì nhóm chúng em không thể tránh những thiếu sót. Mong thầy góp ý thêm để đề tài. ty như sau: 1.1 Phân tích tài sản Năm 2010, tổng tài sản của Vinamilk là 10.754.306.626.329 VNĐ. Năm 2011, tổng tài sản của công ty là 15.564.318.125.515. Như vậy, so với năm 2010, tổng tài sản tăng. hình tài chính của công ty 1 Phân tích bảng cân đối kế toán Dựa vào bảng cân đối kế toán của công ty Vinamilk công bố ngày 31/12 /2011, ta có thể đánh giá tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty như

Ngày đăng: 12/08/2014, 22:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II Thực trạng tình hình tài chính của công ty

  • 1 Phân tích bảng cân đối kế toán

  • 2 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

  • 3. Phân tích bằng các nhóm tỷ số

  • III Giải pháp và kiến nghị

  • 1 Các giải pháp

  • 2 Các kiến nghị

  • KẾT LUẬN

  • II THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY 5

  • 1 Phân tích bảng cân đối kế toán 5

  • 3. Phân tích bằng các nhóm tỷ số 17

  • 2 Các kiến nghị 31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan