nâng cao năng lực cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng các công trình dân dụng của công ty cổ phần đầu tư và thương mại nam cường

65 545 0
nâng cao năng lực cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng các công trình dân dụng của công ty cổ phần đầu tư và thương mại nam cường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC SV: Nguyễn Thuý Đạt Lớp: QTKD Tổng hợp 50A DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 12: Danh sách máy móc thiết bị Công ty cần trang bị Bảng 13: Danh sách các vị trí cần bổ sung nhân sự BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Doanh thu, chi phí và lợi nhuận giai đoạn 2007 – 2010 Error: Reference source not found SƠ ĐỒ Sơ đồ 1 : Cơ cấu tổ chức của công ty Error: Reference source not found Sơ đồ 2: Mô hình phòng Marketing dự kiến SV: Nguyễn Thuý Đạt Lớp: QTKD Tổng hợp 50A GIẢI THÍCH CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CP Cổ phần HANDICO Tổng công ty đầu tư phát triển nhà Hà Nội HUD Tổng công ty Đầu tư Phát triển nhà và đô thị KH Khách hàng KHKT Khoa học Kỹ thuật NSLĐ Năng suất lao động NVL Nguyên vật liệu TM&DV Thương mại và dịch vụ TNHH Trách nhiệm hữu hạn UDIC Tổng công ty Đầu tư Phát triển hạ tầng đô thị VINACONEX Tổng công ty Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam XD Xây dựng SV: Nguyễn Thuý Đạt Lớp: QTKD Tổng hợp 50A Chuyên đề thực tập GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hưyền LỜI MỞ ĐẦU Từ xa xưa khi loài người còn chưa xuất hiện, giữa cuộc sống hoang vu nơi núi rừng, cạnh tranh đã xuất hiện và tiềm ẩn dưới nhiều hình thức mà hình thức chủ yếu là đấu tranh sinh tồn. Ngày nay, khi xã hội và các thể chế kinh tế - chính trị được hình thành và dần hoàn thiện, các hình thức cạnh tranh lại càng trở nên đa dạng và phong phú. Có thể nói rằng thương trường là chiến trường, để tồn tại và phát triển trên thương trường ấy tất yếu các doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhau. Thế nhưng cạnh tranh gay gắt ấy lại chính là một trong những động lực chủ yếu cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Cũng như bất kỳ một ngành nghề nào khác, xây dựng cơ bản cũng không thể tách khỏi quy luật chung tất yếu ấy, thậm chí ở đó cạnh tranh lại có phần gay gắt và quyết liệt hơn nhiều. Tuy vậy, cạnh tranh sẽ góp phần giúp các doanh nghiệp, các công ty, các nhà thầu xây dựng lớn lên về mọi mặt, hoàn thiện bản thân và đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Và trong quá trình thực tập tại Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại Nam Cường, được tiếp xúc với thực tế quá trình đấu thầu, thi công xây dựng các công trình của Công ty em đã lựa chọn đề tài cho chuyên đề thực tập của mình: “Nâng cao năng lực cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng các công trình dân dụng của Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại Nam Cường”. Kết cấu chuyên đề gồm 3 chương: Chương 1: Giới thiệu tổng quan về Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại Nam Cường Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng các công trình dân dụng của Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại Nam Cường Chương 3: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng các công trình dân dụng của Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại Nam Cường. Với trình độ hiểu biết và va chạm thực tế còn nhiều hạn chế nên trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu và viết bài em khó có thể tránh khỏi những thiếu sót. Chính vì vậy, em rất mong sẽ nhận được sự quan tâm, chia sẻ và đóng góp của các thầy, cô giáo cũng như các bạn đọc để bài viết của em được hoàn chỉnh hơn. SV: Nguyễn Thuý Đạt Lớp: QTKD Tổng hợp 50A 1 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hưyền Qua bài viết, em xin phép được gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến cô Ngô Thị Phương cũng như các cô, chú, các anh, chị trong Công ty đã tận tình giúp đỡ em trong thời gian thực tế tại Công ty. Đồng thời, em cũng xin phép được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền cũng như các thầy cô giáo trong khoa Quản trị Kinh doanh trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã hướng dẫn và chỉ bảo rất nhiệt tình cho em để em có thể hoàn thành bài viết như ngày hôm nay. Em xin chân thành cảm ơn! SV: Nguyễn Thuý Đạt Lớp: QTKD Tổng hợp 50A 2 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hưyền CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI NAM CƯỜNG 1. Quá trình ra đời và phát triển của Công ty 1.1. Lịch sử hình thành Công ty Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI NAM CƯỜNG. Tên giao dich: NAM CUONG INVESTMENT AND TRANDING JOINT STOCK COMPANY. Địa chỉ trụ sở chính: Số 110 – cụm 2 – đường 70 – xã Tân Triều – huyện Thanh Trì – TP. Hà Nội. Số điện thoại: 0436880416. Số fax: 0436880416. ĐKKD số: 0103013859 được cấp bởi Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Thành Phố Hà Nội ngày 20/09/2006. Mã số thuế: 0102032836 được cấp bởi Cục thuế thành phố Hà Nội ngày 22/09/2006. Vốn ban đầu: 2.500.000.000 VNĐ Tài khoản số: 138011800117. Tại Ngân Hàng VP Bank Thanh Xuân, chi nhánh Thăng Long, Thành phố Hà Nội. 1.2. Quá trình phát triển doanh nghiệp từ khi thành lập đến nay Ra đời và lớn lên trong nền kinh tế thị trường chưa hoàn chỉnh, tận dụng được những cơ hội cũng như phải đương đầu với những thử thách khắc nghiệt của cơ chế thị trường, Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại Nam Cường đã ngày càng trưởng thành và vững mạnh. Thành lập vào cuối năm 2006 với thị trường chính Hà Nội và lĩnh vực hoạt động chính bao gồm: • Dịch vụ phá dỡ công trình và san lấp mặt bằng; • Thi công và đầu tư xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, công trình văn hóa, bưu điện, công trình thông tin liên lạc; • Xây dựng công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị, khu công nghiệp và khu dân cư; SV: Nguyễn Thuý Đạt Lớp: QTKD Tổng hợp 50A 3 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hưyền • Sản xuất, buôn bán vật liệu xây dựng, thiết bị, máy móc phục vụ ngành giao thông, xây dựng, công nghiệp và thủy lợi. Tháng 8 năm 2007, thực hiện quyết định tại cuộc họp vào giữa năm 2007 Công ty tiến hành mở rộng thị trường hoạt động thêm ở thành phố Đà Nẵng. Cùng với đó là sự mở rộng lĩnh vực hoạt động. Ngoài các lĩnh vực hoạt động đã có Công ty còn mở rộng thêm hoạt động của mình ở các lĩnh vực: •Sản xuất, buôn bán đồ gỗ và các nguyên liệu phục vụ cho sản xuất đồ gỗ; •Dịch vụ chống mối, mọt cho các sản phẩm gỗ, giấy và các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp; •Trang trí nội, ngoại thất. Với những thành công nhất định đã đạt được, tháng 2 năm 2008 Công ty tiếp tục mở rộng thị trường ở Hải Phòng và thành phố Hồ Chí Minh. Sau khi mở rộng thị trường khắp các thành phố lớn của cả nước, cuối năm 2008 Công ty tiếp tục mở rộng hoạt động của mình ở các lĩnh vực: •Mua bán các sản phẩm kim khí, điện máy, thiết bị điện. điện tử, tin học viễn thông; •Sửa chữa, bảo dưỡng, mua bán ôtô, xe máy và phụ tùng thay thế; •Dịch vụ vận tải hàng hóa; •Đại lý mua, đại lý bán và ký gửi hàng hóa. Cuối năm 2009 vào tháng 10 nhận thấy cơn sốt đất tại thị trường Hà Nội đang lên cao, Công ty mở thêm một lĩnh vực hoạt động mới đó là môi giới và kinh doanh bất động sản. Đến nay, với việc thực hiện một cách có chiến lược, kết hợp cân bằng giữa các công tác đầu tư, đào tạo và quản lý Công ty được XD với một tiềm lực vững chắc. Dựa trên lực lượng nhân sự có trình độ, kinh nghiệm cùng với trang thiết bị đa dạng và hiện đại, nguồn tài chính lành mạnh Công ty luôn sẵn sàng phục vụ mọi yêu cầu của khách hàng về các lĩnh vực nêu trên đặc biệt là về thi công xây dựng công trình. Với mục tiêu đáp ứng cao nhất các yêu cầu đa dạng và ngày một cao của KH, Công ty luôn nỗ lực phát triển và hoàn thiện năng lực của mình hướng tới những tầm cao mới. 2. Đánh giá kết quả hoạt động của Công ty 2.1. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh Ngay từ những năm đầu bước vào hoạt động Công ty cổ phần Đầu tư và Thương SV: Nguyễn Thuý Đạt Lớp: QTKD Tổng hợp 50A 4 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hưyền mại Nam Cường đã có những cố gắng đáng kể nhằm chứng tỏ năng lực của tổ chức. Mặc dù hoạt động trong điều kiện thị trường đầy biến động cộng với cạnh tranh gay gắt nhưng Công ty đã nỗ lực để đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Điều đó được thể hiện trong các bảng1,bảng 2, và biểu đồ 1dưới đây: Bảng 1. Tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TT Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 1 Doanh thu (triệu đồng) 12.379 18.943 24.681 28.982 Tốc độ tăng trưởng doanh thu (%) - 53,03 30,29 17,43 2 Chi phí (triệu đồng) 11.162 16.822 22.240 26.464 3 Lợi nhuận trước thuế (triệu đồng) 1.217 2.121 2.441 2.518 4 Thuế thu nhập doanh nghiệp (triệu đồng) 341 594 610 629 5 Lợi nhuận sau thuế (triệu đồng) 876 1.527 1.831 1.889 Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận sau thuế (%) - 74,19 19,91 3,17 6 Tổng vốn kinh doanh (triệu đồng) 4.526 6.515 7.750 9.785 6a. vốn chủ sở hữu 2.713 4.240 5.149 6.611 6b. vốn vay 1.813 2.275 2.601 3.174 7 Tỷ suất lợi nhuận doanh thu (ROS) 0,071 0,081 0,074 0,065 8 Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh 0,194 0,234 0,236 0,193 9 Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) 0,323 0,360 0,366 0,286 Nguồn: phòng Kế toán – Tài chính  Về doanh thu Qua số liệu trên ta thấy rằng doanh thu Công ty tăng đáng kể qua các năm: năm 2008 tăng 6.564 triệu đồng tương ứng tăng 53,03% so với năm 2007; năm 2009 so với năm 2008 tăng 5.738 triệu đồng tương ứng tăng 30,29%; năm 2010 so với năm 2009 tăng 4.301 triệu đồng tương ứng tăng 17,43%. Như vậy doanh thu từ năm 2007 đến năm 2010 liên tục tăng cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty vẫn đang phát triển thuận lợi. Tuy nhiên, về mức tăng và tốc độ tăng lại có xu hướng giảm sút. Điều này cho thấy chất lượng tăng trưởng doanh thu của Công ty là chưa đảm bảo.  Về chi phí Cùng với sự tăng trưởng doanh thu, chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cũng tăng. Cụ thể là: Năm 2008 tổng chi phí tăng so với năm 2007 là 5.660 triệu đồng tương ứng tăng 50,07%; năm 2009 so với năm 2008 tăng 5.418 triệu đồng tương ứng tăng 32,21%; năm 2010 so với năm 2009 tổng chi phí tăng 4.224 triệu đồng tương ứng tăng 18,99%. So sánh với quy mô và tốc độ tăng trưởng SV: Nguyễn Thuý Đạt Lớp: QTKD Tổng hợp 50A 5 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hưyền của doanh thu thì quy mô và tốc độ tăng trưởng của chi phí cũng gần sấp sỉ, thậm chí về tốc độ tăng chi phí năm 2009 so với năm 2008 và năm 2010 so với 2009 còn lớn hơn cả tốc độ tăng trưởng doanh thu tương ứng. Nhìn lại, trong cả giai đoạn 2007 – 2010 tổng chi phí tăng 15.302 triệu đồng, trung bình mỗi năm tăng 5.101 triệu đồng tương ứng tăng 45,69%/năm. Các con số này nói chung là tương đối lớn nhưng nếu xem xét trong giai đoạn mà Công ty muốn mở rộng hoạt động cũng như thị trường thì các con số này khá phù hợp và dễ hiểu.  Về lợi nhuận Lợi nhuận tăng mạnh từ năm 2007 đến năm 2008: về lợi nhuận trước thuế tăng từ 1.217 triệu đồng lên 2.121 triệu đồng tức là tăng được 904 triệu đồng tương ứng tăng tới 74,28%. Tuy nhiên, sau đó thì quy mô và tốc độ tăng lại giảm dần vào các năm tiếp theo. Cụ thể năm 2009 so với năm 2008 chỉ tăng được 320 triệu đồng tương ứng tăng 15,09%; năm 2010 so với năm 2009 tăng được 77 triệu đồng tương ứng tăng 3,15%. Cả kỳ lợi nhuận trước thuế tăng được 1.301 triệu đồng , trung bình mỗi năm tăng khoảng 434 triệu đồng tương ứng tăng 35,63%/năm. Về lợi nhuận sau thuế cũng có tốc độ tăng sấp sỉ với lợi nhuận trước thuế. Cả kỳ lợi nhuận sau thuế tăng được 955 triệu đồng, trung bình mỗi năm tăng 318 triệu đồng tương ứng tăng 36,34%/năm.  Về các khoản nộp ngân sách Các khoản nộp ngân sách chủ yếu của Công ty là thuế thu nhập doanh nghiệp. Năm 2007 và năm 2008 với mức thuế suất 28% tính trên thu nhập chịu thuế Công ty đã nộp vào ngân sách tương ứng 341 triệu đồng và 594 triệu đồng. Từ năm 2009 nhà nước áp dụng mức thuế suất 25% Công ty đã nộp vào ngân sách Nhà nước 610 triệu đồng (năm 2009) và 629 triệu đồng (năm 2010). Như vậy cùng với sự tăng lên của doanh thu và lợi nhuận thì thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp cho nhà nước cũng tăng lên đáng kể. SV: Nguyễn Thuý Đạt Lớp: QTKD Tổng hợp 50A 6 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hưyền Biểu đồ 1: Doanh thu, chi phí và lợi nhuận giai đoạn 2007 – 2010. Nhận xét: Qua xem xét, ta thấy các chỉ tiêu doanh thu, chi phí, lợi nhận qua các năm đều tăng lên thể hiện sự phát triển của Công ty, quy mô ngày càng được mở rộng. Mặc dù vậy thì thì quy mô và tốc độ tăng trưởng lại có xu hướng giảm sút thậm chí là giảm mạnh điều này cho thấy chất lượng tăng trưởng của Công ty là chưa ổn định và đảm bảo.  Về nguồn vốn Vốn của Công ty cũng không ngừng tăng lên qua các năm. Để mở rộng hoạt động của mình Công ty đang cố gắng huy động các nguồn vốn khác nhau làm cho quy mô vốn của Doanh nghiệp ngày một lớn hơn. Năm 2007 Công ty có 4.526 triệu đồng tiền vốn nhưng đến năm 2010 Công ty đã có 9.785 triệu đồng tiền vốn tức là tăng được 5.259 triệu đồng (tăng hơn 2 lần).Tính trung bình mỗi năm quy mô vốn tăng thêm 1.753 triệu đồng tương ứng tăng 38,73%/năm. Trong đó, tốc độ tăng vốn chủ sở hữu luôn lớn hơn tốc độ tăng của vốn vay. Vốn chủ sở hữu là nguồn vốn có chi phí sử dụng thấp hơn so với các nguồn vốn khác điều này sẽ giúp Công ty tiết kiệm chi phí sử dụng vốn, tuy nhiên mặt trái của vấn đề là Công ty lại phải san sẻ lợi nhuận và quyền kiểm soát cho các cổ đông.  Về tỷ suất lợi nhuận Theo như bảng tổng hợp kết quả kinh doanh của Công ty ở trên, chúng ta có thể thấy rằng tỷ suất lợi nhuận doanh thu có tăng trong năm 2007 – 2008. Điều này cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty có phần hiệu quả hơn, tuy nhiên thì mức tăng là khá nhỏ. Đến những năm 2009 – 2010 tỷ suất lợi nhuận doanh thu lại bị giảm sút. Đây có phải là dấu hiệu cho thấy hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp đang suy giảm? Nếu hiểu đơn giản thì là vậy, tuy nhiên sau khi tìm hiểu kỹ hơn và được biết là trong giai đoạn này Công ty đang tập trung cho việc đầu tư mở rộng thị trường cũng như thị phần, Công ty đang thực hiện kế hoạch nhằm hy sinh lợi ích trước mắt vì lợi ích lâu dài. Vì vậy mà Công ty cần đầu tư nhiều hơn cho các hoạt động từ nghiên cứu tìm hiểu thị trường đến máy móc trang thiết bị rồi thu hút, đào tạo, bồi dưỡng nhân lực,… Điều đó đã làm tăng đáng kể chi phí giảm bớt sự tăng lên của lợi nhuận đã làm cho tỷ suất lợi nhuận doanh thu có phần giảm sút. Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh và tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu của Công ty là khá cao và có tăng nhẹ qua các năm từ 2007 đến 2009. Đây là một thành công của Công ty khi mà tốc độ tăng của lợi nhuận lớn hơn tốc độ tăng của vốn. Tuy vậy, đến năm 2010 các chỉ tiêu này lại giảm khá mạnh từ 0,236 xuống còn SV: Nguyễn Thuý Đạt Lớp: QTKD Tổng hợp 50A 7 [...]... ĐẤU THẦU XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI NAM CƯỜNG 1 Đánh giá tổng quát tình hình đầu thầu xây dựng các công trình dân dụng của Công ty từ năm 2007 đến năm 2010 Đầu tiên, để đánh giá được một cách tổng quát nhất tình hình đấu thầu XD các công trình dân dụng của Công ty chúng ta cùng theo dõi kết quả đấu thầu XD các công trình dân dụng của Công ty từ năm 2007 đến... chông gai và thử thách sau này Điều đó cũng phần nào cho thấy năng lực cạnh tranh của Công ty trong lĩnh vực đấu thầu XD các công trình dân dụng đang dần được hình thành và từng bước được nâng cao Công ty đã dần làm quen được với thị trường và bắt đầu đương đầu, đối phó với cuộc cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trường  Về tỷ lệ trúng thầu Cũng qua kết quả đấu thầu các công trình dân dụng những... lượng trong quá trình thi công XD của Công ty tư ng đối đảm bảo Nó cũng đã tác động rất tích cực đến việc nâng cao uy tín, nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty nói chung và trong đấu thầu XD các công trình của Công ty nói riêng Có thể nói rằng đây là một dấu hiệu tốt cho sự phát triển bền vững của Công ty trong tư ng lai  So sánh để có cái nhìn khái quát hơn, đánh giá chính xác hơn khả năng cạnh tranh. .. quả đấu thầu xây dựng các công trình dân dụng của Công ty từ năm 2007 đến năm 2010 TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Tiêu chí 2007 2008 2009 Số công trình dân dụng trúng thấu 9 12 17 Số công trình dân dụng trượt thầu 19 23 28 Số công trình dân dụng tham gia dự thầu 28 35 45 Tỷ lệ trúng thầu theo số lượng (%) 32,14 34,18 37,78 Giá trị công trình dân dụng trúng thầu (triệu 5.854 8.458 12.685 đồng) Giá trị công trình. .. 3– 4 công trình Đây là những phấn đấu đáng khích lệ của toàn thể Công ty Tuy vậy, tỷ lệ trúng thầu theo giá trị của Công ty còn thấp và không tư ng xứng với tỷ lệ trúng thầu theo số lượng Tỷ lệ trúng thầu theo giá trị các công trình dân dụng của Công ty chỉ vào khoảng hơn 20% và đạt mức cao nhất là 27,84% vào năm 2010 Như vậy có thể thấy mặc dù số lượng công trình trúng thầu của Công ty là khá cao nhưng... 746 triệu đồng và năm 2010 là 815 triệu đồng (theo dõi bảng 4: Tổng hợp kết quả đấu thầu xây dựng các công trình dân dụng của Công ty từ năm 2007 đến năm 2010) Mặc dù trong quá trình đấu thầu XD Công ty có thắng thầu ở một số công trình có giá trị từ 1 tỷ đồng đến 2 tỷ đồng nhưng tính trung bình và quy mô tổng thể tất cả các công trình dân dụng mà Công ty đã thắng thầu và tổ chức thi công XD thì chỉ... loạt các công ty XD lớn nhỏ ra đời và phát triển, nắm trong tay thế lực ngày càng lớn đã thúc đẩy cuộc cạnh tranh trên thị trường ngày càng phát triển rầm rộ Dưới đây là danh sách một số đối thủ chính trong XD các công trình dân dụng của Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại Nam Cường trên địa bàn Thành phố Hà Nội Bảng 3: Các đối thủ cạnh tranh chính của Công ty trên địa bàn Thành phố Hà Nội TT 1 Tên Công. .. họa với Công ty SV: Nguyễn Thuý Đạt Lớp: QTKD Tổng hợp 50A Chuyên đề thực tập 31 GVHD: PGS TS Nguyễn Ngọc Hưyền  Về tiến độ thi công Trên đây chúng ta đã xem xét một cách tổng quát nhất về kết quả đấu thầu các công trình dân dụng của Công ty những năm gần đây Tuy nhiên, để đánh giá được thực chất năng lực cạnh tranh của Công ty trong đấu thầu XD nói chung và đấu thầu XD các công trình dân dụng nói... đội xe máy thiết bị; còn phục vụ thi công là các đội xe và xưởng sửa chữa 4 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng của Công ty 4.1 Tính chất cạnh tranh trên thị trường đấu thầu xây dựng công trình dân dụng Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế cạnh tranh cũng trở nên đa dạng về hình thức và khốc liệt về cường độ Trong XD cơ bản thì điều đó cũng không... tranh của Công ty Và để thấy rõ hơn năng lực cạnh tranh của Công ty trong hoạt động đấu thầu chúng ta cùng nghiên cứu khái quát hoạt động này ở các công ty dẫn đầu ngành XD để có được sự so sánh đánh giá một cách khách quan và chính xác nhất Hiện nay, ở nước ta một số công ty lớn đang chiếm vị trí đầu ngành XD, chiếm lĩnh phần lớn thị phần được kể đến như là: Tổng công ty Sông Đà, Tổng công ty Đầu tư . Thương mại Nam Cường Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng các công trình dân dụng của Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại Nam Cường Chương 3: Giải pháp nâng cao năng. QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI NAM CƯỜNG 1. Quá trình ra đời và phát triển của Công ty 1.1. Lịch sử hình thành Công ty Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI NAM CƯỜNG. Tên. năng lực cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng các công trình dân dụng của Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại Nam Cường. Với trình độ hiểu biết và va chạm thực tế còn nhiều hạn chế nên trong quá trình

Ngày đăng: 12/08/2014, 22:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan