BÀI TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ pot

3 715 5
BÀI TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ. A. Tự luận: Cu 1. Hy viết cấu trc electron của cc nguyn tử cĩ số hiệu nguyn tử từ 1 đến 30. Cu 2. Hãy viết cấu trúc electron của các nguyên tử có đặc điểm như sau: + có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. + Có tổng số electron trong các phân lớp s là 5. + Là nguyên tố p, có 4 lớp, 3 electron ở lớp vỏ ngoài cùng. + Là nguyên tố p, có 4 lớp, có 3 electron ở phân lớp ngoài cùng. + Là nguyên tố d, có 4 lớp, có 1 electron ở lớp vỏ ngoài cùng. + Là nguyên tố s, có 4 lớp, có 1 electron ở lớp vỏ ngoài cùng. Cu 3. Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử của một nguyên tố R là 21. a. viết cấu trc e của nguyn tử biết số khối của nguyn tử chia hết cho 2. b. Phân bố electron vào obitan, xác định số electron độc thân của nguyên tử. Cu 4. a. Nguyn tử cĩ Z = 11, 14, 17, 20, 16 . Hy cho biết chng l kim loại hay l phi kim. Vì sao? b. Cho biết trong các phản ứng hóa học chúng có xu hướng như thế nào? Để đạt mục đích gì? Cu 5. a. Một nguyên tử R có 4 lớp e, ion R 2+ có tổng số e ở lớp vỏ ngoài cùng là 14. Viết cấu trúc e đúng của R. b. Tổng số electron ở lớp vỏ ngồi cng của A + v B 2- là 26. Trong đó B 2- cĩ hấu hình của khí hiếm. Tìm nguyn tố A. Phn bố electron vo obitan v xc định số electron độc thân. ( Biết A cĩ 4 lớp e). c. A + , B, C - đều có cấu trúc electron ở lớp vỏ ngoài cùng là: 2s 2 2p 6 . Viết cấu trúc electron của A, C. B. Phần trắc nghiệm: Cu 1: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây cho 1 electron trong các phản ứng hóa học: A. Si B. Na C. Al. D. Mg Cu 2: Cặp nguyên tố nào sau đây có tính chất hóa học giống nhau nhất: A. Ag, Ni B. O, Cl B, Ca, Mg D. P, S. Câu 3: Nguyên tử nào sau đây có tổng số electron trong phân lớp s là 5. A. K. B. Na C. Mg D. Al Cu 4. X là nguyên tố p, có 4 lớp, và phân lớp ngoài cùng có 3 electron. Cấu trúc e nào sau đây là đúng của X. A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 4p 1 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 4p 3 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 3 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 1 . Cu 5. Một nguyên tử X có tổng số hạt là 58. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18. Nếu X mất đi một electron để trở thành ion X + . thì cấu hình electron của X + sẽ là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 4s 1 D. 1s 1 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 . Cu 6. Một nguyên tử X của một nguyên tố có điện tích của hạt nhân là 27,2.10 -19 Culông. Hạt nhân của nguyên tử có khối lượng là 58,45.10 -27 kg. Nguyên tố đó là : A. Kim loại B. Phi kim C. Khí hiếm D. phi kim hay khí hiếm. Bài 7: Cho các cấu hình electron sau: a. 1s 2 2s 1 . b. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 . c. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 d. 1s 2 2s 2 2p 4 . e. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 4 4s 2 f. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 2 g. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 . h. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 5 i. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 j. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 . k. 1s 2 2s 2 2p 3 . l. 1s 2 . 7.1 Các nguyên tử có tính chất phi kim gồm. A. ( c, d, f, g, k) B. ( d, f, g, j, k) C. ( d, g, h, k ) D. ( d, g, h, I, k). 7.2 Các nguyên tử có tính kim loại : A. ( a, b, e, f, j, l). B. ( a, f, j, l) C. ( a, b,c, e, f, j) D. ( a, b, j, l). Cu 8. Nguyªn tư cđa nguyªn t X c tỉng s electron trong c¸c ph©n líp p lµ 7. Nguyªn tư cđa nguyªn t Y c tỉng s h¹t mang ®iƯn nhiỊu h¬n tỉng s h¹t mang ®iƯn cđa X lµ 8. X vµ Y lµ c¸c nguyªn t: A. Al vµ Br B. Al vµ Cl C. Mg vµ Cl D. Si vµ Br. Câu 9. Cho bit s¾t c s hiƯu nguyªn tư lµ 26. Cu h×nh electron cđa ion Fe 2+ lµ A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 4 Câu10. Tổng số electron độc thân của nguyên tử của nguyên tố Y ( ở trạng thái cơ bản) là 3. Vậy Y là nguyên tố nào sau đây: A. Cacbon B. Nitơ C. Oxi D. Clo Câu 11. Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố d, nguyên tử X có 5 electron hoá trị và lớp electron ngoài cùng thuộc lớp N. Cấu hình electron của X là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 3 4s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 3 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 2 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 3 Cu 12: Số phn lớp electron trn lớp N l: A. 2 B. 3 C.4 D. 5 Cu 13: Electron độc thân của nguyên tử S là: A. 1 B. 2 C.3 D. 4 Cu 14: Một nguyn tố M ( thuộc nguyn tố d) cĩ số lớp bằng 4. Cĩ tổng số electron của hai lớp cuối cng l 18. Vậy M l: A. Cu B. Fe C. Cr D. Ni Cu 15. Cho cc nguyn tố cĩ cấu hình electron của cc nguyn tố sau đây: X ( 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 ). Y. ( 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 2 ). Z.( 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 ). T( 1s 2 2s 2 2p 6 ). Các nguyên tố là kim loại nằm ở tập hợp nào sau đây: A. X, Y, T B. X, Y C. Z, T D. Y, Z, T. Câu 16. Electron cuối cùng của một nguyên tố M điền vào phân lớp 3d 3 . Số electron hĩa trị của M l A. 3 B. 2 C. 5 D.4 Cu 17. Nguyªn tư nguyªn t X c e cui cng ®iỊn vµo ph©n líp 3p 1 . Nguyªn tư nguyªn t Y c e cui cng ®iỊn vµo ph©n líp 3p 3 . S proton cđa X, Y lÇn lỵt lµ: A. 13 vµ 15 B. 12 vµ 14 C. 13 vµ 14 D. 12 vµ 15 Cu 18. Electron cui cng cđa nguyªn tư nguyªn t X ph©n b vµo ph©n líp 3d 6 . X lµ A. Zn B. Fe C. Ni D. S Cu 19. Một nguyên tử X có 3 lớp. Ở trạng thái cơ bản. Số electron tối đa trong lớp M là: A. 2 B. 8 C. 18 D. 32 Câu 20. Một nguyên tử có Z là 14 thì nguyên tử đó có đặc điểm sau: a. Số obitan còn trống trong lớp vỏ là 1. c. Số obitan trống là 6. b. Số electron độc thân là 2. d. a,b đều đúng. Câu 21. Khi phân bố electron vào obitan thì một bạn học sinh phân bố như sau: 7 N: Sự phân bố electron trên đã vi phạm quy tắc ( nguyên lí nào) sau đây: A. Nguyên lí pauli. B. Nguyên lí vững bền. C. Quy tắc hund D. Nguyên lí vững bền và quy tắc hund. Câu 22. Số phân lớp electron và số obitan có trong lớp N là: A. 3 và 9 B. 4 và 16 C. 3 và 8 D. 4 và 9 Câu 23. Cấu trúc electron nào sau đây là của ion Cu + . A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 9 4s 1 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 9 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 1 Câu 24. Cấu trúc electron nào sau đây là của phi kim: (1). 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 . (4). [Ar]3d 5 4s 1 . (2). 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 2 4s 2 . (5). [Ne]3s 2 3p 3 . (3). 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 3 . (6). [Ne]3s 2 3p 6 4s 2 . A. (1), (2), (3) B. (1), (3), (5). C. (2), (3), (4) D. (2), (4), (6). Câu 25. Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt là 58. Hỏi nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu electron độc thân trong lớp vỏ: A. 1e B. 2 e C.3e D. 4e Câu 26. Ion X 2+ có 3 lớp, và có 17 electron ở lớp vỏ ngoài cùng. Vậy nguyên tố đó là: A. Clo B. Kali C. Đồng. D. sắt. Cu 27: Nguyên tố hóa học nào sau đây có tính chất hóa học tương tự như Beri: A. C B. K C. Na D. Mg. Cu 28. Nguyn tố M thuộc chu kì 4, số electron hĩa trị của M l 1, M l: A. 19 K B. 20 Ca C. 29 Cu D. (A,C) đúng. Cu 29 .Nguyn tử X cĩ cấu hình electron của phn lớp cĩ năng lượng cao nhất là 3p 4 . Cấu hình electron của A l A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 D. (A,B) đúng. Cu 30. Sự phn bố electron của nguyên tử nào sau đây là đúng: A. C. B. D. Cu 31. Nguyn tử A cĩ cấu hình electron l 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 . Ion A 3- cĩ cấu hình electron l: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 Cu 32:Electron cuối cng phn bố vo 3d 8 . Số electron ngoài cùng của nguyên tố đó là: A. 2 B. 10 C. 8 E. Kết quả khc. Cu 33. Cấu hình electron của Cu ở trạng thi cơ bản: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 9 4s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 9 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 1 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 3d 10 . Câu 34: Cho các nguyên tố có cấu hình e sau: (1). 1s 2 2s 1 ; (2). 1s 2 2s 2 2p 3 ; (3). 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 . (4). 1s 2 . Có bao nhiêu nguyên tố có tính kim loại: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 35. Tìm nhận định không đúng: A. Lớp vỏ ngoài cùng của Fe 2+ có 16 electron. B. Số phân lớp trên lớp M là 3. C. Nguyên tố Crôm có 6 electron độc thân. D. Năng lượng của phân lớp 4s < 3d. Câu 36. Nguyên tử của nguyên tố X có 4 lớp, lớp thứ 3 có 18 electron. Vậy nguyên tố X có: (1). Có 29 prôtôn. (2). Có 30 prôtôn. A. chỉ có (2) đúng. B. Chỉ có (2) đúng. C. (1) và (2) đều đúng. D. (1), (2) đều sai. Cu 37: Dựa vào nguyên lí vững bền, xét xem sự sắp xếp các phân lớp nào sau đây sai : A. 1s < 2s. B. 4s > 3s. C. 3p < 3d. D. 3d < 4s. Cu 38: Một nguyn tử cĩ kí hiệu l X 45 21 , cấu hình electron của nguyn tử X l : A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 1 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 3d 2 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 3 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 1 4s 2 . Cu 39 : Nguyn tử cĩ tổng số e l 13 thì cấu hình electron lớp ngồi cng l : A. 3s 2 3p 2 . B. 3s 2 3p 1 . C. 2s 2 2p 1 . D. 3p 1 4s 2 . Cu 40 : Tổng số cc obitan nguyn tử của lớp N (n = 4) l : A. 16. B. 9 C. 4. D. 1. . BÀI TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ. A. Tự luận: Cu 1. Hy viết cấu trc electron của cc nguyn tử cĩ số hiệu nguyn tử từ 1 đến 30. Cu 2. Hãy viết cấu trúc electron của các nguyên tử có đặc. + Là nguyên tố s, có 4 lớp, có 1 electron ở lớp vỏ ngoài cùng. Cu 3. Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử của một nguyên tố R là 21. a. viết cấu trc e của nguyn tử biết số khối của nguyn tử chia. thân của nguyên tử của nguyên tố Y ( ở trạng thái cơ bản) là 3. Vậy Y là nguyên tố nào sau đây: A. Cacbon B. Nitơ C. Oxi D. Clo Câu 11. Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố d, nguyên tử X có 5

Ngày đăng: 12/08/2014, 14:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan